KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO DỰ ÁN I Người soạn Họ tên Chức vu Số điện thoại địa chi Trường Thành phố Giáo viên Địa ly II Tổng quan dạy Tiêu đề dạy TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ NAM ĐỊNH Tóm tắt dạy Tìm hiểu về địa ly, lịch sử địa phương việc làm rất nhiều y nghĩa được ngành giáo duc nhiều ban ngành quan tâm Trong chương trình môn học Địa ly lịch sử của hệ THPT đều có hướng dẫn học sinh tìm hiểu về lĩnh vực Bên cạnh đó, vấn đề đưa di sản vào dạy học cũng một chủ trường lớn ngành giáo duc nhằm giáo duc y thức bảo tồn phát huy các di sản của địa phương, của đất nước nhân loại Vì thế, cũng một nội dung quan trọng được tích hợp dự án Trong khuôn khổ dự án, học sinh được chú y tìm hiểu vấn đề chính của địa ly - lịch sử địa phương gồm: - Một số đặc điểm về dân số Nam Định Tác động giải pháp cho vấn đề - Truyền thống văn hoá Nam Định, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt tác động tới suy nghĩ, thái độ hành động của người dân địa phương (trong đó có học sinh); đề xuất một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của quê hương Thông qua việc thực hiện dự án, học sinh được tham gia các hoạt đợng ngoại khoá những vai trò khác một báo cáo viên khoa học, người dẫn chương trình, phóng viên, diễn viên Học sinh được chủ động thiết kế các hoạt động tìm kiếm xử ly thông tin, làm việc theo nhóm nội dung, trao đổi, tranh luận để xây dựng một kịch bản thống nhất triển khai chương trình hoạt động ngoại khóa Câu hỏi học, câu hỏi nội dung được lồng ghép vào các nhiệm vu trọng tâm, nhiệm vu cu thể của nhóm Câu hỏi khái quát được coi “khẩu hiệu” của chương trình hoạt động ngoại khóa Lĩnh vực dạy Địa ly địa phương Các môn tích hợp Lịch sử, Toán học, Tin học, Văn học, Giáo duc công dân… - Nội dung môn Lịch sử: - Nội dung môn Giáo duc công dân: - Nội dung môn Toán: - Nội dung môn Tin học: - Nội dung môn Văn học: Cấp / lớp Cấp THPT/ lớp 12 + lớp 10 Thời gian dự kiến tuần thực hiện dự án, tuần thứ dành tiết (mỗi tiết 45 phút) trình bày dự án Mục tiêu học (muc tiêu gồm cả môn chính môn tích hợp): Kiến thức: - Hiểu nắm vững được một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ; đặc điểm dân số truyền thống văn hoá của địa phương nơi học sinh sống (cụ thể trường hợp này là tỉnh Nam Định) - Bước đầu đánh giá được tác động của dân số tới sự phát triển kinh tế xã hội tài nguyên môi trường của địa phương; - Phân tích được ảnh hưởng của truyền thống văn hoá tới sự phát triển kinh tế xã hội của tinh tác động tới suy nghĩ, thái độ, hành động của người dân địa phương, đó có các em - Đề xuất được những chương trình hành động, các giải pháp về vấn đề dân số; về giữ gìn phát huy các di sản văn hoá, các truyền thống văn hoá tốt đẹp của địa phương Kỹ năng: - Biết cách thu thập, xử lí các thông tin, viết trình bày báo cáo về vấn đề của địa lí, lịch sử địa phương - Bước đầu biết tổ chức hội nghị khoa học - Phát triển kĩ phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê; Kỹ sử dung công nghệ nhằm hỗ trợ việc học tập - Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, cũng lực giải quyết các vấn đề phát sinh học tập đời sống - Rèn luyện kỹ sống: + Tư duy: Tìm kiếm xử lí thông tin + Nghiên cứu khoa học + Kĩ giao tiếp: làm việc tập thể, ngoại giao để tìm kiếm thông tin, kĩ trình bày, diễn thuyết trước tập thể từ đó rèn tính tự tin, bản lĩnh hoạt động độc lập cho học sinh Thái độ: - Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu giải thích các hiện tượng địa lí - Tăng thêm tình yêu quê hương đất nước, y thức xây dựng vào bảo vệ quê hương - Nâng cao trách nhiệm với cộng đồng; y thức tôn trọng, bảo vệ các di tích văn hoá, lịch sử của địa phương; y thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương Bộ câu hỏi định hướng Bạn có thể làm gì để giữ vững phát huy truyền thống hiếu Câu hỏi học của người dân Nam Định, bảo vệ được các di tích lịch sử học của địa phương? Cần phải làm gì để giảm sức ép dân số đối với tinh Nam Định? Câu hỏi nội dung Nêu một số đặc điểm nổi bật về dân số của địa phương nơi bạn sống (tỉnh Nam Định) Phân tích ảnh hưởng của các đặc điểm dân số tới sư phát triển kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường tỉnh Nam Định Em hãy đưa kiến nghị và đề xuất một số giải pháp để giải quyết các vấn đề dân số của địa phương Nêu đặc điểm truyền thống văn hoá của Nam Định? Phân tích tác động của truyền thống văn hoá tới sư phát triển kinh tế xã hội của địa phương và tác động tới suy nghĩ, thái độ của bản thân? Em hãy đưa kiến nghị và đề xuất một số giải pháp để giư gìn và phát huy truyền thống văn hoá của địa phương em III Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá TTrước bắt đầu dự án Học sinh thực dự án hồn tất cơng việc Phiếu điều tra người học Phiếu học tập định hướng (Phụ lục 1) (Phu luc 4A, 4B, 4C, 4D) Bảng: Biết - Thắc mắc - Biên bản làm việc nhóm Hiểu (Phụ lục 2) (Phu luc 5) Hợp đồng học tập Phiếu tự đánh giá các kĩ (Phu luc 3) - phiếu 6A, 6B, 6C (Phu luc 6) Phiếu đánh giá trình bày PowerPoint (Phu luc 7) Sau hồn tất dự án Thơng tin phản hồi Bảng: Biết - Thắc mắc Hiểu Ghi chép cá nhân Câu hỏi thêm từ phía người học Báo cáo tổng kết ```````````````` Trước bắt đầu học, giáo viên cung cấp thảo luận với học sinh về hệ thống muc tiêu cần đạt, những nội dung dạy học chính Học sinh được kiểm tra đánh giá thường xuyên vào sau học Trước bắt tay vào dự án, học sinh nhận được phiếu điều tra, hợp đồng học tập để tự xác định nhu cầu, sở thích của bản thân, đăng ky nhiệm vu, thời gian làm việc với giáo viên, muc tiêu học tập cần đạt Trong quá trình thực hiện dự án học sinh dựa vào các tiêu chí đánh giá để thực hiện các nhiệm vu về nội dung kỹ hoạt động nhằm đạt muc tiêu dạy học (Phiếu học tập định hướng, phiếu làm việc nhóm , phiếu ghi chép, phiếu đánh giá sản phẩm) Khi trình bày dự án: giáo viên làm việc với cả lớp, nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm chia sẻ, đánh giá nhận xét lẫn (Phiếu đánh giá cho loại sản phẩm, kỹ thực hiện) Sau hoàn thành dự án: học sinh ghi chép vào phiếu phản hời y kiến, hồn thành Bảng: Biết - Thắc mắc - Hiểu, hoàn thành phiếu học tập, ghi chép cá nhân báo cáo tổng kết Công cụ đánh giá: - Xây dựng mẫu phiếu đánh giá làm việc nhóm - Xây dựng mẫu phiếu đánh giá việc trình bày kết quả - Xây dựng các mẫu phiếu đánh giá viết Người đánh giá: - Giáo viên học sinh Thời điểm đánh giá: - Kết thúc dạy (sau tuần) Minh chứng đánh giá: - Bài viết của học sinh bằng bản word, Powerpoint, các ấn phẩm thông tin tuyên truyền - Biên bản làm việc nhóm IV Chi tiết dạy Các kỹ thiết yếu Kỹ sử dung Power Point, Word; tra cứu Internet Kỹ phân tích, tổng hợp số liệu, kỹ viết báo cáo Kỹ xử ly số liệu thành biểu đồ, bảng ma trận Các bước tiến hành dạy Hoạt động 1: Giới thiệu dự án (đầu tuần 1): Nêu các mục tiêu học sinh phải đạt được sau đợt học dự án Phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm: - Ban 1: Ban tổ chức + Nhóm 1: Xây dựng kịch bản chương trình, lên danh sách khách mời viết giấy mời (ấn phẩm), chuẩn bị trang thiết bị… + Nhóm 2: Dẫn chương trình: viết lời dẫn, xây dựng các câu hỏi giao lưu với khán giả giữa các báo cáo, chuẩn bị các tiết muc văn nghệ xen kẽ + Nhóm 3: Tuyên truyền: chuẩn bị các ấn phẩm thông tin tuyên truyền tranh ảnh, báo bảng, băng rôn, hiệu, giới thiệu về hội thảo, hoặc xây dựng các video clip quảng cáo cho chương trình - Ban 2: Ban chuyên môn (Nhiệm vu: Xây dựng nội dung hội thảo trình bày Powerpoint có bản word kèm) + Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm dân số tinh Nam Định + Nhóm 2: Tìm hiểu về trùn thớng văn hoá Nam Định - Học sinh lớp đều vai người tham gia dự hội thảo (Nhiệm vu: tìm hiểu các tư liệu về các chủ đề của học) GV hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc của cả lớp thời gian thực hiện dự án - Giáo viên hỗ trợ gợi y cho học sinh một số nguồn tài liệu có thể tham khảo, giới thiệu các quan có thể xin tài liệu tham khảo như: Chi cuc thống kê Nam Định, thư viện tinh Nam Định, đến các làng nghề, một số di tích lịch sử để khảo sát thực tế, có thể vấn người dân, các nghệ nhân của làng nghề… về các nội dung các em cần tìm hiểu - Định hướng kế hoạch khảo sát thực tế tại các làng nghề: làng Gỗ La Xuyên, làng đúc đồng Tống Xá – huyện Ý Yên, khu di tích đến Trần… (Chuẩn bị về phương tiện, xin giấy giới thiệu của Nhà trường đến các địa phương…) Các nhóm ký kết hợp đồng học tập, giáo viên giải đáp những thắc mắc từ phía người học (cách tổ chức, nội dung triển khai, tài liệu bổ sung…) GV hẹn lịch gặp tiếp theo Hoạt động 2: Triển khai dự án (Trong tuần 1-2-3) Học sinh làm việc theo nhóm được phân công, chủ động thực hiện các nhiệm vu ứng với câu hỏi nội dung đặt Cu thể: - Ban tổ chức lên kịch bản chương trình thiết kế giấy mời (kết hợp nhóm tuyên truyền tạo ấn phẩm trình bày Word hoặc Publisher) - Ban chuyên môn sưu tầm các tài liệu về nội dung học (bài báo, tạp chí, Video Clip, số liệu thống kê ) đề xuất nội dung trình bày hội thảo thể hiện chủ đề lớn của học - Nhóm tuyên truyền viết báo (hoặc phóng sự), tờ ấn phẩm quảng cáo thể hiện được muc đích chính của hội thảo khoa học theo y tưởng chi đạo của câu hỏi khái quát (trên ấn phẩm có trang giấy mời), sưu tầm các đoạn Video Clip, hình ảnh về thực trạng dân số, đặc điểm truyền thống văn hoá của tinh Nam Định… - Nhóm dẫn chương trình viết lời dẫn xây dựng các câu hỏi giao lưu với khán giả giữa các báo cáo) Giáo viên theo dõi, đôn đốc học sinh, định kỳ kiểm tra tiến độ thực hiện Các nhóm trao đổi, chia sẻ, thông báo cho về những công việc (kết quả) trung gian đã thực hiện được Giáo viên gặp học sinh theo lịch để giải đáp các câu hỏi hỗ trợ học sinh về công nghệ Hoạt động 3: Kết thúc dự án (tuần 3) Học sinh trình bày dự án hội thảo với các vai: - Ban tổ chức chương trình - Các báo cáo viên - Người tham gia hội thảo - Khách mời là: Ban giám hiệu nhà trường, các giáo viên tổ Sử Địa GDCD của trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, đại diện phu huynh Trong quá trình diễn hoạt động ngoại khóa, giáo viên đóng vai người quan sát, người hỗ trợ chuyên gia cố vấn hoạt động ngoại khóa Giáo viên có thể mời thêm phu huynh học sinh, các đồng nghiệp… tham gia Hoạt động 4: Đánh giá, tổng kết dự án (cuối tuần 3) Giáo viên Ban tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ trì cuộc họp rút kinh nghiệm Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực Giáo viên tổng kết học, chốt lại những điểm chính của nội dung, đánh giá quá trình làm việc thực hiện dự án của nhóm, đánh giá kết quả học tập theo các sản phẩm sau: - Các nhóm chuyên môn hình thành bản báo cáo (toàn văn) + Dưới dạng file (Word) + Bản in giấy khổ A4 không quá 15 trang - Báo cáo trình chiếu buổi ngoại khoá bằng phần mềm Power Point (Mỗi nhóm không quá 25 sile) - Các ấn phẩm tuyên truyền: dưới dạng hiệu, băng rôn, tranh ảnh, báo bảng, phim video Điều chỉnh phù hợp với đới tượng Học sinh trung bình Học sinh khá Dành thời gian nhiều để làm việc riêng với những học sinh thiếu lực tổng hợp thông tin, xử ly số liệu Tổ chức hoạt động bổ trợ riêng (nếu cần) Khuyến khích các học sinh đặt hướng tự nghiên cứu Tạo hội cho các học sinh được đưa các y tưởng sáng tạo, tình huống/câu hỏi có vấn đề cách thức giải quyết Thiết bị nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào thiết bị cần thiết) Máy quay Đĩa Laser Đầu máy VCR Máy tính Máy in Máy quay phim Máy ảnh kỹ thuật số Máy chiếu Đầu đĩa DVD Máy quét ảnh Kết nối Internet TiVi Thiết bị thảo Video hội Thiết bị khác Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Phần mềm xử ly ảnh Ấn phẩm Trình duyệt Web Phần mềm thư điện tử Đa phương tiện Phần mềm thiết kế PowerPoint Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm khác Chi cuc thống kê tinh Nam Định Tư liệu in Địa lí các tinh, thành phố Việt Nam Lê Thông Các làng nghề Việt Nam TS Dương Bá Phượng Các tài liệu có liên quan từ các sở ban ngành của tinh Nam Định Giấy A0, bảng để dán các sản phẩm quảng cáo cho dự án Hỗ trợ Bài trình chiếu Power Point Tranh ảnh, bản đồ, phim tư liệu Các sản phẩm mẫu của HS www.wipikedia Bách khoa toàn thư Việt Nam Nguồn Internet http://www.bachkim.vn http://www.khoahoc.net http://www.google.com.vn Thông báo với Nhà trường phu huynh về chương trình Yêu cầu khác Giấy mời đại biểu, khách mời tham gia chương trình, người hướng dẫn, học sinh lớp khác, phu huynh v.v ... www.wipikedia Bách khoa toàn thư Việt Nam Nguồn Internet http://www.bachkim.vn http://www.khoahoc.net http://www.google.com.vn Thông báo với Nhà trường phu huynh về chương trình Yêu cầu