1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de cuong triet tot nghiep

52 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 94,76 KB

Nội dung

I LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Phần I: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI Câu 1, Trình bày nội dung giới quan nhân sinh quan triết học Phật giáo? Liện hệ ảnh hưởng Phật giáo đến giới quan nhân sinh quan người Việt - Khái quát triết học Phật giáo:  Phật giáo đời vào khoảng TK TCN thời kỳ hình thành tơn giáo lớn với hệ thống đối lập thống khơng thống (tà giáo) Phật giáo coi tà giáo Trong xã hội ranh giới giữa đẳng cấp trơ nên hết sức nghiệt ngã Khát vọng giải thốt, khát vọng có c̣c sống bình đẳng, cuộc sống bác lan rộng khắp tiểu vương quốc Đạo phật đời sóng chống ngự trị đạo Bàlamơn Chống lại nạn kì thị đẳng cấp, đòi tự bình đẳng, lý giải nguyên nhân khổ đau đường giải thoát sống đức độ hướng thiện  Người sáng lập Thái tử Siddharta ( Tất Đạt Đa) – trai Vua Tịnh Phạn Vương – nước Tịnh Phạn – mợt vương quốc phía Bắc Ấn Đợ Sau gọi ngài Phật Thích Ca Mâu Ni  Kinh điển bộ Tam Tạng gồm: tạng kinh, tạng luận, tạng luật  Phật giáo đời trào lưu triết học nhanh chóng trở thành quốc giáo Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần nhiều dân tộc phương đơng phương tây * Nội dung triết học Phật giáo - Thế giới quan Phật giáo có yếu tố vật vô thần chứa đựng nhiều tư tưởng biện chứng sâu sắc: Bằng phân tích nhân quả, Phật giáo cho khơng thể tìm một nguyên nhân cho vũ trụ, có nghĩa không có một đấng Tối cao (Brahman) sáng tạo vũ trụ Cùng với phủ định Brahman, Phật giáo phủ định phạm trù(Anatman, nghĩa không có tôi) phạm trù: vô ngã, vô thường, duyên + Vô ngã: Quan điểm "vô ngã" cho vạn vật vũ trụ "giả hợp" hội đủ nhân duyên nên thành "có" (tồn tại) Ngay thân tồn thực thể người chẳng qua "ngũ uẩn" (5 yếu tố) hội tụ lại là: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tương (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) Như không có gọi "tôi" (vô ngã) + Vô thường: PG cho không có người sáng tạo khơng có vĩnh tuyệt đối Quan điểm "vô thường" cho vạn vật biến đổi vơ theo chu trình bất tận: sinh - trụ - dị - diệt Vậy "có có" - "khơng khơng" ln hồi bất tận; "thống có", "thống khơng", chẳng còn, mất chẳng mất + Duyên: Sự vật vạn vật phát triển thế gian nhân duyên hợi họp mà thành Mn lồi sinh thành biến hố biến hoá diễn rất nhanh (theo chu trình : sinh - trụ - dị - diệt), diễn theo quy luật nhân (gọi duyên) Duyên điều kiện giúp cho biến nhân thành Quả lại duyên mà thành khác Nhân khác lại có duyên mà thành Cứ vậy, tiếp nối vô cùng, vô tận - Về nhân sinh quan phần trọng tâm TH Phật giáo Mục tiêu cao nhất PG gq những vấn đề tḥc đs nhân sinh Mục đích cuối PG tìm đường giải chúng sinh khỏi luân hồi, báo để đạt tới trạng thái niết bàn PG bác bỏ đấng sáng tạo lại thừa nhận có kiếp nghiệp  Con người duyên hợp ngũ uẩn (sắc uẩn, thụ uẩn, tương uẩn, hành uẩn, thức uẩn)  Ngũ uẩn chia thành phần danh phần sắc  Cũng vạn vật, người thực thể vô thường, vô ngã, giả tướng  Linh hồn bất tử người vận hành qua kiếp theo luân hồi – nghiệp báo  PG thể tính quần chúng cao, mang tính nhân sâu sắc, vượt qua giới hạn đẳng cấp nghiệt ngã xã hội Ấn Độ cổ đại Vì khơng nhận thức trạng thái vơ thường, vô ngã, giả tướng, luân hồi – nghiệp báo nên người khát ái, tham dục, tạo nên nghiệp ác, chìm biển khổ triền miên Tứ diệu đế đường người tự giải thoát để đạt đến cõi cực lạc vĩnh (niết bàn) – nội dung cốt lõi nhân sinh quan Phật giáo: Trong tứ đế, Phật đưa vấn đề khổ, giảng cho ta thấy mà khổ, phương pháp diệt khổ đường đến diệt khổ Khổ đế : Phật giáo cho c̣c sống khổ, nhất có tám nỗi khổ (bát khổ): sinh, lão (già), bệnh (ốm đau), tử (chết), thụ biệt ly (thương yêu phải xa nhau), oán tăng hợi (ốn ghét phải sống gần với nhau), sơ cầu bất đắc (mong muốn không được), ngũ thụ uẩn (năm yếu tố uẩn tụ lại nung nấu làm khổ sơ) Tập đế hay nhân đế : Phật giáo cho cuộc sống đau khổ có nguyên nhân Để cắt nghĩa nỗi khổ nhân loại, Phật giáo đưa thuyết "thập nhị nhân duyên" - đó mười hai nguyên nhân kết nối theo nhau, cuối dẫn đến đau khổ người: 1/ Vô minh, 2/ Hành; 3/ Thức; 4/ Danh sắc; 5/ Lục nhập; 6/Xúc; 7/ Thụ; 8/ ái; 9/ Thủ; 10/ Hữu; 11/ Sinh; 12/ Lão - Tử Trong đó "vô minh" nguyên nhân Diệt đế : Phật giáo cho mọi nỗi khổ có thể tiêu diệt để đạt tới trạng thái Niết bàn thơng qua thực hành tích nghiệp thiện => thể tinh thần lạc quan hy vọng vào tương lai tốt đẹp Đạo đế : Đạo đế đường tiêu diệt khổ => Phật giáo chiều hướng đường mà người phải trải qua để đạt tới niết bàn Đó đường "tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm nguyên tắc (bát đạo): 1/ Chính kiến (hiểu biết tứ đế); 2/ Chính tư (suy nghĩ đắn); 3/ Chính ngữ (nói lời đắn); 4/ Chính nghiệp (giữ nghiệp khơng tác đợng xấu); 5/ Chính mệnh (giữ ngăn dục vọng); 6/ Chính tinh tiến (rèn luyện tu lập khơng mệt mỏi); 7/ Chính niệm (có niềm tin bền vững vào giải thốt); 8/ Chính định (tập trung tư tương cao độ) Để qua tám đường khơng ngồi ba ngun tắc: giới, định, tuệ hay gọi tam học Các nguyên tắc có liên hệ mật thiết bổ xung cho Giới giữ cho thân, tâm tịnh, Định thu tâm, nhiếp tâm để cho sức mạnh tâm không bị ngoại cảnh làm xáo đợng Tuệ trí tuệ Phật giáo coi trọng khai mơ trí tuệ để thực giải =>TH Phật giáo có tính hướng nợi hướng người tới giải từ bi bác ái, có tư tương vơ thần phủ định đấng sáng tạo Brahman, có tư tương biện chứng ( vô thần, duyên khơi) Song lại có màu sắc tâm chủ quan cho vật tượng thế giới ảo giác ảo ảnh không có thực vô minh người tạo * Sự ảnh hưởng Phật giáo đến giới quan nhân sinh quan: - Sự ảnh hương Phật giáo đến thế giới quan: vô thường, duyên, giác ngợ, giải thốt, đem lại lối sống lạc quan yêu đời - Sự ảnh hương Phật giáo đến phong tục tập quán: thờ cúng tổ tiên, ăn chay niệm phật, luật nhân quả… - Sự ảnh hương Phật giáo đến đời sống tín ngưỡng, tư tương người Việt - Sự ảnh hương Phật giáo đến lễ hội, đời sống tâm linh - Sự ảnh hương Phật giáo đến văn học nghệ thuật - Sự ảnh hương Phật giáo đến văn hóa, tinh thần - Phật giáo đề cao tính bình đẳng trước mọi chúng sinh phù hợp với tinh thần bình đẳng bác xã hợi: - Phong tục tập qn, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - Hiếu thảo với cha mẹ, thầy cô ( coi cha mẹ “Phật sống” gia đình) - Lễ hợi - Chùa - Lòng từ bi, bác ái, vị tha, lạc quan - Tư tương bình đẳng Tích cực: Người Việt Nam có tình u quê hương, đất nước, yêu thương người sâu sắc, rộng lớn với thái độ tôn trọng, đề cao những giá trị tốt đẹp người đã rất phù hợp với quan niệm Phật giáo Vì thế mà từ lâu Phật giáo đã chiếm một vị trí hết sức quan trọng đời sống tinh thần người dân Việt - Chúng ta có thể thấy tư tương Phật giáo có ảnh hương nhiều đến đời sống thiếu niên Ở trường phổ thơng, tổ chức đồn, đợi ln phát động phong trào nhân đạo “ Lá lành đùm rách”, “ quỹ giúp bạn nghèo vượt khó”, “quỹ viên gạch hồng”… Ngay từ nhỏ em học sinh đã giáo dục tư tương nhân đạo, bác ái, giúp đỡ người khác mà sơ tảng ấy tư tương giáo lý nhà Phật đã hoà tan với giá trị truyền thống người Việt Nam Ảnh hương đến quan niệm đạo lý, tư tương Về quan niệm, quan niệm từ bi, tiếp theo tứ ân Về tư tương, lớn nhất tư tương duyên khơi, tứ diệu đế bát chánh đạo Ảnh hương nữa phong tục, tập quán, tín ngưỡng Trước tiên biểu qua nghi thức ma chay, cưới hỏi Tiếp đến phong tục ăn chay, thờ phật, phóng sinh, bố thí Qua tập tục cúng rằm, mồng một lễ chùa Và những tập tục khác như; Xin xăm bói quẻ, cúng giải hạn, đốt vàng mã, coi ngày giờ,… nhiên, những hủ tục cần loại bỏ đời sống người dân Trong cuộc sống đại, đời sống vật chất nâng cao xu hướng suy giảm giá trị đạo đức ngày phát triển Vì thế, việc chắt lọc mặt tích cực triết lý nhân sinh Phật giáo để áp dụng vào điều chỉnh hành vi, lối sống nhân dân nói chung thế hệ trẻ nói riêng rất cần thiết Trước tiên đó áp dụng mặt tích cực thuyết nhân quả, luân hồi, từ bi hỷ xả,… để giáo dục nhân cách lối sống người dân Sau đó vận dụng tinh thần vô ngã, vô thường vào việc điều chỉnh thái độ sống có phần tiêu cực giới trẻ, giúp thế hệ trẻ có nhìn người, c̣c sống, làm họ thấy rõ cần phải có tính vị tha, nhân sống hết cợng đồng, chung tay xây dựng một xã hội tốt đẹp tiến bộ Tiêu cực: Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, mọi lĩnh vực đời sống người có bước nhảy vọt Xu thế tồn cầu hố thể ngày rõ nét Điều kiện đó đòi hỏi người phải hết sức động, nhanh nhạy nắm bắt vấn đề cuộc sống Trong đó, theo giáo lý nhà Phật người trơ nên không có tham vọng tiến thân, lòng với những đã có, sống nhẫn nhục, khơng đấu tranh, hướng tới cõi niết bàn cuộc sống trần gian đã chấm dứt Như đạo đức Phật giáo đã tách người khỏi điều kiện thực tiễn xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận chứ cải tạo thế giới Đạo đức xuất thể Phật giáo chạy trốn nhu cầu chứ chế ngự thiên nhiên, bắt nó phục vụ cho Các chương trình xã hợi Phật giáo cải tạo lại điều kiện sống mà để cố san xã hội đạo đức, xã hội đó từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục Chúng ta nhận thấy rằng, ngày số những người chùa, nhiều người không có đủ tri thức Phật giáo khó có thể giáo dục đạo Phật mợt cách tự giác, tích cực xã hợi gia đình Câu 2, Trình bày nội dung Nho giáo? Sự ảnh hưởng Nho giáo đến đạo đức niên Việt Nam - Khái quát đời Nho giáo kinh điển Nho giáo: Nho giáo xuất vào khoảng TK 6.TCN thời xuân thu Khổng Tử sáng lập Tư tương Nho giáo chiếm vị trí đặc biệt mọi mặt xã hội TQ 2000 năm lịch sử VN nước ĐNÁ Khổng Tử ( 551-479 TCN) sau Khổng Tử chết Nho gia chia làm tám phái, quan trọng nhất phái Mạnh Tử (327 - 289 tr CN) Tuân Tử (313 - 238 tr CN) Kinh điển Nho gia thường kể tới bộ Tứ thư Ngũ kinh Tứ thư có Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử Ngũ kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu Nội dung TH Nho giáo đề cao đạo đức: + Quan niệm vũ trụ giới tự nhiên: - Trời có nghĩa bậc nhất Dùng khái niệm trời, đạo trời, mệnh trời gộp trời đất vào thể - Vũ trụ quan dịch biến hóa không ngừng việc hiểu biết mệnh trời điều kiện để trơ thành người hoàn thiện - Khổng Tử tin có quỷ thần phê phán mê tín quỷ thần Chỉ kính trọng mà khơng xa lánh, đề cập đến tự nhiên + Quan niệm đạo đức: - Nho giáo chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Ông cr đạo quy luật biến chuyển tiến hóa trời đất muôn vật, người đạo đường đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh tốt đẹp - Trong bảng giá trị đạo đức NG chuẩn mực đức Nhân, những chuẩn mực khác: lễ, nghĩa, chí, tín, trung hiếu…đều biểu Nhân + Quan niệm đức nhân: - Nhân phạm trù trung tâm thuyết lễ trị Khổng tử Một triều đại thái bình thịnh trị người cầm quyền phải có đức nhân Mợt xã hợi n ổn hòa mục phải có người theo điều nhân - Ông ko đưa quan niệm nhất quán nhân có thể hiểu chữ nhân nhân đạo thương người Chữ nhân đầu điều thiện, nội dung hàng đầu nhân trung hiếu + Quan niệm trị: - Thuyết danh: Chính danh vật thực phải phù hợp với danh nó mang, danh mọi việc có thể thực Nhưng thực chất học thuyết bảo thủ nhằm bảo vệ quyền lợi tầng lớp quý tộc nhà Chu ngăn cản phát triển tiến bộ - Thuyết lễ trị: Lễ làm cho xh trơ nên có tổ chức phân định rõ ràng Đã người phải biết lễ học lễ có lễ Lễ sơ cơng cụ trị vũ khí phương pháp trị quốc trị dân lâu đời Nho giáo gọi Lễ trị Lễ phương tiện trì trật tự có lợi cho tầng lớp thống trị + Quan niệm giáo dục: - Giáo dục nho giáo hướng vào rèn luyện đao đức người - Tư tương giáo dục coi bộ phận giàu sức sống nhất tư tương NG hay tư tương - Mục đích: học để ứng dụng để có ích với đời sống xh chứ khơng phải để quan sáng bổng hậu, học để hoàn thiện nhân cách - Phương pháp giáo dục: coi trọng giáo dục theo lịch trình với điều kiện tâm sinh lý khâu giáo dục học gắn liền với tu với tập với hành  KL: Nho giáo có từ thời xuân thu đến nhà Thanh khoảng 2500 năm nho giáo lúc thịnh lúc suy hệ tư tưởng mạnh lúc giữ thái độ tôn nghiêm Từ thời nhà Hán trở NG chia làm học: học nghĩa lý học từ chương Ảnh hưởng Nho giáo đến VN: Tich cực: - Triết lý hành đợng - Đề cao tính tu thân, - Đề cao tu dưỡng đạo đức cá nhân, đạo đức người, đb người quân tử - Tư tương hành đạo, giúp đời - Ước vọng một xã hợi bình trị - Đề cao văn hóa, đạo đức, lễ giáo - Môn đăng hộ đối - Trọng nam khinh nữ - Đề cao nhân - lễ - danh - Đề cao đức trị… Đức Nhân, Nghĩa Nho giáo đã làm cho người có đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với Đức lễ, với hệ thống qui định chặt chẽ đã giúp người có thái độ hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khuôn phép Xét theo phương diện pháp luật lễ Nho giáo có tác dụng tích cực việc trì trật tự, kỷ cương xã hợi, ngày có thể kế thừa Nho giáo quan niệm nước cần phải có pháp lễ (luật pháp) nước nghiêm; gia đình phải có gia pháp có có Điều đã tạo cho người nếp sống kính nhường Tư tương danh giúp cho người xác định nghĩa vụ trách nhiệm để từ đó suy nghĩ xử thế quan hệ xã hội Nét đặc sắc Nho giáo trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân, đặc biệt ý đến đạo đức người cầm quyền (những người có chức, quyền) G.S Vũ Khiêu đã nhận xét: Ở Nho giáo đã nhận thức một thực tế những người bộ máy nhà nước mà mất đạo đức khơng thể cai trị nhân dân Cho nên đạo đức một phương tiện để tranh thủ lòng dân Theo Nho giáo, đạo đức người cầm quyền có ảnh hương lớn đến hưng vong mợt triều đại Vì vậy, Khổng Tử khuyên người cầm quyền phải “tu thân” để làm tấm gương cho người Với việc đề cao tu thân, coi gốc rèn luyện nhân cách, Nho giáo đã tạo nên một lớp người sống có đạo đức Trong lịch sử dân tộc Việt nam đã có nhiều tấm gương sáng ngời đạo đức vị vua, anh hùng hào kiệt Theo nhà kinh điển Nho giáo, người làm quan phải có đức, phải lấy nhân nghĩa, lấy chữ tín làm mục tiêu để cảm hóa lòng người, để cai trị Muốn vậy, phải đặt lợi ích thiên hạ lên lợi ích vua quan Thiết nghĩ, ngày tư tương nêu nguyên giá trị Người cán bộ bộ máy nhà nước phải có đức, đó điều kiện để dân tin yêu, kính phục Nho giáo coi những người làm quan mà hà hiếp dân độc ác, để dân đói rét nhà vua có tội Nho giáo đã đề cao việc cai trị dân đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo Muốn thực đường lối đức trị, người cầm quyền phải “tu, tề, trị, bình” Ảnh hưởng Nho giáo đến VN: Tiêu cực: - Tư tương sống lâu lên lão làng - Tư tương trọng xưa, trọng cũ, cũ cổ xúy, coi thường mới, người mới, người trẻ, coi khinh lao động chân tay - Tư tương bảo thủ, trì trệ, chậm đổi - Tính gia trương - Tư tương trọng nam, kinh nữ - Trong quan đơn vị, thực gia đình trị, lơi kéo bè cánh Tính cục bợ, bè phái - Tệ tham nhũng quan liêu Một số người “trọng đức”, “duy tình” xử lý cơng việc mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước vi phạm pháp luật Coi trọng đạo đức cần thiết tuyệt đối hóa vai trò đạo đức mà quên pháp luật sai lầm Tiếp thu truyền thống trọng đức phương Đông, nhấn mạnh quan hệ đạo đức “thân thân”, “thân hiền” Nho giáo, nhiều người có chức quyền đã kéo bè kéo cánh, đưa người thân, anh em họ hàng vào quan quản lý Sắp xếp bố trí cán bợ khơng theo lực, trình đợ đòi hỏi cơng việc mà dựa vào thân thuộc, gần gũi quan hệ tơng tợc, dòng họ Trong cơng tác tổ chức cán bợ, đề cao quan hệ thân thích dẫn đến tư tương cục bộ địa phương Nhiều người quan hệ thân tḥc mà khơng dám đấu tranh với những sai lầm người khác Do quan niệm sai lệch đức Nhân Nghĩa với nội dung đền ơn trả nghĩa mà thực tế một số cán bợ có thái đợ ban ơn, cố tình lợi dụng kẽ hơ sách luật pháp để trục lợi, móc ngoặc, hối lợ, cửa quyền….Thậm chí, mợt số người dùng tư tương gia trương để giải quyết công việc chung Một những phẩm chất người lãnh đạo tính qút đốn Nhưng qút đốn theo kiểu đợc đốn, chun quyền biểu thói gia trương Việc coi trọng lễ cách giáo dục người theo lễ một cách cứng nhắc, bảo thủ sơ cho tư tương tôn ti, tư tương bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ… tồn suy nghĩ hành động không người Những tư tương phản ánh sơ hạ tầng xã hội phong kiến phụ quyền gia trương: Đứng đầu gia đình người cha, người chồng gọi gia trương, đứng đầu dòng họ trương họ, đại diện cho làng ông lý, tổng ông chánh, hệ thống quan lại cha mẹ dân cao nhất vua (thiên tử - gia trương gia đình lớn – quốc gia, nước) Vì vậy, mọi người có nghĩa vụ theo lệ thuộc vào “gia trương” Thực chất đạo cương – thường Nho giáo bắt bề phải phục tùng bề đã tạo nên thói gia trương Thói gia trương biểu quan hệ xã hội, tổ chức nhà nước Trong gia đình quyền quyết định người cha, người chồng :”cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”; “phu xướng phụ tòng” (chồng đề xướng, vợ phải theo) Ở quan quyền nhất lãnh đạo Ở đâu có cán bợ mang tư tương gia trương, bè phái đó quần chúng nhân dân không phát huy khả sáng tạo, chủ động Ngày nay, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước rất cần những người động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm Cũng từ việc coi trọng lễ giáo, coi trọng quan hệ gia đình thân tḥc nên nhiều người đã đưa quan hệ gia đình vào quan hình thành nên quan hệ “chú cháu”, “anh em” khiến cho người cấp không dám góp ý đấu tranh với khuyết điểm họ vị nể bậc cha Từ việc xem xét giải quyết vấn đề xã hợi thơng qua lăng kính gia đình nhiều dẫn đến những quyết định thiếu khách quan, không công Tư tương trọng nam khinh nữ đã dẫn đến một số người lãnh đạo không tin vào khả phụ nữ, ngại tiếp nhận nữ giới vào quan cho họ người thừa hành mà không tham gia góp ý kiến…là những trơ ngại cho việc đấu tranh quyền bình đẳng giới Vì quan hệ thứ bậc đã tạo nên quan niệm chạy theo chức quyền Trong xã hội phong kiến, địa vị gắn với danh vọng quyền lợi Địa vị cao quyền lợi lớn Hơn nữa, có chức, không những thân vinh hoa phú quý mà “một người làm quan họ nhờ” Hám danh, tìm mọi cách để có danh, để thăng quan, tiến chức đã trơ thành lẽ sống mợt số người Thạm chí việc học tập theo họ “học để làm quan” Sự giáo dục tu dưỡng đạo đức Nho giáo mang tính cứng nhắc đã tạo nên những người sống theo khuôn mẫu, hành động một cách thụ động Những tàn dư tư tương làm cản trơ gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức xã hội nước ta Qua những điều phân tích có thể thấy rằng, tư tương đạo đức Nho giáo đã có ảnh hương đáng kể nước ta Sự tác động, ảnh hương hai mặt vừa có tính tích cực, vừa có những hạn chế nhất định Để xây dựng đạo đức cho người Việt Nam cần kế thừa mặt tích cực, đồng thời khắc phục xóa bỏ dần những ảnh hương tiêu cực tư tương đạo đức Nho giáo Công việc phải tiến hành thường xuyên, kiên trì lâu dài  Trong xh đối kháng giai cấp nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng KTTT, tiêu biểu cho chế đợ trị xh nhất định Nhờ có nhà nước mà giai cấp thống trị thực thống trị tất mặt đời sống xh Quan hệ biện chứng CSHT KTTT 2.1 Vai trò định CSHT KTTT + Mỗi CSHT sản sinh KTTT tương ứng với Tính chất KTTT tính chất CSHT định  Trong xh có giai cấp : giai cấp thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị trị đời sống tinh thần xh  Các mâu thuẫn kinh tế xét đến quyết định mâu thuẫn trị tư tương + CSHT thay đổi sớm hay muộn KTTT biến đổi theo  Khi LLSX phát triển làm thay đổi QHSX tức trực tiếp làm thay đổi CSHT mà thông qua đó làm thay đổi KTTT  Sự thay đổi CSHT phát triển dẫn đến làm thay đổi KTTT diễn rất phức tạp, xh có giai cấp thay đổi đó phải thông qua đấu tranh giai cấp 2.2 Sự tác động trở lại KTTT CSHT + Tất yếu tố KTTT có tác động đến CSHT , yếu tố khác có vai trò khác Trong xh có giai cấp nhà nước yếu tố có tác động mạnh mẽ nhất CSHT Sự tác động KTTT CSHT diễn theo hướng:  Nếu KTTT phù hợp với quy luật khách quan thúc đẩy kinh tế phát triển  Nếu tác động ngược lại, nó kìm hãm phát triển kinh tế xh => nhân tố kinh tế đóng vai trò định với KTTT Vận dụng + CSHT:  Thực đa dạng hóa thành phần kinh tế làm cho QHSX phù hợp với trình đợ phát triển LLSX Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể, tạo thành tảng kinh tế quốc dân  Duy trì phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN xác lập địa vị làm chủ người lao động sx Thực công xh ngày tốt  Thực nhiều hình thức phân phối đó lấy phân phối theo lao động chủ yếu  Tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô nhà nước khắc phục hạn chế ngăn ngừa tác động tiêu cực chế thị trường  Giữ vũng độc lập chủ quyền bảo vệ lợi ích quốc gia dân tợc QH kinh tế quốc tế  Tiếp tục đổi chế kinh tế +KTTT:  Tư tương: lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tương Hồ Chí Minh làm tảng tư tương, kim nam cho mọi hành động  Đảm bảo lãnh đạo toàn diện Đảng Nhà nước, coi nhiệm vụ xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt Phân tích rõ chức quyền hạn Đảng, quyền ban ngành tổ chức quần chúng từ TƯ đến địa phương, đổi phương thức lãnh đạo Đảng  Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân dân dân theo nguyên tắc thống nhất quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp  Hệ thống trị: xây dựnh hệ thống trị XHCN vừa đảm bảo tính quốc tế, tính giai cấp, tính dân tợc Trong đó quyền lực cao nhất thuộc nhân dân Xây dựng nhà nước thực dân dân dân, dứt khoát ko chấp nhận đa nguyên đa đảng đối lập, đa trị Cải cách hành quốc gia giải quyết đồng bộ mặt: thể chế, người, bộ máy cho tinh giảm gọn nhẹ  Pháp luật: xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ phù hợp với phát triển KT-XH có tác dụng điều tiết tầm vĩ mô, để vừa phát huy mặt tích cực chế thị trường vừa hạn chế những tiêu cực chế thị trường  Xây dựng củng cố phát triển lực lượng quốc phòng an ninh  Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Câu 12, Học thuyết hình thái kinh tế xã hội? Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam địa phương anh chị * Khái niệm học thuyết hình thái kinh tế xã hợi Hình thái kinh tế – xã hội một phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất nó thích ứng với lực lượng sản x́t mợt trình đợ nhất định với một kiến trúc thượng tầng xây dựng lên những quan hệ sản xuất đó Lực lượng sản xuất tảng vật chất - kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hợi Hình thái kinh tế - xã hội khác có lực lượng sản xuất khác Suy đến cùng, phát triển lực lượng sản xuất quyết định hình thành, phát triển thay thế lẫn hình thái kinh tế - xã hội Các quan hệ sản xuất tạo thành sơ hạ tầng xã hội quyết định tất mọi quan hệ xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hợi có mợt kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển phù hợp với sơ hạ tầng, nó lại công cụ để bảo vệ, trì phát triển sơ hạ tầng đã sinh nó * Vận dụng học thút hình thái kinh tế xã hợi vào nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam địa phương anh chị + Việc lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa - Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội không tách rời Đó quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng Việc Đảng ta luôn kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại điều kiện cụ thể nước ta - Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng một xã hội: nhân dân lao động làm chủ; có một kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hương theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; dân tợc nước bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ lẫn tiến bộ; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước thế giới Mục tiêu là: "Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" - "Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại - Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp rất khó khăn, phức tạp, nên phải trải qua một thời kỳ q đợ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hợi có tính chất độ Trong lĩnh vực đời sống xã hội diễn đan xen đấu tranh giữa cũ" + Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Trong q trình xây dựng xã hợi nước ta, "Đảng Nhà nước ta chủ trương thực nhất quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" - Ngày nay, tất nước phải xây dựng phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, chế độ xã hội khác nhau, kinh tế thị trường sử dụng với mục đích khác Trong nước tư bản, đó kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Ở nước ta, đó kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Kinh tế thị trường thành tựu chung văn minh nhân loại Nó kết phát triển lực lượng sản xuất đến mợt trình đợ nhất định, kết q trình phân công lao động xã hội, đa dạng hóa hình thức sơ hữu, đồng thời nó đợng lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Theo quan điểm Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa có nhiều hình thức sơ hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trơ thành tảng vững chắc" - Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta khẳng định: "Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sơ vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp ba mặt sơ hữu, quản lý phân phối" - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng thể tách rời vai trò quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa "Nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao đợng tồn thể nhân dân" + Cơng nghiệp hóa, đại hóa với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công phổ biến Cái thiếu thống nhất một đại cơng nghiệp Chính vậy, phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm xây dựng sơ vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta - Đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng ta đã ra: "Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt -Phát huy những lợi thế đất nước, tận dụng mọi khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến những thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam; coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Từ năm 1996, đất nước ta đã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 trơ thành một nước công nghiệp Đây yếu tố có ý nghĩa quyết định chống lại "nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực thế giới" -Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thực thành công chừng thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với trị mặt khác đời sống xã hội - Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phải không ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hợi chủ nghĩa, nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân; phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài; giải quyết tốt vấn đề xã hội, thực công xã hội nhằm thực mục tiêu: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Tóm lại, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội một học thuyết khoa học Trong điều kiện nay, học thuyết đó giữ nguyên giá trị Nó đưa lại một phương pháp thực khoa học để phân tích tượng đời sống xã hội để từ đó vạch phương hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Học thuyết đó đã Đảng ta vận dụng một cách sáng tạo điều kiện cụ thể nước ta, vạch đường lối đắn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị quyết Đại hội IX đã ra: "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 nhằm: đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trơ thành một nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa hình thành bản; vị thế nước ta trường quốc tế nâng cao Câu 13, Phân tích độc lập tương đối ý thức xã hội so với tồn xã hội? Quán triệt mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội việc xây dựng văn hóa Khái niệm  Tồn xã hội dùng để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội  Bao gồm: PTSX VC – yếu tố ; điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý dân cư mật độ dân số  Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống XH bao gồm những quan diểm tư tương những tình cảm tâm trạng truyền thống… một cộng đồng XH nảy sinh từ ttxh phản ánh ttxh những giai đoạn phát triển  Tâm lý xh tồn bợ tình cảm ước muốn thói quên , phong tục tập quán… người mợt bợ phận xã hợi tồn xh hình thành ảnh hương trực tiếp đòi sống ngày họ phản ánh đòi sống đó  Hệ tư tương nhận thức lý luận ttxh hệ thống những quan điểm tư tương trị triết học đạo đức nghệ thuật tôn giáo… kết khái quát những kinh nghiệm Mối QHBC TTXH YTXH 2.1 TTXH định YTXH  Tồn XH sơ nguồn gốc khách quan cho đời cảu YTXH  Khi ttxh biến đổi ý thức xh phải biến đổi theo cho phù hợp Tuy nhiên biến đổi yếu tố ý thức xh theo TTXH không giống : có yếu tố biến đổi nhanh với sư biên đổi TTXH (chính trị, pháp luật, nhà nước ) có yếu tố biến đổi chậm TTXH(tôn giáo, tâm lý xh, đạo đức…)  Trong xh có giai cấp: giai cấp thống trị kinh tế ý thức tư tương họ thống trị xh 2.2 Tính độc lập tương đối YTXH với TTXH + YTXH thường lạc hậu so với TTXH  Khi TTXH biến đổi thường xuyên biến đổi với tốc độ nhanh mà YTXH ko phản ánh kịp trơ thành lạc hậu YTXH phản ánh TTXH nên nó biến đổi sau TTXH biến đổi  Do sức mạnh thói quen truyền thống tập quán tính lạc hậu bảo thủ mợt số hình thái YTXH  Do tư tương cũ lạc hậu thường lực lượng phản tiến bợ lưu giữ truyền bá muốn trì YTXH cũ chống lại YTXH tiến bợ +YTXH vượt trước TTXH  Trong những điều kiện nhất định tư tương khoa học tiên tiến có thể vượt trước phát triển TTXH dự báo tương lai có tác dụng tổ chức đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xh đặt  Tuy nhiên tư tương khoa học tiên tiến ko ly TTXH mà phản ánh xác sâu sắc TTXH +Tính kế thừa YTXH  YTXH thời đại phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất thời đại đó đồng thời kế thừa những giá trị mà những thế hệ trước đã tích lũy  Thừa nhận tính kế thừa phát triển tư tương giúp giải thích mợt nước có trình đợ phát triển tương đối kinh tế tư tương lại trình đợ phát triển cao  Trong xh có giai cấp tính kế thừa YTXH gắn với tính giai cấp nó, giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tư tương tiến bộ xh cũ để lại ngược lại những giai cấp lỗi thời lạc hậu muốn tiếp thu khôi phục những tư tương phản tiến bộ +Sự tác động qua lại hình thái YTXH  Mỗi hình thái YTXH phản ánh đối tượng phạm vi nhất định TTXH, giữa chúng có mối liên hệ với tác động qua lại lẫn nhau, tác đợng đó ý thức trị có vai trò đặc biệt quan trọng  Lưu ý: lịch sử phát triển hình thái YTXH cho thấy: thơng thường thời đại tùy theo những hồn cảnh cụ thể có những hình thái ý thức đó lên hàng đầu +YTXH tác động trở lại TTXH  TTXH quyết định YTXH, YTXH phản ánh TTXH đồng thời YTXH tác động trơ lại TTXH đến phát triển TTXH  Những ý thức tư tương tiến bộ cách mạng phản ánh quy luật phát triển khách quan xh có tác dụng thúc đẩy phát triển xh  Ý thức tư tương lạc hậu phản động phản ánh ko thực khách quan tiến trình lịch sử hạn chế ngăn cản phát triển xh Vận dụng Quán triệt quan điểm: - Thứ nhất, xây dựng ý thức xã hội nghiệp toàn dân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Thứ hai, xây dựng ý thức xã hội sơ đẩy mạnh nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hố thực trơ thành mục tiêu, đợng lực phát triển, thành tảng tinh thần xã hội - Thứ ba, xây dựng ý thức xã hội gắn với tăng cường học tập lý luận, tuyên truyền, giáo dục, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tương Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tương Đảng trơ thành tảng kim nam cho nhận thức, hành đợng tồn Đảng nhân dân - Thứ tư, xây dựng ý thức xã hội cần ý thức sâu sắc kết hợp chặt chẽ giữa “xây” “chống” 3.1 Hình thành YTXH XHCN  Bắt đầu từ YTXH GCVS hình thành phát triển c̣c đấu tranh chống CNTB, YTXH XHCN kế thừa nghiệp lý tương CNXH cao đẹp bình đẳng xh Lần lịch sử giai cấp bị áp bức bóc lột có hệ tư tương cách mạng khoa học Chủ nghĩa Mác-Lênin sơ lý luận YTXH XHCN hướng dẫn cho quần chúng nhân dân tự giác đấu tranh lật đổ chế độ TBCN xây dựng xh XHCN  Quá trình xây dựng YTXH XHCN trình đấu tranh phức tạp gay go gian khổ khắc phục những tư tương tập quán lạc hậu, chống mọi biểu chủ nghĩa cá nhân, chống lại những tư tương phản động muốn phải trước hết phải làm cho Chủ nghĩa Mác-Lênin- hệ tư tương giai cấp công nhân trơ thành tảng tư tương xh YTXH kế thừa cách đầy đủ nhất những truyền thống tốt đẹp dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại nâng nó lên tầm cao  Nhiệm vụ xây dựng YTXH XHCN rất quan trọng nhiệm vụ khó khăn phức tạp có thể thực thành công lãnh đạo đắn Đảng cộng sản 3.2 Kết hợp xây dựng văn hóa với xây dựng kinh tế +Trước đổi mới: Đảng ta khẳng định cách mạng tư tương văn hóa có vị trí đặc biệt quan trọng xây dựng người văn hóa kinh tế phải tiến hành đồng thời thực tế áp đặt chủ quan ý chí đã dẫn tới nhiều sai lầm lĩnh vực kinh tế ( phát triển thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể) lĩnh vực văn hóa tư tương Do đó văn hóa tư tương xã hội bị hạn chế +Thời kỳ đổi mới: Đảng ta xem đổi kinh tế song ko hạ thấp vai trò tư tương tinh thần mà trước hết phải đổi tư lý luận:  Có số ng nảy sinh khuynh hướng xem nhẹ vai trò nhân tố tư tương, trị đạo đức Đó những sai lầm nguy hại điều kiện nay; đó chủ nghĩa đế quốc lại rất trọng tấn công vào tư tương lối sống hàng ngày chiến lược “Diễn biến hòa bình”, hàng ngày hàng tấn cơng vào thành trì CNXH  Do đó phải cần thấy sắc văn hóa dân tộc nhân tố nội sinh đảm bảo cho thực mơ cửa thành cơng Vì có thực tốt việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc làm cho việc xây dựng kinh tế trường định hướng xã hợi chủ nghĩa phát triển 3.3 Kế thừa đổi việc phát huy giá trị truyền thống dân tộc  Truyền thống dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xây dựng văn hóa Song vấn đề phức tạp chỗ: việc kế thừa có những yếu tố cần phải trì, có những yếu tố tiêu cực lạc hâu tồn đan xen truyền thống Vì việc kế thừa truyền thống dân tộc ko những phải khắc phục những lạc hậu mà phải nâng giá trị truyền thống nên tầm cao cách không ngừng bồi đắp biến đổi phát triển  Thời kỳ đổi việc kế thừa tinh thần u nước nồng nàn lòng tự hào dân tợc sức mạnh vô địch cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Truyền thống cần cù lao động phải phát huy, lòng nhân khoan dung, ý thức cộng đồng gắn bó cần phải nâng cao  Như trình kế thừa phát huy truyền thống dân tợc đồng thời q trình truyền thống dân tộc đổi nâng lên tầm cao Câu 14, Phân tích vai trò quần chúng nhân dân? Liên hệ với học "lấy dân làm gốc" từ đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam + Khái niệm quần chúng nhân dân vĩ nhân * Quần chúng nhân dân bộ phận có chung lợi ích bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp những giai cấp, liên kết lại thành tập thể lãnh đạo một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, trị, xã hợi mợt thời đại nhất định - Vai trò quần chúng nhân dân lực lượng định phát triển lịch sử + Hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân lao động yếu tố quyết định tồn phát triển lịch sử xã hội - Con người muốn tồn phải có điều kiện vật chất cần thiết, mà những nhu cầu đó có thể đáp ứng thông qua sản xuất - Lực lượng sản xuất đông đảo quần chúng nhân dân lao động bao gồm lao đợng chân tay lao đợng trí óc - Cách mạng khoa học kỹ thuật có vai trò đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất Song, vai trò khoa học có thể phát huy thông qua thực tiễn sản xuất quần chúng nhân dân lao động, nhất đợi ngũ cơng nhân đại trí thức sản xuất xã hội, thời đại kinh tế tri thức - Điều đó khẳng định rằng, hoạt động sản xuất quần chúng nhân dân điều kiện để quyết định tồn phát triển xã hội + Quần chúng nhân dân động lực mọi cuộc cách mạng xã hội - Lịch sử đã chứng minh rằng, không có cuộc chuyển biến cách mạng mà không hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân - Họ lực lượng cách mạng, đóng vai trò qút định thắng lợi mọi c̣c cách mạng - Trong cuộc cách mạng làm chuyển biến xã hợi từ hình thái kinh tế xã hợi sang hình thái kinh tế - xã hợi khác, nhân dân lao động lực lượng tham gia đông đảo - Cách mạng ngày hội quần chúng, nghiệp quần chúng Tất nhiên, suy đến cùng, nguyên nhân mọi cuộc cách mạng bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, nghĩa bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân - Bơi vậy, nhân dân lao động chủ thể q trình kinh tế, trị, xã hợi, đóng vai trò đợng lực mọi cuộc cách mạng xã hội + Quần chúng nhân dân có vai trò vơ to lớn phát triển văn học nghệ thuật, khoa học - Quần chúng nhân dân đóng vai trò to lớn phát triển khoa học, nghệ thuật, văn học, đồng thời, áp dụng những thành tựu đó vào hoạt động thực tiễn - Những sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, trị, đạo đức nhân dân vừa cội nguồn, vừa điều kiện để thúc đẩy phát triển văn hóa tinh thần dân tộc mọi thời đại - Hoạt động quần chúng nhân dân từ thực tiễn nguồn cảm hứng vô tận cho mọi sáng tạo tinh thần đời sống xã hội - Mặt khác, giá trị văn hóa tinh thần có thể trường tồn đông đảo quần chúng nhân dân chấp nhận truyền bá sâu rộng, trơ thành giá trị phổ biến * Vĩ nhân những cá nhân kiệt xuất lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ những cá nhân kiệt xuất phong trào cách mạng quần chúng nhân dân tạo nên * Vai trò vĩ nhân lịch sử - Vĩ nhân có vai trò rất quan trọng nắm bắt xu thế vận động dân tộc thời đại theo những quy luật khách quan nó - Định hướng, tổ chức, thống nhất ý chí hành động quần chúng nhân dân - Tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống nhất ý chí hành đợng quần chúng nhằm hướng vào giải quyết những mục tiêu cách mạng đề + Đặc trưng vĩ nhân: - Sớm nhận thức quy luật khách quan trình kt-ct-vh-xh - Có khả vạch chiến lược chương trình hành động cách mạng, đáp ứng yêu cầu thời đại, dân tộc đảm bảo thành công cách mạng - Có ý chí mạnh liệt, có nghị lực phi thường tinh thần dũng cảm khắc phục khó khăn trơ ngại đưa nghiệp cách mạng tiến lên * Liên hệ học "lấy dân làm gốc" - Lịch sử đã chứng minh rằng: không có cuộc chuyển biến cách mà ko hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân Bất kỳ cuộc khơi nghĩa có đóng góp nhân dân Chiến thắng lich sử Điện Biên Phủ có đóng góp cơng sức hàng nghìn vạn dân cơng với những chiến tích khó có thể tương tượng - Tại một nước nhỏ bé với một kinh tế phát triển, công cụ lao động thô sơ, vũ khí thơ sơ lại có thể chiến thắng đc những kẻ thù sừng sỏ lịch sử: Ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông vua quan nhà Trần, đến chủ nghĩa thực dân kiểu cũ Pháp chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ bị thất bại nước ta đã hợp lòng dân với tư tương đại đoàn kết toàn dân chiến thắng mọi kẻ thù - "Dễ 10 lần không dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong" - Xét từ kinh tế đến trị, từ thực tiễn đến tư tương tinh thần, quần chúng nhân dân ln đóng vai trò quyết định lịch sử - Quần chúng nhân dân lực lượng cách mạng, giữ vai trò quyết định thắng lợi cuộc cách mạng Cách mạng ngày hội quần chúng nhân dân, nghiệp quần chúng chứ nghiệp riêng một số cá nhân "Chơ thuyền dân, lật thyền dân, thuận lòng dân sống, nghịch lòng dân chết" Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi đã đến những nhận định rất quan trọng: Vận nước thịnh hay suy, mất sức mạnh dân quyết định; vương triều lòng dân, cố kết nhân tâm làm nên nghiệp lớn; trái lại, vương triều ngược lại lòng dân sớm muộn bị thất bại Theo ông, sơ dĩ triều Hậu Trần suy vong vua quan Hậu Trần khơng thực sách "thân dân", "làm kế sâu rễ bền gốc"; họ lo cuộc sống xa hoa, quyền lợi ích kỷ mình, bỏ "mặc dân khốn khổ", "mn dân ốn giận mà khơng biết, lòng người ốn trách mà chẳng kinh" Còn Hồ Quý Ly bị thất bại nhanh chóng, đồ tan vỡ, nước mất vào tay giặc quyền nhà Hồ q xa rời nhân dân, "chính phiền hà, để đến nỗi lòng dân ốn giận" Nguyễn Trãi rút kết luận thật sâu sắc: Thuyền bị lật biết sức dân mạnh sức nước; nước có thể "chơ thuyền", nước có thể "lật thuyền" - Đảng Cộng sản cho rằng, Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân quyết định "Lấy dân làm gốc" trơ thành tư tương thường trực nói lên vai trò sáng tạo lịch sử nhân dân ta - Chủ nghĩa Mác-Lênin đánh giá rất cao vai trò cá nhân anh hùng, lãnh tụ phát triển lịch sử, kiên quyết chống tệ sùng bái cá nhân, chống cường điệu hóa, tôn sùng mù quáng những vĩ nhân, những nhà hoạt động lỗi lạc Tệ sùng bái cá nhân thần thánh hóa cá nhân, lãnh đạo thấy vai trò cá nhân qđ tất mà khơng thấy, coi nhẹ vai trò quần chúng Tệ sùng bái cá nhân tạo nhiều tượng tiêu cực nhu thái độ xu nịnh, quan liêu, gia trương, hành động tham nhũng…phá hoại nghiêm trọng thành cách mạng Đảng nhân dân Bài học lấy dân gốc từ ĐH VI: toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta đã khẳng định:“Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân Sức mạnh Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng” Tổng kết 30 năm đổi mới, Đại hội XII Đảng một lần nữa rút học, đó có học: Đổi phải luôn quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc, dân gốc, lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân Rút học kinh nghiệm đó không tổng kết lịch sử dân tợc, q trình lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trình đổi đất nước, mà kim nam cho định hướng phát triển tương lai dân tộc Vấn đề có ý nghĩa quyết định để tăng cường mối quan hệ giữa Đảng nhân dân Đảng phải chăm lo đầy đủ sâu sắc đến đời sống, lợi ích nhân dân; thật tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân; củng cố xây dựng tổ chức đảng thật sạch, khắc phục những tượng tiêu cực cán bộ, đảng viên, làm cho Đảng thật xứng đáng người lãnh đạo người đầy tớ trung thành nhân dân

Ngày đăng: 04/08/2018, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w