Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 719 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
719
Dung lượng
12,38 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 72: 2013/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA National Technical Regulation on Rule of Inland - waterway ships Classification and Construction HÀ NỘI 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 72: 2013/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA National Technical Regulation on Rule of Inland - waterway ships Classification and Construction HÀ NỘI 2013 Lời nói đầu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy phạm phân cấp đóng phương tiện thủy nội địa QCVN 72: 2013/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 61/2013/TT- BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2013 QCVN 72: 2013/BGTVT QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC I QUY ĐỊNH CHUNG Chương Quy định chung 19 1.1 Phạm vi điều chỉnh 19 1.2 Đối tượng áp dụng 20 1.3 Tài liệu viện dẫn 20 1.4 Giải thích từ ngữ 20 Chương Quy định hoạt động giám sát 26 2.1 Cơ quan giám sát kỹ thuật phân cấp tàu 26 2.2 Cơ sở tiến hành hoạt động giám sát 26 2.3 Áp dụng Quy chuẩn cho tàu đóng sản phẩm chế tạo 26 2.4 Áp dụng Quy chuẩn cho tàu khai thác 26 Trường hợp đặc biệt 26 II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 27 Phần Giám sát phân cấp 27 Phần 1A Quy định chung hoạt động giám sát 27 Chương Cấp tàu 27 1.1 Quy định chung 27 1.2 Ký hiệu cấp tàu 27 Chương Kiểm tra phân cấp tàu 29 2.1 Kiểm tra đóng 29 2.2 Kiểm tra phân cấp tàu khai thác 29 2.3 Hoãn kiểm tra định kỳ 30 Chương Hoạt động giám sát kỹ thuật 31 3.1 Quy định chung 31 3.2 Giám sát việc chế tạo vật liệu sản phẩm 31 3.3 Giám sát đóng mới, phục hồi hoán cải tàu 33 3.4 Kiểm tra tàu khai thác 33 Chương Hồ sơ thiết kế kỹ thuật 34 4.1 Quy định chung 34 4.2 Thời hạn hiệu lực thiết kế kỹ thuật thẩm định 34 QCVN 72: 2013/BGTVT Phần 1B Quy định chung phân cấp Chương Quy định chung 35 1.1 Yêu cầu phân cấp 35 1.2 Trao cấp tàu 35 Chương Kiểm tra đóng 36 2.1 Quy định chung 36 2.2 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật tàu đóng 36 2.3 Sự có mặt Đăng kiểm viên 40 2.4 Hồ sơ thiết kế tàu hoán cải phục hồi 41 2.5 Hồ sơ thiết kế sửa đổi 41 2.6 Hồ sơ thiết kế hồn cơng 41 Chương Kiểm tra tàu khai thác 42 3.1 Thân tàu thượng tầng 42 3.2 Trang thiết bị 46 3.3 Các hệ thống đường ống 48 3.4 Máy động lực 50 3.5 Nồi 53 3.6 Bình chịu áp lực 61 3.7 Trang bị điện 62 Chương Dung tích tàu 68 4.1 Quy định chung 61 4.2 Xác định dung tích tàu 62 PHẦN THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ PHẦN 2A THÂN TÀU Chương Quy định chung Chương Yêu cầu kết cấu thân tàu thép 73 2.1 Quy định chung 73 2.2 Tính sức bền ổn định kết cấu thân tàu 73 2.3 Những quy định thiết kế kết cấu thân tàu 105 2.4 Xác định quy cách phần tử kết cấu thân tàu 122 Chương Những yêu cầu bổ sung số loại tàu 155 3.1 Tàu có chiều dài nhỏ 50 m 155 3.2 Tàu hàng khô 157 3.3 Tàu chở hàng lỏng 157 3.4 Tàu khách có lượng chiếm nước 158 3.5 Tàu kéo tàu đẩy 158 3.6 Tàu cơng trình 159 3.7 Tàu có chiều dài nhỏ 20 m 160 3.8 Tàu dầu có két rời thẳng đứng 163 3.9 Tàu dầu có két liền hình trụ đặt dọc 165 69 QCVN 72: 2013/BGTVT 3.10 Tàu dầu có két rời hình trụ đặt dọc 167 Chương Kết cấu thân tàu có lượng chiếm nước làm từ hợp kim nhẹ 169 4.1 Quy định chung 169 4.2 Vật liệu chiều dày tối thiểu kết cấu thân tàu 169 4.3 Xác định kích thước cấu bền thân tàu 169 4.4 Ứng suất cho phép 173 4.5 Hàn 175 Chương Kết cấu tàu hai thân 176 5.1 Quy định chung 176 5.2 Tính tốn sức bền dọc chung 177 5.3 Tính sức bền kết cấu cầu nối tàu hai thân 179 5.4 Xác định quy cách kết cấu thân tàu 179 5.5 Phương pháp tính sức bền cầu nối tàu hai thân 183 Chương Kết cấu tàu cánh ngầm 194 6.1 Quy định chung 194 6.2 Tính tốn sức bền độ ổn định 195 6.3 Tính độ bền cục 200 6.4 Tính tốn độ bền cấu cánh 203 6.5 Tiêu chuẩn ứng suất cho phép chiều dày tối thiểu 205 6.6 Tính tốn tiêu chuẩn dao động 206 Chương Kết cấu tàu đệm khí 207 7.1 Quy định chung 207 7.2 Giải thích từ ngữ 208 7.3 Tải trọng tính toán uốn chung xoắn thân tàu 208 7.4 Tính tải trọng cục 212 7.5 Tính sức bền chung 214 7.6 Tính sức bền cục 215 7.7 Tính độ ổn định 216 7.8 Ứng suất cho phép 216 7.9 Kết cấu thân tàu 218 7.10 Tính tốn tiêu chuẩn dao động 219 7.11 Quy định kết cấu tiêu chuẩn sức bền váy đệm khí 221 7.12 Tính tốn tiêu chuẩn sức bền váy đệm khí 222 7.13 Tính sức bền Monolit 223 7.14 Tính sức bền Polumonolit 223 7.15 Tính tốn sức bền kết cấu tháo 224 Chương Thân tàu bê tông cốt thép 225 8.1 Quy định chung 225 QCVN 72: 2013/BGTVT 8.2 Vật liệu 225 8.3 Kết cấu thân tàu thượng tầng 227 8.4 Tính tốn định mức sức bền 234 8.5 Thiết kế tính tốn thân tàu bê tơng cốt thép dự ứng lực 254 Chương Bộ phận đóng kín lỗ kht thân tàu thượng tầng 258 9.1 Quy định chung 258 9.2 Cửa sổ mạn cửa boong 258 9.3 Nắp cửa, nắp khoang, cửa bên ngồi, lối đi, cửa thơng gió lấy ánh sáng 258 9.4 Đóng khoang hàng 259 9.5 Bộ phận đóng lỗ khoét vách ngăn khoang 261 Chương 10 Tính toán định mức dao động 263 10.1 Quy định chung 263 10.2 Tính dao động chung 263 10.3 Tính dao động cục 265 10.4 Tiêu chuẩn dao động 269 10.5 Biện pháp giảm dao động 270 PHẦN 2B TRANG THIẾT BỊ Chương Thiết bị lái 272 1.1 Quy định chung 272 1.2 Bánh lái đạo lưu quay 272 1.3 Trục lái sống bánh lái 273 1.4 Thiết bị hạn chế thiết bị bảo vệ 278 Chương Thiết bị neo 279 2.1 Quy định chung 279 2.2 Đặc trưng cung cấp 279 2.3 Trang bị neo xích neo 281 2.4 Thiết bị hãm neo xích 287 2.5 Máy kéo neo 287 Chương Thiết bị kéo nối ghép 290 3.1 Quy định chung 290 3.2 Giải thích từ ngữ 290 3.3 Thành phần thiết bị kéo 291 3.4 Cáp kéo 291 3.5 Móc kéo 292 3.6 Trang bị tàu kéo 293 3.7 Tời kéo 3.8 Trang bị tàu kéo 294 3.9 Xác định tải trọng tính tốn thiết bị nối ghép 294 293 QCVN 72: 2013/BGTVT 3.10 Thiết bị nối ghép 294 Chương Thiết bị chằng buộc 297 4.1 Quy định chung 297 4.2 Thiết bị chằng buộc 297 Chương Cố định công te nơ bố trí thiết bị cố định 299 5.1 Quy định chung 299 5.2 Kiểu loại thiết bị cố định thử vật liệu 299 5.3 Sắp xếp cố định công te nơ 301 5.4 Xác định lực sức bền thiết bị cố định 305 Chương Thiết bị nâng hạ buồng lái 312 6.1 Quy định chung 312 6.2 Các yêu cầu kỹ thuật kết cấu nâng hạ 312 6.3 Các yêu cầu kỹ thuật phận truyền động thiết bị nâng 312 PHẦN HỆ THỐNG MÁY TÀU Chương Quy định chung 313 1.1 Quy định chung 313 1.2 Vật liệu 314 1.3 Những yêu cầu chung hệ thống máy 314 1.4 Thử nghiệm 320 Chương Động đi-ê-den 321 2.1 Quy định chung 321 2.2 Vật liệu, kết cấu sức bền 322 2.3 Trục khuỷu 324 2.4 Thiết bị an toàn 328 2.5 Thiết bị liên quan 329 2.6 Thử nghiệm 332 Chương Thiết bị truyền động 333 3.1 Quy định chung 333 3.2 Vật liệu kết cấu 333 3.3 Sức bền bánh 334 3.4 Trục bánh khớp nối 338 3.5 Thử xưởng 339 Chương Hệ trục 340 4.1 Quy định chung 340 4.2 Vật liệu, kết cấu độ bền 341 QCVN 72: 2013/BGTVT 3.2.9 Với tàu phải trang bị VTĐ, phải có thuyền viên có khả sử dụng thiết bị VTĐ trang bị tàu 3.2.10 Trang bị Ra đa Các tàu cấp VR-SB phải trang bị đa; Tàu khách cao tốc có L≥25 m phải trang bị 01 đa 3.2.11 Tàu có cấp thấp hoạt động vùng có cấp cao phải trang bị hàng giang cho tàu phù hợp với vùng có cấp tương ứng 3.2.12 Bố trí trang thiết bị hàng hải tàu Các thiết bị hàng hải sử dụng nguồn lượng điện phải cung cấp điện suốt ngày đêm từ trạm điện tàu ắc qui để đảm bảo thiết bị sẵn sàng hoạt động Tất thiết bị hàng hải dùng nguồn lượng điện phải lấy điện theo đường dây riêng từ bảng điện (tủ điện) chung thiết bị hàng hải Ở đường dây riêng cấp cho thiết bị hàng hải phải có ngắt điện cầu chì thiết bị ngắt điện tự động Đường dây điện thiết bị hàng hải phải bọc kín phù hợp với yêu cầu phần thiết bị điện Các trang thiết bị hàng hải phải có giấy chứng nhận nhà chế tạo 3.2.13 Bố trí thiết bị truyền huy Các yêu cầu bố trí thiết bị truyền huy tàu bao gồm: Truyền boong dùng để vận hành loa phóng boong chính; Đường phục vụ để vận hành loa phóng phòng ở, chỗ công cộng nhân viên tàu cabin, phòng ăn tập thể v.v hành lang; Đường truyền cho khách dùng để vận hành loa phóng đến phòng cho khách nơi công cộng 3.3 Trang bị cứu đắm Mỗi tàu phải trang bị dụng cụ cứu đắm, gồm: - Bộ đồ mộc (cưa, đục, tràng ): bộ; - Nêm gỗ: - Gỗ thanh: 10 chiếc; 10 chiếc; - Bạt cứu đắm: - Xô múc nước có dây: 01 chiếc; 02 chiếc; - Giẻ: 02 kg Đối với tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng nổi, khách sạn khoang phải có thiết bị tự động báo mức nước đáy khoang Các thiết bị báo mức nước đáy khoang phải tạo báo động âm ánh sáng buồng lái mực nước đáy khoang đến 300 mm tình CHƯƠNG - TRANG BỊ CÁC BUỒNG 701 QCVN 72: 2013/BGTVT 4.1 Quy định chung 4.1.1 Các yêu cầu mục có liên quan tới bố trí trang bị buồng buồng công vụ dành cho hành khách thủy thủ đoàn, cửa buồng lái, khoang hàng, lối đi, cửa lỗ khoét cửa sổ thoát hiểm 4.1.2 Trang bị buồng máy Các yêu cầu việc bố trí trang bị cho buồng máy trình bày Phần Quy chuẩn 4.1.3 Trang bị buồng buồng phục vụ Khi tính tốn khả chở khách theo diện tích, diện tích sau khơng tính vào: (1) Khoang mũi, boong khoang mũi khoang đuôi hẹp; (2) Câu lạc bộ, nhà ăn buồng tương tự Riêng tàu dùng để tham quan tính đến buồng này; (3) Vùng boong lối lên xuống cho hành khách, lối dẫn lên boong cứu sinh cầu thang; (4) Vùng boong khoảng m xung quanh thiết bị tàu (thiết bị lái, thiết bị kéo, thiết bị chằng buộc, thiết bị làm hàng); (5) Cửa khoang hàng, cửa buồng máy, cửa buồng ở; (6) Các buồng mà Đăng kiểm thấy khơng phù hợp để bố trí hành khách buồng không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh Khi bố trí buồng dọc theo lan can, chúng phải cách mép lan can khơng 300 mm Cho phép bố trí giường dọc theo vách mạn thượng tầng Cho phép bố trí buồng hành khách buồng thuyền viên cạnh két nhiên liệu lỏng với điều kiện có bố trí ngăn đệm phía với chiều cao tối thiểu 600 mm khoảng sườn Ngăn đệm phải có hệ thống thơng gió tăng cường khơng phụ thuộc vào hệ thống thơng gió buồng Khơng cho phép bố trí thuyền viên vị trí: (1) Buồng thuộc khoang mũi khoang đuôi hẹp; (2) Buồng máy nồi hơi; (3) Buồng có cửa xếp hàng khơng có nắp đậy; (4) Buồng hành khách, buồng công cộng, nhà bếp, buồng y tế; (5) Các buồng không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh Trên tàu cấp trang thiết bị sinh hoạt phải cố định vào tàu Các lối dự phòng buồng phải có bảng dẫn chiếu sáng thường xuyên Trang bị buồng ngủ tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng nổi, khách sạn phải thỏa mãn yêu cầu nêu phần yêu cầu sau: 702 QCVN 72: 2013/BGTVT - Trường hợp sử dụng cửa sổ có lắp kính làm cửa nạn phải trang bị búa để phá cửa kính cần thiết Các cửa sổ sử dụng làm cửa nạn phải có kích thước tối thiểu 400 mm x 400 mm - Các trang thiết bị vật trang trí khác buồng tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng nổi, khách sạn phải cố định không dịch chuyển điều kiện thời tiết - Các khu vực cơng cộng phải có tối thiểu cửa hiểm bố trí đối diện nhau, cửa phải đảm bảo không bị tắc nghẽn có cố Các cửa hiểm từ khu vực cơng cộng thơng thường phải có cấu nhả nhanh đảm bảo yêu cầu sau: + Các cấu bố trí độ cao không thấp 760 mm không 1120 mm; + Lực tác động lên cấu mở yêu cầu khơng q 67 N; + Khơng có cấu khóa, vít định vị cấu ngăn cản việc mở cửa tác động lên cấu mở - Trong buồng khách, buồng cơng cộng phải bố trí sơ đồ thoát hiểm, hướng dẫn sử dụng trang bị cứu sinh vị trí dễ nhận biết 4.2 Lối qua lại, cửa, cầu thang 4.2.1 Chiều rộng lối qua lại không nhỏ hơn: Tại hành lang chung buồng hành khách, hành lang buồng buồng sinh hoạt, lối boong tàu khách dẫn đến vị trí lên xuồng, phao cứu sinh 0,8 m Trên boong mạn chắn sóng lầu tàu có cơng suất nhỏ 590 kW, hay chiều dài nhỏ 25 m, tải trọng nhỏ 300 0,6 m, tàu có cơng suất, chiều dài tải trọng lớn 0,7 m Tại hành lang buồng thủy thủ 0,7 m Tại hành lang buồng tàu có chiều dài nhỏ 25 m 0,6 m Tại hành lang buồng tàu nâng theo nguyên lý động học có chiều dài nhỏ 25 m 0,5 m Trên mặt boong vị trí lắp cột cáp, miệng hầm hàng v.v 0,5 m 4.2.2 Cửa thượng tầng lầu dẫn boong hở phải mở ngoài; Cửa buồng cơng cộng phải mở ngồi mở hai phía Cửa buồng phải mở vào có nắp phòng nạn phá phía dưới, có kích thước (0,40,5) m Ở buồng khách, nắp phải có dòng chữ “Lối gặp nạn, phá để ra”; Khi buồng có cửa cứu sinh cửa sổ mở có kích thước khơng nhỏ (0,40,4) m cửa vào khơng phải đặt nắp phòng nạn 4.2.3 Nếu buồng khách bố trí thượng tầng thuộc tầng hai, tầng 3,… đầu thượng tầng phải bố trí cầu thang 4.2.4 Đối với buồng khách khoang có sức chứa 20 người buồng đặt cầu thang để lên xuống 703 QCVN 72: 2013/BGTVT 4.2.5 Với buồng 20 khách phải đặt cầu thang lên xuống hai đầu buồng, đó, cầu thang dẫn boong hở thượng tầng 4.2.6 Khi số hành khách buồng có khoảng từ 20 đến 50 người, cầu thang phải đặt đầu buồng, cầu thang dự phòng cho phép thay cầu thang thẳng đứng 4.2.7 Ngoài lối từ buồng theo yêu cầu nêu 4.2.4, 4.2.5 4.2.6 buồng khoang phải bố trí cửa sổ cứu sinh mạn phù hợp với 4.3 4.2.8 Trong trường hợp số hành khách buồng 50 người chiều rộng cầu thang lên xuống không nhỏ 0,8 m Nếu số hành khách buồng 50 người thêm 10 người chiều rộng cầu thang phải tăng thêm cm Chiều rộng cầu thang buồng thuyền viên không nhỏ 0,8 m Với tàu có chiều dài 25 m, chiều rộng cầu thang không nhỏ 0,65 m 4.2.9 Buồng dành cho hành khách với số lượng 20 người phải đảm bảo có cầu thang bố trí đối diện cuối buồng dẫn hướng boong chính; số cầu thang (dự phòng) phải dẫn boong lộ thiên nằm thượng tầng boong dẫn tới chắn thép bọc bảo vệ thượng tầng để bảo đảm lối an tồn phần lộ thiên boong có cháy Cầu thang dự phòng phép thay cầu thang đỉa thẳng đứng 4.2.10 Nếu buồng chứa từ 10 đến 20 người thủy thủ đồn có lối dẫn phần boong lộ thiên cầu thang bổ sung khơng cần lắp đặt, từ phía ngược chiều với cửa chính, xem xét tới cửa sổ thoát hiểm - bên mạn bố trí cửa 4.2.11 Nếu buồng có đến 10 người thủy thủ đồn có lối phần boong lộ thiên cầu thang bổ sung hay cửa sổ hiểm khơng cần xét tới 4.2.12 Chiều sâu bậc thang phải 0,15 m, khoảng cách bậc 0,3 m 4.2.13 Buồng khách tàu cánh ngầm tàu đệm khí có sức chứa 20 người hơn, phải trang bị cửa bố trí đối diện phía cuối buồng Một số cửa cửa hiểm 4.3 Cửa sổ 4.3.1 Việc trang bị bố trí cửa sổ mạn phải phù hợp với yêu cầu Phần Quy chuẩn Các buồng dùng để chở hàng khơ khơng bố trí cửa sổ 4.3.2 Trong buồng khách, buồng thuyền viên tàu khách buồng máy nồi phải bố trí cửa sổ cứu sinh, kích thước (400400) mm Chú ý Cửa sổ thoát hiểm cần xem xét dành cho tàu có chiều cao mạn khơ cho phép dễ dàng bố trí chúng 4.3.3 Trong khu vực buồng hành khách thuyền viên, cửa sổ cứu sinh phải bố trí buồng cơng cộng hành lang mạn 4.3.4 Trong buồng máy, cửa sổ cứu sinh bố trí mạn Nếu vách ngăn buồng máy có cửa vào phải bố trí vách đối diện cửa sổ cứu sinh 704 QCVN 72: 2013/BGTVT 4.3.5 Nếu buồng hành khách thuyền viên buồng máy có lối dự phòng dẫn trực tiếp boong buồng khơng cần đặt cửa sổ cứu sinh 4.3.6 Mép cửa sổ cứu sinh không thấp mép cửa sổ thường đặt mạn tàu 4.3.7 Lối dẫn đến cửa sổ cứu sinh phải thống, lỗ chui mạn phải có quai vòng để người chui qua dễ dàng 4.3.8 Cửa sổ cứu sinh phải sơn màu đỏ, có bảng dẫn đặt chỗ dễ thấy 4.4 Buồng buồng phục vụ tàu dầu 4.4.1 Buồng thuyền viên tàu dầu tự hành chở dầu có nhiệt độ chớp cháy nhỏ 60 oC phải bố trí thượng tầng thép boong đi, khơng bố trí khoang hàng, buồng bơm buồng cách ly thẳng đứng Về mặt kết cấu, không bố trí cho phép bố trí phần buồng bơm với điều kiện sàn buồng phải cao mặt boong 1,6 m; Trên tàu chở dầu có nhiệt độ chớp cháy từ 60 oC trở lên buồng thuyền viên bố trí khoang hàng, sàn buồng cao mặt boong 0,7 m 4.4.2 Buồng thuyền viên tàu dầu khơng có động chở dầu có nhiệt độ chớp cháy nhỏ 60 oC phải bố trí thượng tầng kim loại phía boong mạn khô, sàn buồng phải cao mặt boong tối thiểu 1,6 m; Trên tàu khơng có động chở dầu có nhiệt độ chớp cháy từ 60 oC trở lên sàn buồng thuyền viên phải cao mặt boong tối thiểu 0,7 m 4.4.3 Không gian sàn buồng mặt boong tàu dầu phải thống Sàn phải kín kim loại 4.4.4 Nhà bếp tàu chở dầu có nhiệt độ chớp cháy nhỏ 60 oC phải bố trí phần thượng tầng lầu lái ngăn cách với buồng vách kim loại 4.4.5 Thượng tầng thép tàu dầu có động chở dầu có nhiệt độ chớp cháy nhỏ 60 oC dùng cho thuyền viên phải kéo suốt từ mạn sang mạn Vách trước tầng thượng tầng phải kín, khơng bố trí cửa sổ lỗ khoét Nếu thượng tầng bố trí phần buồng bơm, buồng cách ly khoang hàng vách thượng tầng giới hạn buồng cách ly kéo đến sàn kim loại thượng tầng với điều kiện vách trước thượng tầng phải kín 4.4.6 Các lối từ buồng thuyền viên thượng tầng tối thiểu có lối dẫn boong thượng tầng phải bố trí hai đầu thượng tầng 705 QCVN 72: 2013/BGTVT CHƯƠNG - BẢO VỆ THUYỀN VIÊN VÀ HÀNH KHÁCH 5.1 Yêu cầu chung 5.1.1 Theo chu vi phần boong hở, cầu nối thượng tầng xung quanh khu vực lộ thiên vị trí làm việc phân bố độ cao lớn 0,5m, lỗ cửa lỗ khoét boong, mạn, vách, mạn chắn sóng vị trí khác phải có kết cấu ngăn cố định hay di động nhằm ngăn ngừa khả rơi xuống từ cao trình khai thác tàu 5.1.2 Kết cấu ngăn cố định (thành quây miệng hầm hàng, mạn chắn sóng, tay vịn, thành quầy) có tính đến loại tàu, chức tàu điều kiện khai thác tàu bố trí cho giảm thiểu nguy hiểm cho người xảy tai nạn thuận tiện cho việc cứu chữa 5.1.3 Kết cấu ngăn phải chịu tải trọng xuất trình khai thác Các chi tiết kết nối cố định (bu lông, đai ốc, đinh vấu) kết cấu ngăn phải đảm bảo chắn rung lắc 5.1.4 Mạn chắn sóng cố định hay thành quây phải đặt toàn phần boong hở tàu, thượng tầng lầu Trên tàu tự hành có chiều dài đến 10 m cho phép lắt đặt tay vịn theo chu vi thượng tầng hay lầu 5.1.5 Trên tàu chở khách không phụ thuộc vào vùng hoạt động, kết cấu ngăn boong nơi hành khách tiếp cận phải làm dạng mạn chắn sóng đặc hay thành quây có lưới bảo vệ 5.1.6 Tại khu vực có bố trí cột cáp tì cáp, lan can hay mạn chắn sóng bố trí cho không làm cản trở công tác chằng buộc 5.1.7 Ở vị trí thả cầu ván phải xem xét đến cửa nhỏ hay loại kết cấu ngăn tháo lắp kiểu ống xếp, kiểu có lề 5.1.8 Kết cấu ngăn tháo lắp phải có cabin riêng có kết cấu bảo đảm dễ dàng tháo lắp ngăn ngừa nhả tự phát tác động khối lượng người lên kết cấu ngăn 5.1.9 Boong phà hay loại tàu khác có chức để vận chuyển phương tiện có bánh xe phải có kết cấu gờ chặn chắn cao tối thiểu 0,45 m hạ xuống mặt boong lề 5.2 Mạn chắn sóng 5.2.1 Mạn chắn sóng phải bố trí tất boong hở tàu 5.2.2 Chiều cao mạn chắn sóng tàu khách khơng nhỏ 900 mm Có thể giảm chiều cao này, có biện pháp bảo vệ an toàn cho hành khách thuyền viên Trên tàu tàu khách chiều cao mạn chắn sóng khơng nhỏ 550 mm 5.2.3 Trên tàu khách cấp, boong mà hành khách thường đến gần phải đặt mạn chắn sóng lan can có lưới bảo vệ 706 QCVN 72: 2013/BGTVT 5.2.4 Ở đoạn liên tục mạn chắn sóng phải có lỗ kht nước có diện tích tổng 10% diện tích phần liên tục mạn chắn sóng 5.2.5 Lỗ khoét mạn chắn sóng dành cho cửa phải có dạng cửa cánh mở vào hay có dạng kết cấu ngăn tháo lắp 5.2.6 Phần mạn chắn sóng phải có tay vịn 5.3 Lan can 5.3.1 Lan can phải bố trí tất boong hở (khơng kể nơi có be chắn sóng), thượng tầng lầu tàu Lan can phải có cột đỡ, khoảng cách cột đỡ không lớn khoảng sườn 5.3.2 Thanh ngang lan can không cao mặt boong 230 mm Khoảng cách không lớn 380 mm Ở chỗ hành khách thường đến, khoảng cách không lớn 100 mm 5.3.3 Tàu khơng có động cấp, vùng thượng tầng lầu phải có lan can Lan can vùng khoang hàng cho phép thay mép khoang hàng 5.3.4 Mép miệng khoang hàng phải thỏa mãn điều 3.1.1 Chương Phần Quy chuẩn Miệng khoang hàng không cản trở việc nước boong 5.3.5 Lan can có móc nối tháo lắp tay phải bố trí chỗ mạn chắn sóng lan can gián đoạn (lối qua lại, vùng đặt máy boong) 5.3.6 Cầu thang phải có lan can tay vịn, chiều cao chiều cao lan can tàu 5.4 Tay vịn, cầu chuyển tiếp, cầu thang lên xuống 5.4.1 Cầu thang phải có kết cấu ngăn tay vịn có chiều cao chiều cao lan can 5.4.2 Khi có lối xung quanh vách ngồi thượng tầng phải lắp đặt tay vịn chắn 5.4.3 Trên tàu dầu có chức hoạt động vùng SB SI, buồng công vụ buồng bố trí riêng rẽ phải xét tới cầu lên mặt boong Trên cầu phải có tay vịn 5.4.4 Tàu đẩy tàu bị đẩy phải có lối xuống cầu thang đảm bảo an tồn cho thủy thủ di chuyển từ tàu sang tàu khác 707 QCVN 72: 2013/BGTVT PHẦN 11 - TRANG BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA CHƯƠNG - QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phương tiện thủy nội địa phải thỏa mãn quy định QCVN 17:2011/BGTVT 1.1.2 Ngoài quy định nêu 1.1.1, Phương tiện thủy nội địa phải thỏa mãn quy định tương ứng nêu Phần CHƯƠNG - KẾT CẤU VÀ TRANG BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO DẦU 2.1 Tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm lắp động diesel không phân biệt động hay phụ có tổng công suất lớn 220 kW phải trang bị thiết bị phân ly dầu nước 15 phần triệu két dầu bẩn Thiết bị phân ly dầu nước 15 phần triệu phải đảm bảo cho hỗn hợp dầu nước sau qua hệ thống lọc phải có hàm lượng dầu khơng q 15 phần triệu 2.2 Thiết bị phân ly dầu nước 15 phần triệu phải có thiết kế thẩm định, kiểm tra chế tạo, lắp đặt khai thác CHƯƠNG - KẾT CẤU VÀ TRANG BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI 3.1 Tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng nổi, khách sạn phải trang bị thiết bị xử lý nước thải két chứa nước thải để chuyển đến nơi tiếp nhận để xử lý 3.2 Thiết bị xử lý nước thải phải thỏa mãn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt có thiết kế thẩm định, phải kiểm tra chế tạo, lắp đặt khai thác 3.3 Đường ống để thải nước thải vào nơi tiếp nhận phải lắp bích nối xả tiêu chuẩn Hình 12/3.1 Hình 12/3.1 Bích nối xả tiêu chuẩn CHƯƠNG - KẾT CẤU VÀ TRANG BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO RÁC 4.1 Tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng nổi, khách sạn phải trang bị thiết bị chứa rác để chuyển đến nơi tiếp nhận 708 QCVN 72: 2013/BGTVT III - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 1.1 Các tàu thuộc phạm vi điều chỉnh nêu 1.1 Chương Mục I Quy chuẩn phải giám sát kỹ thuật theo quy định Phần 1B Quy chuẩn thiết kế, đóng mới, sửa chữa, hốn cải, phục hồi, khai thác, nhập kể chế tạo vật liệu, trang thiết bị sử dụng tàu 1.2 Cơ quan đăng kiểm thực giám sát kỹ thuật tàu thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quan đăng kiểm Việt Nam gồm: Cục Đăng kiểm Việt Nam, Chi cục, Chi nhánh đăng kiểm thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam, đơn vị đăng kiểm thuộc Sở Giao thông vận tải 1.3 Việc giám sát kỹ thuật theo quy định Quy chuẩn quan đăng kiểm Việt Nam thực không thay việc quản lý chất lượng tổ chức kiểm tra chất lượng đơn vị thiết kế, đóng mới, sửa chữa tàu, đơn vị chế tạo vật liệu, trang thiết bị sử dụng tàu việc quản lý chất lượng chủ tàu 1.4 Các chứng nhận 1.4.1 Hồ sơ kỹ thuật nêu 2.2, 2.4, 2.5 Chương Phần 1B Mục II cuả Quy chuẩn sau thẩm định xác nhận thoả mãn yêu cầu Quy chuẩn cấp Giấy chứng thẩm định thiết kế phương tiện thuỷ nội địa theo quy định 1.7.1-1 Phần 1.4.2 Các tàu thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn sau giám sát kỹ thuật theo quy định Chương 2, Chương Phần 1B Mục II xác nhận thoả mãn yêu cầu Quy chuẩn trao cấp theo quy định Chương Phần 1A Mục II Quy chuẩn cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường theo quy định 1.7.1-2 Phần 1.4.3 Giấy chứng nhận Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế phương tiện thủy nội địa theo quy định Phụ lục 41, 42, 43, 44 Thông tư số 15/2013/TT- BGTVT ngày 26/7/2013 cấp hoàn thành thẩm định thiết kế theo quy định Quy chuẩn Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện thủy nội địa theo quy định Phụ lục 38, 39, 40 Thông tư số 15/2013/TT- BGTVT ngày 26/7/2013 cấp sau tàu hoàn thành kiểm tra phân cấp theo quy định Quy chuẩn 1.4.4 Thời hạn giấy chứng nhận Thời hạn giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường quy định trùng với thời hạn đợt kiểm tra nêu 2.2 Phần 1A Mục II Quy chuẩn 1.4.5 Thủ tục cấp giấy chứng nhận Thủ tục cấp Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế phương tiện thủy nội địa quy định Điều Khoản Thông tư số 34/2011/TT- BGTVT ngày 26/4/2011 709 QCVN 72: 2013/BGTVT Thủ tục cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện thủy nội địa quy định Điều Khoản Thông tư số 34/2011/TTBGTVT ngày 26/4/2011 1.5 Rút cấp xóa đăng ký kỹ thuật 1.5.1 Cơ sở để rút cấp xóa đăng ký kỹ thuật Đăng kiểm rút cấp xóa đăng ký kỹ thuật tàu thông báo cho chủ tàu xảy điểm sau: Chủ tàu yêu cầu; Tàu khơng sử dụng giải bản, chìm trạng thái kỹ thuật khơng phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn qua kết kiểm tra theo quy định Chương Phần 1B Mục II Quy chuẩn này; Chủ tàu không thực yêu cầu Đăng kiểm đưa hồ sơ kiểm tra Đăng kiểm; Tàu không đưa vào kiểm tra hạn quy định Quy chuẩn này; Chủ tàu khơng trả lệ phí kiểm tra 1.5.2 Bảo lưu Đăng kiểm Trong trường hợp 1.5.1-3, 1.5.1-4, 1.5.1-5, Đăng kiểm rút cấp xóa đăng ký kỹ thuật thời hạn định 1.6 Phục hồi cấp tàu 1.6.1 Kiểm tra phục hồi cấp tàu Theo đề nghị chủ tàu, Đăng kiểm tiến hành kiểm tra đặc biệt để phục hồi cấp tàu tàu bị rút cấp Khối lượng kiểm tra trường hợp Đăng kiểm quy định tùy thuộc vào tuổi tàu, lý mà tàu bị rút cấp, cơng dụng vùng hoạt động 1.6.2 Đăng ký kỹ thuật lại Sau phục hồi cấp, tàu đăng ký kỹ thuật lại vào Hồ đăng ký phương tiện thủy nội địa Đăng kiểm 1.7 Lưu trữ hồ sơ tàu 1.7.1 Trên tàu phải lưu trữ hồ sơ sau: Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế nêu 1.7.1-1 hồ sơ thiết kế nêu 2.2, 2.5, 2.6 Chương Phần 1B Mục II Quy chuẩn Giấy chứng nhận nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường nêu 1.7.1-2 báo cáo kiểm tra Các tài liệu kỹ thuật thông báo ổn định, kế hoạch ứng cứu ô nhiễm vùng nước tàu dầu, chất lỏng độc hại tàu tài liệu kỹ thuật có liên quan 710 QCVN 72: 2013/BGTVT IV- TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 1.1 Cục Đăng kiểm Việt Nam có trách nhiệm: 1.1.1 Giám sát kỹ thuật Thực giám sát kỹ thuật thiết kế, đóng mới, sửa chữa, hoán cải, phục hồi, khai thác, xuất, nhập tàu thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kể chế tạo vật liệu, trang thiết bị sử dụng tàu Chấp hành đầy đủ quy định Quy chuẩn này, tiêu chuẩn quy định có liên quan thực giám sát kỹ thuật theo quy định 1.1.1-1 1.1.2 Hướng dẫn thực Hướng dẫn thực quy định Quy chuẩn chủ tàu, công ty khai thác tàu, sở thiết kế, chế tạo mới, hoán cải, phục hồi sửa chữa tàu, đơn vị đăng kiểm thuộc hệ thống Đăng kiểm Việt Nam phạm vi nước Đánh giá điều kiện lực kỹ thuật sở đóng sửa chữa phương tiện thuỷ nội địa Thực đánh giá điều kiện lực kỹ thuật bao gồm trang thiết bị, sở vật chất nhân lực, chuyên môn sở đóng mới, hốn cải, phục hồi sửa chữa tàu thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn theo quy định Bộ Giao thông vận tải 1.1.3 Rà soát cập nhật Quy chuẩn Thực rà soát, sửa đổi, bổ sung cập Quy chuẩn theo định kỳ hàng năm 1.2 Các đơn vị đăng kiểm thuộc sở Giao thông vận tải 1.2.1 Thực giám sát kỹ thuật tàu thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn đóng mới, sửa chữa, hoán cải, phục hồi, khai thác với cỡ, loại tàu theo phân công Bộ Giao thông vận tải Điều 12 Quyết định số 25/2004/QĐ-BGTVT ngày 25 tháng 11 năm 2004 1.2.2 Chấp hành đầy đủ quy định Quy chuẩn này, tiêu chuẩn quy định có liên quan thực giám sát kỹ thuật theo quy định 1.2.1 1.3 Các sở thiết kế 1.3.1 Trong trình thiết kế tàu phải tuân thủ đầy đủ quy định Quy chuẩn 1.3.2 Cung cấp đầy đủ khối lượng hồ sơ thiết kế theo yêu cầu quy chuẩn thủ tục thẩm định thiết kế theo quy định 1.7.3-1 Mục III Quy chuẩn 1.4 Các sở đóng mới, sửa chữa phương tiện thuỷ nội địa 1.4.1 Phải có đủ lực, bao gồm trang thiết bị, sở vật chất nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu đóng mới, hoán cải, phục hồi sửa chữa phương tiện theo quy định Bộ Giao thông vận tải 1.4.2 Phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật phòng ngừa nhiễm mơi trường tiến hành đóng mới, hốn cải, phục hồi sửa chữa tàu Đối với tàu đóng mới, hốn cải phục hồi phải đóng theo thiết kế thẩm định 711 QCVN 72: 2013/BGTVT 1.4.3 Chịu kiểm tra giám sát quan Đăng kiểm chất lượng, an tồn kỹ thuật phòng ngừa nhiễm mơi trường q trình đóng mới, hốn cải, phục hồi sửa chữa phương tiện 1.5 Chủ phương tiện thuỷ nội địa 1.5.1 Phải chấp hành quy định đăng kiểm phương tiện, có trách nhiệm trì trạng thái kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện hai kỳ kiểm tra, đưa phương tiện vào kiểm tra kỳ hạn theo yêu cầu Quy chuẩn này; khơng tự ý hốn cải , sửa chữa phương tiện khơng có thiết kế duyệt; khơng lắp đặt xuống phương tiện máy móc, thiết bị kiểu loại áp dụng cho phương tiện thủy 1.5.2 Cung cấp hồ sơ trình thẩm định theo quy định Chương Phần 1B Quy chuẩn cho quan Đăng kiểm kiểm tra phương tiện đóng mới, lần đầu 1.5.3 Phải có mặt uỷ quyền cho người đại diện phương tiện quan Đăng kiểm kiểm tra phương tiện, cung cấp cho quan Đăng kiểm thủ tục kiểm tra quy định 1.7.3-2 Mục III Quy chuẩn 1.6 Các tổ chức cá nhân xuất nhập, Các tổ chức, cá nhân xuất, nhập phương tiện thuỷ nội địa, nhập vật liệu dùng chế tạo phương tiện thuỷ nội địa trang thiết bị, trang thiết bị lắp đặt phương tiện phải đảm bảo chất lượng theo quy định Quy chuẩn quy định xuất, nhập có liên quan 1.7 Kiểm tra thực Bộ Giao thông Vận tải Bộ Giao thông Vận tải (Vụ Khoa học Cơng nghệ) có trách nhiệm định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ Quy chuẩn đơn vị có hoạt động liên quan 712 QCVN 72: 2013/BGTVT V- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.1 Cục Đăng kiểm Việt Nam quan có trách nhiệm tổ chức thực Quy chuẩn bao gồm: 1.1.1 Tổ chức thống phạm vi nước giám sát kỹ thuật, phân cấp đăng ký kỹ thuật tàu thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn thiết kế, đóng mới, sửa chữa, hoán cải, phục hồi, khai thác, nhập kể chế tạo vật liệu, trang thiết bị sử dụng tàu 1.1.2 Tổ chức in ấn, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra áp dụng Quy chuẩn tổ chức cá nhân có liên quan thuộc đối tượng áp dụng Quy chuẩn 1.2 Căn vào yêu cầu quản lý phương tiện, thực tế áp dụng Quy chuẩn, Cục Đăng kiểm Việt Nam kiến nghị Bộ Giao thông vận tải sửa đổi bổ sung Quy chuẩn cần thiết 1.3 Trong trường hợp văn quy định, tài liệu, tiêu chuẩn viện dẫn Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn 713 QCVN 72: 2013/BGTVT PHỤ LỤC I QUY ĐỊNH VỀ VÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA TẦU Vùng SB Những tàu thiết kế đóng phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn mang cấp VR-SB phép hoạt động tuyến vận tải đường thủy nội địa ven bờ biển, từ bờ đảo, nối đảo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải công bố, tổ chức quản lý khai thác, cách bờ nơi trú ẩn không 12 hải lý Vùng SI Những tàu thiết kế đóng phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn mang cấp VR-SI phép hoạt động vùng nước, tuyến vận tải sau: (1) Tuyến Cửa Ơng - Móng Cái; (2) Tuyến Hải Phòng - đảo Cát Bà (kênh Cái Tráp - vịnh Hạ Long - đảo Cát Bà); (3) Vịnh Hạ Long - đảo Cát Bà; (4) Các cửa sông đổ biển; (5) Các vụng, vịnh kín (trừ vùng nước vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long) Vùng SII Những tàu thiết kế đóng phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn mang cấp VR-SII phép hoạt động vùng nước sau: (1) Tuyến Hải Phòng - Hòn Gai (Hải Phòng - kênh Cái Tráp - Hòn Gai); (2) Tuyến Hòn Gai - Cửa Ông; (3) Vùng nước vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long; (4) Các sông, kênh, rạch, hồ, đầm, phá lại thuộc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 714 QCVN 72: 2013/BGTVT Phụ lục II Thước nước Thước nước tàu hình vẽ sau đây: Thước nước gắn hai bên mạn, phía mũi phía 2.8 2.8 2.6 2.6 2.4 2.4 2.2 2.2 2.0 2.0 1.8 1.8 1.6 1.6 1.4 1.4 1.2 1.2 1.0 1.0 0.8 0.8 0.6 0.6 0.4 0.4 0.2 715 ... thiết kế kỹ thuật Trước tàu đóng mới, hốn cải, hồ sơ thiết kế kỹ thuật tàu phải Đăng kiểm thẩm định 2.1.2 Thẩm định hồ sơ thiết kế kiểu Nếu phần thân tàu hệ thống máy tàu hồ sơ thẩm định có kết... Các tàu không phụ thuộc vào chiều dài thiết kế tổng cơng suất máy gồm: - Tàu chở khách, tàu lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng nổi, khách sạn nổi; - Tàu dầu; - Tàu nhiều thân; - Tàu kéo, đẩy; - Tàu. .. gồm tàu cuốc, tàu hút, bến nổi, tàu cần cẩu tàu có cơng dụng tương tự 1.4.6 Tàu có cơng dụng đặc biệt Tàu có cơng dụng đặc biệt tàu có trang thiết bị chuyên dùng liên quan đến cơng dụng tàu có