Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TIẾN DŨNG PHÁTTRIỂNTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGTRỊ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA HUẾ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Tiến Dũng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Kinh tế Huế toàn thể Thầy Cô giáo trường trang bị kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn PGS.TS Trần Văn hòa khuyến khích, tận tình hướng dẫn giúp đỡ từ giai đoạn lựa chọn đề tài hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Sở Công Thương nơi tơi cơng tác tồn thể chun viên phòng, ban trực thuộc Sở, sở , tổ chức, cá nhân địabàntỉnhQuảngTrị hỗ trợ cung cấp cho tài liệu thơng tin hữu ích liên quan đến đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thời gian vật chất để tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài Tuy nhiên, thời gian thực thời gian nghiên cứu ngắn, khả cá nhân nhiều hạn chế lĩnh vực nghiên cứu phức tạp, vậy, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp Thầy Cơ giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên: LÊ TIẾN DŨNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA Tên đề tài: PHÁTTRIỂNTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGTRỊQuảngTrịđịa phương hội tụ nhiều lợi tiềm phù hợp pháttriển ngành tiểuthủcôngnghiệp Thời gian qua, đạt thành đáng khích lệ, tiểuthủcơngnghiệptỉnh nhà chưa phát huy hết nguồn lực sẵn có, nhiều sở hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ, khơng có lãi có lãi khơng đáng kể Vì vậy, việc tìm phương hướng biện pháp nhằm thúc đẩy pháttriển sở TTCN cần thiết có ý nghĩa to lớn pháttriển kinh tế xã hội tỉnhQuảngTrị Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động tiểuthủcơngnghiệpđịa bàn, từ đề xuất giải pháp pháttriển TTCN tỉnhQuảngTrị thời gian đến Trên sở tiêu số lượng, quy mô, chuyển dịch cấu ngành; kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động sở TTCN, đồng thời vấn chuyên gia, lãnh đạo UBND tỉnh, Sở, ban ngành địabàntỉnh để đưa nhận định khách quan Với kết điều tra thu thập được, tác giả thực xử lý thơng tin, phân tích đánh giá mức độ tác động chế sách lĩnh vực tiểuthủcông nghiệp, từ đưa nhận định khái quát thành đạt khó khăn, vướng mắc mà sở phải đối mặt, xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động sản xuất kinh doanh sở Kết đánh giá luận văn nhìn nhận thực trạng, nhận diện kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân Trên sở đó, luận văn nêu định hướng năm nhóm giải pháp có tính khả thi nhằm pháttriểntiểuthủcơngnghiệptỉnhQuảngTrị iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn .10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIỂUTHỦCÔNGNGHIỆP 11 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỂUTHỦCÔNGNGHIỆP .11 1.1.1 Khái niệm công nghiệp, tiểuthủcôngnghiệp 11 1.1.2 Pháttriểntiểuthủcôngnghiệp .14 1.2 Đặc điểm tiểuthủcôngnghiệp .15 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm 15 1.2.2 Đặc điểm lao động sử dụng lao động 16 1.2.3 Nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ 17 1.2.4 Vốn mối quan hệ tín dụng 18 1.2.5 Nguyên liệu đầu vào .18 1.2.6 Thị trường tiêuthụ sản phẩm 19 1.3 Vị trí, vai trò tiểuthủcôngnghiệp 19 1.3.1 Vị trítiểuthủcơngnghiệp 19 1.3.2 Vai trò tiểuthủcơngnghiệp .20 1.4 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁTTRIỂN TTCN 22 1.4.1 Gia tăng số lượng, quy mô TTCN 22 1.4.2 Chuyển dịch cấu TTCN theo hướng hợp lý .23 1.4.3 Huy động nguồn lực pháttriển TTCN 25 1.4.4 Mở rộng thị trường TTCN 27 iv 1.4.5 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp cho xã hội TTCN 28 1.4.6 Chỉ tiêu đánh giá pháttriển TTCN 29 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁTTRIỂNTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆP 32 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 32 1.5.2 Sự pháttriển kinh tế - xã hội 33 1.5.3 Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng sở hạ tầng .33 1.5.4 Chính sách Nhà nước 34 1.6 KINH NGHIỆM PHÁTTRIỂNTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG NUỚC .35 1.6.1 Kinh nghiệm pháttriểntiểuthủcôngnghiệp nước giới 35 1.6.2 Thực tiễn pháttriểntiểuthủcôngnghiệp nước ta .38 1.6.3 Bài học kinh nghiệm .40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂN TTCN TỈNHQUẢNGTRỊ .43 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂN CỦA TIỂUTHỦCÔNGNGHIỆP 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 43 2.1.2 Địa hình khí hậu 43 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 44 2.1.4 Đặc điểm kinh tế .46 2.1.5 Đặc điểm xã hội 47 2.1.6 Chính sách pháttriển ngành tiểuthủcôngnghiệptỉnhQuảngTrị 47 2.2 THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTỈNHQUẢNGTRỊ 49 2.2.1 Thực trạng số lượng, quy mô sở TTCN .49 2.2.2 Tình hình yếu tố nguồn lực tiểuthủcơngnghiệp 52 2.2.3 Tình hình thị trường đầu sản phẩm tiểuthủcôngnghiệp 59 2.2.4 Tình hình kết sản xuất kinh doanh tiểuthủcôngnghiệp 62 v 2.3 KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP VÀ CƠ SỞ TRÊNĐỊABÀNTỈNH VỀ VỀ THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂN NGÀNH TTCN 65 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁTTRIỂNTIỂUTHỦCƠNGNGHIỆPTỈNHQUẢNGTRỊ 68 2.4.1 Ưu điểm 68 2.4.2 Những hạn chế ngành nghề tiểuthủcôngnghiệptỉnhQuảngTrị 70 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế pháttriểntiểuthủcôngnghiệptỉnhQuảngTrị 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTỈNHQUẢNGTRỊ 72 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTỈNHQUẢNGTRỊ 72 3.1.1 Bối cảnh pháttriểntiểuthủcôngnghiệptỉnhQuảngTrị giai đoạn 72 3.1.2 Những vấn đề đặt pháttriểntiểuthủcôngnghiệptỉnhQuảngTrị .73 3.1.3 Quan điểm pháttriểntiểuthủcôngnghiệp .74 3.1.4 Định hướng pháttriểntiểuthủcôngnghiệp từ đến năm 2025 .75 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁTTRIỂNTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTỈNHQUẢNGTRỊ 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Cơngnghiệp CNH-HĐH : Cơngnghiệp hóa - đại hóa CSSX : Cơ sở sản xuất DNTN : Cơ sở tư nhân LN : Làng nghề NN : Nông nghiệp NLĐ : Người lao động TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểuthủcôngnghiệp SXKD: Sản xuất kinh doanh GTSLHHDV: Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số sở sản xuất tiểuthủcôngnghiệp chia theo ngành kinh tế tỉnhQuảngTrị giai đoạn 2012 – 2016 50 Bảng 2.2 Cơ cấu sở sản xuất tiểuthủcôngnghiệp chia theo ngành kinh tế tỉnhQuảngTrị giai đoạn 2012 – 2016 51 Bảng 2.3 Số lao động sản xuất tiểuthủcôngnghiệp chia theo ngành kinh tế tỉnhQuảngTrị giai đoạn 2012-2016 53 Bảng 2.4 Quy mô sở sản xuất tiểuthủcôngnghiệp xét theo lao động tỉnhQuảngTrị giai đoạn 2012-2016 54 Bảng 2.5 Nguồn vốn ngành sản xuất tiểuthủcôngnghiệp chia theo ngành kinh tế tỉnhQuảngTrị giai đoạn 2012 – 2016 55 Bảng 2.6 Quy mô sở sản xuất tiểuthủcôngnghiệp xét theo vốn tỉnhQuảngTrị giai đoạn 2012-2016 57 Bảng 2.7 Trình độ kỹ thuật, công nghệ sở TTCN qua yếu tố Vốn Lao động tỉnhQuảngTrị 58 Bảng 2.8 Sản phẩm TTCN chủ yếu tỉnhQuảngTrị giai đoạn 2012-2016 59 Bảng 2.9 Giá trị sản xuất tiểuthủcôngnghiệp chia theo ngành kinh tế tỉnhQuảngTrị giai đoạn 2012-2016 62 Bảng 2.10: Tỷ lệ đóng góp ngân sách nhà nước so với doanh thu Cơ sở giai đoạn 2012-2016 64 Bảng 2.11 Đánh giá nguồn nguyên liệu địabàntỉnhQuảngTrị 65 Bảng 2.12 Đánh giá lực lực lượng lao động ngành TTCN địabàntỉnhQuảngTrị 66 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ công nghệ sở TTCN tỉnhQuảngTrị 67 Bảng 2.14 Lý tiêuthụ thị trường 68 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sở sản xuất tiểuthủcôngnghiệp chia theo ngành kinh tế tỉnhQuảngTrị năm 2012 năm 2016 52 ix Ba là, cải tiến tổ chức sản xuất, cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm: Cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm giải pháp sống Cơ sở TTCN cạnh tranh Chủ sở, doanh nghiệp cần rà soát, xếp, bố trí lại cơng đoạn quy trình sản xuất để có phương án tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học, đảm bảo tiết kiệm nguyên liệu, thời gian công sức người lao động Sử dụng hiệu nguyên vật liệu dư thừa bị thải loại trình sản xuất, đồng thời khai thác tối đa cơng suất máy móc, thiết bị Tinh giảm máy theo hướng tinh gọn, hiệu để cắt giảm chi phí chi phí lao động khơng cần thiết mà tạo điều kiện nâng cao thu nhập, từ kích thích người lao động phát huy lực sáng tạo Bốn là, tích cực sáng tạo đổi mới, tạo khác biệt nâng cao chất lượng sản phẩm: Quan tâm, khuyến khích người lao động đưa ý tưởng sáng tạo, sáng kiến nâng cao chất lượng; Tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, 5S, KAIZEN, GMP… ; Nắm vững đáp ứng yêu cầu “quy định kỹ thuật” nước nhập chất lượng hàng hóa; Pháttriển sản phẩm có tính độc đáo, khác biệt để có khả cạnh tranh thị trường 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc thu thập số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng pháttriển TTCN địabàntỉnh thời gian qua, luận văn thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế việc pháttriển TTCN địa phương Chương Trên sở quan điểm, mục tiêupháttriển kinh tế xã hội tỉnhQuảngTrị đến năm 2020; quan điểm mục tiêupháttriển TTCN tỉnhQuảngTrị giai đoạn 20162020; xu hướng pháttriển TTCN thời gian tới luận văn đề cấp đến giáp pháp từ phía nhà nước nhằm giúp gia tăng số lượng, tăng quy mô chất lượng yếu tố nguồn lực TTCN Đồng thời, đề cập đến giải pháp nhằm giúp TTCN nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế hội nhập tồn cầu hóa Bên cạnh đó, luận văn đề cập đến số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước; lực triển khai thực sách trợ giúp pháttriển TTCN địabàntỉnhQuảngTrị 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Pháttriển TTCN vấn đề có tỉnh chiến lược lầu dài đường lối sách pháttriển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Đối với Quảng Trị, pháttriển TTCN có ý nghĩa quan trọng việc pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Với mục đích, nội dung nghiên cứu mà đề tài xác định, mong muốn khái quát số vấn đề lý luận thông qua nghiên cứu thực tiễn pháttriển TTCN phương để đề xuất số giải pháp khả thi, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh để pháttriển TTCN địabàntỉnhQuảngTrị Về bản, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Khái quát sở lý luận liên quan đến pháttriển TTCN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Trên sở phân tích đặc điểm bật điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh đề từ kết luận cần thiết phải pháttriển TTCN địabàntỉnhQuảng Trị, rõ tiềm năng, mạnh, thuận lợi khó khăn trình pháttriển TTCN tỉnh - Đề cập đến số kinh nghiệm pháttriển TTCN số nước số tỉnh, thành phố thành vận dụng việc pháttriển TTCN QuảngTrị - Phân tích cách tương đối chi tiết, toàn diện thực trạng pháttriển TTCN tỉnh, đánh giá mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc pháttriển TTCN - Đề xuất hệ thống giải pháp hỗ trợ pháttriển TTCN giải pháp cho sở TTCN để pháttriển khu vực TTCN địabàntỉnh Do tính chất rộng lớn, phức tạp vấn đề nghiên cứu, khuôn khổ nghiên cứu đề tài nội dung chưa tồn diện khơng tránh khỏi hạn chế định Rất mong góp ý bổ sung thầy, cô để luận văn hoàn thiện 87 KIẾN NGHỊ 2.2.1 Kiến nghị Đối với tỉnhQuảngTrị - Đề nghị tỉnhQuảngTrị sớm nghiên cứu ban hành Kế hoạch pháttriển TTCN tỉnh giai đoạn 2018-2020 nhằm triển khai có hiệu Quy hoạch pháttriểncôngnghiệptỉnh giai đoạn đến 2020 ban hành Quyết định số 13/2012/QĐUBND ngày 04/12/2012 UBND tỉnhQuảngTrị - Đề nghị tỉnhQuảngTrị tiếp tục rà soát việc vận dụng sách hỗ trợ TTCN phù hợp với quy mô chung khả tỉnh, nhằm tạo việc làm có thu nhập ổn định, nâng cao đời sống cho người lao động; đạo sở, ngành UBND huyện, thị phối hợp với Sở Cơng Thương giải kịp thời khó khăn vướng mắc trình sản xuất, kinh doanh sở TTCN - Sớm đạo Ban hành tiêu chí cơng nhận làng nghề, nghệ nhân, thợ giỏi để tạo điều kiện việc khuyến khích pháttriển làng nghề, ngành nghề TTCN địabàntỉnh - Phân bổ ngân sách xây dựng quy hoạch, đầu tư kết cấu hạ tầng cụm, điểm công nghiệp, làng nghề địabàn để tạo mặt sản xuất cho pháttriển làng nghề, ngành nghề TTCN - Đề nghị tỉnhQuảngTrị cần có sách điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, tổ chức thu hồi, bồi thường giải phóng mặt tạo quỹ đất cho sở TTCN thuê dành quỹ đất để xây dựng cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, trung tâm dịch vụ tổng hợp cho sở vườn ươm sở ; Triển khai sách ưu đãi tài đất đai nhằm hỗ trợ cho sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm di dời khỏi đô thị, khu dân cư vào cụm điểm công nghiệp, làng nghề - Đề nghị tỉnhQuảngTrị đẩy mạnh triển khai thực chương trình xúc tiến thương mại, khuyến công, xây dựng thương hiệu hoạt động tiêuthụ sản phẩm, mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu,… phù hợp với đối tượng TTCN, tạo điều kiện cho sở TTCN tỉnh giao lưu, học tập sở tỉnh; hàng năm dành phần ngân sách xúc tiến thương mại cho DN sở thông báo kế hoạch triển khai hỗ trợ xúc tiến xúc tiến thương mại cho sở tỉnh chủ động tham gia 88 - Đề nghị tỉnhQuảngTrị quan tâm xây dựng sách hỗ trợ ngành TTCN nghiên cứu ứng dụng khoa học, đổi công nghệ, trọng giải pháp nhằm hỗ trợ TTCN, đặc biệt khu vực nông nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống thay công nghệ lạc hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất; xây dựng bố trí kinh phí hỗ trợ sở thực đăng ký bảo hộ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm dịch vụ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn quốc tế khác 2.2.2 Kiến nghị Chính phủ - Kính đề nghị Chính phủ nên có trung tâm hỗ trợ pháttriển ngành nghề TTCN qui mô quốc gia (Chức nghiên cứu thị trường giới đưa khuyến nghị để sở , sở có định hướng hoạt động sản xuất tiêuthụ sản phẩm Ngoài thực chức hỗ trợ pháp lý cho DN, sở quan hệ quốc tế.) - Ngồi sách hỗ trợ cho lĩnh vực TTCN nói chung Chính phủ quan tâm, xem xét ban hành sách hỗ trợ mạnh sở , sở sản xuất TTCN quy mô nhỏ, siêu nhỏ khu vực nông thôn gắn với việc thực tiêu chí xây dựng nơng thơng mới; khu vực có sức cạnh tranh thấp, đối tượng dễ bị “tổn thương” có tác động bất lợi kinh tế với mục tiêu nâng cao khả năng lực để có điều kiện để tồn vươn lên thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Thơng tinvà Truyền thơng 2012 (2) Bùi Quang Bình (9/2011), “Đẩy mạnh cơngnghiệp hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Pháttriển Kinh tế (251) (3) Chương trình pháttriển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 Chính phủ (4) Đỗ Quang Dũng (1997), Một số giải pháp pháttriển làng nghề truyền thống q trình cơngnghiệp hóa, đại hóa nông thôn Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học nông nghiệp 1, Hà Nội, [5] Trần Minh Yến (2003), Luận án Tiến sỹ “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình cơngnghiệp hóa, đại hóa”; Tác giả Mai Thế Hởn công (2003), sách “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơngnghiệp hóa, đại hóa”; Bạch Thị Lan Anh (2010), Luận án Tiến sĩ “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” [6] Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên huế Đề án pháttriển ngành nghề TTCN làng nghề Phong Điền giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020, (tháng 12 năm 2013) [7] Nguyễn Văn Khỏe (2010), Giải pháp pháttriển sản xuất tiểuthủcôngnghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp [8] Hồ Kỳ Minh (2011), Nghiên cứu pháttriển làng nghề TTCN tỉnhQuãng Trị, Đề tài nghiên cứu khoa học [9] Lê Thế Tiệm (2001), Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệpPháttriển Nơng thơn, Nghiên cứu sách giải pháp pháttriển doanh nghiệp nhỏ vừa bảo quản, chế biến tiêuthụ số sản phẩm nông nghiệp 90 [10] Trần Thị Anh Trúc (2009), Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo pháttriểncông nghiệp, tiểuthủcôngnghiệp (1996 - 2006) Luận văn thạc sĩ Lịch sử, [11] Nguyễn Xuân Hoản, Côngnghiệp hóa nơng thơn qua pháttriển cụm cơngnghiệp làng nghề: nghiên cứu trường hợp cụm côngnghiệp làng nghề Bắc Ninh Hà Tây [12] Viện kinh tế - xã hội Cần Thơ (2012), Đánh giá thực trạng định hướng pháttriểncôngnghiêp - tiểuthủcông nghiệp, nông nghiệp làng nghề quận Bình Thủy giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 [13] Nguyễn Lang - “Thủ công nghiệp, côngnghiệp từ Thăng Long đến Hà Nội” (14) Lê Thanh Hiếu (2014), Thực trạng pháttriển doanh nghiệp vừa nhỏ địabàntỉnhQuảng Trị, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đà Nẵng (15)Quốc Hội, Luật doanh nghiệp năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội (16) Ủy ban Nhân dân tỉnhQuảngTrị (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnhQuảngTrị giai đoạn 2011 – 2015 kế hoạch 2016 – 2020, tỉnhQuảngTrị (17)Uỷ ban Nhân dân tỉnhQuảngTrị (2012), Quy hoạch pháttriển ngành côngnghiệptỉnhQuảngTrị đến năm 2020, có xét đến năm 2030, tỉnhQuảngTrị (18) Sở Công Thương Quảng Trị, Đề án khôi phục pháttriển làng nghề, ngành nghề TTCN địabàntỉnhQuảngTrị đến năm 2020 (19) Sở Công Thương Quảng Trị, Đề tài khoa học đánh giá thực trạng ngành chế biến gổ địabàntỉnhQuảngTrị đến năm 2025 WEBSITE THAM KHẢO (20)http:// www.baocongthuong.com.vn (21)http:// www.goviet.org.vn (22)http:// www.gso.gov.vn (23)http:// www.quangtri.gov.vn (24)http:// www.socongthuong.quangtri.gov.vn (25)http:// www.uef.edu.vn 91 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC SỞ, BAN, NGÀNHVÀ UBND TỈNH Xin chào anh chị! Tôi học viên Cao học lớp K17C3 chuyên ngành Quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế Huế Hiên nay, tiến hành nghiên cứu Đề tài: “Phát triển ngành nghề TTCN địabàntỉnhQuảng Trị” Để có thông tin đánh giá, mong quý quan cung cấp số thông tin liên quan Các thông tin phục vụ nghiên cứu giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý quan PHẦN THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên: …………………………Điện thoại ……………………………… 1.2 Cơ quan ban ngành: ………………………………………………………… 1.3 Địa quan: ………………………………………………………………… 1.4 Chức vụ: ………………………………………………………………………… PHẦN NGUỒN NGUYÊN LIỆU 2.1 Anh chị vào ô đánh giá khả cung cấp nguyên liệu cho ngành nghề TTCN tỉnhQuảng Trị? 1