1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TONG QUAN CHAT THAI NGUY HAI

43 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 161,23 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA MÔI TRƯỜNG MÔN: QUẢNCHẤT THẢO RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Đề tài: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI GVHD :THS.NCS Nguyễn Thị Hồng Nhung NHĨM TP HỒ CHÍ MINH, ngày 06 tháng 08 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI .4 1.1 Một số khái niệm CTNH 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Định nghĩa chất thải nguy hại 1.2 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.2.1 Các cách phân loại 1.2.2 Các hệ thống phân loại 1.2.2.1 Phân loại theo UNEP 1.2.2.2 Phân loại theo TCVN 1.2.2.3 Phân loại theo nguồn phát sinh 10 1.2.2.4 Phân loại theo đặc điểm chất thải nguy hại 10 1.2.2.5 Phân loại theo mức độ độc hại 10 1.2.2.6 Phân loại theo mức độ gây hại 11 1.2.2.7 Hệ thống phân loại kĩ thuật .11 1.2.2.8 Hệ thống phân loại theo danh sách 12 1.3 NGUỒN GỐC CHẤT THẢI NGUY HẠI .12 1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI .14 1.4.1 Ảnh hưởng đến môi trường 14 1.4.2 Ảnh hưởng đến xã hội 14 CHƯƠNG VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG LƯU TRỮ, VẬN CHUYỂN VÀ QUẢNCHẤT THẢI NGUY HẠI 15 2.1 VẤN ĐỀ QUẢNCHẤT THẢI NGUY HẠI .15 2.1.1 Giảm thiểu chất thải nguồn 15 2.1.2 Thu gom, lưu giữ vận chuyển Chất Thải Nguy Hại 15 2.2 AN TOÀN TRONG LƯU GIỮ CHẤT THẢI NGUY HẠI 16 2.2.1 Đóng gói CTR nguy hại 16 2.2.2 Dán nhãn CTR nguy hại .16 2.2.3 Thao tác vận hành an toàn kho lưu trữ 17 2.2.4 Yêu cầu kho lưu trữ 17 2.2.5 Các kỹ thuật lưu trữ hóa chất 19 2.3 AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN 19 CHƯƠNG 3: TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI .19 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI NGUY HẠI 20 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 20 3.2.1 Tổng quan phương pháp xử lý Chất Thải Nguy Hại 20 3.2.2 Phương pháp xử lý CTNH Việt Nam 22 3.2.2.1 Cơng nghệ xử lý Hố - Lý 22 3.2.2.2 Công nghệ thiêu đốt 24 3.2.2.3 Công nghệ Chôn Lấp 26 CHƯƠNG 4: SỰ CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ, PHÒNG TRÁNH SỰ CỐ 30 4.1 SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI NGUY HẠI 31 4.2 ĐÁNH GIÁ SỰ CỐ DO CHẤT THẢI NGUY HẠI .31 4.2.1 Tác động tức thời 31 4.2.2 Tác động lâu dài 33 CHƯƠNG 5: CÔNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢNCHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 35 5.1 CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUẢN LÝ CTR VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI .35 5.1.1 Các phương pháp quản lý .35 5.2 CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 36 5.2.1 Giảm thiểu chất thải nguồn 37 5.1.1 Các phương pháp phục hồi chất thải phạm vi ứng dụng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI Một vấn đề quan trọng tìm hiểu CTNH phải nắm bắt thông tin chất thải thông qua việc nhận dạng, xác định tính chất, nguồn gốc, cách thức xử lý biến đổi chất thải mơi trường qua áp dụng cơng cụ, sách hợp lý để thực việc quản lý 1.1 Một số khái niệm CTNH 1.1.1 Một số khái niệm  Theo UNEP Chất thải độc hại chất thải (khơng kể chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóa học, có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn gây nguy hiểm gây nguy hiểm đến sức khỏe mơi trường hình thành tiếp xúc với chất thải khác Chất thải không bao gồm định nghĩa trên: ▪ Chất thải phóng xạ xem chất thải độc hại khơng bao gồm định nghĩa hầu hết quốc gia quản lý kiểm soát chất phóng xạ theo qui ước, điều khoản, qui định riêng ▪ Chất thải rắn sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường chứa chất thải nguy hại nhiên quản lý theo hệ thống chất thải riêng Ở số quốc gia sử dụng thu gom tách riêng chất thải nguy hại rác sinh hoạt  Theo Luật khôi phục bảo vệ tài nguyên Mỹ (RCRA) CTNH chất rắn hỗn hợp chất rắn có khối lượng, nồng độ, tính chất vật lý, hóa học, lây nhiễm mà xử lý, vận chuyển, thải bỏ, cách quản lý khác có thể: Gây nguy hiểm tiếp tục tăng nguy hiểm làm tăng đáng kể số tử vong, làm khả hồi phục sức khỏe người bệnh Làm phát sinh hiểm họa lớn cho người môi trường tương lai Thuật ngữ “chất rắn” định nghĩa giải thích bao gồm chất bán rắn, lỏng, đồng thời bao hàm chất khí  Cơ quan bảo vệ mơi trường Mỹ (US –EPA) Chất thải cho nguy hại theo quy định pháp luật có tính chất sau: nghệ) Thể đặc tính dễ bắt lửa, ăn mòn, phản ứng, và/hoặc độc hạichất thải xuất phát từ nguồn không đặc trưng (chất thải nói chung từ qui trình cơng - Là chất thải xuất phát từ nguồn đặc trưng (từ nghành công nghiệp độc hại) - Là hóa chất thương phẩm độc hại sản phẩm trung gian GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang - Là hỗn hợp có chứa chất thải nguy hại liệt kê - Là chất qui định RCRA - Phụ phẩm trình xử lý CTNH coi chất thải nguy hại trừ chúng loại bỏ hết tính nguy hại  Quy chế quản lý CTNH Việt Nam CTNH chất có chứa chất hỗn hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người 1.1.2 Định nghĩa chất thải nguy hại Chất thải nguy hại (hazardous waste/materials) chất có tính độc hại thời thời đáng kể tiềm ẩn người sinh vật khác do: không phân huỷ sinh học hay toàn lâu bền tự nhiên; gia tăng số lượng đáng kể khơng thể kiểm sốt; liều lượng tích luỷ đến liều lượng định gây tử vong hay gây tác động tiêu cực Các chất có đặc tính nguy hại sau xác định chất nguy hại: ● Chất có khả gây cháy (Ignitability): chất có nhiệt độ bắt cháy < 60 C, chất cháy ma sát, tự thay đổi hoá học Những chất gây cháy thường gặp xăng, dầu, nhiên liệu, ngồi có cadmium, hợp chất hữu benzen, etylbenzen, toluen, hợp chất hữu có chứa Clo… ● Chất có tính ăn mòn (Corossivity): chất nước tạo môi trường pH 12.5; chất ăn mòn thép Dạng thường gặp chất có tính axít bazơ… ● Chất có hoạt tính hố học cao (Reactivity): chất dể dàng chuyền hố hóc học; phản ứng mãnh liệt tiếp xúc với nước; tạo hỗn hợp nổ hay có tiềm gây nổ với nước; sinh khí độc trộn với nước; hợp chất xyanua hay sunfit sinh khí độc tiếp xúc với mơi trường axít, dể nổ hay tạo phản ứng nổ có áp suất gia nhiệt, dể nổ hay tiêu huỷ hay phản ứng điều kiện chuẩn; chất nổ bị cấm ● Chất có tính độc hại(Toxicity): chất thải mà thân có tính độc đặc thù xác định qua bước kiểm tra Chất thải phân tích thành phần pha hơi, rắn lỏng Khi có thành phần hố học lớn tiêu chuẩn cho phép chất thải xếp vàp loại chất dthải độc hại Chất độc hại gồm; kim loại nặng thuỷ ngân, cadmium, asenic, chì muối chúng; dung môi hữu toluen, benzen, axeton, cloroform…; chất có hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hố chất nơng dược…); chất hữu bền điều kiện tự nhiên tích luỹ mơ mở đến nồng độ định gây bệnh (PCBs: Poly Chlorinated Biphenyls) ● Chất có khả gây ung thư (Carcinogenicity) đột biến gen: dioxin (PCDD), asen, cadmium, benzen, hợp chất hữu chứa Clo… GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang ● Chất thải chất (ở dạng khí, lỏng hay rắn) loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Vậy, chất thải phần dư không sử dụng q trình sản xuất sản phẩm hay khơng cung cấp giá trị sản phẩm thương mại hay dịch vụ chổ thời điểm xác định Nghĩa chất thải chất bị hỏng, hay không đạt chất lượng, xuất không lúc, không nơi Chất thải khái niệm tương đối, chất thải đưa đến nơi sử dụng, có mặt lúc, u cầu chất lượng chất thải trở thành hàng hoá sử dụng Tương tự vậy, chất thải nguy hại khái niệm tương đối so với hàng hố nguy hại, chúng chuyển hoá giá trị cho 1.2 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI Mục đích phân loại chất nguy hại để gia tăng thông tin chúng hoạt động từ sản xuất, sử dụng đến thải bỏ Hầu hết người có liên quan đến việc sử dụng chất nhà hố học khơng biết tên hố học chúng Hệ thống phân loại cho phép người khơng chun dễ dàng xác định mối nguy có liên quan sở tìm thông tin hướng dẫn sử dụng 1.2.1 Các cách phân loại Mục đích phân loại chất thải nguy hại để tăng cường thông tin Tùy vào mục đích sử dụng thơng tin cụ thể mà có cách phân loại sau: Hệ thống phân loại chung: Đây hệ thống phân loại dành cho người có chun mơn Hệ thống phân loại nhằm đảm bảo tính thống danh pháp thuật ngữ sử dụng Hệ thống phân loại dựa đặc tính CTNH Theo cách phân loại có hệ thống UNEP, qui chế QL CTNH Việt Nam Hệ thống phân loại dành cho công tác quản lý: Nhằm đảm bảo nguyên tắc chất thải kiểm soát từ nơi phát sinh đến nơi thải bỏ, xử lý cuối Hệ thống tập trung xem xét đường di chuyển CTNH nguồn phát sinh Trong số bao gồm: ▪ Hệ thống phân loại theo nguồn phát sinh ▪ Hệ thống phân loại theo đặc điểm Hệ thống phân loại để đánh giá khả tác động đến môi trường: ▪ Phân loại theo độc tính ▪ Phân loại theo mức độ nguy hại Hệ thống phân loại kĩ thuật: Đây hệ thống phân loại đôn giản dễ sử dụng dặc biệt cho người khơng có chun mơn CTNH Tuy nhiên, hệ thống có giới hạn khơng cung cấp thơng tin đầy đủ chất thải, khó sử dụng trường hợp chất thải khơng có danh mục 1.2.2 Các hệ thống phân loại 1.2.2.1 Phân loại theo UNEP Chia làm nhóm dựa mối nguy hại tính chất chung.Dùng số quốc tế (UN) làm số định cho chất đó.Vd: Butan, Nhóm 2, Khí dễ cháy-UN No 1011  Nhóm 1: Chất nổ GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang Nhóm bao gồm: ▪ Các chất dễ nổ, ngoại trừ chất nguy hiểm vận chuyển hay chất có khả nguy hại xếp vào loại khác ▪ Vật gây nổ,ngoại trừ vật gây nổ mà cháy nổ không tạo khói, khơng văng mảnh, khơng có lửa hay khơng tạo tiếng nổ ầm ĩ  Nhóm 2: Các chất khí nén, hóa lỏng hay hòa tan có áp Nhóm bao gồm loại khí nén, khí hóa lỏng, khí dung dịch, khí hóa lỏng lạnh, hỗn hợp hay nhiều khí với hay nhiều chất thuộc nhóm khác, vật chứa khí, tellurium bình phun khí có dung tích lớn lít  Nhóm 3: Các chất lỏng dễ cháy Nhóm bao gồm chất lỏng bắt lửa cháy, nghĩa chất lỏng có điểm chớp cháy o lớn 61 C  Nhóm 4: Các chất rắn dễ cháy, chất có khả tự bốc cháy chất gặp nước sinh khí dễ cháy Phân nhóm 4.1 Các chất rắn dễ cháy Gồm: ▪Chất rắn cháy ▪Chất tự phản ứng chất có liên quanChất nhạy nổ Phân nhóm 4.2 Chất có khả tự bốc cháy Gồm: ▪Những chất tự bốc cháy ▪Những chất tự tỏa nhiệt Phân nhóm 4.3 Những chất gặp nước sinh khí dễ cháy Những chất tiếp xúc với nước giải phóng khí dễ cháy tạo thành hỗn hợp cháy nổ với khơng khí Những hỗn hợp bắt nguồn từ lửa ánh sáng mặt trời, dụng cụ càmm tay phát tia lửa hay ngon đèn không bao bọc kĩ  Nhóm 5: Những tác nhân oxy hóa peroxit hữu Nhóm chia thành phân nhóm: Phân nhóm 5.1: Tác nhân oxy hóa Phân nhóm 5.2: Các peroxit hữu GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang  Nhóm 6: Chất độc chất gây nhiễm bệnh Nhóm chia thành phân nhóm: Phân nhóm 6.1: Chất độc Phân nhóm 6.2: Chất gây nhiễm bệnh  Nhóm 7: Những chất phóng xạ Bao gồm chất hay hợp chất tự phát tia phóng xạ Tia phóng xạ có khả đâm xuyên qua vật chất có khả ion hóa  Nhóm 8: Những chất ăn mòn Bao gồm chất tạo phản ứng hóa học tiếp xúc với mô sống, phá hủy hay làm hư hỏng hàng hóa, cơng trình  Nhóm 9: Những chất khác Bao gồm chất vật liệu mà q trình vận chuyển có biểu mối nguy hại khơng kiểm sốt theo tiêu chuẩn chất liệu thuộc nhóm khác Nhóm bao gồm số chất vật liệu biểu nguy hại cho phương tiện vận chuyển cho môi trường, không đạt tiêu chuẩn nhóm khác 1.2.2.2 Phân loại theo TCVN STT Loại chất thải Mã số TÁCVN Mô tả tính nguy hại 6706-2000 Chất thải dễ bắt lửa dễ cháy Chất thải lỏng dễ cháy Chất thải dễ cháy GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG 1.1 Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy 60 độ 1.2 Chất thải không chất lỏng, bốc cháy bị ma sát điều kiện p,t khí Trang Chất thải gây ăn mòn Chất thải tự cháy 1.3 Chất thải có khả tự bốc cháy tự nóng lên điều kiện vận chuyển bình thường, tự nóng lên tiếp xúc với khơng khí có khả bốc cháy Chất thải tạo khí dễ cháy 1.4 Chất thải gặp nước, tạo phản ứng giải phóng khí dễ cháy tự cháy Chất thải có tính axit 2.1 Chất thải lỏng có Ph2 Chất thải có tính 2.2 Chất thải lỏng ăn mòn thép với tốc độ > 6,35mm/năm 55 độ C Là chất thải rắn lỏng hỗn hợp rắn lỏng tự phản ứng hố học tạo nhiều khí,ở nhiệt độ áp suất thích hợp gây nổ Chất thải chứa tác nhân oxy hố vơ vơ 4.1 Chất thải có chứa clorat,pecmanganat,peoxit vơ cơ… Chất thải peoxyt hữu 4.2 Chất thải hữu chứa cấu trúc phân tử ăn mòn Chất thải dễ nổ chất thải dễ nổ Chất thải dễ bị ơxi hố chứa -0-0- khơng bền với nhiệt nên bị phân huỷ tạo nhiệt nhanh, Chất thải gây 5.1 độc cấp tính Chất thải gây độc cho người sinh vật Chất đôc cho HST Chất thải gây Chất thải có chứa chất độc gây tử vong tổn thương trầm trọng tiếp xúc 5.2 độc mãn tính Chất thải sinh khí độc 5.3 Chất thải chứa thành phần mà tiếp xúc với khơng khí nước giải phóng khí độc Chất độc cho hệ sinh thái Chất thải có chứa thành phàn gây tác động có hại mơi trường thơng qua tích luỹ sinh học gây ảnh hưởng cho hệ sinh thái GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang Chất thải 7.Chất thải lây nhiễm bệnh lây nhiễm Chất thải có chứa vi sinh vật sống hoăc độc tố chúng có chứa mầm bệnh 1.2.2.3 Phân loại theo nguồn phát sinh Nguồn chất thải từ sản xuất công nghiệp:Các ngành công nghiệp phát sinh chất thải nguy hại + Chế biến gỗ + Chế biến cao su + Cơng nghiệp khí + Sản xuất xà phòng bột giặt + Khai thác mỏ + Công nghiệp sản xuất giấy + Sản xuất xà phòng bột giặt + Kim loại đen + Công nghiệp sản xuất giấy + Lọc dầu + Sản xuất thép + Nhựa vật liệu tổng hợp + Sản xuất sơn mực in + Hóa chất BVTV 1.2.2.4 Phân loại theo đặc điểm chất thải nguy hại - Phân loại dựa vào dạng pha phân bố (rắn, lỏng, khí ) - Chất hữu hay chất vơ - Nhóm loại chất (dung mơi hay kim loại nặng) 1.2.2.5 Phân loại theo mức độ độc hại Dựa vào giá trị liều gây chết 50% số động vật thực nghiệm (LD 50 ) Tổ chức Y tế giới phân loại theo bảng GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 10 chung với rác sinh hoạt Còn lại hầu phát triển họ xây dựng hệ thống quản lý CTR CTNH riêng biệt, tách rời với rác thải sinh hoạt Hiện nhiều nước tiên tiến Mỹ, Nhật Bản, Canada CTR CTNH xử lý chôn lấp, yêu cầu thiết kế bãi chơn lấp CTR CTNH phải cao hơn, an tồn so với chất thải sinh hoạt Mức độ an toàn thiết kế bãi chôn tuỳ thuộc vào loại chất thải, chí nhiều loại CTNH hạt nhân, lây nhiễm phải quản lý riêng, trước chôn lấp đặc biệt phải cách ly an toàn vật liệu phù hợp chì, bêtơng nhiều lớp để chống phóng xạ 3.2.2.3.2 Chơn lấp an tòan hợp vệ sinh CTRCN CTNH Chơn lấp an tồn hợp vệ sinh biện pháp tiêu hủy chất thải áp dụng rộng rãi giới Nhiều Quốc gia tiên tiến Anh, Nhật dùng biện pháp chôn lấp, kể số loại chất thải nguy hiểm, lây nhiễm độc hại Theo công nghệ chất thải CTRCN, CTNH dạng rắn sau cố định dạng viên đưa vào hố chơn lấp có 02 lớp lót chống thấm, có hệ thống thu gom nước rò rỉ để xử lý, có hệ thống khí, có giếng khoan để giám sát khả ảnh hưởng đến nước ngầm  Yêu cầu địa điểm Vấn đề lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp CTRCN CTNH cho an tồn mặt mơi trường quan trọng Khi lựa chọn điạ điểm, người quy hoạch thiết kế phải khảo sát địa điểm, tìm hiểu kỹ yếu tố sau đây: - Địa điểm phải cách xa khu dân cư thị 5km - Địa chất khu vực có ổn định khơng? - Có hay xảy địa chấn hay động đất khơng? - Các lớp đất có khả chống thấm tốt hay không? không? Mực nước ngầm nông hay sâu? Dân cư gần khu vực có sử dụng nước ngầm hay Chế độ thủy văn khu vực có ổn định khơng? Vấn đề ngập lụt có xảy thường xun khơng? - Địa điểm có gần nguồn nước mặt cấp cho sinh hoạt hay không? - Vấn đề nước có thuận tiện khơng? - Giao thơng có thuận tiện khơng? Chỉ có câu trả lời đầy đủ yêu cầu đặt trên, người thiết kế có đủ sở để thiết kế chi tiết  Thiết kế hố chôn lấp CTRCN CTNH Muốn sử dụng bãi chôn lấp cách khoa học hiệu quả, bãi chôn lấp phải chia thành khu riêng để chôn lấp loại rác thải khác nhau: chất thải độc hại không độc hại Về hố chơn có kết cấu dạng hình chóp cụt chữ nhật, thơng số kích thước hố chôn bao gồm: chiều sâu, chiều rộng, chiều ngang độ dốc vách hố a Chiều sâu chiều cao Chiều sâu khoảng cách từ mặt đáy hố tới mặt đất tại, chiều cao hố khoảng cách GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 27 từ mặt đất tới mặt hố chôn sau gia cố Tổng cộng chiều sâu chiều cao gọi chiều sâu tồn thể hố chơn, chiều sâu hữu dụng chiều sâu lớp chất thải chôn lấp Chiều sâu chiều cao hố xác định sở yếu tố phụ thuộc sau: Chiều sâu toàn thể lớn cho phép giảm diện tích mặt cần thiết cho việc chơn lấp Hay nói cách khác, chiều sâu toàn thể lớn kéo dài thời gian sử dụng bãi rác Chiều sâu hố chôn lấp rác không sâu, mặt đáy hố rác cơng trình xây dựng phụ trợ phải cao mực nước ngầm mao dẫn cao m Chiều sâu lớn kéo theo phải xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước từ bãi rác sâu, gây toán Chiều cao hố chôn kéo theo chiều cao cơng trình phụ trợ đường vận chuyển, hệ thống thoát nước mưa, đê bao, đất để nâng chiều cao Chiều sâu cực đại hố chôn lấp xác định theo mực nước ngầm mao dẫn cao phương thức thu gom nước rò rỉ Thơng thường tính sau: H = h - (1,2 + 0,3 + 0,6) - Trong đó: - 1,2 0,3 chiều cao tạo độ dốc ống thu gom - 0,6 đường kính ống thu gom nước giếng thu - khoảng cách cần thiết từ mực nước ngầm tới công trình - h chiều cao mực nước ngầm mao dẫn cao Ví dụ với chiều cao mực nước ngầm 7,5 m, ta có chiều cao chôn rác 4,4 m, chiều cao lớp che phủ phải chọn 2m, chiều cao lớp lót 1,2 m b Phương án thu gom nước rò rỉ: Các khu vực chôn lấp loại rác trơ (không chứa chất hữu dễ phân hủy) không yêu cầu hệ thống thu gom nước rác Đối với rác thải có chứa chất độc hại, tùy theo loại chất thải mà có biện pháp chơn lấp thu gom nước thải thích hợp Hệ thống thu gom nước rác phải bao gồm: đường ống thu gom hố chơn lấp, nước xung quanh bãi, trạm bơm hồ thu nước rác Hệ thống đường ống thu gom nước rác bãi đặt lớp cao su chống thấm lớp đất sét hỗ trợ, lớp rác, đất vải bảo vệ lớp cát sỏi để tạo điều kiện cho nước nhanh chóng mặt hố bảo vệ đường ống vận hành hố chôn lấp Các đường ống phải thiết kế thẳng, không dài có độ dốc khơng nhỏ 0,5% (với ống F>200) Rãnh nước phải bố trí xung quanh bãi hố chơn lấp, đảm bảo nước mưa nhanh, không chảy vào hố chôn để hạn chế lưu lượng nước rác Nước rác phải đưa hồ thu gom phải bơm lên xử lý trước đưa hệ thống tiêu thoát chung c Thu gom khí gas Đối với bãi chơn lấp CTR CTNH, có khối lượng rác hữu dễ phân huỷ đưa vào chôn lấp GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 28 thường khơng lớn, vị trí lựa chọn lại cách xa khu dân cư không thiết phải thu gom khí gas, điều kiện kinh phí hạn chế Để hạn chế phát tán chất thải; khí gas từ bãi chơn lấp, xung quanh bãi rác phải có vùng đệm xanh, tối thiểu phải có lớp tán lớn d Kết cấu bề mặt Diện tích mặt hố chôn lấp rác phải đảm bảo yêu cầu sau: Tỷ lệ diện tích sử dụng hữu ích phải lớn Tỷ lệ diện tích sử dụng hữu ích bãi rác tỷ lệ tổng diện tích sử dụng hữu ích hạng mục cơng trình so với tổng diện tích mặt bãi rác Tức kết cấu bề mặt hố chôn phải phù hợp với mặt lựa tổng thể bãi rác Kích thước kết cấu mặt hố chôn phải cho số bề mặt gia cố chống thấm, chịu lực nhỏ (Sm) Chỉ số bề mặt gia cố chống thấm, chịu lực xác định tỷ số tổng diện tích bề mặt cần gia cố so với tổng thể tích hố chơn Với quy mơ (thể tích) hố chơn định kết cấu bề mặt hình vng có Sm nhỏ Đảm bảo u cầu vệ sinh môi trường: Với mặt hố chôn lấp lớn kéo theo thời gian hoạt động chôn lấp dài Thời gian hoạt động chôn lấp hố chôn kéo dài ảnh hưởng tới vệ sinh mơi trường, thời gian hoạt động chơn lấp khơng thể tách riêng nước mưa mặt hố chôn Nếu diện tích hố chơn lớn lượng nước mưa mặt hố chôn lớn lượng nước thải sinh nước mưa ngấm qua rác lớn Chiều dài hố chơn lấp phải có độ lớn tối thiểu chiều dài đoạn đường vận chuyển rác xuống hố khúc quay xe Nếu chiều cao hữu dụng hố chôn lấp m độ dốc vách hố 2/3 chiều dài tối thiểu phải đạt 66 m (độ dốc đường 10%) Chiều rộng hố chơn phải có độ lớn tối thiểu cho đảm bảo phương tiện gia công hố vận chuyển, chôn lấp rác dễ ràng e Độ dốc vách Độ dốc vách hố phụ thuộc vào yếu tố sau: - Địa chất công trình khu vực dự án - Lượng mưa chế độ mưa - Công nghệ chôn lấp khả gia cơng bề mặt Nhìn chung, độ dốc vách lớn cho phép giảm diện tích mặt vách, dễ nước khó gia cơng dễ sụp lở vận hành Có thể đề nghị độ dốc phù hợp 2/3 f Thiết kế phương án chống thấm Các nguyên tắc yêu cầu chung: Nước thấm từ rác tự thấm tới hệ thống ống thu gom, nước thu gom triệt để trường hợp - Kết cấu chống thấm phải đảm bảo thời gian sử dụng lớn 10 năm Vật liệu chống thấm phải khơng bị ăn mòn (hoặc ăn mòn chậm) chất ô nhiễm nước thải chất xâm thực từ đất, có độ bền chống ăn mòn hóa học 10 năm GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 29 Vật liệu chống thấm phải có độ bền học tốt chống lại lực nén, ép, uốn, lún vận hành hố chôn lấp, đặc biệt thời gian hoạt động chôn lấp Kết cấu chống thấm phải thuận lợi cho việc gia công sử dụng Các vật liệu chống thấm phải rẻ tiền, có sẵn thị trường dễ gia công với nguồn ngun liệu có khơng gây tác động phụ với môi trường người Chọn vật liệu chống thấm polyme (cao su lưu hóa nhựa polyetylen) 3.2.2.3.3 Cố định hoá rắn Chất Thải Nguy Hại trước chơn lấp an tồn Cố định trình thêm chất liệu khác vào chất thải để làm thay đổi tính chất vật lý, giảm độ hoà tan, giảm độ lan truyền chất thải độc hại môi trường Biện pháp cố định thường áp dụng trường hợp sử dụng biện pháp cải tạo sinh học hay đốt chất thải Hố rắn q trình chuyển chất thải thành dạng rắn chất phụ gia khác Những chất phụ gia thêm vào có tác dụng làm tăng sức bền, giảm độ nén, giảm độ thẩm thấu chất thải Kỹ thuật này áp dụng để cải tạo khu chứa CTNH, xử lý đất bị nhiễm, hố rắn chất thải công nghiệp Như vậy, cố định hố rắn coi q trình xử lý chất nhiễm liên kết phần toàn phần với chất phụ gia, chất liên kết số cất khác Hiểu cách đơn giản hơn, cố định hố rắn quản lý CTNH q trình đóng rắn CTNH dạng viên để an tồn chơn lấp Vật liệu để đóng rắn phổ biến ximăng, trộn thêm vào vài chất vơ khác để tăng độ ổn định kết cấu Tỷ lệ xi măng phối trộn nhiều hay tuỳ thuộc vào loại CTNH cụ thể Thông thường sau đóng rắn hồn tồn, người ta tiến hành kiểm tra khả hoà tan thành phần độc hại mẫu; cách phân tích nước dịch lọc để xác định số tiêu đặc trưng so sánh với tiêu chuẩn;, đạt tiêu chuẩn phép chôn ỡ bãi rác công nghiệp; không đạt phải tăng thêm tỷ lệ ximăng đạt tiêu chuẩn GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 30 CHƯƠNG 4: SỰ CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ, PHÒNG TRÁNH SỰ CỐ VỚI CHẤT THẢI NGUY HẠI 4.1 SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI NGUY HẠI Định nghĩa cố môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thối mơi trường nghiêm trọng" Sự cố mơi trường xảy do: - Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác; - Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng; - Sự cố tìm kiếm, thăm đò, khai thác vận chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lò, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, cố sở lọc hoá dầu sở cơng nghiệp khác; Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ 4.2 ĐÁNH GIÁ SỰ CỐ DO CHẤT THẢI NGUY HẠI Các đặc tính dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn, phản ứng, đơc hạichất thải nguy hại tác động xấu đến sức khỏe người, sinh vật, gây nguy hiểm cho cơng trình xây dựng phá hủy mơi trường sống tự nhiên Các tác động lên sinh vật, người môi trường chia làm hai loại: Các CTNH dễ cháy nổ chất ăn mòn, chất phản ứng mạnh, chất có độc tính cao thuộc nhóm có tác động tức thời Các chất dễ cháy nổ dẫn đến cố cháy nổ gây thiệt hại người tài sản, gây đình trệ sản xuất…Ngồi ra, đám cháy giải phóng vào môi trường lượng lớn chất ô nhiễm, gây nên tác động tác động đến môi trường sống người hệ sinh thái Các sản phẩm khác q trình cháy mối nguy hại khác cháy nổ Một ví dụ cụ thể CO cớ thể gây bệnh chết người làm cho máu khả vận chuyển oxy Các chất độc khác SO2, HCl… tạo từ q trình đốt cháy hợp chất có chứa lưu huỳnh Clo Một chất hữu khác andehit sản phẩm trung gian trình đốt cháy khơng hồn tồn, ngồi q trình đốt cháy khơng hồn tồn tạo hợp chất đa vòng thơm có khả gây ung thư Tác động tức thời: giải phóng CTNH mơi trường cố bất thường tình trạng quản lý không tốt Tác động lâu dài: xâm nhập tích lũy chất nguy hại thể người GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 31 4.2.1 Tác động tức thời Các CTNH dễ cháy nổ chất ăn mòn, chất phản ứng mạnh, chất có độc tính cao thuộc nhóm có tác động tức thời Các chất dễ cháy nổ dẫn đến cố cháy nổ gây thiệt hại người tài sản, gây đình trệ sản xuất…Ngồi ra, đám cháy giải phóng vào mơi trường lượng lớn chất ô nhiễm, gây nên tác động tác động đến môi trường sống người hệ sinh thái Các sản phẩm khác trình cháy mối nguy hại khác cháy nổ Một ví dụ cụ thể CO cớ thể gây bệnh chết người làm cho máu khả vận chuyển oxy Các chất độc khác SO2, HCl… tạo từ trình đốt cháy hợp chất có chứa lưu huỳnh Clo Một chất hữu khác andehit sản phẩm trung gian q trình đốt cháy khơng hồn tồn, ngồi q trình đốt cháy khơng hồn tồn tạo hợp chất đa vòng thơm có khả gây ung thư Mối nguy hại CTNH lên người mơi trường Nhóm Nguy hại người tiếp xúc Tên nhóm Nguy hại mơi trường Gây nhiễm khơng khí Chất thải dễ bắt lửa, dễ cháy Chất ăn mòn Hỏa hoạn, gây bỏng An mòn, gây phỏng, hủy hoại thể tiếp xúc Chất thải dễ nổ Gây tổn thương đến sức khỏe sức ép, gây bỏng, dẫn tới tử vong 5,6 Chất thải dễ oxy hóa Chât độc Gây cháy nổ xảy phản ứng hóa học Anh hưởng đến da, sức khỏe Anh hưởng mãn tính cấp tính đến Các loại thể rắn cháy sinh sản phẩm cháy độc hại nhiễm khơng khí nước gây hư hại vật liệu Phá hủy công trình Sinh chất nhiễm mơi trường đất, khơng khí, nước Gây nhiễm nước, đất Gây nhiễm nước, đất sức khỏe Chất lây nhiễm Lan truyền bệnh Một vài hậu môi trường Các chất phản ứng, chất oxy hóa mạnh tiềm ẩn nguy cho người cho môi trường chúng không bền, dễ bị phân hủy chuển hóa thành chất khác Q trình phản ứng GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 32 phát sinh nhiệt, gây cháy nổ giải phóng chất có tính độc vào mơi trường hay tạo điều kiện cho phản ứng cháy nổ xảy chất khác CTNH thường ăn mòn vật liệu gây hư hỏng cơng trình, thùng chứa, nhà kho Các chất ăn mòn gây ăn mòn tiếp xúc với thể người đặc biệt da Trong chấtchất gây bỏng rộp, tác động dị ứng bề mặt gây hại tới lớp biểu bì nằm sâu bên GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 33 Sơ đồ1: tuyến xâm nhập chất thải nguy hại vào thể người 4.2.2 Tác động lâu dài 4.2.2.1 Sự tiếp xúc tích lũy CTNH người Sự phát thải thành phần chất thải nguy hại môi trường bên ngồi thơng qua q trình bay hơi, lan truyền theo dòng nước, thấm Nước mặt bị ô nhiễm kéo theo ô nhiễm đất khơng khí CTNH chơn lấp bãi rác khơng hợp vệ sinh rò rỉ gây nhiễm đất, nước mặt nước ngầm CTNH ảnh hưởng trực tiếp qua người thông qua tuyến hơ hấp, tiêu hóa hay qua da, mắt Sau số chất độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tác động môi trường cụ thể: a Dung mơi: Các dung mơi hữu tan môi trường mỡ nước Các dung môi thân mỡ tan môi trường tích tụ mỡ bao gồm hệ thần kinh Hơi dung môi dễ hấp thu qua phổi có nhiều loại dung mơi hữu gây độc tính cấp mãn tính cho người động vật tiếp xúc Một số dung môi hữu thường gặp benzen, toluen, xylen, etylbenzen, xyclohexan Các dung mơi hấp thụ qua phổi qua da Khi tiếp xúc liều cao gây độc tính cấp suy giảm thần kinh trung ương, gây chóng mặt, nhức đầu, ngộp thở dẫn đến rối loạn tiêu hóa Benzen tích lũy mơ mỡ tủy xương gây bệnh bạch cầu, xáo trộn AND di truyền Liều hấp thụ benzen từ 10-15 mg tử vong Các dung mơi có tác dụng độc hại tương GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 34 tự độc tính thấp b Các hydrrocacbon Các chất halogen hóa chủ yếu nhóm clo hữu cơ, chúng chát dễ bay độc, đặc biệt chúng dễ gây mê, gây ngạt, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gan thận triclometan, tetra clorocacbon, tricloroetylen…các hợp chấ phức tạp có khuynh hướng tích tụ thể động thực vật hấp thu chúng PCBs, DDT c Các kim loại nặng Các kim loại nặng gây hại đáng kể cho môi trường Với hàm lượng cao chúng gây rối loạn, ức chế hoạt động sinh vật Tuy nhiên tác động nguy hại đáng quan tâm chúng lên sưc skhỏe người Do xâm nhập chúng vào thể diễn thời gian dài nên khó có thẻ phát ngăn ngừa Một số kim loại nặng tiêu biểu Cr (VI), thủy ngân, As, Cd d Các chất có độc tính cao Các chất có độc tính cao gây ngộ độc gây tử vong cho người xâm nhập tích lũy thể dù với lượng nhỏ Dưới số độc chất thường gặp: - Chất rắn: antimon, cadmi, chì, bery, asen, selen, muối cyanua hợp chát chúng - Chất lỏng: thủy ngân, dung dịch chất rắn trên, hợp chất vòng thơm… - Chất khí: hydrocyanua, photgen, khí halogen, dẫn xuất halogen… Một số chất gây đột biến người động vật hữu nhũ, gây tác động lâu dài lên sức khỏe ngườ môi trường carcinogens, asbetos PCBs… Do tác động mà chất thải gây cho người môi trường lớn đo lường trước nên việc quảnchặt chẽ CTNH điều tất yếu Chất thải nguy hại trước xâm nhập vào thể người thông qua đường: - Hô hấp - Qua da Qua hệ tiêu hóa Chất nguy hại tồn mơi trường đất, nước, khí, thực phẩm, nước uống GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 35 CHƯƠNG 5: CÔNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢNCHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 5.1 CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUẢN LÝ CTR VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Quảnchất thải nguy hại hoạt động kiểm soát chất thải nguy hại kể từ phát sinh đến xử lý đến bước cuối Có nhiều cách thức để lựa chọn thực quảnchất thải nguy hại nhiên để đạt hiệu đa số trường hợp cần phải sử dụng tổng hợp phương pháp 5.1.1 Các phương pháp quản lý Cơ cấu sách mục đích phát triển tập hợp cách tồn diện sách quảnchất thải với đối tượng sách đạt Cơng cụ: ▪ Mục tiêu giảm thiểu ▪ Chính sách chất thải đặc biệt ▪ Khuyến khíchMục tiêu giảm thiểu ▪ Chính sách chất thải đặc biệt ▪ Khuyến khích ▪ Hình phạt ▪ Trợ giá kế hoạch phát triển công nghiệp ▪ Trợ giá kế hoạch phát triển công nghiệp 5.1.2 Cơ cấu luật mục đích tạo nên sở pháp lý thống nhất, đảm bảo môi trường công với đối tượng Công cụ: ▪ Luật bảo vệ môi trường ▪ Quyết định 155 quảnchất thải nguy hại ▪ Các tiêu chuẩn phân loại, dấu hiệu cảnh báo CTNH 5.1.3 Công cụ hành chánh mục đích thực hỗ trợ việc thi hành cấu luật cấu sách Cơng cụ: ▪ ▪ Các giấy phép Thanh tra, giám sát ▪ Xử phạt, thu hồi giấy phép 5.1.4 Giáo dục cộng đồng mục đích nâng cao nhận thức, nhiệm vụ trách nhiệm cộng đồng quảnchất thải Công cụ: GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 36 ▪ Chiến dịch truyền thơng chung ▪ Chương trình truyền thanh, truyền hình ▪ Các thơng tin báo chí, tờ rơi, áp phích ▪ Chương trình dạy trường học 5.1.5 Cơ cấu kinh tế mục đích tạo tình trạng kích thích kinh tế ổn định thị trường Công cụ: ▪ Các loại phí, thuế ▪ Các khoản cho vay, trợ giúp ▪ Giấy phép xả thải ▪ Tạo thị trường 5.1.6 Hệ thống kĩ thuật mục đích đảm bảo tách chất thải khỏi dòng luân chuyển đưa trạng thái độc hại sau thải bỏ Cơng cụ: ▪ Thu gom, vận chuyển ▪ Chế biến xử lý ▪ Phục hồi lượng ▪ Thải bỏ phần lại 5.1.7 Hệ thống thơng tin mục đích tăng cường hiểu biết chất thải nắm bắt kịp thời tình trạng Cơng cụ: ▪ Xác định lượng thải, dạng nguồn thải ▪ Phân tích thành phần chất thải ▪ Thống kê qua thời kì Một hệ thống quảnchất thải nguy hại có nhiều khâu liên quan chặt chẽ với nhau, đòi hỏi phải giám sát chặt chẽ chủ nguồn thải quan quản lý nhà nước môi trường 5.2 CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH Quảnchất thải nguy hại ưu tiên theo thứ tự sau: Hình 5.1Các bước trình quản lý CTNH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 37 5.2.1 Giảm thiểu chất thải nguồn Giảm thiểu nguồn giảm số lượng độc tính chất thải nguy hại vào dòng thải trước tái sinh, xử lý đưa môi trường Thông thường, có hai biện pháp để giảm thiểu chất thải nguồn: ❖ Thay đổi cách quản lý ❖ Vận hành sản xuất thay đổi trình sản xuất a Những cải tiến quản lý, vận hành sản xuất - Cải tiến cách thức vận hành cần thực - Những cải tiến quản lý vận hành sản xuất Cải tiến cách thức vận hành cần thực tất lĩnh vực sản xuất, bảo trì thiết bị, sử dụng lưu trữ nguyên vật liệu khô, bảo quản sản phẩm, lưu trữ quảnchất thải.các nội dung cải tiến quản lý vận hành sản xuất bao gồm: - Quản lý, lưu trữ nguyên vật liệu sản xuất - Những cải tiến điều độ sản xuất - Ngăn ngừa thất thoát chảy tràn - Tách riêng dòng thải - Huấn luyện nhân - Thay đổi trình sản xuất GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 38 Thay đổi trình sản xuất bao gồm thay đổi nguyên vật liệu đầu vào, công nghệ thiết bị Tất thay đổi nhằm giảm lượng phát thải chất gây nhiễm q trình sản xuất Thay đổi q trình thực nhanh chóng tốn thay đổi sản phẩm kĩ thuật b c Thay đổi kĩ thuật công nghe - Cải tiến qui trình sản xuất - Điều chỉnh thơng số vận hành trình - Những cải tiến vận hành trình - Những cải tiến tự động hóa Tận dụng chất thải Tái chế tái sử dụng giải pháp tận dụng ưu tiên sau giải pháp giảm thiểu nguồn Nó biết đến nhiều tên gọi tái sinh(recycle), tái sử dụng(reuse), tái chế (reclemation), phục hồi(recovery) Tái sử dụng: Tái sử dụng cử dụng lại sản phẩm nhiều lần có thể, nhằm giảm lượng chất thải giảm nguồn lực phải sử dụng để tạo sản phẩm Tái sử dụng bao hàm bán cho việc sử dụng hay sửa chửa để dùng tiếp, sử dụng sản phẩm vào nhiều mục đích Tái sinh tái che:Tái sinh, tái chế trình biến chất thải tạo thành sản phẩm sử dụng nguyên vật liệu sản xuất hay sản phẩm tiêu dùng nhằm tạo hiệu kinh tế, xã hội hay môi truờng… Phục hồi: Phục hồi q trình tạo lại tính sử dụng sản phẩm ban đầu 5.1.1 Các phương pháp phục hồi chất thải phạm vi ứng dụng Để phục hồi hóa chất có ích chất thải người ta ứng dụng phương pháp hóa lý dựa vào đặc điểm hóa chất để tách hóa chất khỏi chất thải thu hồi chúng sau tách Mỗi phương pháp có phạm vi ứng dụng khác dựa vào nguyên lý phương pháp tính chất chất thải Tái sinh có phạm vi ứng dụng nhiều nghành công nghiệp nhiều lãnh vực mang lại lợi ích: - Tiết kiệm tài nguyên, bảo toàn nguồn lực sản xuất, giảm chi phí sản xuất - Ngăn ngừa phát tán chất độc vào môi trường - Cung cấp nguyên vật liệu có giá trị cơng nghiệp - Kích thích phát triển qui trình sản xuất - Tránh phải thực q trình mang tính bắt buộc xử lý chôn chất thải Lựa chọn phương pháp ưu tiên dựa mức độ phòng tránh rủi ro: - Tái chế hay tái sử dụng nhà máy - Tái sinh bên nhà máy GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 39 - Bán cho mục đích tái sử dụng - Tái sinh lượng GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quảnchất thải nguy hại - GS.TS Lâm Minh Triết, TS Lê Thanh Hải Giáo trình Quảnchất thải nguy hại - Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Thong-tu-36-2015-TTBTNMT-quan-ly-chat-thai-nguy-hai-282119.aspx GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Trang 41 ... THẢI NGUY HẠI .19 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI NGUY HẠI 20 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 20 3.2.1 Tổng quan phương pháp xử lý Chất Thải Nguy. .. báo nguy hiểm loại nhãn dẫn bảo quản Lưu giữ Chất thải nguy hại Việc lưu giữ Chất thải nguy hại nguồn hay nơi tập trung chất thải nguy hại việc làm cần thiết Trong trình lưu giữ, vấn đề cần quan. .. làm đổ vỡ CTR nguy hại bên GVHD: NGUY N THỊ HỒNG NHUNG Trang 19 CHƯƠNG 3: TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI NGUY HẠI Để tận dụng tối đa nguồn nguy n vật liệu

Ngày đăng: 09/08/2018, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w