MỞ ĐẦU Phần 1: Bối cảnh ra đời và kết cấu của tác phẩm 1.1. Bối cảnh ra đời tác phẩm Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc viết vào tháng 10 năm 1947, được Nhà xuất bản Sự thật ấn hành đầu tiên vào năm 1948. Đây là một trong 13 tác phẩm lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến nay, Sửa đổi lối làm việc đã được xuất bản riêng 9 lần. Trong Hồ Chí Minh toàn tập, tác phẩm Sửa đổi lối làm việc được đăng trong tập 5, từ trang 229 đến 306. Ngày 19121946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khẳng định lại quyết tâm thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Tháng 10 năm 1947, cuộc kháng chiến chống Pháp đã lan ra trên toàn quốc. Chúng ta đã giành được thắng lợi trong chiến dịch Việt Bắc ThuĐông 1947. Sau Cách mạng Tháng Tám, Đảng ta tuyên bố tự giải tán nhưng thực chất rút vào hoạt động bí mật, tăng cường kết nạp đảng viên mới, lớp đảng viên Tháng Tám. Những đảng viên mới có tinh thần yêu nước rất cao, nhưng kinh nghiệm hoạt động chính trị, nhận thức về Đảng, về thực tiễn đất nước còn hạn chế. Theo yêu cầu của cuộc kháng chiến, Đảng chủ trương thành lập các chi bộ hoạt động độc lập; có tính chủ động, sáng tạo cao. Vì vậy đã phát sinh những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân cần kịp thời uốn nắn, định hướng đúng, phục vụ kháng chiến. Đảng nhận vào mình trách nhiệm lớn trước sứ mệnh của dân tộc, đề ra đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính để chống thực dân Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Trong quá trình thực hiện đường lối đó, nhiều tổ chức cơ sở đảng bắt đầu bộc lộ một số khuyết điểm, xuất hiện biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân. Ngày 131947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi các đồng chí Bắc bộ, chỉ ra 6 căn nguyên của chủ nghĩa cá nhân và đề nghị phải nhìn nhận vấn đề cho thật đúng, tỉnh táo sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm. Bức thư thứ hai, Người gửi các đồng chí Trung bộ cũng nói lại tinh thần như vậy, kể ra 6 căn bệnh của chủ nghĩa cá nhân và đòi hỏi phải sửa chữa, phát huy cao độ tài năng, trí tuệ, lực lượng của nhân dân. Hai bức thư đó đã đến tay các tổ chức cơ sở đảng ở Bắc bộ và Trung bộ. Nhưng sau một thời gian, trên thực tế những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân không được ngăn chặn, thậm chí có nơi còn trầm trọng, gay gắt hơn. Vì thế tháng 101947 Người đã hoàn thành tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, có nhiều điểm đã được trình bày trong hai bức thư trước trên nhưng dung lượng nhiều hơn. Bút danh của tác phẩm, Người viết là XYZ, thuần tuý là chữ quốc ngữ. Bút danh XYZ Người sử dụng 10 lần. Qua thống kê thấy, khi nào đề cập đến những căn bệnh trong Đảng, vấn đề bức xúc của Đảng thì Người dùng bút danh này. Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc tập trung vào chủ đề chủ yếu nói xây dựng đảng trên phương diện tư tưởng, đạo đức, công tác cán bộ, đảng viên, quan hệ giữa Đảng và quần chúng và về phương thức, phương pháp lãnh đạo của Đảng. Đó là những vấn đề bức xúc đặt ra lúc này và cần phải giải quyết.Năm 1948, tác phẩm được Nhà xuất bản Sự thật ấn hành và nó trở thành cuốn sách rất nổi tiếng trong cán bộ, đảng viên.
Trang 1MỞ ĐẦU Phần 1: Bối cảnh ra đời và kết cấu của tác phẩm
1.1 Bối cảnh ra đời tác phẩm
Tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" viết vào tháng 10 năm 1947, được Nhàxuất bản Sự thật ấn hành đầu tiên vào năm 1948 Đây là một trong 13 tác phẩm lớncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến nay, Sửa đổi lối làm việc đã được xuất bản riêng 9lần Trong Hồ Chí Minh toàn tập, tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" được đăng trongtập 5, từ trang 229 đến 306
Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc khángchiến, khẳng định lại quyết tâm thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mấtnước, nhất định không chịu làm nô lệ Tháng 10 năm 1947, cuộc kháng chiếnchống Pháp đã lan ra trên toàn quốc Chúng ta đã giành được thắng lợi trong chiếndịch Việt Bắc Thu-Đông 1947
- Sau Cách mạng Tháng Tám, Đảng ta tuyên bố tự giải tán nhưng thực chấtrút vào hoạt động bí mật, tăng cường kết nạp đảng viên mới, lớp đảng viên ThángTám Những đảng viên mới có tinh thần yêu nước rất cao, nhưng kinh nghiệm hoạtđộng chính trị, nhận thức về Đảng, về thực tiễn đất nước còn hạn chế Theo yêucầu của cuộc kháng chiến, Đảng chủ trương thành lập các chi bộ hoạt động độclập; có tính chủ động, sáng tạo cao Vì vậy đã phát sinh những biểu hiện của chủnghĩa cá nhân cần kịp thời uốn nắn, định hướng đúng, phục vụ kháng chiến
Đảng nhận vào mình trách nhiệm lớn trước sứ mệnh của dân tộc, đề rađường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, dựa vàosức mình là chính để chống thực dân Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc Trong quátrình thực hiện đường lối đó, nhiều tổ chức cơ sở đảng bắt đầu bộc lộ một sốkhuyết điểm, xuất hiện biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân
Trang 2Ngày 1/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi các đồng chí Bắc bộ, chỉ
ra 6 căn nguyên của chủ nghĩa cá nhân và đề nghị phải nhìn nhận vấn đề cho thậtđúng, tỉnh táo sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm
Bức thư thứ hai, Người gửi các đồng chí Trung bộ cũng nói lại tinh thần nhưvậy, kể ra 6 căn bệnh của chủ nghĩa cá nhân và đòi hỏi phải sửa chữa, phát huy cao
độ tài năng, trí tuệ, lực lượng của nhân dân
Hai bức thư đó đã đến tay các tổ chức cơ sở đảng ở Bắc bộ và Trung bộ.Nhưng sau một thời gian, trên thực tế những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhânkhông được ngăn chặn, thậm chí có nơi còn trầm trọng, gay gắt hơn Vì thế tháng10/1947 Người đã hoàn thành tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", có nhiều điểm đãđược trình bày trong hai bức thư trước trên nhưng dung lượng nhiều hơn
Bút danh của tác phẩm, Người viết là XYZ, thuần tuý là chữ quốc ngữ Bútdanh XYZ Người sử dụng 10 lần Qua thống kê thấy, khi nào đề cập đến nhữngcăn bệnh trong Đảng, vấn đề bức xúc của Đảng thì Người dùng bút danh này
Tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" tập trung vào chủ đề chủ yếu nói xây dựngđảng trên phương diện tư tưởng, đạo đức, công tác cán bộ, đảng viên, quan hệ giữaĐảng và quần chúng và về phương thức, phương pháp lãnh đạo của Đảng Đó lànhững vấn đề bức xúc đặt ra lúc này và cần phải giải quyết.Năm 1948, tác phẩmđược Nhà xuất bản Sự thật ấn hành và nó trở thành cuốn sách rất nổi tiếng trongcán bộ, đảng viên
1.2 Kết cấu và nội dung chủ yếu của tác phẩm
1.2.1 Kết cấu về hình thức
Đây là tác phẩm lý luận được kết cấu chặt chẽ Tác phẩm bao gồm 6 mụclớn được đánh dấu thứ tự từ mục I đến mục VI Mục I: Phê bình và sửa chữa MụcII: Mấy điều kinh nghiệm Mục III: Tư cách và đạo đức cách mạng
Trang 3Mục IV: Vấn đề cán bộ Mục V: Cách lãnh đạo của Đảng Mục VI: Chống thói ba hoa Sáu mục này trở thành thể liên hoàn, liên quan chặt chẽ với nhau, nếu thay đổicấu trúc của nó sẽ làm sai đi ý tưởng xuyên suốt của tác phẩm.
1.2.2 Kết cấu về nội dung
Tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" được viết với 6 nội dung chính:
Một là: Quan niệm về sự cần thiết phải sửa đổi lối làm việc của Đảng
Người cho rằng trong quá trình tồn tại, phát triển và lãnh đạo cách mạngViệt Nam, Đảng ta phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới, tự sửa đổi lối làmviệc của mình Người nói cần phải sửa đổi lối làm việc của Đảng để nâng cao uytín của Đảng trước nhân dân Bởi vì không có uy tín trước nhân dân thì Đảng takhông thực hiện được sứ mệnh của mình là huy động sức dân cho cuộc khángchiến
Xây dựng chỉnh đốn Đảng, sửa đổi lối làm việc để nâng cao hơn nữa sứcchiến đấu của Đảng, tính tiên phong, gương mẫu của Đảng Xây dựng, chỉnh đốnĐảng, sửa đổi lối làm việc của Đảng để tăng cường sự thống nhất, đoàn kết trongĐảng, để Đảng ta có sức mạnh Nếu Đảng không thống nhất, đoàn kết muôn ngườinhư một thì Đảng ta sẽ không có sức mạnh Nếu trong Đảng có chỗ này chỗ khác
mà không đoàn kết dễ có sự bè phái, thì đảng thiếu đi sức mạnh của mình Ngườiđặt ra vấn đề cần thiết phải sửa đổi lối làm việc, cần thiết phải xây dựng chỉnh đốnĐảng là nhằm đạt được mấy mục tiêu trên
Trong tác phẩm này, Người nói: trước hết, việc sửa đổi lối làm việc nàynhằm một lần nữa khẳng định những thành tựu mà Đảng ta đã đạt được Điểm rõnhất là Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta làm lên Cách mạng Tháng Tám thắng lợi,
có được đường lối kháng chiến đúng đắn để bước đầu đánh tan kế hoạch đánhnhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp
Trang 4Người nói lúc này sửa đổi lối làm việc cần thiết hơn lúc nào hết, chính là để khắc phục, sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm, những tiêu cực trong nội bộ Đảng và ởmột bộ phận cán bộ đảng viên Nếu không nó sẽ làm mất đi sức mạnh của Đảng, mất đi uy tín của Đảng và làm cho sự đoàn kết thống nhất trong Đảng không được chặt chẽ Những lỗi lầm đó Người nói rất nhiều nhưng chung quy lại có 3 khuyết điểm lớn, trong tác phẩm này Người phân tích 3 khuyết điểm đó.
Một là, khuyết điểm về tư tưởng (tức là sinh ra bệnh chủ quan) Đây là
khuyết điểm đầu tiên được Người nhấn mạnh và phân tích Người nói khuyết điểm
về tư tưởng, bệnh chủ quan này có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân cơ bản
là kém lý luận, yếu lý luận, khinh lý luận, lý luận suông
Hai là, căn bệnh hẹp hòi, coi khinh quần chúng “Dân” hiểu biết chủ nghĩa
Mác – Lênin, tự cho mình là nhất, coi thường quần chúng, coi quần chúng là dânngu khu đen, dốt nát và coi thường họ Coi khinh quần chúng thì quần chúng cũngcoi khinh lại đảng viên Như vậy cả hai bên sẽ không hiểu biết lẫn nhau Ngườimang bệnh hẹp hòi, trong sử dụng cán bộ ngoài đảng không dám tin, không dámgiao nhiệm vụ Như vậy sẽ mất đi một nguồn lực, một trí tuệ rất lớn của dân tộc.Người cho rằng cần phải chống lại căn bệnh hẹp hòi đó Bệnh hẹp hòi này chính làkhuyết điểm, thể hiện quan hệ trong Đảng và ngoài Đảng
Ba là, khuyết điểm về cách nói và cách viết Người gọi bệnh đó là bệnh ba
hoa, cho nên chúng ta cần phải chống lại thói ba hoa Thói ba hoa biểu hiện dướinhiều hình thức khác nhau, nhưng nó liên quan trực tiếp đến cách nói, cách viết vàtrong tác phẩm Người dành phần 6 (phần cuối cùng) nói về chống bệnh ba hoa(thói ba hoa)
Hai là: Về lý luận và vai trò của lý luận(tập trung phân tích làm rõ ở phần 2)
Ba là: Vấn đề đạo đức và tư cách của Đảng
Trang 5Người nêu và phân tích 12 điều về tư cách của Đảng Người nói, một Đảng
có tư cách, có đạo đức là Đảng phải tập hợp trong mình những người chân chínhnhất, yêu nước nhất, giác ngộ nhất, tài giỏi nhất của dân tộc Đây là điều mà chúng
ta phải suy nghĩ Muốn thu hút được những người đó, bản thân Đảng phải là Đảng
có đạo đức Nếu Đảng đó không có đạo đức, không đủ tầm, thì muốn người ta vào,người ta cũng không vào Chúng ta bây giờ nói Đảng ta luôn luôn mở rộng cánhcửa để đón nhận tất cả những người tiên tiến và ưu tú Thời Người đang sống,Người nói để đồng chí Nguyễn Văn Huyên ở ngoài Đảng có lợi hơn vào trongĐảng
Nếu Đảng có lòng khoan dung, độ lượng, Đảng biết cách dung nạp về chomình tất cả những tinh tuý của dân tộc thì Đảng đó là Đảng đạo đức và Đảng đó đủ
tư cách để dẫn dắt dân tộc
Tiếp theo, Người nói Đảng có tư cách là Đảng phải luôn luôn nhất trí đoànkết, đoàn kết thực chất, đoàn kết không hình thức, đoàn kết trên cơ sở có lý, cótình, mà tình là quan trọng Người phê phán, trong chúng ta có những người khibắt tay nhau thì cười nói sởi lởi, nhưng trong bụng thì ghét người đó lắm, như vậy
là không phải
Đảng có tư cách, có đạo đức là Đảng luôn sâu sát với quần chúng, gần gũi,gắn bó trong quần chúng, nghe quần chúng, tin quần chúng và biết thương yêuquần chúng Không thương người thì đừng nói đến chuyện giải phóng con người.Phải thật sự thương người thì mới làm được điều đó Càng lãnh đạo cao thì càngphải có lòng nhân ái và lòng thương người
Người nói, Đảng có tư cách phải có đủ 12 điều Khi phân tích xong, Ngườikết luận bằng một câu thơ: “Muốn cho Đảng được vững bền Mười hai điều đó chớquên điều nào”
Bốn là: Về vấn đề cán bộ và công tác cán bộ của Đảng
Trang 6Xét về dung lượng thì đây là phần rất lớn trong tác phẩm và không phảingẫu nhiên mà Người dành nhiều để nói về vấn đề cán bộ và công tác cán bộ củaĐảng ta Một mặt, do nhu cầu bức xúc lúc đó Đồng thời đây là một vấn đề chiếnlược lâu dài của Đảng Khi nói về cán bộ và công tác cán bộ, trong tác phẩm nàyNgười đề cập mấy vấn đề cơ bản sau đây:
Điểm thứ nhất, Người xác định rất rõ vị trí, vai trò của cán bộ và công tác
cán bộ, xác định rất rõ và dường như những câu hay nhất viết về vị trí, vai trò củacán bộ và công tác cán bộ là ở tác phẩm này Trong tác phẩm Người viết: “Cán bộ
là người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ để giải thích cho dân chúng, rồiphản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến của dân chúng cho Đảng, cho Chính phủ.Như vậy, cán bộ trở thành là một mắt khâu nối liền giữa Đảng với nhân dân màcán bộ phải là người ở giữa Sau này, có lúc Người gọi cán bộ là dây chuyền của
bộ máy; cán bộ có chức năng quan trọng nối liền Đảng, Nhà nước với nhân dân,nên cán bộ là công việc gốc là khâu quyết định; công tác cán bộ là công tác cầnthiết và trọng yếu Từ đó, Người đi đến một tổng kết: “Muôn việc thành công haythất bại là do cán bộ tốt hay kém, có cán bộ tốt mọi việc sẽ làm xong” Cần chú ý
là Người không nói cán bộ chung chung, mà cán bộ phải là cán bộ tốt Câu thứ haithì cũng ở phần cán bộ thì Người nói: mọi việc thành công hay thất bại; trên kiaNgười nói là “muôn”, dưới này Người nói là “mọi”, cả hai lần Người nhắc lại đểkhẳng định tư tưởng này
Từ việc xác định vị trí, vai trò của cán bộ thì Người xác định vai trò củacông tác cán bộ Người xác định công tác cán bộ là chăm lo đội ngũ cán bộ, nuôitrồng đội ngũ cán bộ Nuôi trồng đội ngũ cán bộ giống như người làm vườn, nuôitrồng những cây cối quý báu, là nuôi trồng vốn quý của Đảng, của nhân dân.Người kết luận: Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng Đảng có nhiều việc,nhiều công tác nhưng cái gốc phải là công tác cán bộ
Trang 7Điểm thứ hai, khi nói về cán bộ, Người xác định rất rõ các tiêu chuẩn của
một người cán bộ cách mạng Tiêu chuẩn đó bao gồm cả đức, cả tài, cả hồng, cảchuyên, cả phẩm chất, cả năng lực Nói chung, tiêu chuẩn của một người cán bộcách mạng thì bao gồm:
Thứ nhất, đó là lòng trung thành, lòng hăng hái đối với cách mạng “Tuyệt
đối trung thành với Đảng với nhân dân” Người cho rằng, đây là yếu tố quan trọng,yếu tố nguyên tắc của một người cán bộ cách mạng
Thứ hai, đó là người cán bộ cách mạng phải gần gũi, gắn bó với nhân dân,hiểu biết nhân dân và biết sử dụng sức mạnh của nhân dân
Thứ ba, người cán bộ cách mạng tức là người dám làm, dám chịu trách
nhiệm, dám làm, dám có gan phụ trách, tức làm dám quyết định những vấn đềngay cả những lúc khó khăn nhất Đây chính là bản lĩnh làm cán bộ Dám làm, dámchịu trách nhiệm thì phải có tri thức, có hiểu biết chứ không phải làm bừa làm ẩu;làm bừa, làm ẩu lại càng có hại
Thứ tư, người cách mạng phải giữ nghiêm kỷ luật, có ý thức kỷ luật Người
cán bộ cách mạng coi kỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy tắc, quy chếcủa cơ quan, đơn vị là kỷ luật sắt, kỷ luật tự giác Kỷ luật đó là tự giác, tự nguyệnchấp hành, không ai ép buộc cả Khi tất cả cán bộ, đảng viên đều có kỷ luật tự giácthì Đảng nhiều người mà trở thành như một người, Đảng nhiều người nhưng màluôn có sự đoàn kết thống nhất
Điểm thứ ba, trong tác phẩm này liên quan đến cán bộ là Người nói đến nội
dung của công tác cán bộ của Đảng, bao gồm nhiều mắt, khâu liên hoàn, liên kếtchặt chẽ với nhau
Khâu thứ nhất là khâu tuyển chọn cán bộ Người nói: muốn làm được công
tác cán bộ thì phải tuyển chọn Tuyển chọn cán bộ thì phải xuất phát từ hai căn cứ
Trang 8Căn cứ thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu cách mạng mà tuyển chọn Thứ hai là phảixuất phát từ tiêu chuẩn cán bộ mà tuyển chọn Chọn cán bộ đúng thì cách mạng sẽ
có lãi Nếu chọn cán bộ sai thì cách mạng sẽ thụt chất tức là làm ăn lỗ Cho nênvấn đề quan trong là phải chọn cho đúng cán bộ
Khâu thứ hai, sau khi tuyển chọn là huấn luyện cán bộ, đào tạo bồi dưỡng
cán bộ Huấn luyện cán bộ có rất nhiều nội dung, bao gồm nhiều mặt Người đềnghị trong huấn luyện cán bộ phải chú trọng 4 mặt sau:
Huấn luyện nghề nghiệp cán bộ, làm nghề nào thì phải huấn luyện cho họ
nghề đó Nghề nghiệp của cán bộ phải huấn luyện trên các mặt Một là, nghiêncứu; Hai là, khảo sát; Ba là, lịch sử; Bốn là, lý luận của nghề đó Người nói, trongđào tạo cán bộ chúng ta thường làm theo một thói quen Cán bộ nào cũng huấnluyện lý luận như nhau cả Như vậy là vô ích Huấn luyện cán bộ về mặt nghềnghiệp thì những cái gì mà thiết thân đến cái nghề của họ, đến công việc của họ thì
ta hướng dẫn cho họ
Huấn luyện chính trị Huấn luyện chính trị chú trọng 2 mặt: Huấn luyện thời
sự và huấn luyện đường lối chính sách Đường lối, chính sách thì người cán bộphải biết, phải nắm Ít nhất là đường lối, chính sách mà mình đang trực tiếp chỉđạo Đường lối chính sách là nhiều, là chung nhưng mà đường lối chính sách màmình đang trực tiếp làm, đang trực tiếp chỉ đạo thì phải nắm cho chắc Điều thứhai, Người yêu cầu phải huấn luyện thời sự Cán bộ là phải biết thời sự Thời sựchung và thời sự riêng Thời sự nhất là thời sự của ngành mình, những vấn đề bứcxúc trong lĩnh vực mà mình đang phụ trách Người nói, muốn làm được như vậythì Đảng và Nhà nước phải luôn yêu cầu và tạo điều kiện để cán bộ phải nghe thời
sự Thời sự chung, thời sự riêng đặc biệt là thời sự của ngành mình Về phần mình,Người luôn thể hiện chế độ nghe thời sự, đọc báo hàng ngày theo tinh thần nhưvậy
Trang 9Huấn luyện văn hoá, tức là bồi dưỡng trình độ học vấn, trình độ tri thức,
hiểu biết cho cán bộ, đảng viên Đây là một vấn đề rất quan trọng Người nói rằng,thực tế đất nước ta trải qua nhiều năm chiến tranh, kháng chiến nhiều nên đội ngũcán bộ của ta không được học hành đến nơi, đến chốn Hạn chế này là mang tínhlịch sử Trong quá trình thực hiện công tác cán bộ, Đảng phải tạo điều kiện đểnhững người nào có ham muốn, có khát vọng, có nguyện vọng được học Học đểdần dần nâng cao trình độ văn hoá lên Văn hoá được nâng cao thì nghiệp vụ cũngđược tăng lên và điều quan trọng đặc biệt hơn là người có văn hoá ứng xử đạo đức
sẽ khác với người không có văn hoá Người có văn hoá cao có cách ứng xử, cónhận thức, lời nói phải, gần chân lý hơn Người giải thích như vậy
Người đề nghị, Đảng huấn luyện văn hoá phải tuỳ theo từng trình độ màhuấn luyện Ai cũng ở một trình độ thì huấn luyện văn hoá ở trình độ đó Đừng cócho tất cả vào một lớp như nhau để rồi huấn luyện Như thế, người biết nhiều hơnthì người ta chán với cách dạy đó và người chưa biết thì không tiếp thu được Dù
kể cả lớp nhỏ hay lớp lớn cũng phải chia theo trình độ văn hoá mà chia lớp
Khâu thứ ba trong công tác cán bộ đó là đánh giá cán bộ Đánh giá cán bộ là
một mặt quan trọng của công tác cán bộ Người đề ra một số nguyên tắc
Đánh giá cán bộ phải công tâm và khách quan, trung thực và chân thành.Bởi vì có đánh giá trung thực và khách quan thì sau này mới sắp xếp cán bộ đúng
vị trí
Đánh giá một cách toàn diện lịch sử, cụ thể Đánh giá cán bộ là đánh giá trêntất cả các mặt: hoạt động, công tác, phong cách, phương pháp công tác với quầnchúng Và cuối cùng là đánh giá hiệu quả công tác đạt được có thực hiện đượcnhiệm vụ hay không
Đánh giá cán bộ trong quá trình phát triển của cán bộ Đã nói cán bộ là hoạtđộng Hoạt động là quá trình Không nên chỉ dựa vào một việc, không nên chỉ dựa
Trang 10vào một người, không nên chỉ dựa vào thành tích, không nên chỉ dựa vào mộtkhuyết điểm nào đó mà để quy chụp cho cán bộ Người nói là ngày hôm nay cán
bộ này là tốt, nhưng biết đâu ngày mai lại là không tốt Một cán bộ trước đây là cókhuyết điểm, nhưng biết đâu hôm nay họ lại trở thành cán bộ tốt Một cán bộ hômnay là rất tốt nhưng biết đâu sau này trở thành một kẻ cơ hội chủ nghĩa Vì thếđánh giá cán bộ là cả quá trình Người khuyên chúng ta trong công tác lãnh đạo vàquản lý đừng bao giờ quy chụp cán bộ Đừng bao giờ chỉ lấy một khuyết điểm đểxem xét cán bộ, như vậy là kiềm nén cán bộ, không sử dụng đúng cán bộ, có hạicho Đảng và Nhà nước
Khâu thứ tư trong công tác cán bộ là việc sử dụng cán bộ
Về nguyên tắc, Người cho rằng, cán bộ có chuyên môn ở ngành nào, lĩnh vựcnào thì sử dụng ở chuyên môn lĩnh vực đó, dùng đúng người, đặt đúng việc Cán bộtài cao, đức rộng thì xếp ở vị trí cao, cán bộ mà tài thấp đức thấp thì xếp ở vị trí thấphơn Nếu một người mà có tài đức cao mà ta xếp họ ở vị trí thấp thì vừa có hại chongười đó, vừa có hại cho công tác của Đảng Nhưng một người có tài thấp mà xếp ở
vị trí cao thì cũng có hại cho họ, bởi quá tầm của họ, quá sức của họ và có hại choĐảng, cho Nhà nước, do công việc chắc chắn không trôi chảy, vì “thợ mộc thì đưa đirèn dao mà thợ rèn thì đưa đi đóng bàn ghế thì như vậy là vênh nhau cả hai người sẽkhông làm được việc, dẫn đến công việc sẽ không trôi chảy, sẽ không có hiệu quả gì
cả
Trong công tác sử dụng cán bộ phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát cán
bộ Người cho rằng, đây là chế độ công tác Không phải bố trí cán bộ xong là xong
Mà sau khi bố trí cán bộ xong phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát xem thửngười đó đã được dùng đúng việc chưa, có phát huy đúng vai trò không, nếu bố tríchưa đúng thì có thể thay đổi Việc kiểm tra, kiểm soát là trách nhiệm của ngườitrực tiếp sử dụng cán bộ, trở thành trách nhiệm của họ, chế độ công tác của họ