1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

85 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Đồ án tổ chức thi công cho nghành xây dựng dân dụng..........................................................................................................................................................................

Trang 1

Nhiệm vụ thi công:

1 Lập biện pháp kỹ thuật thi công phần ngầm

2 Lập biện pháp thi công phần thân

3 Tính toán khối lượng và lập tiến độ thi công công trình

4 Lập tổng mặt bằng, nhà tạm trong xây dựng

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

I ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

1 Vị trí địa lý của công trình

Tên công trình: Trụ sở cục thuế Thanh Hóa.

Địa điểm xây dựng: Tp Thanh Hóa

Thuận lợi :

Thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ thi công cũng như vậnchuyển đất ra khỏi công trường Khoảng cách đến nơi cung cấp bê tông không lớn nêndùng bê tông thương phẩm

Công trình nằm ở thành phố nên điện nước ổn định ,do vậy điện nước phục vụ thicông được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống thoát nướccủa công trường cũng xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố

Do công trình xây dựng trong thành phố và tải trọng của công trình trung bình, do

đó sử dụng phương án cọc ép, cắm xuống độ sâu 27,3 m so với mặt đất tự nhiên, vàolớp cát thô Công trình sử dụng một loại cọc có đường kính 300x300, chiều dài cọc là

26 m, gồm 4 đoạn cọc C1,C2 mỗi đoạn dài 6,5m

- Dầm chính dọc nhà: kích thước tiết diện 300x600mm

- Dầm chính ngang nhà: kích thước tiết diện 220x600mm

- Dầm chia sàn: kích thước tiết diện 220x350mm

*Tường:

-Tường ngăn giữa các phòng ở và bao bọc phía ngoài dày 220mm

-Tường ngăn các khu vệ sinh và phòng ở dày 110mm

Trang 3

Công trình nằm ở một vị trí bằng phẳng, do đó không khó khăn lắm cho việc sannền cũng như các công tác chuẩn bị mặt bằng công trình.

II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG

1 Chuẩn bị mặt bằng

Kiểm tra chỉ giới xây dựng

Công việc trước tiên là dọn dẹp mặt bằng ,tiến hành san lấp và rải đường để làmđường tạm cho các máy thi công tiến hành tiếp cận với công trường ,sau đó phải tiếnhành xây dựng hàng rào tôn để bảo vệ các phương tiện thi công, tài sản trên côngtrường và tránh ồn, không gây ảnh hưởng đến các công trình xung quanh và thẩm mỹkhu vực

Di chuyển các công trình ngầm :đường dây điện thoại ,đường cấp thoát nước ….Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan (quá trình khảo sát địa chất ,quytrình công nghệ…)

Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định các vị trí tim mốc, hệ trục công trình,đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công thép, kho và công trìnhphụ trợ

Thiết lập quy trình thi công chi tiết, qui định thời gian cho các bước công tác và sơ

đồ dịch chuyển máy công trường ,

Chuẩn bị đầy đủ và đúng yêu cầu các loại vật tư, các thiết bị thí nghiệm, kiểm tra độsụt của bê tông, chất lượng gạch đá ,độ sâu cọc …

Tiêu nước bề mặt

Để tránh nước mưa trên bề mặt công trình tràn vào các hố móng khi thi công ta đàonhững rãnh ngăn nước ở phía đất cao chạy dọc các hố móng và đào rãnh xung quanh

để tiêu nước trong các hố móng và bố trí một máy bơm để hút nước

Để xử lý việc thoát nước bề mặt và nước ngầm bắt gặp trong quá trình thi công, cóthể sử dụng hệ thống bơm và đường dẫn cao su mềm vào rãnh thoát nước thành phốkết hợp với các rãnh khơi quanh công trình Dùng 2 máy bơm SHE-50 (động cơ xăng),công suất 600lít/phút và Kama10 (động cơ điện)

Trắc đạc và định vị công trình :

- Đây là công việc được tiến hành đầu tiên và rất quan trọng, đòi hỏi phải làm cẩnthận và thật chính xác Sau khi tiếp nhận các thủ tục bàn giao công trình và vệ sinh mặtbằng công trường ta phải tiến hành các công việc về trắc đạc:

+ Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, các tài liệu, hồ sơ và kết hợp với chủ đầu tư, tư vấngiám sát, thiết kế để chuyển hệ thống trục, tim, cốt lên mặt bằng thực tế, các mốc giớichuẩn (cốt 0.00, điểm mốc chuẩn) đều do bên A chỉ định và bàn giao

2.Hệ thống điện nước.

Điện phục vụ cho thi công lấy từ 2 nguồn :

- Lấy qua trạm biến thế khu vực

- Sử dụng máy phát điện dự phòng

Trang 4

Nước phục vụ công trình : Đường cấp nước lấy từ hệ thống cấp nước chung củakhu Đường thoát nước được thải ra đường thoát nước chung của khu.

CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

I THI CÔNG HẠ CỌC BTCT

1 Phương án thi công hạ cọc:

Ép cọc bằng máy ép thủy lực: cọc được hạ vào trong đất từng đoạn bằng kích thuỷ lực

có đồng hồ đo áp lực

- Ưu điểm nổi bật của cọc ép:

+ Êm, không gây ra tiếng ồn

+ Không gây ra chấn động cho các công trình khác

+ Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép và ta

có thể xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng

- Nhược điểm: Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu cọc phảixuyên qua quá dầy

2 Phương án thi công ép cọc.

Sử dụng phương án ép cọc trước khi thi công móng

Phương pháp ép trước gồm các biện pháp:

- Ép cọc trên mặt đất trước khi đào hố móng (ép âm):

+ Khi tiến hành hạ cọc theo giải pháp này, khi hạ cọc đến sát mặt đất phải dùngthêm một đoạn cọc phụ để ép tiếp cho tới vị trí thiết kế, tuy nhiên dùng cọc đệm quádài sẽ giảm hiệu quả của lực ép, lực cản ma sát tăng và có thể làm xiên đầu cọc

+ Biện pháp này có ưu điểm sẽ là thuận tiện cho quá trình vận hành của máy móc,giảm khối lượng thi công công tác đất và không phải xử lý nước ngầm khi mực nướcngầm nằm trên mặt cao trình đáy hố đào

+ Tuy nhiên khi thi công đào đất bằng cơ giới sẽ gặp khó khăn, các đầu cọc sau khi đóng nằm nhô lên khỏi cao trình đáy hố đào gây cản trở quá trình thi công cơ giới, giảm năng suất làm việc Trong thi công đào đất bằng cơ giới cần cẩn thận để tránh va chạm vào đầu cọc làm lệch cọc

- Ép cọc khi đã đào hố móng (ép dương):

+ Biện pháp này có ưu điểm không cần sử dụng cọc đệm, quá trình thi công cơ giớihóa công tác đào đất sẽ thuận lợi hơn phương pháp trên Tuy nhiên khi mực nướcngầm cao hơn đáy móng hoặc khi thi công gặp mưa nhiều thì đòi hỏi phải có yêu cầu

xử lý hút nước hố móng, chống vách đất hố đào, quá trình thi công ép cọc vì cần trụccẩu lắp di chuyển khó khăn làm tăng giá thành và gây khó khăn cho quá trình hạ cọc

 Dựa vào các ưu nhược điểm của hai phương pháp trên liên hệ thực tế công trìnhxây dựng Công trình có mặt bằng khá bằng phẳng và rộng nên để thuận tiện cho quá

Trang 5

trình vận hành của máy móc khi bốc xếp, cẩu lắp và ép cọc, giảm khối lượng công tácthi công đất ta chọn giải pháp thi công ép cọc trước khi tiến hành đào hố móng.

- Trình tự thi công: hạ cọc chính vào trong đất bằng thiết bị ép cọc, mỗi cọc cóchiều dài 26m (gồm 4 đoạn cọc, mỗi đoạn dài 6,5m) Sau đó dùng cọc phụ có chiềudài thích hợp để đưa mũi cọc đến vị trí thiết kế (cọc phụ gọi là cọc đệm)

2 Tính khối lượng công tác ép cọc.

TT Tên cấu kiện Chiều dàicọc trong đàiSL cọc Số lượngđài cọc Khối lượng(m)

d e g

Mặt bằng cọc

4 Chọn máy ép cọc.

Trang 6

Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau Ta thấycọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải phá vỡ được cấu trúc của lớpđất dưới mũi cọc và đảm bảo kết cấu không bị vỡ Ngoài ra lực ép phải đảm bảo nhỏhơn sức chịu tải của cọc theo độ bền của vận liệu chế tạo cọc.

Ta có: Pvl > Peptk =k1 x k2 x Pđn

Trong đó:

- Pvl: Sức chịu tải của cọc theo vật liêu, Pvl = 243,2 T

- Peptk: Lực ép tối thiểu của máy

- Pđn: Sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền, xác định theo phương pháp thống kê

Pđn = 121,3

- K1: hệ số tính đến điều kiện thi công nền đất ở mũi cọc,cọc hạ bằng phương pháp épmũi cọc cắm vào lớp cát hạt to( tra bảng 24 sách bài giảng nến móng của T.SNGUYỄN ĐÌNH TIẾN) ta tra được K1 =1,1

- K2: hệ số an toàn thi công cho kết cấu chịu nén, lấy bằng hệ số tính sức chịu tải củacọc theo đất nền theo phương pháp thống kê, chọn K2 = 1,5

Ta có: 243,2(T) > Peptk 1,1x 1,5x121,3 = 200(T)

5 Tính, chọn các thông số của máy ép

.Thông số kĩ thuật máy ép cọc:

* Máy ép cọc thuỷ lực Sunward YZJ 420 là loại máy ép cọc hiện đại vận hành ổn định và có thông số kỹ thuật như sau:

Trang 7

* Số lượng công nhân thi công ép cọc trong 1 ca:

- Điều khiển máy ép cọc: 1 người

- Điều khiển cần trục tự hành: 1 người

- Phục vụ treo móc hạ đối trọng, móc cọc và lắp cọc vào giá ép: 2 người

- Thợ hàn hàn nối các đoạn cọc: 2 người

- Căn chỉnh 2 máy toàn đạc điện tử: 2 người

 Tổng số 8 người/ca, một ngày có hai nhóm, như vậy có 16 người/ca

8 Thiết kế mặt bằng thi công ép cọc

Chọn sơ đồ ép cọc cần tuân theo các nguyên tắc sau:

- Bố trí sơ đồ ép cọc phải đảm bảo an toàn lao động

- Tính số lượng máy sao cho phù hợp để đạt hiệu quả kinh tế

- Mặt bằng ép cọc phải có một mặt tự do để không gây ra độ chối giả

Trang 8

1 2 3 4 5 6 7

a

b c

d e g

Phân tích sơ đồ di chuyển

- Dùng hai máy ép cọc di chuyển theo phương dọc nhà có sơ đồ di chuyển như hình vẽtrên

+ Máy 1 ép cọc từ trục 1 đến trục 4

+ Máy 2 ép cọc từ trục 5 đến trục 7

- Với sơ đồ di chuyển như trên thì khối lượng ép cọc của hai máy là tương đương nhau

và cùng thi công song song nhau mà không bị va cham trên mặt bằng và đảm bảo épcọc không xuất hiện độ chối giả khi thi công ép cọc

9 Chọn xe vận chuyển cọc

Chọn xe vận chuyển cọc của hãng Hyundai có trọng tải 30 T

Trang 9

Dự kiến dùng 2 xe chuyển cọc trong 4 ngày tới công trường

10 Biện pháp thi công ép cọc

- Chuẩn bị cọc ép:

Người thi công phải hình dung được sự phát triển của lực ép theo chiều sâu suy

từ điều kiện địa chất; phải loại bỏ những đoạn cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật ngay khikiểm tra trước khi ép cọc

Trước khi ép nên thăm dò phát hiện dị vật, dự tính khả năng xuyên qua các ổ ráchoặc các khối cứng khác

Khi chuẩn bị ép cọc phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồxuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm Phải có bản đồ bố trí mạng lưới cọc thuộc khuvực thi công, hồ sơ về sản xuất cọc

Để đảm bảo chính xác tim cọc ở các đài móng, sau khi dùng máy để kiểm tra lại

vị trí tim móng, cột theo trục ngang và dọc, từ các vị trí này ta xác định được vị trí timcọc bằng phương pháp hình học thông thường

- Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép:

Vận chuyển và lắp ráp thiết bị vào vị trí ép: Việc lắp dựng máy được tiến hành từdưới chân đế lên Đầu tiên đặt dàn sắt xi vào vị trí, sau đó lắp dàn máy, bệ máy, đốitrọng và trạm bơm thuỷ lực

Trang 10

Khi lắp dựng khung ta dùng máy kinh vĩ để cân chỉnh cho các trục của khungmáy, kích thuỷ lực, cọc nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này vuông góc với mặtphẳng chuẩn của đài cọc Độ nghiêng cho phép  5%, sau cùng là lắp hệ thống bơmdầu vào máy.

Kiểm tra liên kết cố định máy xong ta tiến hành chạy thử để kiểm tra ổn địnhcủa thiết bị ép cọc

Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí trước khi ép cọc

- Vạch hướng ép cọc:

Trình tự ép cọc trong 1 đài móng như sau:

§µI THANG M¸Y

§µI MãNG M1

§µI MãNG M2

§µI MãNG M3

-Ép cọc:

Gắn chặt đoạn cọc C1 vào thanh định hướng của khung máy Đoạn cọc đầu tiên C1

phải được căn chỉnh để trục của C1 trùng với trục của kích đi qua điểm định vị cọc(dùng máy kinh vĩ đặt vuông góc với trục của vị trí ép cọc) Độ lệch tâm không lớnhơn 1cm

Khi má chấu ma sát ngàm tiếp xúc chặt với cọc C1 thì điều khiển van dầu tăng dần

áp lực, cần chú ý những giây đầu tiên, áp lực dầu nên tăng chậm, đều để đoạn cọc C1

cắm sâu vào lớp đất một cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không lớn hơn 1 cm/s Sau

Trang 11

Dùng cần cẩu để cẩu lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục củađoạn C2 trùng với trục kích và đường trục C1, độ nghiêng của C2 không quá 1%.

Gia tải lên đoạn cọc C2 sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng (3  4)kG/cm2 để tạotiếp xúc giữa bề mặt bêtông của 2 đoạn cọc Nếu bêtông mặt tiếp xúc không chặt thìphải chèn bằng các bản thép đệm, sau đó mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định củathiết kế Khi hàn xong, kiểm tra chất lượng mối hàn sau đó mới tiến hành ép đoạn cọc

C2

Tăng dần lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sát

và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động

Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều mới tăng dần áp lực lên nhưng vận tốc cọc đixuống không quá 2cm/s

+ Ta sử dụng 1 đoạn cọc thép có chiều dài 2m dùng để ép âm đầu đoạn cọc C2

xuống tới cốt -1,3 (m) so với cốt thiên nhiên (chiều sâu đoạn ép âm là: 1,3m)

Phía trên cọc dẫn có lỗ 30 để việc rút đoạn cọc dẫn ra được thuận tiện, đầu trêncòn đánh dấu vị trí để khi ép ta biết được điểm dừng ép Sau khi ép cọc C2 đến cốtthiết kế ta tiến hành nhổ đoạn cọc thép dùng để ép âm Việc ép cọc được coi là kếtthúc khi:

- Chiều dài cọc được ép sâu trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất quyđịnh là 20 cm

Trang 12

- Lực ép cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định 179,07(T) trên suốt chiều sâuxuyên  3d = 3 x 0,3 = 0,9m, trong khoảng đó vận tốc xuyên  1cm/s

Chú ý:

Đoạn cọc C 1 sau khi ép xuống còn chừa lại một đoạn cách mặt đất (4050)cm để

dễ thao tác trong khi hàn.

Trước khi nối cọc phải gia tải ép đoạn cọc C 2 vào đoạn C 1 một khoảng rồi mới tiến hành nối cọc.

Trong quá trình hàn phải giữ nguyên áp lực tác dụng lên cọc C 2

- Xử lý cọc khi thi công ép cọc:

Do cấu tạo địa tầng dưới nền đất không đồng nhất nên trong quá trình thi công épcọc có thể sẽ xảy ra các trường hợp sau:

- Khi ép đến độ sau nào đó mà chưa đạt đến chiều sâu thiết kế nhưng lực ép đạt, khi đógiảm bớt tốc độ, tăng lực ép từ từ nhưng không lớn hơn Pép max, nếu cọc vẫn khôngxuống thì ngưng ép, báo cho chủ công trình và bên thiết kế để kiểm tra và xử lý

 Phương pháp xử lý là sử dụng các biện pháp phụ trợ khác nhau như khoan phá,khoan dẫn hoặc ép cọc tạo lỗ

- Khi ép cọc đến chiều sâu thiết kế mà áp lực tác dụng lên đầu cọc vẫn chưa đạt đến

áp lực tính toán Trường hợp này xảy ra khi đất dưới mũi cọc là lớp đất yếu Vậy phảingưng ép và báo cho thiết kế biết để cùng xử lý

 Biện pháp xử lý là kiểm tra xác định lại để nối thêm cọc cho đạt áp lực thiết kế tácdụng lên đầu cọc

- Nhật ký thi công, kiểm tra và nghiệm thu cọc:

Mỗi tổ máy ép đều phải có sổ nhật ký ép cọc Ghi chép nhật ký thi công các đoạncọc đầu tiên gồm việc ghi cao độ đáy móng, khi cọc đã cắm sâu từ (3050)cm thì ghichỉ số lực nén đầu tiên Sau đó khi cọc xuống được 1m lại ghi lực ép tại thời điểm đóvào nhật ký thi công cũng như khi lực ép thay đổi đột ngột Đến giai đoạn cuối cùng làkhi lực ép có giá trị bằng 0,8 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi chép ngay Bắt đầu

từ đây ghi chép lực ép với từng độ xuyên 20cm cho đến khi xong

Để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ép ta xác định sức chịu tải của cọc theophương pháp thử tải trọng tĩnh Quy phạm hiện hành quy định số cọc thử tĩnh  1%tổng số cọc nhưng không ít hơn 3 cọc ở đây số lượng cọc là 696 cọc nên ta chọn sốcọc thử 3 cọc là đủ

Cách gia tải trọng tĩnh:Tải trọng được gia theo từng cấp bằng tải trọnggiới hạn đã xác định theo tính toán ứng với mỗi cấp tải trọng người ta đo độ lún của

Trang 13

cách nhau 30 phút, sau đó cứ sau 1 giờ lại ghi số đo một lần cho đến khi cọc lún hoàntoàn ổn định dưới cấp tải trọng đó Cọc coi là lún ổn định dưới cấp tải trọng nếu nó chỉlún 0,1mm sau 1 hoặc 2 giờ tuỳ loại đất dưới mũi cọc.

Công tác nghiệm thu công trình đóng cọc được tiến hành trên cơ sở: Thiết kế móngcọc, bản vẽ thi công cọc, biển bản kiểm tra cọc trước khi đóng, nhật ký sản xuất và bảoquản cọc, biên bản thí nghiệm mẫu bê tông, biên bản mặt cắt địa chất của móng, mặtbằng bố trí cọc và công trình

Khi tiến hành công tác nghiệm thu cần phải:

- Kiểm tra mức độ hoàn thành công tác theo yêu cầu của thiết kế và quy phạm

- Nghiên cứu nhật ký ép cọc và các biểu thống kê các cọc đã ép

- Trong trường hợp cần thiết kiểm tra lại cọc theo tải trọng động và nếu cần thử cọctheo tải trọng tĩnh

Khi nghiệm thu phải lập biên bản trong đó ghi rõ tất cả các khuyết điểm phát hiệntrong quá trình nghiệm thu, quy định rõ thời hạn sửa chữa và đánh giá chất lượng côngtác

- An toàn lao động trong thi công ép cọc:

Các quy định về an toàn khi cẩu lắp:

Phải có phương án an toàn lao động để thực hiện mọi quy định về an toàn lao động

có liên quan (huấn luyện công nhân trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn các thiết bị, antoàn khi thi công cọc)

Cần chú ý để hệ neo giữ thiết bị đảm bảo an toàn trong mọi giai đoạn ép

Khi thi công cọc cần chú ý nhất là an toàn cẩu lắp và an toàn khi ép cọc ở giai đoạncuối của nó Cần chú ý về tốc độ tăng áp lực, về đối trọng tránh khả năng có thể gâymất cân bằng đối trọng gây lật rất nguy hiểm

II LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT.

1 Thiết kế hố đào

- Đài cọc nằm trong 2 lớp Lớp 1 là lớp đất lấp, lớp 2 là lớp đất sét pha dẻo mềm.Dochiều sâu hố đào 1,9m,khi đào đất hố móng ta cần mở rộng ta luy theo quy phạm(khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu lấy bằng 30cm) Ở đây

ta chọn là 50cm Chiều sâu hố móng tính từ cốt thiên nhiên (kể cả lớp bê tông lót)là: 1,9 m - Tra bảng 1-2 sách kỹ thuật thi công 1 ứng với lớp đất lấp được độ dốc tựnhiên của mái đất là: với lớp đất lấp dày 0,8 m là 1:0,6; lớp đất sét dày 4,3 m là 1:0,5

-để đảm bảo cho hố móng không bị sụt nở ta lấy độ dốc của móng theo lớp đất lấp

- Vậy kích thước mặt trên hố móng là:

Trang 14

- Từ mặt cắt hố đào ta chọn phương án đào băng theo phương ngang nhà.

2 Tính toán cho phương án đào đất

- Phương án đào đất:phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công.

- Tính khối lượng thi công:

Chiều sâu hố đào 1,9m(so với cốt đất tự nhiên)

Chiều sâu đáy giằng 1,5m(so với cốt đất tự nhiên)

Chiều sâu đỉnh cọc: 1,3m (so với cốt đất tự nhiên)

Để thi công nhanh chóng và dễ dàng ta chọn biện pháp thi công như sau:

Thi công thành 2 đợt:

Đợt 1:đào móng bằng máy theo kiểu hố đào đến cốt -1.65 (sâu 1,2m so với cốt tự nhiên),cách đỉnh cọc 10cm để tránh ảnh hưởng tới đầu cọc,và đào rãnh giằng móng tớicốt -1.950.(sâu 1,5m so với cốt tự nhiên)

Đợt 2:cho công nhân đào thủ công tới cốt đáy đài và sửa đáy giằng

*Tính toán khối lượng đất đào:

1.khối lượng đất đào toàn bộ bằng máy đến cốt đáy móng và cách đầu cọc 10cm tại vị trí có cọc:

Trang 15

1 2 3 4 5 6 7

Đào đất bằng máyKhối lượng đào đất bằng máy là:

Tổng khối lượng đào bằng máy là:

Khối lượng đất đào bằng máy đến đáy móng

- Kích thước đài cọc hố móng M1:

- Kích thước đài cọc hố móng M2:

- Kích thước đài cọc hố móng M3:

- Kích thước đài cọc hố móng thang máy:

Tên cấu kiện

Trang 16

Tổng khối lượng đất đào 246,22

3 Chọn máy đào đất, năng suất đào đất, thời gian thi công

Với đặc điểm móng nông, khối lượng đất đào không quá lớn nên

ta chọn loại máy đào gầu nghịch EO-2621A có các thông số kỹ thuật sau:

Mã hiệu

Thông số

q (m 3 )

R (m)

h (m)

H (m)

Q (T)

- Hệ số làm đầy gầu, với máy đào gầu ghịch và đất cấp 2 có =1,1

- Hệ số sử dụng thời gian, lấy =0,75

- Hệ số tơi của đất, lấy =1,1

Tck : Thời gian của một chu kỳ làm việc Tck = tck x kt x kquay

tck : Thời gian 1 chu kỳ khi góc quay là 90o Tra sổ tay chọn máy tck= 17(s)kt : Hệ số điều kiện đổ đất của máy xúc Khi đổ lên thùng xe kt = 1,1

kquay : Hệ số phụ thuộc góc quay  của máy đào Với  = 90o thì kquay = 1,0

 Tck = 17 x1,1 x 1,0= 18,7 (s)

Năng suất của máy xúc là : Q = 39,4(m3/h)

Khối lượng đất đào trong 1 ca là: 8 x 39,4= 315,02(m3 )

* Thời gian đào bằng máy:

Số ca máy cần thiết là : n = (ca) chọn 5 ca máy

Trang 17

Tiến hành thi công đào đất bằng 2 máy trong 2 ngày.

4.Tính số lượng xe ôtô vận chuyển

Chọn xe KOMATSU HD 180-4 có các thông số sau:

+ Do xe đi trong thành phố nên lấy vận tốc trung bình: Vtb=30km/h

- Thời gian vận chuyển một chuyến xe là: t = tb + tđi + tđổ + tvề

+ tb: thời gian đổ đất lên xe tb=15’

+ tđi : thời gian vận chyển đi tới nơi đổ, quãng đường là 10km, V=30km/h

 tđi =+ tđổ : thời gian đổ và quay xe t=5’

+ tvề: thời gian xe chạy về tvề=tđi=20’

Vậy t = 15+20+5+20=60’

+ Một ca mỗi xe chạy được: chuyến

- Chọn sức chở của xe là 14T tương đương với thể tích thùng chứa V=8m3

Trong 1 ca xe khối lượng đất vận chuyển được là: 7,2x8x0,9 = 51,84 m3

 Số ca xe cần thiết để vận chuyển hết số đất là: (ca xe) chọn

33 (ca xe)

Mặt khác số ca máy đào là 5 (ca)

 Số xe cần thiết để vận chuyển cho một ca máy đào là: 33/5= 6(xe)

Chọn số xe vận chuyển cho một ca máy đào là 6 xe

5.Sơ đồ đào đất cho máy đào

Bán kính đào lớn nhất của máy là Rmax=5m;chiều sâu đào của máy là H= 3,3mChọn bán kính đào Rđ = 4,2m.Chiều rộng máy có thể đào được 4,2 x 2 = 8,4 m chọn phương án máy đào đi ngang nhà Số tuyến đào cần thiết là n = 33,82/8,4 = 4,02 tuyến, để đảm bảo máy đào không đi lên đầu cọc ta chọn 5 tuyến đào Máy đào đi dọc đổ bên

6.Biện pháp thi công đất:

* Biện pháp đào đất bằng máy:

Mặt bằng công trình bị giới hạn.Ô tô chở đất không đi vào những vị trí đã đào đất Ta chọn phương án cho máy đào đi dọc theo chiều dọc nhà, máy đào gầu nghịch

Trang 18

di chuyển lùi, đào dọc đổ bên Khi đổ đất lên xe, ôtô luôn chạy ở mép biên và chạy song song với máy đào để góc quay cần khoang 900 Cần chú ý đến các khoảng cách

an toàn:

 Khoảng cách từ mép ôtô đến mép máy đào khoảng 3 m ;

 Khoảng cách từ gầu đào đến thùng ôtô: 0,5  0,8 m ;

 Khoảng cách mép máy đào đến mép hố đào :1  1,5 m ;

Trước khi tiến hành đào đất cần cắm các cột mốc xác định kích thước hố đào vị trí củacác cọc để máy đào không di chuyển trên các đầu cọc

Khi đào cần có 1 người làm hiệu, chỉ đường để tránh đào vào vị trí đầu cọc, nhữngchỗ đào không liên tục cần rãi vôi bột để đánh dấu đường đào

* Biện pháp đào đất bằng thủ công

- Sau khi máy đào đã đào xong phần đất của mình, ta tiến hành sửa hố móng bằng thủcông để tránh va chạm vào máy

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao động: mai, xẻng, cuốc đào và thúng, sọt và vận chuyển ngoài bằng sọt, rồi vận chuyển ra ngoài bằng xe cải tiến, có thể đổ trực tiếpvào xe cái tiến

- Xe vận chuyển đất không được đứng trong phạm vi ảnh hưởng của mặt trượt

- Kĩ thuật đào: Phải đánh dấu phạm vi đào bằng các cọc tiêu hay rắc vôi bột, nên

đào theo hướng từ xa về gần phía đổ đất để dễ thi công Đào theo đúng kĩ thuật, khiđào đến đâu, sửa hố móng đến đó tránh lập lại một điểm quá nhiều lần không đạt được hiệu quả cao khi lao động

- Giữ khô hố móng thi công móng

* Thoát nước trong quá trình đào đất :

Nước được gom về các hố thu nước tạm thời thông qua các rãnh thu nước được đào sâu hơn cốt trung bình của các lớp đất đào

Các rãnh thu nước được tạo độ dốc từ 2%-5% về phía hố thu nước tạm thời Tại các hố thu nước đặt các máy bơm với công suất thích hợp, liên tục đưa nước lên khỏi hố và đổ vào hệ thống thoát nước công trường, rồi đổ ra hệ thống thoát nước thành phố

* Thoát nước trong quá trình thi công đài cọc và giằng móng :

Giai đoạn thi công đài cọc, giằng móng: Các hố móng của đài cọc là các hố độclập, có kích thước lớn Do đó biện pháp lựa chọn là đặt máy bơm trực tiếp cho từnghố

* Sự cố thường gặp khi đào và cách khắc phục:

Khi đào đất hố móng có rất nhiều sự cố xảy ra, vì vậy cần phải chú ý để có nhữngbiện pháp phòng ngừa, hoặc khi đã xảy ra sự cố cần nhanh chóng khắc phục để đảmbảo yêu cầu về kỹ thuật và để kịp tiến độ thi công

Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng Khi tạnh mưa

Trang 19

đào so với cốt thiết kế Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phảitiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó.

Có thể đóng ngay các lớp ván và chống thành vách sau khi dọn xong đất sập lởxuống móng

Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt xuốngđáy hố đào Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh, con trạch quanh hốmóng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào

Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm" hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phảiphá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều.Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét sạch lấy hết phần bùn này trong phạm vimóng Phần bùn ngoài móng phải có tường chắn không cho lưu thông giữa 2 phần bùntrong và ngoài phạm vi móng Thay vào vị trí của túi bùn đã lấy đi cần đổ cát, đất trộn

đá dăm, hoặc các loại đất có gia cố do cơ quan thiết kế chỉ định

* Nghiệm thu hố đào

- Nghiệm thu kích thước hình học hố đào về chiều rộng, dài và chiều cao của hố cóđảm bảo với thiết kế không, nếu có sai lệch thì phải nằm trong giới hạn cho phép

- Vị trí công trình trên mặt bằng và kích thước

- Cao độ của công trình

- Độ ngiêng mái dốc công trình

7 Các biện pháp an toàn lao động trong công tác đào đất

* Khi đào đất bằng máy:

- Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũngnhư trong phạm vi hoạt động của máy, khu vực này phải có biển báo

- Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toànphanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải

- Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đangquay gần, cấm hãm phanh đột ngột

- Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa máy đào và thành hố đào phải > 1,5 m

* Đào đất bằng thủ công

- Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.

- Cấm người đi lại trong phạm vi 2m tính từ mép xung quanh hố để tránh tình trạngrơi xuống hố

- Không chất nặng ở bờ hố Phải cách mép hố ít nhất 2m mới được xếp đất nhưngkhông quá nặng

- Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc thang lên xuống tránhtrượt

- Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố trong khi đang có việc ở bên dưới hố đàotrong cùng một khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người bên dưới

Trang 20

III LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI VÀ GIẰNG MÓNG

1 Tính khối lượng cho các công việc chính

a Ván khuôn cho công tác bê tông đài móng , giằng móng

KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN ĐÀI, GIẰNG MÓNG

Cấu kiện Kích thước (m)

b Công tác bê tông đài móng, giằng móng

KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG ĐÀI, GIẰNG MÓNG

Tổng

Trang 21

d.Công tác bê tông lót đài và giằng:

KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG LÓT ĐÀI, GIẰNG MÓNG

e Công tác phá bê tông đầu cọc.

Khối lượng bê tông đập đầu cọc

3 Sơ bộ chọn biện pháp kỹ thuật đổ bê tông.

Do điều kiện thi công trong thành phố và khối lượng bê tông móng không quá lớn,

do vậy sử dụng bê tông thương phẩm được chế trộn sẵn trong nhà máy và chở đếncông trường bằng xe chuyên dụng Đổ bê tông bằng bơm

4 Thiết kế ván khuôn móng

a Lựa chọn vật liệu làm ván khuôn móng.

Sử dụng ván khuôn định hình bằng kim loại Do công ty NITETSU của Nhật Bảnchế tạo

Diệntích (m2)

Chiềudài (m)

Khốilượng(m3)

Sốlượng

Tổng khốilượng (m3)Cọc

Trang 22

Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng tôn, có sườn dọc và sườn ngang dày 3mm, mặt khuôn dày 2mm.

- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L

- Thanh chống kim loại

Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn được nêu trong các bảng sau:

Bảng 1: Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng

Trang 23

Bảng 2: Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài

100100

180015001200900750600

Bảng 3: Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong

700600300

15001200900

150150100100

180015001200900750600

b Thiết kế ván khuôn móng ( ván khuôn đài ĐM2)

b.1-Bố trí hệ ván khuôn:

Kích thước đài : 2,4x2,4x1 (m)

Kích thước giằng : 0,3x0,6 (m)

Trang 24

b.2 Tính toán lực tác dụng lên ván khuôn:

- Các lực ngang tác dụng vào ván khuôn:

Trang 25

Ván khuôn thành đài móng chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bêtông mới đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào cốpha bằng cần trục tháp.

Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-95 thì áp lực ngang của vữa

bê tông mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi)

+ áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:

P = n..H = 1,325000,7 = 2275(kg/m2)

P1tc = H = 2500 x0,7 =1750 (Kg/m2)

Trong đó :H = 0,7m là chiều sâu ảnh hưởng của đầm dùi

- Dung trọng của bêtông:  = 2500Kg/m3

Tuy nhiên với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm nên chọn Pmax=( P2,P3) = P2

+ Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là:

Ptt = P1tt +P2tt =2275 + 520 = 2795( kG/m2 ) = 0,279( kG/cm2)

Ptc = 1750 + 400 = 2150 (kG/m2 )= 0,215 kG/cm2)

- Sơ đồ tính toán: lấy ra 1 tấm ván khuôn rộng 0,3 m dài 1,2m để tính, coi là dầm liên

tục tựa trên gối là các thanh sườn ngang

+ Tải trọng tác dụng theo chiều rộng ván khuôn (0,3 m) là:

qtt = Ptt0,3 = 2795x0,3 = 698,75(Kg/m) = 6,98(Kg/cm)

qtc = Ptc0,3 = 2150x0,3 =537,5 (Kg/m) = 5,37 (Kg/cm)

- Kiểm tra ván khuôn:

+ Điều kiện bền của tấm ván khuôn :

Mmax=  R.W

Trang 26

Trong đó:

R - cường độ của ván khuôn kim loại R=2100 Kg/cm2

W - mômen kháng uốn của ván khuôn.với bề rộng 300 tra bảng ta được W = 4,57

E: môdun đàn hồi của thép (E=2,1.106 kG/cm2)

J: mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn với bề rộng 300 cm (J=28,46 cm4 )

Vậy từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các nẹp ngang là l=60cm Và bố trí như sau:

a.3 tính kích thước sườn ngang và khoảng cách sườn đứng

- Chọn sườn ngang bằng gỗ tiết diện là 100x100 mm

sơ đồ tính sườn ngang được coi là 1 dầm liên tục gối lên các gối tựa là các sườn dọc

Trang 27

+Khoảng cách sườn theo điều kiện bền:

Sơ bộ chọn khoảng cách các sườn đứng là 75cm

+ Kiểm tra điều kiện biến dạng: qtc= 1720 kG/m

c Tính toán thiết kế ván khuôn giằng móng:

- Tính điển hình cho GM trục 1 nhip C-D( 4,8 x0,3x0,6 m)

- Theo chiều cao thành giằng ta chọn 4 tấm ván khuôn 300x1200,2 tấm ván

150x150x600 ở vị trí góc trong giáp với các đài móng,xếp nằm ngang theo chiều dài giằng móng

Tên ván khuôn Rộng Dài Dày Số lượng

Trang 28

- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành giằng móng:

STT Tải trọng Công thức Hệ số vượt

+ Dùng nẹp đứng gỗ có kích thước tiết diện: bh = 60x80 cm

+ Tính khoảng cách giữa các nẹp đứng theo điều kiện cường độ:

- Điều kiện bền của tấm ván khuôn :

Mmax=  R.WTrong đó:

R - cường độ của ván khuôn kim loại R=2100 Kg/cm2

W - mômen kháng uốn của ván khuôn.với bề rộng 300 tra bảng ta được W = 6,55

cm3

Trang 29

- Điều kiện chuyển vị:

Trong đó:

E: môdun đàn hồi của thép (E=2,1.106 kG/cm2)

J: mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn (J=28,46 cm4 )

Xem ván khuôn cổ cột làm việc như một dầm liên tục chịu tải trọng tác động phân

bố đều và được kê lên các gối tựa là các gông cột Vậy tính toán ván khuôn cổ cột làtính toán khoảng cách giữa các gông cột

- Xác định tải trọng

- Do áp lực ngang của bê tông : q1 = n.bt.H.b

Trong đó : n hệ số vượt tải n = 1,3

bt Dung trọng riêng của bê tông bt = 2500daN/m3

H : chiều cao ảnh hưởng của thiết bị đầm sâu.(H = 0,5)

b : kích thước cạnh lớn ván khuôn (b = 0,5m)

q1 =1,3.2500.0,5.0,6 = 975 daN/m -Do áp lực đổ bê tông : q2 = n qđ b = 1,3  400  0,6 = 312daN/m

qtt = 975 + 312 = 1287 daN/m

g

g l q.

10 Lg

10 q.l 2

+Tính khoảng cách giữa các gông cổ cột:

Trang 30

- Gọi các khoảng cách giữa các gông cổ cột là lg, coi ván khuôn cạnh cổ cột như dầm liên tục với các gối tựa là gông cổ cột Mô men trên nhịp dầm liên tục là:

Mmax=

10

2

g ql

Trong đó: R - Cường độ của ván khuôn kim loại : R = 2100 daN/cm2

W - Mô men kháng uốn của ván khuôn với cột 600600 dùng

2 tấm 300 ta có: W = 2 6,55 = 13,1 cm3

 - Hệ số điệu kiện làm việc  = 0,9

- Khoảng cách giữa các gông cột chọn theo điều kiện bền như sau:

= 139cm

- Chọn khoảng cách giữa các gông cột là lg =50 cm Dùng gông kim loại

( gồm 4 thanh thép hình tiết diện  liên kết với nhau bằng các bu lông )

+ Kiểm tra độ võng của ván khuôn cổ cột:

- Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn cổ cột ( Dùng trị số tiêu chuẩn )

E - Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.106 daN/m2

J - Mô men quán tính của bề rộng ván J = 56,92cm4

cm

- Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 50/400 = 0,128 cm

f < [f].n do đó khoảng cách giữa các gông cổ móng = 50 cm là bảo đảm

4 Biện pháp kỹ thuật thi công đài móng, giằng móng

a Công tác chuẩn bị:

- Dọn dẹp mặt bằng, công việc thi công đài móng chỉ tiến hành sau khi đã tiến hànhnghiệm thu công tác đất

- Chuẩn bị các phương tiện thi công đài móng

- Kiểm tra tim đài móng và các mốc đánh dấu

- Kiểm tra lại cao trình các đầu cọc đã được ép

- Phân định tuyến thi công đài cọc

- Chuẩn bị vật liệu : xi măng, đá, cát,sỏi sắt thép nước đảm bảo đủ số lượng và chất lượng

- Bố trí trạm trộn điện nước phải đảm bảo cho quá trình thi công, kiểm tra đường và

Trang 31

b Giác đài cọc và phá bê tông đầu cọc:

b1 Giác đài cọc:

- Trước khi thi công phần móng, người thi công phải kết hợp với người đo đạc trải

vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng Trên bản vẽ thi công tổng mặtbằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ toạ độ của từng hạng mục công trình Bêncạnh đó phải ghi rõ cách xác định lưới ô toạ độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có, dựa vàomốc quốc gia hay mốc dẫn xuất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng

- Trải lưới ô trên bản vẽ thành lưới ô trên mặt bằng hiện trường và toạ độ của gócnhà để giác móng

- Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2 m Trên các cọc,đóng miếng gỗ có chiều dày 20 mm, rộng 150 mm, dài hơn kích thước móng phải đào

400 mm Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2 đinh vàohai mép đào Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục móng

- Căng dây thép (d = 1mm) nối các đường mép đào Lấy vôi bột rắc lên dây thépcăng mép móng này làm cữ đào

b.2 Phá bê tông đầu cọc

- Sau khi đào hố móng xong ta tiến hành đập đầu cọc với chiều dài đoạn cọc bị phá là0,4m để trơ cốt thép làm neo Ta sử dụng các dụng cụ như máy phá bê tông, choòng, đục

- Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám, phải vệ sinhsạch sẽ bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không liên kết giữa bêtông mới và bê tông cũ

- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 10 cm

c Đổ bê tông lót

- Làm sạch đáy hố móng sau đó dùng đầm bàn đầm phẳng toàn bộ đáy móng mộtlần Bê tông lót có khối lượng không lớn nên ta có thể sử dụng máy trộn bê tông tạihiện trường, vận chuyển bê tông đổ xuống móng bằng xe cải tiến và xe cút kít, lớpbêtông lót dày 100 mm

- Cắt, uốn cốt thép đúng kích thước, chiều dài như trong bản vẽ

- Việc cắt cốt thép cần linh hoạt để giảm tối đa lượng thép thừa (mẩu vụn )

- Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng

- Các thanh thép bị bẹp , bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhânkhác không vượt quá giới hạn đường kính cho phép là 2% Nếu vượt quá giới hạn nàythì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện còn lại

+ Hàn cốt thép:

Trang 32

- Liên kêt hàn thực hiện bằng các phương pháp khác nhau, các mối hàn phải đảmbảo yêu cầu: Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng không có bọt, đảm bảo chiềudài và chiều cao đường hàn theo thiết kế.

+ Nối buộc cốt thép:

- Việc nối buộc cốt thép: Không nối ở các vị trí có nội lực lớn

- Trên 1 mặt cắt ngang không quá 25% diện tích tổng cộng cốt thép chịu lực đượcnối, (với thép tròn trơn) và không quá 50% đối với thép gai

- Chiều dài nối buộc cốt thép không nhỏ hơn 250mm với cốt thép chịu kéo vàkhông nhỏ hơn 200mm cốt thép chịu nén và được lấy theo bảng của quy phạm

- Khi nối buộc cốt thép vùng chịu kéo phải được uốn móc (thép trơn) và không cầnuốn móc với thép gai Trên các mối nối buộc ít nhất tại 3 vị trí

- Các bộ phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho bộ phận lắp dựng sau, cần có biệnpháp ổn định vị trí cốt thép để không gây biến dạng trong quá trình đổ bê tông

- Theo thiết kế ta rải lớp cốt thép dưới xuống trước sau đó rải tiếp lớp thép phía trên

và buộc tại các nút giao nhau của 2 lớp thép Yêu cầu là nút buộc phải chắc không đểcốt thép bị lệch khỏi vị trí thiết kế Không được buộc bỏ nút

- Cốt thép được kê lên các con kê bằng bê tông mác 100# để đảm bảo chiều dầy lớpbảo vệ Các con kê này được đặt tại các góc của móng và ở giữa sao cho khoảng cáchgiữa các con kê không lớn hơn 1m Chuyển vị của từng thanh thép khi lắp dựng xongkhông được lớn hơn 1/5 đường kính thanh lớn nhất và 1/4 đường kính của chính thanh

ấy Sai số đối với cốt thép móng không quá  50 mm

- Thép chờ để lắp dựng cột phải được lắp vào trước và tính toán độ dài chờ phải > 25d

- Khi có thay đổi phải báo cho đơn vị thiết kế và phải được sự đồng ý mới thay đổi

- Cốt thép đài cọc được thi công trực tiếp ngay tại vị trí của đài Các thanh thépđược cắt theo đúng chiều dài thiết kế, đúng chủng loại thép Lưới thép đáy đài là lướithép buộc với nguyên tắc giống như buộc cốt thép sàn :

+ Đảm bảo vị trí các thanh

+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh

Trang 33

- Sai lệch khi lắp dựng cốt thép lấy theo quy phạm.

- Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần:

+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép

+ Cốt thép khung phân chia thành bộ phận nhỏ phù hợp phương tiện vận chuyển

* Nghiệm thu cốt thép:

Trước khi tiến hành thi công bê tông phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép gồm :

- Cán bộ kỹ thuật của đơn vị chủ quản trực tiếp quản lý công trình (Bên A) - Cán bộ kỹthuật của bên trúng thầu (Bên B)

+ Những nội dung cơ bản cần của công tác nghiệm thu:

- Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác, vị trí, chất lượng mối buộc, sốlượng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kế

- Chiều dày lớp BT bảo vệ

- Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu chất lượng cốt thép, nếu cần phải sửa chữa thì tiến hànhngay trước khi đổ BT Sau đó tất cả các ban tham gia nghiệm thu phải ký vào biên bản

- Hồ sơ nghiệm thu phải được lưu để xem xét quá trình thi công sau này

e Công tác ván khuôn móng.

* Lắp dựng:

Thi công lắp dựng các tấm ván khuôn kim loại, dùng liên kết là chốt U và L

- Tiến hành lắp các tấm này theo hình dạng kết cấu móng, tại các vị trí góc dùngnhững tấm góc ngoài hoặc góc trong

- Tiến hành lắp các thanh chống kim loại

- Cốp pha đài cọc được lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hố móng

- Dùng cần cẩu, kết hợp với thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí của từng đài

- Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gây biếndạng cho ván khuôn

- Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng đài

- Cố định các tấm mảng với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng các dây chằng, neo và cây chống

- Tại các vị trí thiếu hụt do mô đuyn khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ có độ dàytối thiểu là 40 mm

- Trước khi đổ bê tông, mặt ván khuôn phải được quét 1 lớp dầu chống dính

- Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, thước, dây dọi để kiểm tra lại kích thước,toạ độ của các đài

- Ván khuôn và đà giáo khi đưa vào chế tạo phải tuân thủ theo TCVN 4453-1995( TCVN về kết cấu bê tông cốt thép toàn toàn khối quy phạm thi công và nghiệm thu)

- Ván khuôn, đà giáo phải được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễtháo lắp không gây khó khăn cho việc đặt cơ thể, đổ và đầm BT

- Ván khuôn phải được ghép kín, khít để không làm mất nước xi măng, bảo vệ cho

bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết

Trang 34

- Ván khuôn khi tiếp xúc với bê tông cần được chống dính.

- Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng không bị trượt và không

bị biến dạng khi chịu tải trọng trong quá trình thi công

- Trong quá trình lắp, dựng coffa cần cấu tạo 1 số lỗ thích hợp ở phía dưới khi cọrửa mặt nền nước và rác bẩn thoát ra ngoài

- Khi lắp dựng ván khuôn, đà giáo được sai số cho phép theo quy phạm

* Tháo dỡ:

- Ván khuôn, đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấuchịu được trọng lượng bản thân và tải trọng thi công khác Khi tháo dỡ ván khuôn cầntránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến KCBT

- Các bộ phận ván khuôn đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn cóthể tháo dỡ khi bê tông đạt 50 daN/cm2

- Đối với ván khuôn đà giáo chịu lực chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ quyđịnh theo quy phạm

f Công tác đổ bê tông:

* Công tác chuẩn bị.

+Làm nghiệm thu ván khuôn, cốt thép trước khi đổ bê tông

+ Với ván khuôn phải kín khít; nếu hở ít ( 4mm) thì tưới nước cho gỗ nở ra, nếu hởnhiều ( 5mm) thì chèn kín bằng giấy xi măng hoặc bằng nêm tre hay nêm gỗ

+ Tưới nước vào ván khuôn để làm cho gỗ nở ra bịt kín các khe hở và không hút nước

bê tông sau này

+ Các ván khuôn được quét 1 lớp chống dính để dễ dàng tháo rỡ ván khuôn về sau.+ Phải dọn dẹp, làm sạch rác bẩn ở ván khuôn

+ Phải giữ chiều dày lớp bảo vệ bê tông bằng cách buộc thêm các cục kê bằng vữa bêtông giữa cốt thép và ván khuôn

+ Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra hình dạng và kích thước, vị trí, độ sạch và độ ổnđịnh của ván khuôn và cốt thép

+ Trong suốt quá trình đổ bê tông, phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn, thanhchống Tất cả những sai sót, hư hỏng phải được sửa chữa ngay

* Công tác kiểm tra bê tông.

Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết cấu sau này.Kiểm tra bê tông được tiến hành trước khi thi công ( kiểm tra độ sụt của bê tông ) vàsau khi thi công ( kiểm tra cường độ bê tông )

* Kỹ thuật đổ bê tông.

+Bê tông thương phẩm được chuyển đến bằng ô tô chuyên dùng, thông qua máy vàphễu đưa vào ô tô bơm

+ Bê tông được ô tô bơm vào vị trí của kết cấu : Máy bơm phải bơm liên tục từ đầunày đến dầu kia Khi cần ngừng vì lý do gì thì cứ 10 phút lại phải bơm lại để tránh bê

Trang 35

+ Nếu máy bơm phải ngừng trên 2 giờ thì phải thông ống bằng nước Không nên đểngừng trong thời gian quá lâu Khi bơm xong phải dùng nước bơm rửa sạch.

+ Khi đã đổ được lớp bê tông dày 30 cm ta sử dụng đầm dùi để đầm bê tông

+ Chia kết cấu thành nhiều khối đổ theo chiều cao

+ Bê tông cần được đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp vớiđặc trưng của máy đầm sử dụng theo 1 phương nhất định cho tất cả các lớp

*Đầm bê tông.

+ Mục đích:

- Đảm bảo cho khối bê tông được đồng nhất

- Đảm bảo cho khối bê tông đặc chắc không bị rỗng hoặc rỗ ngoài

- Đảm bảo cho bê tông bám chặt vào cốt thép để toàn khối bê tông cốt thép cùng chịu lực.+ Phương pháp đầm

- Với bê tông lót móng:

Đầm bê tông lót bằng máy đầm chấn động mặt (đầm bàn), thời gian đầm một chỗvới đầm bàn là từ (30  50) s

Khi đầm bê tông bằng đầm bàn phải kéo từ từ và đảm bảo vị trí đế giải đầm sau ấplên giải đầm trước một khoảng từ (5  10) cm

- Với bê tông móng và giằng:

Khi sử dụng đầm chấn động trong cần tuân theo một số quy định sau:

+ Đầm luôn luôn phải hướng vuông góc với mặt bê tông

+ Bê tông đổ làm nhiều lớp thì đầm phải cắm được 5  10 cm vào lớp bê tông đổ trước.+ Chiều dày của lớp bê tông đổ để đầm không vượt quá 3/4 chiều dài của đầm

+ Khi đầm xong 1 vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên hoặc trađầm xuống từ từ

+ Khoảng cách giữa hai vị trí đầm là 1,5r0 Với r0 – Là bán kính ảnh hưởng của đầm.+ Khi đầm phải tránh làm sai lệch vi trí cốt thép hoặc ván khuôn

+ Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong là không thấy vữa sụt lún rõ ràng, trên mặt bằng phẳng.+ Nếu thấy nước có đọng thành vũng chứng tỏ vữa bê tông đã bị phân tầng do dầmquá lâu tại 1 vị trí

* Chú ý khi dùng đầm rung đầm bê tông cần.

- Nối đất với vỏ đầm rung

- Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm

- Làm sạch đầm rung lau khô và quấn dây dẫn khi ngừng làm việc

- Ngừng đầm rung từ 5 đến 7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 đến 35 phút

- Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo

vệ cá nhân khác

*Bảo dưỡng bê tông đài và giằng móng.

- Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hưởng của môi trường

- Trên mặt bê tông sau khi đổ xong cần phủ 1 lớp giữ độ ẩm như bảo tải, mùn cưa

Trang 36

- Thời gian giữ độ ẩm cho bê tông đài: 7 ngày

Lần đầu tiên tưới nước cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê tông Hai ngày đầu cứ sau 2tiếng đồng hồ tưới nước một lần Những ngày sau cứ 3-10 tiếng tưới nước 1 lần

+ Khi bảo dưỡng chú ý: Khi bê tông chưa đủ cường độ, tránh va chạm vào bề mặt bêtông Việc bảo dưỡng bê tông tốt sẽ đảm bảo cho chất lượng bê tông đúng như mácthiết kế và giúp cho kết cấu làm việc ổn định sau này

5.Tổ chức thi công móng:

a) Dựa vào khối lượng công tác,biện pháp kĩ thuật thi công đã chọn ta chia công tác

bê tông phần ngầm thành 2 phân đoạn để thuận tiện cho công tác thi công và tổ chức thi công

- Bê tông móng được thi công làm hai đợt:

+ Đợt 1 đổ bê tông đài giằng

+ Đợt 2 đổ bê tông cổ cột

- Riêng đối với công tác ván khuôn và cốt thép do khối lượng không lớn,để tránh thời

gian thi công lâu,ảnh hưởng của thời tiết làm chậm tiến độ và căn cứ theo biên chế tổđội thi công ta cũng tiến hành chia thành 2 phân đoạn

b Xác định thời gian thi công và nhân công cho từng phân đoạn

25 Mã AF.61120 –Sản xuất lắp dựng cốt thép đài,giằng móng, nhân công 8,3công/Tấn

- Mã AF.82111 – Ván khuôn cho bê tông đổ tại chỗ ván khuôn kim loại, ván khuônmóng.Nhân công 38,28 công/100m2: trong đó nhân công sản xuất lắp dựng chiếm85%x38,28 =32,538 công/100m2, tháo dỡ ván khuôn chiếm 15%x38,28=5,742công/100m2

IV Biện pháp kỹ thuật thi công các công việc khác tới cos  0,000

1 Tính khối lượng các công tác

a Công tác bê tông cổ cột:

Khối lượng bê tông cổ cột

Cấu kiện

Số lượngcấu kiện

Trang 37

Thể tích lượngHàm Trọng lượng Khối Số lượng Tổng khối

bê tông cốt thép riêng thép lượng cấu kiện lượng (Tấn)

Trang 38

Chất lượng của đất nền ảnh hưởng trực tiếp đến công trình xây dựng trên nó do vậy

để đảm bảo chất lượng công trình ta phải tiến hành lấp đất theo đúng các yêu cầu kỹthuật

Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế Nếuđất khô thì tưới thêm nước; đất quá ướt thì phải có biện pháp giảm độ ẩm, để đất nềnđược đầm chặt, đảm bảo theo thiết kế

Với đất đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào thì phải đảm bảo chất lượng

Đổ đất và san đều thành từng lớp Trải tới đâu thì đầm ngay tới đó Không nên rảilớp đất đầm quá mỏng như vậy sẽ làm phá huỷ cấu trúc đất Trong mỗi lớp đấttrải,không nên sử dụng nhiều loại đất

Nên lấp đất đều nhau thành từng lớp Không nên lấp từ một phía sẽ gây ra lực đạpđối với công trình

* Biện pháp thi công lấp đất

Sử dụng nhân công và những dụng cụ thủ công như máy đầm cóc Mikasa -4PS,chia thành hai đợt

- Đợt 1: Sau khi tháo dỡ ván khuôn đài móng, giằng móng lấp đất đến mặt đài để thicông bê tông cổ cột và xây tường móng

- Đợt 2: Sau khi tháo dỡ ván khuôn cổ móng, xây tường móng tiến hành lấp đất và tônnền bằng cát

Với biện pháp như sau:

- Lấp từng lớp đất xuống, đầm chặt lớp này rồi mới tiến hành lấp lớp đất khác

- Tiến hành lấp đất theo dây chuyền

- Đất được đổ vào đầm từng lớp, mỗi lớp đầm từ 25 30 cm

b.Công tác thi công cổ cột

* Biện pháp kỹ thuật thi công cốt thép cột

- sau khi tháo ván khuôn đài móng, giằng móng và lấp đất đến mặt giằng ta tiến hànhlắp dựng cốt thép cổ cột

- Cốt thép đã được gia công sẵn đúng chúng loại kích ,thứơc ta dùng người vận chuyểnthủ công xuống hố móng

- Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng đài, tiến hành lắp dựng dàngiáo, sàn công tác

- Nối cốt thép dọc với thép chờ Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế Mốinối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép

- Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo chiềudày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm

- Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn

* Biện pháp kỹ thuật thi công cốp pha cột

- Vận chuyển cốp pha, cây chống xuống bằng thủ công đi đến các đái móng để lắp

Trang 39

- Lắp, ghép các tấm ván thành với nhau thông qua tấm góc ngoài, sau đó tra chốt nêmdùng búa gõ nhẹ vào chốt nêm đảm bảo chắc chắn Cốp pha cột được gia công ghépthành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã dựng xong, dùng dây dọi để điềuchỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ cốp pha sau đó bắt đầulắp cốp pha mặt còn lại Dùng gông thép để cố định hộp cốp pha, khoảng cách giữacác gông đặt theo thiết kế.

- Căn cứ vào vị trí tim cột, trục chuẩn đã đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột trên mặtbằng Sau khi ghép cốp pha phải kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo hai phương bằngquả dọi Dùng cây chống xiên

- Khi lắp dựng cốp pha chú ý phải để chừa cửa đổ bê tông và cửa vệ sinh theo đúngthiết kế

* Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cột

Sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất thì bắt đầu thi công:

- Khối lượng bê tông cổ cột ít, ta trộn ngay tại công trường bằng máy và vận chuyểnthủ công xuống các đài móng để đổ cổ cột

- Trước khi đổ bê tông ta phải rửa sạch chân cột và phải đổ một lớp BT lót có cấp độbền bằng hoặc cao hơn cấp bền của bê tông cột xuống dưới đáy cột trước khi đổ bêtông lên để đảm bảo cho BT tại lớp tiếp xúc đảm bảo chất lượng

- Tiến hành đổ BT thành từng lớp đủ chiều cao đầm rồi ngưng đổ để tiến hành đầm.Đến khi đầm xong thì tiến hành đổ tiếp cho đến khi xong một kết cấu ta chuyển sangkết cấu bên cạnh Đầm bao giờ thấy vữa bêtông không sụt lún rõ rệt và trên mặt nổinước xi măng thì thôi tránh đầm một chỗ lâu quá bêtông sẽ bị phân tầng Thường thìkhoảng 30-50s

c.Công tác xây

- Công tác xây móng được tiến hành sau khi tháo dỡ ván khuôn cổ cột

- Trước khi xây phải vệ sinh sạch sẽ mặt giằng móng ,chuẩn bị vật liệu cho việc xây móng

* Yêu cầu kỹ thuật xây

- Mạch vữa phải đầy, không bị rỗng, theo quy phạm mạch thường dày 8-12mm

- Trước khi xây phải tưới nước vào gạch để rửa sạch bụi bám trên gạch, tăng cường khả năng liên kết của vữa và gạch, để gạch không hút hết nước trong vữa

- Khối xây phải đảm bảo yều cầu ngang bằng, thẳng đứng mặt phẳng, góc vuông, mạch không trùng khối xây đặc chắc

- Tường móng cao 0,8 m rộng 0,33m ta tiến hành xây một đợt

7.5. Biện pháp thi công tầng điển hình.

7.5.1 Giải pháp, công nghệ thi công

a) Công nghệ thi công ván khuôn.

+ Mục tiêu: Đạt được mức độ luân chuyển ván khuôn tốt

+ Biện pháp: Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn hai tầng rưỡi Nội dung:

Trang 40

- Bố trí hệ cây chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho 2 tầng (chống đợt 1), sàn kề dướitháo ván khuôn sớm (bêtông chưa đủ cường độ thiết kế) nên phải tiến hành chống lại(với khoảng cách phù hợp - giáo chống lại).

- Các cột chống lại là những thanh chống thép có thể tự điều chỉnh chiều cao, có thể bốtrí các hệ giằng ngang và dọc theo hai phương

b) Công nghệ thi công bê tông

Chọn phương pháp cơ giới: Mua bê tông thương phẩm và đổ tiến hành đổ bê tôngbằng máy bơm bê tông Ưu điểm của phương pháp này:

- Không đòi hỏi về điều kiện mặt bằng rộng

- Chất lượng bê tông đảm bảo theo yêu cầu

- Khả năng cung cấp lớn, nhanh

- Đẩy nhanh tiến độ thi công, tuy nhiên giá thành cao hơn

Chọn phương pháp thi công cột, dầm, sàn bằng bê tông thương phẩm

+ Chọn cây chống sàn, dầm và cột: Sử dụng giáo PAL

Trong khi lắp dựng chân chống giáo PAL cần chú ý những điểm sau:

- Lắp các thanh giằng ngang theo hai phương vuông góc và chống chuyển vị bằnggiằng chéo Trong khi dựng lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của giáobằng các đồ vật khác

- Toàn bộ hệ chân chống phải được liên kết vững chắc và điều chỉnh cao thấp bằng cácđai ốc cánh của các bộ kích

- Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối

* Chọn cây chống cột:

pal

minh khai

l enex

Ngày đăng: 05/08/2018, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w