ĐỀ CƯƠNG ôn tập KIẾN TRÚC 1Giáo trình kiến trúc xây dựng Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc. Kiến trúc sư với kiến thức chuyên ngành kiến trúc, ngoài công tác thiết kế công trình có thể tham gia vào rất nhiều các lĩnh vực thiết kế quản lý khác, như quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, thiết kế cảnh quan, quản lý đô thị, quản lý giám sát dự án, thiết kế nội thất, thiết kế đồ họa hay thiết kế tạo dáng công nghiệp.
Trang 1CÂU : NHỊP, BƯỚC , KHẨU ĐỘ LÀ GÌ:
Khẩu độ là kích thước hai trục định vị của cột theo phương dọc của nhà
Bước cột là khoảng cách giữa hai trục định vị theo phương ngang của nhà
Khẩu độ có kích thước lớn hơn hoặc bằng bước cột
CÂU : CHIỀU CAO TẦNG NHÀ, CHIỀU CAOTHOONG THỦY: 3.3, 3.6, 3.9, 4.2 (m)
CÂU : VẼ CẤU TẠO CỦA MÓNG:
Các bộ phận của móng.
Từ dưới cùng đi lên gồm: đệm (lót móng) →đế, gối → cổ móng ( tường móng ) → cột
+ Đệm móng: là bộ phận dưới cùng của móng Có nhiệm vụ: Chuẩn bị mặt
bằng và làm phẳng mặt bằng thi công Trong trường hợp móng bằng BTCT thì lớp
đệm phải là bằng đá dăm hoặc bằng gạch vỡ, mác 50 dày 100 để bảo vệ BTCT không
bị mất nước trong quá trình thi công.Trong trường hợp móng dùng vật liệu đá gạch ,
phần đệm móng chỉ dùng bằng cát vàng hoặc cát đen dày 50
- Đế, gối: 2 bộ phận chịu lực chính của móng Diện tích đế móng phụ thuộc tải trọng và khả năng chịu tải của đất
- Cổ móng, tường móng: là bộ phận trung gian truyền lực từ cột hoặc, chiều cao của cổ móng, tường móng thay đổi theo độ chôn sâu của móng
2 Cấu tạo của sê nô: Bề rộng của tường móng (cổ móng) > tường (cột) phía trên từ 50 ÷ 70/1phía
Kích thước của sênô phụ thuộc vào khẩu độ mái và lượng mưa Tiết diện thường là hình chữ U Theo kinh nghiệm với khẩu độ mái nhỏ hơn 6m dùng sênô rộng hơn 250; với khẩu độ mái từ 6-15m dùng sênô rộng hơn 300; với khẩu độ mái lớn hơn 15m dùng máng nước, sênô rộng hơn 450 Sênô cần phải đặt dốc đều về miệng thu nước của ống thoát nước, độ dốc thông thường từ 0,1-0,2%
Câu : trình bày dùng giải pháp giao thông dùng tiền phòng,phòng sinh hoạt chung làm nút giao thông: Giải pháp tổ chức liên hệ giao thông trong căn nhà (h.l.3.21)
Thường gặp hai giải pháp chính: dùng tiền phòng làm nút giao thông để liên hệ vào các phòng khác và dùng phòng khách làm nơi sinh hoạt chung,làm đầu nút giao thông Tất nhiên,vói căn hộ có nhiều phòng ở cùng trên một mặt bằng.người ta cho phép nút giao thông có thể kết hợp với một hành lang lối đi nội bộ gia đình để tạo sự riêng tư và kín đáo cho một sô phòng thuộc khu vực đêm, cũng như vói căn hộ nhiều tầng thì cầu thang có thể bô trí ở tiền phòng hay đặt ngay trong một góc của phòng sinh hoạt chung Khi
ấy tầng thấp dành cho khu sinh hoạt ngày Các tầng trên dành cho khu sinh hoạt đêm
Ưu khuyết điểm từng giải pháp sẽ nghiên cứu kỹ khi nói cụ thể về từng dạng nhà ở trong các chương sau
Cho đên nay, nhà ở còn có thể là một tổ hợp không gian phong phú, biến hóa liên hoàn vối mỗi phòng mỗi không gian là một chức năng riêng biệt để thỏa mãn những nhu cầu phong phú của đòi sôhg gia đĩnh hiện đại, bảo đảm được quyền khai thác sử dụng theo sở thích của gia chủ, có giải pháp tổ liỢp không gian nội ngoại thất vô cùng linh hoạt và phong phú, các không gian có thể đan xen, biến hóa cơ động…
Như vậy, nhà ở là một sản phẩm do con người tạo ra luôn luôn được hoàn thiện, cải tiến với kinh nghiệm chinh phục thiên nhiên, khai thác thiên nhiên, tận dụng những tiên bộ khoa học kỹ thuật và chạy theo đòi sống ngày một nâng cao của văn minh xã hội nên
sẽ không bao giờ có một mẫu nhà ở nào luôn luôn lý tưởng cho mọi người, mọi thời đại
Tóm lại tổ hợp không gian nội thất căn nhà ở hiện đại có ba giải pháp:
1- Tạo nên các phòng biệt lập bằng liên hệ thông qua tiền phòng và hành lang: giải pháp này thường hay áp dụng cho các nưốc xứ
Trang 2lạnh, các nưốc có lối sốhg, yêu cầu về sinh hoạt cá nhân cao Cách tổ chức cho phép chúng ta tạo nên sự kín đáo, riêng tư và điều hòa khí hậu
cục bộ thuận lợi, kinh tế Bên trong căn hộ và sinh hoạt gia đinh có hơi cứng nhắc, lạnh lùng,thiếu sự quan tâm lẫn nhau của một tổ
ấm đích thực kiểu phương Đông
2- Dùng phòng sinh hoạt chung, phòng khách đê tập hợp quanh nó các phòng khác: tạo không gian đầm ấm cho gia đình, tạo không gian nội thất, kiến trúc phong phú cho không gian đôì ngoại đồng thời tạo được sự biệt lập, kín đáo cần thiết cho việc sinh hoạt đêm, tuy nhiên ở các nước xứ lạnh việc điều hòa không khí sưởi ấm phòng sinh hoạt chung sẽ rất khó thực hiện một cách kinh tế, hiệu quả
3- Không gian lưu thông liên hoàn: theo giải pháp này các buồng phòng không có vách ngăn, cửa ra vào rõ rệt mà chỉ tạo nên những góc kín đáo bằng những hình thức thiết bị tủ đứng, bình phong, vách nhẹ cơ động0 giải pháp này không gian nội thất sẽ biến hóa vô cừng phong phú, luôn tạo nên những điểm nhìn bất ngờ, có những sự đan xen về không gian nhưng vẫn có sự biệt lập cần thiết đồng thời lại cho phép con người có thể biến hóa tổ chức ngăn chia lại không gian tùy thích để đáp ứng nhu cầu vê biến động nhân khẩu của gia đình Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là tạo nên sự riêng tư, kín đáo cho hoạt động của từng thành viên, nhóm thành viên không được triệt để và việc bảo đảm một chế độ khí hậu thích nghi ỏ nội thất sẽ tôn kém (điều hòa không khí toil năng lượng)
Trang 3Tổ chức giao thông kiểu hành lang, cầu nối
- Kiểu hành lang bên : Không gian sử dụng được bố trí về một bên của hành lang (Trường học, bệnh vịên, nhà văn hóa, nhà trọ )
- Kiểu hành lang giữa : Không gian sử dụng được bố trí về hai bên của hành lang (Khách sạn, bệnh vịên, trụ sở văn phòng làm việc)
- Cầu nối : Hành lang có mái che, tuynel khác cốt dùng liên hệ các khu chức năng
Tổ chức giao thông kiểu hành lang, cầu nối
- Kiểu hành lang bên : Không gian sử dụng được bố trí về một bên của hành lang (Trường học, bệnh vịên, nhà văn hóa, nhà trọ )
- Kiểu hành lang giữa : Không gian sử dụng được bố trí về hai bên của hành lang (Khách sạn, bệnh vịên, trụ sở văn phòng làm việc)
- Cầu nối : Hành lang có mái che, tuynel khác cốt dùng liên hệ các khu chức năng
Kiểu tán xạ (Kiểu tia): Các không gian sử dụng được bố trí xung quanh một không gian chính trung tâm hoặc một không gian đệm là
đầu mối giao thông (Biệt thự, bảo tàng, khách sạn, ngân hàng )
Kiểu xuyên phòng : Kiểu phòng thông nhau, muốn vào phòng này phải đi qua một phòng khác Loại này khi sử dụng phải rất chú ý,
chỉ có các không gian thông nhau khi sử dụng không làm ảnh hưởng đến nhau thì mới dùng kiểu giao thông này
Ví dụ: Liên thông giữa các phòng trưng bày của bảo tàng, triển lãm; Giữa phòng thư ký và giám đốc ; Giữa phòng ngủ và phòng vệ sinh
CCác bộ phận tạo thành cấu trúc nhà công cộng:
Không gian trong nhà công cộng: gồm có 3 loại:
- Không gian sử dụng chính gồm:
Trang 4Phòng làm việc,lớp học,phòng thí nghiệm, văn phòng
Phòng tập trung đông người, phòng triển lãm, gian thể thao,( quy định có sức chứa trên 300 người)
các phòng phụ
khu cửa vào: môn sảnh, tiền sảnh, chỗ gửi mũ áo, bán vé
khu vệ sinh
sân khấu và hố nhạc
phòng máy kỹ thuật
- Không gian giao thông.
Giao thông theo hướng ngang: hành lang, nhà cầu
Giao thông theo hướng đứng: dốc thoải, cầu thang bộ,thang máy
Đầu mối giao thông:sảnh, sảnh tầng, phòng đi qua,
- Không gian lộ thiên (sân,bãi, vườn)
Mặt cắt ngang cầu thang:
3 Độ dốc cầu thang
- Là góc α : Được xác định bởi mặt phẳng nghiêng của thân thang và mặt phẳng ngang,α phụ thuộc vào tính chất của cầu thang
α ≤ 300 Công trình công cộng
α ≤ 750, 900 Thăm bể nước, lên mặt nhà.
4.4 Các bộ phận của cầu thang
Trang 54.4.1 Thân thang : là kết cấu nghiêng mà trên đó có tổ chức bậc sao cho số bậc 3<sb<18
Bề rộng thân thang ≥ 1,2 CTCC ≥ 0,9 nhà ở Và phụ thuộc vào điều kiện thoát người.
4.4.2 Chiếu nghỉ:
- Là bộ phận nằm ngang trung gian nối liền các thân thang là nơi dùng để nghỉ chân và thay đổi hướng đi Bcn≥ BTTh
4.4.2 Chiếu nghỉ:
- Là bộ phận nằm ngang trung gian nối liền các thân thang là nơi dùng để nghỉ chân và thay đổi hướng đi Bcn≥ BTTh
4.4.3 Các chi tiết
+ Gọi bb: là bề rộng của bậc
hb: Là chiều cao của bậc
2hb + bb = 600 ÷ 640 mm
hb: 100 ÷ 200
bb: 200 ÷ 350
+ Gọi C là khoảng cách giữa hai tay vịn
C ≥ 100 để cứu hoả
+ Gọi e là khoảng cách từ mép bậc cuối cùng đến hành lang d ≥ 600
CÂU : VẼ MẶT BẰNG CHI TIẾT NHÀ VỆ SINH: Khối WC: Nguyên tắc chung:
Trang 6- Sạch sẽ , dễ lau chùi, thông gió và chiếu sáng tốt Bố trí cửa thông gió cao cách sàn 1,8m
- Trần cao 2,2-2,4 m, ốp gạch men từ 1,6 m trở lên, nền lát gạch chống trượt,
- Nền thường thấp hơn nền chung quanh 4-5 cm để nước khỏi tràn ra ngoai
- Diện tích :3-9 m2
- Thiết bị: bồn tắm,bồn rửa mặt, xí bệt, xí xổm, vòi tắm hoa sen, máy tắm nước nóng
CÂU : VẼ MẶT BẰNG CHI TIẾT CỦA MỘT LỚP HỌC
Diện tích phòng học phải đảm bảo từ 48m2 đến 54m2 chiều cao phòng học không được thấp hơn 3,3m
Trang 7Bảng phải có kích thước thích hợp với phòng học Bề mặt của bảng phải thẳng, sơn màu xanh lá cây sẫm, không bóng Bảng phải treo thẳng góc với sàn nhà Mép dưới của bảng phải ở độ cao từ 75cm đến 85cm
Khoảng cách từ bảng đến dãy bàn đầu (D1) Phải lớn hơn 180cm Góc nhìn từ chỗ học sinh ngồi ngoài cùng ở dãy bàn đầu đến mép xa của bảng (a) phải lớn hơn 300 (xem hình vẽ)
Khoảng cách xa nhất của dãy bàn cuối cùng tính bảng (D2) phải nhỏ hơn 1000cm (xem hình vẽ)
Khoảng cách giữa hai hàng bàn (K1), khoảng cách giữa tường cạnh và các hàng bàn (K2) Khoảng cách từ tường hậu (tường sau lưng học sinh) đến dẫy ghế cuối (D3)
không được nhỏ hơn 50cm (xem hình vẽ)
Phòng học có ít nhất 2 cửa đi Lối ra vào thường xuyên của phòng học phải bố trí ở đầu lớp phía bảng
CÂU : CẤU TẠO CỦA NỀN NHÀ:
Lớp áo phủ mặt>lớp đệm>lớp trung gian>lớp nền
Trang 8Câu : Phân biệt khe lún và khe nhiệt: a Khe lún: Vạch thẳng đứng chạy từ mái nhà → hết phần móng Chia kết cấu công trình thành nhiều đoạn độc lập Bề rộng của khe 20-30mm
- Các trường hợp phải bố trí khe lún
+ Khi chiều dài của nhà quá dài > 48m
+ Chênh nhau về tải trọng (chiều cao) giữa các khối
Δh > 10m
+ Khi địa chất (rđ) của các lớp đất trong khu vực xây dựng công trình không đều
+ Khi phương làm việc của kết cấu thay đổi
b Khe nhiệt : là vạch thẳng đứng chạy từ mái nhà → mặt trên của móng Chia kết cấu công trình thành nhiều đoạn độc lập Bề rộng của khe
20-30mm
Trang 9- Các trường hợp phải bố trí khe nhiệt
+ Khi Vật liệu chế tạo công trình chủ yếu : kim loại l ≥ 60m
+ Khi Vật liệu chế tạo công trình chủ yếu : gạch, đá l ≥ 100m
* Lưu ý : Khe lún có thể thực hiện thay nhiệm vụ khe nhiệt Khe nhiệt dùng trong xây dựng cầu đường Mục đích của việc bố trí khe lún và khe nhiệt là chống nứt do hiện tượng lún không đều và do giãn nỡ vì nhiệt.
CÂU : SÀN KIỂU DẦM CHÍNH PHỤ:
1 Kết cấu chịu lực của sàn nhà
- Sàn nhà được kê lên tường và dầm phụ, hoặc dầm phụ với dầm phụ bề dày δ = 60 ÷100
- Dầm phụ kê lên dầm chính và tường, dầm chính với dầm chính, chiều dài tính
toán của dầm phụ (ltt)thường 3÷6m và đặt cách khoảng 1,5 ÷3m
Tiết Diện dầm phụ:
hdp = 1/20÷1/12 ltt
bdp= 1/3÷2/3 hdc
- Dầm chính kê lên tường và cột; hoặc cột với cột, chiều dài tính toán (ltt)dầm chính 4÷9m và đặt cách khoảng: 4000÷6000
Trang 10- Sàn kê lên tường 1 đoạn g, g ≥120 Dầm phụ kê vào tường một đoạn : g dầm phụ ≥ 150 Dầm chính kê vào tường : g dầm chính ≥ 200
5.3.2 Lớp áo sàn
- Công dụng: Bảo vệ cho lớp kết cấu chịu lực sàn (chống mài mòn, xâm thực
- Trang trí mặt sàn
5.4 Trang trí mặt sàn (nền)
- Lát gạch, đá, gỗ, trát đá granitô
- Kết dính với sàn BTCT hoặc nền nhà bằng vữa xi măng: ð =15÷20 mm ( lớp vật liệu này còn có khả năng làm phẳng và tạo dốc cho sàn ) hoặc kết dính bằng keo ð = 0,2÷1mm
- Các tấm lát phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng và trang trí khác nhau về độ lớn,
màu sắc, chất liệu
- Ví dụ Sàn lát gỗ:
+ Gỗ mặt (nhóm, tên) δ = 12÷15
+ Lớp giấy dầu (chống mối mọt)
+ Ván đệm δ = 15÷20
+ Đá gỗ Kích Thước 40×40 cách khoảng 400÷500
+ Vữa xi măng làm phẳng δ =20, Mac 25
+ BTCT chịu lực δ = 80÷100
+ Trát trần bằng vữa xi măng 75, δ = 15
+ Lăn sơn
- Ví dụ Sàn lát bằng đá Granit