d – z 1.4 Vì các thành phần áp lực nằm ngang thì cân bằng lẫn nhau hợp cácthành phần áp lực theo phơng thẳng đứng sẽ cân bằng với trọng lợngtàu nghĩa là sẽ bằng gV đợc gọi là lực nổi tr
Trang 1Chơng I: Tính nổi
Bài 1.1 Lực tác dụng lên tàu khi nổi Điều kiện cân bằng tàu.
Tàu nổi trên mặt nớc có thể nửa chìm nửa nổi hoặc chìm hoàntoàn Ta coi rằng tàu đứng yên không chuyển động, hoặc chuyển
động chậm đến có thể bỏ qua các lực thủy động của tự nhiên (nh sứccản của nớc, lực quán tính của khối nớc kèm ) Tàu chỉ chịu tác dụng củatrọng lợng bản thân và lực thủy tĩnh của nớc tác dụng lên phần vỏ baongâm nớc của tàu và áp lực của không khí tác dụng lên phần mạn khô vàthợng tầng của tàu
Vì tàu đợc xem là vật rắn tuyệt đối nên tất cả các lực phân bố cóthể thay bằng các lực tơng đơng đặt tại điểm đặt tơng ứng, và tàu
sẽ cân bằng khi và chỉ khi tổng tất cả các lực và mô men tác dụng lêntàu đều bằng không
1.1.1 Các lực tác động lên tàu ở trạng thái tĩnh trên mặt n ớc tĩnh:
- Trọng lợng tàu: D đợc đặt tại trọng tâm G (xG; yG; zG) của tàu cóphơng tác dụng thẳng đứng từ trên xuống
Trọng lợng tàu có quan hệ với khối lợng tàu M theo công thức :
D = M.g (g là gia tốc trọng trờng).(1.1)
- Lực nổi có điểm đặt tại B là trọng tâm của phần thể tíchngâm nớc V Ta gọi B là tâm nổi của tàu, B có tọa độ là (xB; yB; zB)trong hệ tọa độ Oxyz
Trong đó : là khối lợng riêng của nớc
z là cao độ của điểm đặt áp lực p
Trang 2trong đó: là pháp tuyến của phân tố mặt ớt hay phân tố vỏ baongâm nớc của tàu
dCM là phân tố mặt ớt và
p – p0 = g (d – z) (1.4)
Vì các thành phần áp lực nằm ngang thì cân bằng lẫn nhau hợp cácthành phần áp lực theo phơng thẳng đứng sẽ cân bằng với trọng lợngtàu nghĩa là sẽ bằng gV đợc gọi là lực nổi trong đó có V là thể tíchchiếm nớc của tàu, còn M = V là lợng chiếm nớc của tàu hay khối lợngtàu
tàu (Ta có thể bỏ qua phần này do trị số quá nhỏ so với Q)
1.1.2 Điều kiện cân bằng tĩnh của tàu:
- Theo các điều kiện cân bằng của vật rắn tự do là tổng các
hình chiếu của các lực lên các trục tọa độ và tổng mômen của các lực đó đối với các trục phải bằng 0.
Từ đó suy ra điều kiện cân bằng tĩnh của tàu:
- Điều kiện 1 - Điều kiện về lực: D = Q (để tàu có thể nổi ở một ờng nớc nhất định)
Hay: D = V : phơng trình sức nổi(1.6)
- Điều kiện 2 - Điều kiện về mômen: yG = yB = 0
xG = xB (1.7)
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 11
Trang 3
Y E
Y
Y B D
D G B
trục song song với Ox và mặt phẳng đối xứng nghiêng đi một góc Quy định: Tàu nghiêng mạn phải thì 0, tàu nghiêng mạn trái thì
0 Ta có thể biểu diễn các đờng nớc thay đổi theo và và coi tàu
đứng yên (ta có đờng nớc nghiêng, đờng nớc chúi và đờng nớc bất kì)
Trang 4
X E
X XB D
Hình 1.2
song với Oy và mặt phẳng sờn giữa nghiêng đi một góc
Quy định: Tàu chúi mũi 0, chúi đuôi 0
Điều kiện cân bằng: 1 D = V
2 xB - xG = (zG - zB) tg
(1.10)
yG = yB = 0Trong thực tế tàu có góc chúi nhỏ có thể lấy gần đúng
coi tg 0 và áp dụng biểu thức cân bằng
Loại cố định gồm trọng lợng vỏ, trọng lợng máy, trang thiết bị phầnboong, hệ thống, nghĩa là bao gồm những trọng lợng có mặt trên tàusuốt thời gian khai thác của nó (nhng có thể thay đổi khi sửa chữa tàu)
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 13
Trang 5Loại thay đổi gồm những trọng lợng có thể nhận thêm hoặc lấy đitrong quá trình khai thác nh: nhiên liệu, nớc ngọt, dầu mỡ, thực phẩm,thuyền viên, hành khách, nớc dằn và hàng hóa chuyên chở trên tàu.
Trọng lợng tàu bao gồm:
(1.12)Trong đó:
Pv : trọng lợng vỏ
Pm : trọng lợng trang thiết bị buồng máy: trọng lợng máy chính,
máy phụ, các hệ thống, đờng trục, bơm và các trang thiết bịphục vụ hệ thống
Pnl : trọng lợng chất đốt, dầu mỡ, nớc làm mát
Ph : trọng lợng hàng mà tàu chuyên chở
Ptb : trọng lợng trang thiết bị phần vỏ: trọng lợng neo, tời, xích
neo, động cơ lai neo, cột buộc dây thết bị làm hàng, thiết
bị lái…
Pz : tổng các trọng lợng dự trữ kể cả trọng lợng thuyền viên, trang
thiết bị thuyền viên
Trọng lợng toàn tải của tàu (D): Trọng lợng của tàu khi chở
đầy hàng hóa và tàu chìm đến DWL (100% hàng, 100% dựtrữ)
Trọng lợng tàu không D0: trọng lợng của tàu khi xuất xởng vàtiến hành thử nghiêng lệch (trọng lợng tàu không có hàng hóa,thuyền viên, dự trữ nhiên liệu, nớc ngọt, thực phẩm )
Trọng tải DW (hoặc Pn): Pn = D - D0
theo công dụng của tàu
1.3.2 Trọng tâm tàu
Là điểm đặt của hợp lực do các trọng lợng thành phần gây nên, ký hiệu
G (xG; yG; zG) bởi vậy tọa độ trọng tâm có thể xác định theo định lýmô men tĩnh của trọng lợng
(1.13)
ở đây pi là trọng lợng thứ i còn xi, yi, zi là tọa độ trọng tâm trọng lợngthứ i
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 14
Trang 6Trong thực tế trọng lợng tàu và tọa độ trọng tâm của nó đợc tínhtoán theo bảng :
Do hình dáng thân tàu có đặc điểm là mặt cong trơn phức tạp nênkhông thể dùng các công thức thông dụng để tính toán, vì vậy trongkhi tính toán thể tích ngâm nớc và các đặc trng khác liên quan đếnhình dáng của tàu ngời ta sử dụng phơng pháp tích phân
Thể tích chiếm nớc của tàu có thể coi là thể tích phần chìm trongnớc của tàu, để tính nó, đầu tiên ta lấy một yếu tố thể tích hình lăngtrụ có cạnh đáy là dz, dx và chiều cao là y(x,z) (Hình1.4)
Hình 1.4 Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 15
Z
x WLo
Trang 7ở đây yp, zp là tọa độ của điểm nằm trên nhánh sờn phải, còn yt, zt
là tọa độ của điểm nằm trên nhánh sờn trái
Trong quá trình tính toán, thờng xác định diện tích đờng nớc vàdiện tích đờng sờn Ta lập công thức tính thể tích ngâm nớc của tàuqua hai đại lợng này Lấy hai mặt phẳng song song với mặt phẳng cơbản cách nhau một khoảng dz và tạo thành yếu tố thể tích dV Vì dznhỏ nên có thể coi dV là hình trụ, đáy là diện tích đờng nớc S và ta có:
Trang 8ở đây là diện tích sờn ngâm nớc Trong trờng hợp đó tích phântheo chiều dài tàu ta có:
Tọa độ tâm nổi của tàu xác định từ công thức:
(1.19)
ở đây Myz, Mxz, Mxy là mômen tĩnh của thể tích ngâm nớc của tàu
đối với lần lợt các mặt phẳng yOz, xOz, xOy tơng ứng
- Vì khi ở t thế thẳng, phần thể tích ngâm nớc của tàu đối xứngqua mặt phẳng đối xứng xOz, mômen Mxz = 0 và yC = 0
- Để xác định Myz, ta viết biểu thức mômen tĩnh của yếu tố thể tích
dx là:
dMyz = x dxKhi đó :
(1.20)
Có thể tính xB theo công thức khác trong trờng hợp cần thiết sẽ thuậnlợi hơn Bởi vì ngoài S, còn có hoành độ trọng tâm đờng nớc là xf Vậymômen tĩnh của yếu tố thể tích S.dz có thể xác định theo công thức :
Trang 9Bởi vậy nếu cho quan hệ V(z) là đờng cong thể tích chiếm nớc thì
cao độ tâm nổi zB có thể tính theo tích phân gần đúng V(z)
Đối với tàu khi phần ngâm nớc không đối xứng qua mặt phẳng đối
xứng tọa độ tâm nổi vẫn tính theo công thức (1.19)
Bài 1.5 Diện tích sờn Đờng cong tích phân Vlaxốp.
Đồ thị Bonjean Đờng cong diện tích đờng sờn.
(1.28)Nếu cần quan hệ (z) thì
công thức (1.28) viết dới dạngtích phân có cận trên biến
đổi
(1.29) (1.69)Thờng ta chỉ tính một nửa
diện tích sờn vì nó đối xứng,thì có một nửa diện tích sờn
là và
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 18
Trang 10(1.30)
Hình 1.6 Xác định yếu tố diện tích sờn
Còn mômen tĩnh b và c của nửa diện tích sờn đối với trục Oz và Oy(hình 1.6)
1.5.2 Đ ờng cong tích phân Vlaxốp
Hình 1.7 Cách xác định diện tích sờn ngâm nớc của tàu có t thế bất kỳ (vừa
nghiêng, vừa chúi) (Đờng cong tích phân Vlaxốp)
1.5.3 Đồ thị Bonjean
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 19
Trang 11Định nghĩa: Đồ thị Bonjean (Tỷ lệ Bonjean) là một đồ thị gồm hai họ
đờng cong:
chiều chìm tàu = f(z)
f(z)
công thức:
(1.32)
lấy đối với đờng chuẩn đáy ta sử dụng công thức:
Trang 12Hình 1.9 Dạng thứ hai của tỷ lệ Bonjean
điều chỉnh phần nhô Ví
dụ ở hình 1.11 có tính đếnphần nhô Lúc đó có phầndiện tích phụ của sờnngâm nớc là và diện tíchsờn ngâm nớc có kể đếnphần nhô
(1.34)
Hình 1.11 Tính diện tích sờn có kể phần nhô
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 21
Trang 13Để tính thể tích một khoang lý thuyết giới hạn bởi hai mặt phẳng
s-ờn song song với mặt phẳng ss-ờn giữa có tọa độ x1, x2 Chiều dàikhoang sẽ là x2 - x1
Bằng cách tích phân giới hạn ta tìm thể tích các phần ngâm nớc củatàu
Thể tích khoang lý thuyết sẽ là V2 - V1
Còn hoành độ trọng tâm khoang ta sẽ xem xét sau
1.5.4 Đ ờng cong diện tích đ ờng s ờn
a Định nghĩa: Là đờng cong biểu diễn mối quan hệ giữa diện tíchphần ngâm nớc của sờn tại một đờng nớc cho trớc theo chiều dài tàu
= f(z, x)
b Cách xây dựng: Tại đờng nớc đã cho, tìm diện tích phần ngâm nớccủa các sờn
tỷ lệ chiều dài tàu
trên đó đặt các giá trị diện tích sờn theo tỷ lệ
đờng cong diện tích đờng sờn
c Tính chất
tích ngâm nớc của tàu có kể đến tỷ lệ của các trục tại đờngnớc xác định
(1.36)
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 22
Trang 14Hình 1.12 Đờng cong diện tích đờng sờn
tàu tại đờng nớc đó
Đờng cong diện tích đờng nớc.
1.6.1 Các yếu tố diện tích đ ờng n ớc
Để xác dịnh V, xB, zB cần biết diện tích đờng nớc S và hoành độ tâm
tính của diện tích đờng nớc đối với trục Ox, Oy và trục ff đi qua tâmdiện tích đờng nớc F
Đầu tiên ta xét khi tàu ở t thế thẳng Các yếu tố của diện tích đờngnớc đợc tính nh sau:
Trang 15Hình 1.13: Xác định các yếu tố đờng nớc đối xứng.
Hoành độ trọng tâm diện tích bằng
(1.41)
ở đây My là mômen tĩnh của diện tích đờng nớc đối với trục Oy
Để xác định My ta tính mômen tĩnh của yếu tố diện tích dS
dMy = x.dS = x.2y.dx
(1.42)
Ta tính mômen quán tính của diện tích đờng nớc đối với trục
ff (là trục song song với trục Oy và đi qua tâm F của diệntích đờng nớc
Còn S xf2 là để chuyển trục quán tính
Ta tính tiếp mômen quán tính diện tích đờng nớc đối vớitrục Ox
Trớc hết tính cho một yếu tố diện tích dS có công thức :
Trang 16tĩnh, mômen quán tính và các yếu tố khác, cần áp dụng các công thứcmới và đa tung độ yp và yt cho mạn phải và mạn trái của đờng nớc (hình1.14).
Lúc đó dS = yp dx – yt dx = (yp – yt) dx
Hình 1.14 Xác định yếu tố diện tích đờng nớc không đối xứng
Tơng tự tính mômen tĩnh của diện tích S đối với trục y có:
(1.49)
Đối với đờng nớc không đối xứng mômen tĩnh của diện tích đối vớitrục Ox không bằng không Mômen tĩnh đối với các yếu tố diện tích bênmạn phải và mạn trái:
(1.50)(1.51)
Trang 17Tâm F của diện tích đờng nớc ở cách mặt phẳng đối xứng mộtkhoả ng :
đối với trục đi qua tâm diện tích F Ta có công thức:
Ixf = Ix – S xf2 (1.59)
Iyf = Iy – S xf2 (1.60)
Các công thức trên là công thức tổng quát hơn các công thức khi xéttàu ở t thế thẳng Thật vậy, khi tàu không nghiêng yp = - yt thì các côngthức từ (1.47) (1.60) trở thành các công thức từ (1.40) (1.46) Côngthức (1.53) cho phép tính mômen tĩnh của thể tích ngâm nớc khi tàunghiêng không đối xứng qua mặt phẳng đối xứng của đó là:
(1.62)Còn tung độ tâm nổi:
(1.63)
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 26
Trang 181.6.2 Đ ờng cong diện tích đ ờng n ớc
a Định nghĩa: là đờng cong biểu diễn mối quan hệ giữa diện tích
của đờng nớc phụ thuộc vào chiều chìm tàu S = f(z)
b Cách xây dựng nh sau (hình 1.15):
1 Trên trục thẳng đứng Oz đánh dấu những điểm đặc trng cho
vị trí các đờng nớc theo tỷ lệ xác định
2 Từ các điểm này vạch các đờng vuông góc với trục Oz và trên
đó đặt diện tích đờng nớc Si đã tính đợc theo tỷ lệ
3 Nối điểm cuối của các đoạn vuông góc đó bằng đờng cong ta
đợc đờng cong S(z)
Vì có (1.64) nên ta có
Đờng cong diện tích đờng nớc đặc
trng cho sự phân bố thể tích ngâm
n-ớc theo chiều cao tàu
Hình 1.15 : Đờng cong diện tích ờng nớc
đ-Chú ý: Ba tính chất cơ bản của đờng cong diện tích đờng nớc là:
1 Diện tích Q, giới hạn bởi đờng cong và trục đứng Oz tại một ờng nớc tác dụng thì bằng thể tích ngâm nớc của tàu nếu có
đ-kể đến tỷ lệ giữa các trục ở đây k1 là tỷ lệ của diện tích ờng nớc, k2 là tỷ lệ của chiều chìm tàu
Trang 193 Tung độ trọng tâm diện tích của đờng cong Zq theo tỷ lệ
mômen tĩnh của diện tích thì bằng:
Trang 20Hình 1.16 Đờng cong thủy lực
Là đồ thị biểu diễn các yếu tố của diện tích đờng nớc và thể tíchngâm nớc phụ thuộc theo chiều chìm tàu, khi tàu không bị nghiêngkhông bị chúi Nó bao gồm các đờng cong sau:
- Đờng cong lợng chiếm nớc V(z)
- Đờng cong hoành độ tâm nổi x B (z)
- Đờng cong cao độ tâm nổi z B (z)
- Đờng cong diện tích đờng nớc S (z)
- Đờng cong hoành độ tâm diện tích đờng nớc x f (z)
- Đờng cong mômen quán tính của diện tích đờng nớc đối với trục Ox
- Đờng cong bán kính tâm nghiêng r o (z) với
- Đờng cong bán kính tâm chúi R o (z) với
ý nghĩa vật lý của ro và Ro sẽ xét ở chơng sau Trên đờng cong thủylực còn có các đờng cong CWL((z)), CM ((z)), CB ((z)) là các hệ số béophụ thuộc vào chiều chìm tàu (hình 1.16)
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 29
Trang 211.7.2 Đ ờng cong tâm diện tích đ ờng n ớc và đ ờng cong hoành
độ tâm nổi
Khi thay đổi chiều chìm tàu, hìnhdáng và thể tích phần ngâm nớccủa tàu thay đổi do đó sẽ thay đổi
tích đờng nớc xf
Để xác định hàm xB(z) áp dụng côngthức
(1.69)
Hình 1.17 Đờng cong tâm diện tích đờng nớc,
đờng cong hoành độ tâm nổi
xB(z) và xf(z) trên các đờng nớc tơng ứng đặt trị số xB, xf theo tỷ lệ nhất
định (quy định dơng thì đặt sang bên phải trục z, âm đặt sang bêntrái) Nối các điểm nhận đợc bằng đờng cong Giao điểm của hai đờngcong xB(z) và xf(z) sẽ là điểm cực trị của hàm xB(z) Ta xét kỹ hơn điềunày (hình 1.17)
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 30
Trang 22Điều kiện để hàm xB(z) cực trị là khi
Điều đó theo biểu thức trên chỉ xảy ra khi xf = xB, nghĩa là giao
(1.70) với công thức (1.71) suy ra
(1.72)Công thức này sử dụng trong phần sau
1.7.3 Đ ờng cong cao độ tâm nổi
Quan hệ giữa cao độ tâm nổi và chiều chìm tàu có thể xác địnhtheo công thức
(1.73)
Hình 1.18 Đờng cong cao độ tâm nổi
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 31
Trang 23Đờng cong zB(z) có tính chất sau (hình 1.18):
cong zB(z) không có cực trị, luôn luôn đồng biến Từ công thức (1.66) cóthể viết là
(1.76)Công thức này để áp dụng phần sau
Nếu tất cả các sờn của tàu đều là dạng chữ nhật thì
Nếu tất cả các sờn của tàu đều là dạng tam giác thì
Thờng thờng, sờn tàu có dạng giữa chữ nhật và tam giác, bởi vậytrong thực tế
1.7.4 Đ ờng cong l ợng chiếm n ớc
Để xác định chiều chìm tàu theo lợng chiếm nớc, hoặc ngợc lại, lợngchiếm nớc theo chiều chìm tàu, ta sử dụng đờng cong lợng chiếm nớcV(z) Để xây dựng nó, cần tính tích phân xác định có cận trên biến
đổi
(1.77)
ở đây xđ và xm là hoành độgiao điểm của đờng nớc với sốngmũi và sống đuôi tàu ứng vớichiều chìm z
Dạng đờng cong V(z) nh hình(1.19) ở trên hình có đờng cong
Đờng cong VB(z) là đặc trng cho
Môn học: tĩnh học tàu – Chuyên ngành: vỏ tàu thủy 32
Trang 24thể tích ngâm nớc có kể đến phần nhô (vỏ bọc, trục chân vịt, ki lái,bánh lái…) Còn M(z) là khối lợng tàu
Hình 1.19 Đờng cong lợng chiếm nớc
Ta xét vài tính chất của đờng cong
(1.78)
Trị số này bằng tang của góc tạo giữa tiếp tuyến CB với đờng cong
và trục tung, nghĩa là
3 Diện tích giới hạn bởi đờng cong và trục tung là ACO bằng mômen
tĩnh của lợng chiếm nớc đối với mặt phẳng đờng nớc theo tỷ lệ