1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SGK Ngữ Văn 7 Tập một

20 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 632,11 KB

Nội dung

Bài 1 Cổng trường mở ra Mẹ tôi Từ ghép Liên kết trong văn bản Bài 2 Cuộc chia tay của những con búp bê Bố cục trong văn bản Mạch lạc trong văn bản Bài 3 Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người Từ láy Viết bài tập làm văn số 1 Văn tự sự và miêu tả Quá trình tạo lập văn bản Bài 4 Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Đại từ Luyện tập tạo lập văn bản Bài 5 Sông núi nước Nam Phò giá về kinh Từ hán việt Trả bài tập làm văn số 1 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Bài 6 Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Bài ca Côn Sơn Từ hán việt (tiếp theo) Đặc điểm của văn bản biểu cảm Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Bài 7 Sau phút chia li Bánh trôi nước Quan hệ từ Luyên tập cách làm văn biểu cảm Bài 8 Qua đèo ngang Bạn đến chơi nhà Chữa lỗi về quan hệ từ Viết bài tập làm văn số 2 Văn biểu cảm Bài 9 Xa ngắm thác núi Lư Từ đồng nghĩa Cách lập ý của bài văn biểu cảm Bài 10 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Từ trái nghĩa Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người Bài 11 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Từ đồng âm Trả bài tập làm văn số 2 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Bài 12 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Thành ngữ Viết bài tập làm văn số 3 Văn biểu cảm Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Bài 13 Tiếng gà trưa Điệp ngữ Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Làm thơ lục bát Bài 14 Một thứ quà của lúa non: Cốm Chơi chữ Chuẩn mực sử dụng từ Ôn tập văn biểu cảm Bài 15 Sài Gòn tôi yêu Mùa xuân của tôi Luyện tập sử dụng từ Trả bài tập làm văn số 3 Bài 16 Ôn tập tác phẩm trữ tình Ôn tập phần tiếng việt Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 Bài 17 Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả Soạn văn lớp 7 Tập 2 Bài 18 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Tìm hiểu chung về văn nghị luận Bài 19 Tục ngữ về con người và xã hội Rút gọn câu Đặc điểm của văn bản nghị luận Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Bài 20 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Câu đặc biệt Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Bài 21 Sự giàu đẹp của tiếng việt Thêm trạng ngữ cho câu Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Bài 22 Thêm trạng ngữ cho câu Cách làm văn lập luận chứng minh Luyện tập lập luận chứng minh Bài 23 Đức tính giản dị của Bác Hồ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh Bài 24 Ý nghĩa của văn chương Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Bài 25 Ôn tập văn nghị luận Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Trả bài tập làm văn số 5 Bài 26 Sống chết mặc bay Cách làm bài văn lập luận giải thích Luyện tập lập luận giải thích Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích Bài 27 Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề Bài 28 Ca Huế trên sông Hương Liệt kê Trả bài tập làm văn số 6 Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Bài 29 Quan Âm Thị Kính Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Văn bản đề nghị Bài 30 Ôn tập phần văn Dấu gạch ngang Văn bản báo cáo Bài 31 Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2 Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Ôn tập về phần tập làm văn Bài 32 Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2 Kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 33 Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Kì 2 Hoạt động ngữ văn Bài 34 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7) Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

bộ giáo dục đào tạo nguyễn khắc phi (Tổng Chủ biên) nguyễn đình (Chủ biên phần Văn) nguyễn Minh thuyết (Chủ biên phần Tiếng Việt) trần đình sử (Chủ biên phần Tập làm văn) đỗ kim hồi nguyễn văn long Bùi mạnh nhị lê xuân thại đỗ ngọc thống Ngữ văn tập (Tái lần thứ bảy) nhà xuất giáo dục Việt Nam {[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 012010/CXB/3071485/GD Mã số : 2H708T0 Lời nói đầu Sách giáo khoa Ngữ văn tiếp tục đợc biên soạn theo Chơng trình Trung học sở ban hành kèm theo Quyết định số 03/2002/QĐ BGD & ĐT, ngày 24 tháng năm 2002 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo Lời nói đầu sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập trình bày hớng cải tiến chung Chơng trình nét cải tiến bật Chơng trình sách giáo khoa môn Ngữ văn Trung học sở đây, nhắc lại vài điểm cốt yếu nêu thêm số điểm riêng sách giáo khoa Ngữ văn Làm quen với việc học môn Ngữ văn theo hớng tích hợp đòi hỏi phải có thời gian Qua năm học, em tích luỹ đợc kinh nghiệm ban đầu Trớc mắt, điều mà em cần lu ý phơng pháp học tập kết hợp việc học tập, rèn luyện tri thức, kĩ ba phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn với cho thật tốt Phơng châm biên soạn, nội dung cụ thể nh cấu trúc sách giáo khoa tạo điều kiện để thầy, cô giáo tổ chức hoạt động học tập cho em lớp nh nhà Tuy nhiên, yếu tố định kết học tập tâm tự học ngời Chơng trình Ngữ văn lớp có số điểm so với chơng trình Văn Tiếng Việt Tập làm văn lớp trớc Về phần Tập làm văn, em chủ yếu học hai kiểu văn biểu cảm nghị luận Về phần Văn, em đợc tiếp xúc nhiều với thơ văn trữ tình, có không tác phẩm viết chữ Hán thời trung đại, số tác phẩm văn chơng nghị luận Đọc hiểu đợc thơ văn trữ tình tác phẩm văn chơng nghị luận dễ, viết văn biểu cảm nghị luận có mặt khó văn tự miêu tả hai kiểu văn em đợc học môn Tiếng Việt Tiểu học Ngữ văn Tuy nhiên, bố trí phù hợp thể loại văn học kiểu văn nh tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập rèn luyện hai phần Văn Tập làm văn Về phần Tiếng Việt, em học số kiến thức rèn luyện số kĩ cấu tạo từ (từ ghép, từ láy), từ vựng (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ), từ loại (đại từ, quan hệ từ), cú pháp (trạng ngữ, rút gọn câu, câu bị động, ), tu từ (điệp ngữ, chơi chữ) chuẩn mực sử dụng từ Các em cần thờng xuyên liên hệ với kiến thức Tiếng Việt đợc học bậc Tiểu học, đặc biệt cần ý vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học viết tập làm văn Sách giáo khoa Ngữ văn tiếp tục cung cấp 50 yếu tố Hán Việt, có số yếu tố vốn từ Hán đợc dùng nguyên văn văn chữ Hán tác phẩm đợc học Hai lí thuyết từ Hán Việt học kì I cung cấp cho em số kiến thức từ Hán Việt, tạo điều kiện cho em hiểu đợc sắc thái biểu cảm từ Hán Việt bớc đầu biết sử dụng từ Hán Việt Hi vọng sách giáo khoa Ngữ văn xứng đáng ngời bạn đờng đáng tin cậy em đờng chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ cần thiết môn TM Nhóm biên soạn Tổng Chủ biên nguyễn khắc phi {[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} Bài Kết cần đạt Cảm nhận thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ ; thấy đợc ý nghĩa lớn lao nhà trờng đời ngời Nắm đợc cấu tạo ý nghĩa loại từ ghép Hiểu rõ liên kết văn bản, tính chất quan trọng văn Văn Cổng trờng mở Vào đêm trớc ngày khai trờng con, mẹ không ngủ đợc Một ngày kia, xa lắm, ngày biết không ngủ đợc Còn giấc ngủ đến với dễ dàng nh uống li sữa, ăn kẹo Gơng mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở chúm lại nh mút kẹo Con đứa trẻ nhạy cảm(1) Cứ lần, vào đêm trớc ngày chơi xa, lại háo hức(2) lên giờng mà không nằm yên đợc Nhng mẹ dỗ lát ngủ Đêm còng cã niỊm h¸o høc nhð vËy : Ngày mai vào lớp Một Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập mới, thứ sẵn sàng, khiến cảm nhận đợc quan trọng ngày khai trờng Nhng nh trớc chuyến xa, lòng mối bận tâm(4) khác chuyện ngày mai thức dậy cho kịp Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, làm Mọi ngày, ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa Mẹ lợm xe thiết giáp(7) dới gầm ghế, cạnh chân bàn, rô-bốt(8) nhựa đứng ngồi khắp nơi, nhà đoàn quân thú dàn trận cc chiÕn tranh Sð Tư − Khđng Long mµ ngµy bày Căn nhà tạm ngăn nắp, gọn gàng từ ngủ sáng hôm sau Nhng hôm tất việc ®ã ®· gióp mĐ lµm tõ chiỊu MĐ nãi : "Ngày mai học, cậu học sinh lớp Một rồi" Nghe hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi Mẹ thờng nhân lúc ngủ mà làm vài việc riêng Nhng hôm mẹ không tập trung đợc vào việc Mẹ không định làm việc tối Nhìn ngủ lát, mẹ xem lại thứ chuẩn bị cho Mẹ tự bảo nên ngủ sớm Mẹ lên giờng trằn trọc Con học từ ba năm trớc, hồi ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, biết trờng, lớp, thầy, bạn Ngay trờng mới, tập làm quen từ ngày hè Tuần lễ trớc ngày khai giảng, làm quen với bạn bè cô giáo mới, tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trờng long trọng Mẹ tin không bỡ ngỡ ngày đầu năm học Thực mẹ không lo lắng không ngủ đợc Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo cho trớc ngày khai trờng Còn điều để lo lắng đâu ! Mẹ không lo, nhng không ngủ đợc Cứ nhắm mắt lại dờng nh vang bên tai tiếng đọc trầm bổng : "Hằng năm vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đờng làng dài hẹp" Cái ấn tợng khắc sâu mãi lòng ngời ngày "hôm ®i häc" Êy, mĐ mn nhĐ nhµng, cÈn thËn vµ tự nhiên ghi vào lòng Để ngày đời, nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ nhỏ, mùa hè nhà trờng đóng cửa hoàn toàn, ngày khai trờng ngày học trò lớp Một đến trờng gặp thầy mới, bạn Cho nên ấn tợng mẹ buổi khai trờng sâu đậm Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trờng nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trờng đóng lại, bà ngoại đứng cánh cổng nh đứng bên giới mµ mĐ võa bðíc vµo MĐ nghe nãi ë NhËt, ngµy khai trðêng lµ ngµy lƠ cđa toµn x· héi Ngời lớn nghỉ việc để đa trẻ đến trờng, đờng phố đợc dọn quang đãng trang trí tơi vui Tất quan chức nhà nớc vào buổi sáng ngày khai trờng chia đến dự lễ khai giảng khắp trờng học lớn nhỏ Bằng hành ®éng ®ã, hä muèn cam kÕt r»ng, kh«ng cã ðu tiên lớn u tiên giáo dục hệ trẻ cho tơng lai Các quan chức không ngồi hàng ghế danh dự mà xem xét trờng, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời sách giáo dục Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hởng đến hệ mai sau, sai lầm li đa hệ chệch hàng dặm(9) sau Đêm mẹ không ngủ đợc Ngày mai ngày khai trờng lớp Một Mẹ đa đến trờng, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói : "Đi con, can đảm(10) lên, giới con, bớc qua cánh cổng trờng giới kì diệu mở ra" (Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 2000) Chú thích (1) Nhạy cảm : cảm nhận nhanh tinh giác quan, cảm tính (2) Háo hức : trạng thái tình cảm vui, phấn khởi nghĩ đến điều hay nóng lòng muốn làm điều (3) Nón (từ địa phơng) : mũ (4) Bận tâm : có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng (5) Mền (từ địa phơng) : chăn đắp (6) Mùng (từ địa phơng) : ; ém góc (từ địa phơng) : giắt xuống dới c¸c gãc chiÕu (7) Xe thiÕt gi¸p : xe bäc thép (thiết : sắt ; giáp : vỏ cứng bọc số loài động vật ; áo có vật lót cứng da sắt, ngời xa mặc trận) (8) Rô-bốt : ngời máy (9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài Việt Nam) : 444,44 mét tợng trng cho quãng đờng dài (10) Can đảm : có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn Đọc hiểu văn Sau đọc, tóm tắt nội dung văn Cổng trờng mở vài câu ngắn gọn (Trả lời câu hỏi : Tác giả viết gì, việc ?) Đêm trớc ngày khai trờng, tâm trạng ngời mẹ đứa có khác ? Điều biểu chi tiết ? Theo em, ngời mẹ lại không ngủ đợc ? Chi tiết chứng tỏ ngày khai trờng để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn ngời mẹ ? 4.* Có phải ngời mẹ ®ang nãi trùc tiÕp víi kh«ng ? Theo em, ngời mẹ tâm với ? Cách viết có tác dụng ? Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trờng ®èi víi thÕ hƯ trỴ ? Ngðêi mĐ nãi : " bớc qua cánh cổng trờng giới kì diệu mở ra" Đã bảy năm bớc qua cánh cổng trờng, em hiểu giới kì diệu ? Ghi nhớ Nh dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặng ngời mẹ vai trò to lớn nhà trờng sống ngời Luyện tập Một bạn cho rằng, có nhiều ngày khai trờng, nhng ngày khai trờng để vào học lớp Một ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn ngời Em có tán thành ý kiến không ? Vì ? Hãy nhớ lại viết thành đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trờng Đọc thêm Trờng học En-ri-cô yêu dấu bố ! Việc học khó nhọc Nh mẹ ®· nãi, vÉn chða ®Õn trðêng víi th¸i ®é hăm hở vẻ mặt tơi cời Nhng nghĩ xem, ngày trống trải không đến trờng Và chắn tuần lễ thôi, xin trở lại lớp học Hiện tất thiếu niên học, En-ri-cô yêu dấu Con nghĩ đến ngời thợ tối tối đến trờng sau lao động vất vả suốt ngày ; nghĩ đến cô gái học ngày chủ nhật tuần lễ phải bận rộn xởng thợ, đến ngời lính thao trờng trở viết viết, đọc đọc Con nghĩ đến cậu bé câm mù mà phải học [ ] Con nghĩ đến tất trẻ em giới gần nh lúc học [ ] Con tởng tợng số học sinh đông nh kiến hàng trăm dân tộc khác ấy, phong trào rộng lớn mà họ tham gia vµ h·y tù nhđ r»ng : "NÕu phong trµo mà ngừng nhân loại chìm đắm trở lại cảnh dã man Phong trào tiÕn bé, lµ niỊm hi väng, lµ vinh quang cđa giới" Hãy can đảm lên con, ngời lính nhỏ đạo quân mênh mông Sách vũ khí con, lớp học đơn vị con, trận địa hoàn cầu chiến thắng văn minh nhân loại Ôi, không lại ngời lính nhát gan, phải không En-ri-cô bố (Theo ét-môn-đô A-mi-xi, Những lòng cao cả, Hoàng Thiếu Sơn dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1999) Văn Mẹ Thứ năm, ngày 10 tháng 11 Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, nói với mẹ, có nhỡ lời thiếu lễ độ(1) Để cảnh cáo(2) tôi, bố viết th Đọc th xúc động vô "Trớc mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ Việc nh không đợc tái phạm En-ri-cô bố ! Sự hỗn láo nh nhát dao đâm vào tim bố ! Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển(3) con, quằn quại(4) nỗi lo sợ, khóc nghÜ r»ng cã thĨ mÊt ! Nhí l¹i điều ấy, bố nén đợc tức giận Hãy nghĩ xem, En-ri-cô ! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ? Ngời mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, ngời mẹ ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu sống ! Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô : Trong đời, trải qua ngày buồn thảm, nhng ngày buồn thảm tất ngày mà mẹ Khi khôn lớn, trởng thành(5), đấu tranh luyện thành ngời dũng cảm, có lúc mong ớc thiết tha đợc nghe lại tiếng nói mẹ, đợc mẹ dang tay đón vào lòng Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh nữa, tự thấy đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối không đợc chở che Con cay đắng nhớ lại lúc làm cho mẹ đau lòng Con sống thản, lµm cho mĐ bn phiỊn Dï cã hèi hËn(6), cã cầu xin linh hồn mẹ tha thứ tất vô ích mà Lơng tâm(7) không phút yên tĩnh Hình ảnh dịu dàng hiền hậu mẹ làm tâm hồn nh bị khổ hình(8) En-ri-cô ! Con nhớ rằng, tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thơng yêu Từ nay, không đợc lời nói nặng với mẹ Con phải xin lỗi mẹ, sợ bố, mà thành khẩn lòng Con cầu xin mẹ hôn con, hôn xoá dấu vết vong ân bội nghĩa(9) trán 10 Bố yêu con, En-ri-cô ạ, niềm hi vọng tha thiết đời bố, nhng bố con, thấy bội bạc(10) với mẹ Thôi, thời gian đừng hôn bố : bố vui lòng đáp lại hôn đợc Bố con" (ét-môn-đô A-mi-xi(), Những lòng cao cả, Sđd) Chú thích () ét-môn-đô A-mi-xi (1846 1908), nhà văn I-ta-li-a (ý), tác giả sách : Cuộc đời chiến binh (tập truyện ngắn, 1868), Những lòng cao c¶ (trun thiÕu nhi, 1886), Cn trun cđa ngðêi thầy (1890), Giữa trờng nhà (tập truyện ngắn, 1892), (1) Lễ độ : thái độ đợc coi ®óng mùc, biÕt coi träng ngðêi kh¸c giao tiÕp (2) Cảnh cáo : phê phán cách nghiêm khắc việc làm sai trái (3) Hơi thở hổn hển : thở mạnh, ngắt quãng khó khăn, mệt nhọc (4) Quằn quại : tình trạng đau đớn, vật vã thể trạng thái tình cảm đau đớn độ lòng có nỗi lo âu, buồn bã (5) Trởng thành : ®· trë thµnh ngðêi lín (6) Hèi hËn : lÊy làm tiếc day dứt, đau đớn, tự trách nhận làm điều sai lầm (7) Lơng tâm : yếu tố tinh thần giúp thân nhận đợc đúng, sai đạo đức để tự điều chỉnh việc làm (lơng : tốt, lành ; tâm : trái tim, lòng ngời) (8) Khổ hình : hình phạt nặng nề, khổ sở thể xác (9) Vong ân bội nghĩa : quên ơn (vong ân), trái với đạo nghĩa (bội nghĩa) (10) Bội bạc : phản lại ngời tốt, ngời giúp đỡ Đọc hiểu văn Văn th ngời bố gửi cho con, nhng tác giả lại lấy nhan đề "Mẹ tôi" ? 11 Thái độ ngời bố En-ri-cô qua th thái độ nh ? Dựa vào đâu mà em biết đợc ? Lí khiến ông có thái độ ? Trong truyện có hình ảnh, chi tiết nói ngời mẹ En-ri-cô ? Qua em hiểu mẹ En-ri-cô ngời nh ? Theo em, điều khiến En-ri-cô "xúc động vô cùng" đọc th bố ? Hãy tìm hiểu lựa chọn lí mà em cho lí sau : a) Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cô b) Vì En-ri-cô sợ bố c) Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố d) Vì lời nói chân tình sâu sắc bố e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ Ngoài lí trên, có lí khác không ? 5.* Theo em, ngời bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viÕt thð ? Ghi nhí "Con h·y nhí r»ng, t×nh yêu thơng, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thơng yêu đó." (A-mi-xi) Luyện tập Hãy chọn đoạn th bố En-ri-cô có nội dung thể vai trò vô lớn lao ngời mẹ học thuộc đoạn Hãy kể lại sù viƯc em lì g©y khiÕn bè, mĐ bn phiền Đọc thêm Th gửi mẹ Con thờng sống ngẩng cao đầu mẹ Tính tình ngang bớng kiêu kì Nếu có vị chúa nhìn vào mắt Con chẳng cúi mặt trớc uy nghi 12 {[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}   thËt Nhðng mĐ ¬i xin thó Trái tim dù kiêu hãnh Đứng trớc mẹ dịu dàng, chân chất Con thấy bé nhỏ (Hen-rích Hai-nơ, Tế Hanh dịch) Vì hoa cúc có nhiều cánh nhỏ Ngày xa có em bé gái tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ Em đợc Phật trao cho cúc Sau dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm : "Hoa cúc có cánh, ngời mẹ sống thêm nhiêu năm" Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đờng tớc cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ Từ hoa cúc có nhiều cánh Ngày cúc đợc dùng chữa bệnh (Theo Ngời mẹ phái đẹp, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1990) Từ ghép I Các loại từ ghép Trong từ ghép bà ngoại, thơm phức ví dụ sau, tiếng lµ tiÕng chÝnh, tiÕng nµo lµ tiÕng phơ bỉ sung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh ? Em cã nhËn xÐt trật tự tiếng từ ? Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trờng nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trờng đóng lại [ ] (Lý Lan) Cốm thức quà ngời vội ; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy thu lại hơng vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ [ ] (Thạch Lam) 13 Các tiếng hai từ ghép quần áo, trầm bổng ví dụ sau (trích từ văn Cổng trờng mở ra) có phân tiếng chính, tiếng phụ không ? Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập mới, thứ sẵn sàng, khiến cảm nhận đợc quan trọng ngày khai trờng Mẹ không lo, nhng không ngủ đợc Cứ nhắm mắt lại dờng nh vang bên tai tiếng đọc trầm bổng [ ] Ghi nhớ Từ ghép có hai loại : từ ghép phụ từ ghép đẳng lập • Tõ ghÐp chÝnh phơ cã tiÕng chÝnh vµ tiÕng phơ bỉ sung nghÜa cho tiÕng chÝnh TiÕng chÝnh ®øng trớc, tiếng phụ đứng sau Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (không ph©n tiÕng chÝnh, tiÕng phơ) ii − nghÜa cđa từ ghép So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa bà, nghĩa từ thơm phức với nghĩa thơm, em thấy có khác ? So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần, áo ; nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng trầm, bổng, em thấy có khác ? Ghi nhớ Từ ghép chÝnh phơ cã tÝnh chÊt ph©n nghÜa NghÜa cđa tõ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên 14 iiI Luyện tập Xếp từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lới, cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi, cời nụ theo bảng phân loại sau : Từ ghép phụ Từ ghép đẳng lập Điền(a) thêm tiếng vào sau tiếng dới để tạo từ ghép phụ : bút ăn thớc trắng ma vui làm nhát Điền thêm tiếng vào sau tiếng dới để tạo từ ghép đẳng lập : nói mỈt ham häc xinh tð¬i Tại nói sách, mà nói sách ? a) Có phải thứ hoa có màu hồng gọi hoa hồng không ? (a) Các dạng tập điền chữ cái, dấu thanh, tiếng, từ, cụm từ, vào chỗ trống, Ngữ văn 7, học sinh chép lại làm vào tập 15 b) Em Nam nói : "Cái áo dài chị em ngắn !" Nói nh có không ? Tại ? c) Có phải loại cà chua chua không ? Nói : "Quả cà chua !" có đợc không ? Tại ? d) Có phải loại cá màu vàng cá vàng không ? Cá vàng loại cá nh ? So sánh nghĩa từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa tiếng tạo nên chúng 7.* Thử phân tích cấu tạo từ ghép có ba tiếng máy nớc, than tổ ong, bánh đa nem theo mẫu sau : Mẫu : cá đuôi cờ Đọc thêm Có tiếng từ ghép ngày không rõ nghĩa nhng tìm thấy nghĩa chúng tiếng địa phơng, số ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, văn cổ Trong tiếng địa phð¬ng : ró rõng ró (trong tiÕng NghƯ − Tĩnh, rú "một loại rừng già") ; qué gà qué (trong tiếng Thanh Hoá, qué có nghĩa "gà") ; cộ xe cộ (trong tiếng địa phơng Nam Bộ, cộ "loại xe trợt bánh dùng để kéo gỗ rừng kéo lúa ruộng") Trong số ngôn ngữ dân tộc thiểu số ë ViƯt Nam (cã thĨ cã sù kh¸c biƯt chót mặt ngữ âm) : Nang cau nang (trong tiÕng Mðêng, nang nghÜa lµ "cau") ; − Ýt (trong tiÕng Mðêng, nghÜa lµ "ít") ; Phai mơng phai (trong tiếng Tày Nùng, phai "con đập chắn ngang dòng suối") 16 Trong văn cổ : Lệ e lệ có nghĩa "e", "sợ" Lệ hoa chẳng chiều ong (Phan Trần) Chác bán chác, đổi chác có nghĩa "mua", "đổi" Túi không tiền khôn chác rợu (Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập) Liên kết văn I liên kết phơng tiện liên kết văn Tính liên kết văn a) Theo em, bố En-ri-cô viết câu sau, En-ri-cô hiểu điều bố muốn nói cha ? Trớc mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghÜ r»ng cã thÓ mÊt ! H·y nghÜ xem, En-ri-cô ! Ngời mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, ngời mẹ ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu sống ! Thôi, thời gian đừng hôn bố b) Nếu En-ri-cô cha hiểu ý bố cho biết lí lí kể dới : Vì có câu văn viết cha ngữ pháp ; Vì có câu văn nội dung cha thật rõ ràng ; Vì câu cha có liên kết (liên : liỊn ; kÕt : nèi, bc ; liªn kÕt : nèi liỊn nhau, g¾n bã víi nhau) c) Tõ đó, trả lời câu hỏi : Muốn cho đoạn văn hiểu đợc phải có tính chất ? 17 Phơng tiện liên kết văn a) Đọc kĩ lại đoạn văn cho biết thiếu ý mà trở nên khó hiểu Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu đợc ý bố b) Đọc câu văn sau thiếu liên kết chúng Hãy sửa lại để thành đoạn văn có nghĩa Một ngày kia, xa lắm, ngày biết không ngủ đợc Giấc ngủ đến với dễ dàng nh uống li sữa, ăn kẹo Gơng mặt thoát đứa trẻ tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở chúm lại nh mút kẹo c) Từ hai ví dụ trên, em cho biết : Một văn có tính liên kết trớc hết phải có điều kiện ? Cùng với điều kiện ấy, câu văn phải sử dụng phơng tiện ? Ghi nhớ Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Để văn có tính liên kết, ngời viết (ngời nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với ; đồng thời, phải biết kết nối câu, đoạn phơng tiện ngôn ngữ (từ, câu, ) thích hợp II Luyện tập Sắp xếp câu văn dới theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ (1) Một quan chức thành phố kÕt thóc bi lƠ ph¸t thðëng nhð sau : (2) Và ông đa tay phía thầy giáo, cô giáo ngồi hành lang (3) Các thầy, cô đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất xúc động biểu lộ lòng mến yêu học sinh (4) "Ra khỏi đây, ạ, không đợc quên gửi lời chào lòng biết ơn đến ngời mà không quản bao mệt nhọc, ngời hiến trí thông minh lòng dũng cảm cho con, ngời sống chết con, họ !" (5) Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng tình cảm mình, tất học sinh đứng dậy, dang tay phía thầy, cô 18 Các câu văn dới có tính liên kết cha ? Vì ? Tôi nhớ đến mẹ "lúc ngời sống, lên mời" Mẹ âu yếm dắt tay dẫn đờng làng dài hẹp Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, nãi víi mĐ cã nhì thèt mét lêi thiÕu lễ độ Còn chiều nay, mẹ hiền từ cho dạo chơi với anh trai lớn bác gác cổng (Lu ý : Về hình thức, câu văn "liên kết".) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn dới để câu liên kết chặt chẽ với Bà ! Cháu thờng đây, vờn, đứng dới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng nhớ lại ngày trồng cây, chạy lon ton bên bà bảo có dành to nhất, ngon cho , nhng cháu lại bảo to nhất, ngon phải để phần bà bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu thật kêu (Theo Nguyễn Thu Thuỷ Tiên, Những th đoạt giải UPU (a)) "Đêm mẹ không ngủ đợc Ngµy mai lµ ngµy khai trðêng líp Mét cđa con." Có ngời nhận xét : Sự liên kết hai câu hình nh không chặt chẽ, mà chúng đợc đặt cạnh văn Cổng trờng mở Em giải thích (Gợi ý : Hãy đọc câu văn tiếp đó.) Chắc em biÕt c©u chun cỉ tÝch kĨ vỊ mét anh trai cày đẵn đủ trăm đốt tre nhng không nhờ đến phép màu Bụt không có đợc tre trăm đốt Câu chuyện có giúp em hiểu đợc điều cụ thể vai trò liên kết văn không ? đọc thêm Nhà văn Nguyễn Công Hoan kể lại : Hồi ®Çu thÕ kØ XX, ®· cã ngðêi viÕt mét lèi văn "ngắn đến cộc lốc" Ví dụ nh : (a) UPU : Liªn minh Bðu chÝnh Quèc tÕ 19 − Anh đâu ngày mai, bạn hỏi Chơi Hê-ra-clít (a) uống nớc hai lần dòng sông ? Sẽ có Cho mà xem Nguyễn Công Hoan nhận xét : Trong đoạn văn dẫn trên, có "nhiều ý cóc nhảy nh loại chơi, Hê-ra-clít, có, cho mà xem, khiến ngời đọc không hiểu có dây t tởng nối từ ý chơi đến ý cho mà xem" Nhà văn cho biết, nhiều ngời ngày đùa rằng, đến ngời viết câu không hiểu nói ngời đọc ! (Theo Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập III, NXB Văn học, Hà Nội, 1986) Bài Kết cần đạt Thấy đợc tình cảm chân thành sâu nặng hai em bé câu chuyện Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh biết thông cảm, chia sẻ với bạn Nhận đợc cách kể chuyện chân thật cảm động tác giả Thấy đợc tầm quan trọng bố cục văn Có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn bớc đầu xây dựng đợc văn có bố cục rành mạch, hợp lí Hiểu rõ khái niệm mạch lạc văn bản, từ biết tạo lập văn có tính mạch lạc (a) Hê-ra-clít (khoảng 544 483 tr CN) : nhà triết học Hi Lạp thời cổ đại, tác giả câu nói tiếng : "Ngời ta tắm hai lần dòng sông" 20

Ngày đăng: 04/08/2018, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w