1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuc hanh thiet bi dien gia dung

51 711 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,02 MB
File đính kèm Thuc hanh Thiet bi dien gia dung.rar (3 MB)

Nội dung

ĐẤU DÂY, SỬA CHỮA BÀN LÀ Mã bài : M401 Giới thiệu Bàn là là thiết bị điện rất gần gũi với chúng ta trong đời sống hằng ngày. Chúng biến đổi điện năng thành nhiệt năng giúp chúng ta có thể ủi đồ. Vì vậy đòi hỏi người thợ điện phải hiểu rõ về cấu tạo, nguyên lý làm việc, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và cách sửa chữa chúng. Với nội dung bài học này sẽ trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng sử dụng, sửa chữa Bàn là. Mục tiêu Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng và bảo dưỡng bàn là Sử dụng thành thạo Bàn là, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn. Đấu dây vận hành đúng qui trình, sửa chữa được những hư hỏng thuờng gặp ở Bàn là đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Nội dung chính 1. Cấu tạo bàn là Hình 1.1 Hình dáng bàn là (bàn ủi điện) Bàn là có tay cầm bằng sứ hoặc nhựa chịu nhiệt, tấm đế dầy bằng gang để tích được nhiều nhiệt lượng. Mũi bàn là nhọn để dễ lượng quanh góc, có loại bàn là đế bằng nhôm đúc, mặt dưới mài nhẵn bóng. Dây đốt được quấn thành lò xo rồi lồng vào đế gang có rảnh, có loại dây dẹt quấn trên mica 2 mặt có lót kín hoặc loại kim loại chôn chìm trong lớp bột chịu lửa bao kín phía ngoài bằng kim loại, có bộ phận tự động điều chỉnh nhiệt độ hoặc có cả bộ phận phun hơi nước làm ẩm quần áo, ngoài ra còn có bóng đèn 6V. Hình 1.2 Cấu tạo bàn là (bàn ủi điện) Trong đó : 1. Cam 7. Tấm tiếp điểm trên 2. Con lăn bằng sứ 8. Tấm tiếp điểm dưới 3. Tiếp điểm trên và dưới 9. Tấm cách 4. Vít 10. Điện trở gia nhiệt 5. Ốc 11. Mặt đế 6. Vòng đệm sứ 12. Cặp kim loại kép 2. Nguyên lý làm việc bàn là Trên bàn là có lắp một rơle nhiệt để cắt, đóng tự động. Bộ phận chủ yếu của rơle nhiệt là một cặp tiếp điểm gắn trên một miếng thép mỏng và một thanh lưỡng kim đặt trong bàn là nối tiếp với dây đốt. Khi cấm điện vào bàn là, khoảng 5 đến 10 phút sau thanh lưỡng kim nóng lên cong về phía miếng thép,khi đến nhiệt độ yêu cầu nó sẽ đẩy tiếp điểm cắt mạch điện. Sau một khoảng thời gian nhất định bà là giảm nóng thanh lưỡng kim trở về vị trí củ tiếp điểm tự động đóng lại, điện tiếp tục vào dây điện trở, đèn tính hiệu báo sáng,nếu qú nhiệt độ mà rơle không ngắt được ta chỉnh cam lệch tâm cho tỳ gần vào phí tiếp điểm đến khi nào ngắt được ta dừng lại. 3. Sử dụng, bảo dưỡng bàn là Bàn là quấn bằng dây đốt nóng chôn chìm trong lớp bột chịu lửa, ngoài bọc thép hiệu suất nhiệt đạt 80%. Tùy theo ta điều chỉnh núm để cam lệch tâm tì mạnh, yếu vào tiếp điểm để cắt mạch điện nhanh chậm cho tương ứng với nhiệt độ để phù hợp với các loại vải. Nấc Loại vải Nhiệt độ 0C 1 2 3 4 5 Sợi hóa học Tơ lụa Len Bông, vải, sợi Lanh, vải bạc 85  115 115  140 140  165 165  190 190  230 Bàn là phải để nơi khô ráo, khi sử dụng xong phải để nguội sau đó lau đế bàn là cho sạch những sợi tơ ni lông cháy dính vào đế, nhằm mục đích lần sau không bị dính và quần áo. Dùng lâu ngày, bàn ủi thường bị gỉ, khi ủi sẽ làm dơ quần áo. Bạn hãy áp dụng một số cách dưới đây để tẩy sạch: Làm nóng bàn ủi rồi dùng ủi đi ủi lại nhiều lần trên mảnh vải ẩm để chùi gỉ sét. Chờ cho bàn ủi nguội, bôi một ít kem đánh răng, sau đó lau nhẹ bằng vải nhung hay vải thun sạch. Gấp một khăn ẩm sao cho nó lớn bằng mặt bàn ủi, rải đều lên trên một lớp cacbonat natri, sau đó cắm điện, ủi nhiều lần lên khăn ẩm cho đến khi nước bốc hơi hết. Chùi cho bột cacbonat natri rơi hết thì gỉ sét cũng biến mất. Cho bàn ủi nóng lên, bôi một ít dấm hoặc bôi một ít dầu parafin, sau đó dùng vải chùi, chất bẩn sẽ bị chùi sạch. Chú ý không nên dùng giấy nhám hoặc dao để cạo gỉ, như vậy sẽ làm mất đi lớp mạ ở mặt bàn ủi, ảnh hưởng đến tuổi thọ của vật dụng này. 4. Đấu dây Bàn là Bước 1: Nối dây từ nguồn vào một đầu điện trở sun. Chú ý, Nguồn phải được ngắt trước khi nối dây ( không cấm chui cấm vào ổ điện hoặc phích cấm) Bước 2: Nối dây một đầu điện trở sun với một đầu điện trở gia nhiệt Bước 3: Nối dây điện trở gia nhiệt với nguồn Bước 4: Nối dây một đầu đèn báo hiệu với một đầu điện trở sun Bước 5: Nối dây một đầu đèn báo hiệu với một đầu dây điện trở gia nhiệt. 5. Sửa chữa những hư hỏng thường gặp của bàn là HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KIỂM TRA, SỬA CHỮA Cấp điện cho bàn là nhưng bàn là không làm việc Đứt dây dẫn điện vào bàn là. Tiếp xúc điện không tốt. Đứt điện trở bàn là. Dùng VOM đo thông mạch, bút thử điện kiểm tra Thay mới Bàn là nóng quá mức Tiếp điểm bị dính Vặn nới ốc điều chỉnh ra Đụng vào bàn là gây giật Bàn là bị chạm vỏ Dùng VOM đo Kiểm tra tìm chổ chạm để khắc phục sửa chữa 5.1 Thay điện trở gia nhiệt Bước 1: Tháo nắp che phía sau, tháo vỏ nắp và núm xoay điều chỉnh nhiệt. + Tháo nắp che phía sau bàn ủi để tháo đầu nối dây dẫn nới lỏng các đầu nối từ điện trở gia nhiệt đưa lên. + Tháo núm xoay điều chỉnh nhiệt độ, dùng tay kéo mạch lên đối với bàn ủi Liên Xô. + Tháo vỏ nắp che chắn bên trong, dùng chìa khoá ống hay khoá miệng nhỏ khoảng 6,5 mm để mở, lay nhẹ lấy hẳn nắp ra. Bước 2: Tháo đầu nối điện trở vào rơle nhiệt. Bước 3: Tháo điện trở cũ ra, dùng dũa hoặc đục nhỏ hàn phẳng các gờ giữ điện trở sau đó dùng cây vặn vít nạy lên. Bước 4: Gắn điện trở mới vào, chọn điện trở đúng công suất và điện áp định mức. Dùng búa gỗ ép mạch điện trở vào rãnh vừa tháo. + Kiểm tra lại điện trở, cách điện, mối nối, núm điều chỉnh nhiệt. Bước 5: Đậy nắp che, gắn núm xoay, nối dây + Đậy nắp che lại, chú ý các đầu nối phía sau phải lọt vào rãnh vít mới đậy sát vào. Xiết đai ốc giữ cố định nắp. + Gắn núm điều chỉnh vào, đặt rãnh chữ T của núm đúng chiều chữ T trên rơle nhiệt 1 đầu ấn lực bung của lò xo hãm và đậy lại. + Nối dây dẫn, đầu điện trở thật chắc. Bước 6: Cấm điện điều chỉnh núm xoay + Cắm điện điều chỉnh nhẹ núm nhiệt độ bàn ủi nóng độ vài phút sẽ tự động tắt là hoàn tất. 5.2 Chỉnh lưỡng kim nhiệt Bước 1: Tháo nắp sau, nắp trước và núm xoay + Mở nắp đậy phía sau bàn ủi để nới lỏng các vít xiết giữ điện trở và đầu nối vào lưỡng kim nhiệt, trong bàn ủi Liên Xô. + Tháo núm điều chỉnh nhiệt độ, dùng tay kéo mạnh lên. + Tháo nắp che bàn ủi, dùng cây vặn vít ống hoặc chìa khoá miệng nhỏ 6,5 mm để mở các đai ốc giữ. + Lắc nhẹ nắp che qua lại để tách rời các đầu nối và tháo rời nắp ra. Bước 2: Kiểm tra khả năng đóng mở tiếp điểm + Dùng tay xoay núm điều chỉnh để kiểm tra khả năng đóng mở của tiếp điểm. + Chà sạch các tiếp điểm bằng giấy nhám nhuyễn. + Ấn ngón tay vào thanh lưỡng kim để quan sát khả năng đóng mở tiếp điểm và tính đàn hồi của lò xo. + Kiểm tra các ống sứ cách điện không nứt, bể, gãy. Bước 3: Hiệu chỉnh lưỡng kim nhiệt + Hiệu chỉnh lưỡng kim nhiệt ở vị trí tắt, vặn núm điều chỉnh về vị trí 0; đồng thời dùng Ohm kế đo 2 đầu nối vào lưỡng kim nếu kim chỉ giá trị R =  là tiếp điểm mở R = 0 là tiếp điểm đóng. Dùng cây vặn vít nhỏ tinh chỉnh cho tiếp điểm vừa đủ mở. Bước 4: Xoay núm, xiết chặt vít + Xoay thật chậm núm nhiệt về vị trí 1 tiếp điểm đóng lại là được. + Xiết chặt vít hãm và các đầu nối. Bước 5: Đậy nắp che, gắn núm xoay, nối dây + Ráp lại nắp bàn ủi, dùng cây vặn vít nhỏ gá đai ốc vào để gắn. + Gắn núm điều chỉnh, đặt rãnh T trên núm trùng với đầu T của núm chỉnh, một đầu đầu gài móc lò xo vào, đầu lò xo còn lại dùng cây vặn vít đẩy vào là được. + Gắn các đầu nối và nắp sau lại. Bước 6: Cấm điện vận hành + Cấm bàn ủi vào điện áp nguồn đúng định mức, xoay nhẹ tới số 1đèn báo sáng, bàn ủi nóng dần từ 3  5 sau đèn báo tắt, xoay tiếp số 2 đèn lại sáng... là hoàn tất. 5.3 Kiểm tra hệ thống dây dẫn bàn là Bước 1: Đọc kỹ sơ đồ đấu dây vận hành bàn là, Đảm bảo sơ đồ đấu dây được mắc đúng với sơ đồ đấu dây thực tế ở ngoài. Bước 2: Đo điện áp nguồn tại cầu dao (hay CB), Sử dụng các dụng cụ như VOM, Ampe kìm để đo chính xác điện áp nguồn tại cầu dao (hay CB) Bước 3: Cắt nguồn điện ra khỏi cầu dao (hay CB), Sử dụng các dụng cụ để cắt nguồn điện ra khỏi cầu dao (hay CB). Đảm bảo cầu dao (hay CB) được cắt điện hoàn toàn. Bước 4: Kiểm tra xác định tình trạng cầu dao (hay CB), Dùng VOM để đo và xác định cầu dao (hay CB) còn hoạt động hay không để có biện pháp thay thế mới cầu dao (hay CB). Bước 5: Thực hiện công việc đo kiểm dây dẫn theo từng đoạn, Đòi hỏi kết quả đo từng đoạn phải chính xác Bước 6: Kết luận về tình trạng hệ thống dây dẫn, đề nghị sửa chữa hoặc thay thế. CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, sử dụng và bảo dưỡng bàn là. Câu 2: Trình bày các bước đấu dây vận hành bàn là Câu 3: Trình bày một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục sửa chữa ở bàn là

Trang 1

Bài 1 ĐẤU DÂY, SỬA CHỮA BÀN LÀ

Mã bài : M4-01 Giới thiệu

Bàn là là thiết bị điện rất gần gũi với chúng ta trong đời sống hằng ngày.Chúng biến đổi điện năng thành nhiệt năng giúp chúng ta có thể ủi đồ Vì vậyđòi hỏi người thợ điện phải hiểu rõ về cấu tạo, nguyên lý làm việc, nắm đượccác hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và cách sửa chữa chúng Với nội dung bàihọc này sẽ trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng sử dụng, sửa chữaBàn là

Mục tiêu

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng và bảo dưỡng

bàn là

- Sử dụng thành thạo Bàn là, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn

- Đấu dây vận hành đúng qui trình, sửa chữa được những hư hỏng thuờnggặp ở Bàn là đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

xo rồi lồng vào đế gang có rảnh, có loại dây dẹt quấn trên mica 2 mặt có lót kínhoặc loại kim loại chôn chìm trong lớp bột chịu lửa bao kín phía ngoài bằng kimloại, có bộ phận tự động điều chỉnh nhiệt độ hoặc có cả bộ phận phun hơi nướclàm ẩm quần áo, ngoài ra còn có bóng đèn 6V

Trang 2

Hình 1.2 Cấu tạo bàn là (bàn ủi điện)

Trong đó :

3 Tiếp điểm trên và dưới 9 Tấm cách

lưỡng kim đặt trong bàn là nối tiếp với dây đốt Khi cấm điện vào bàn là,

khoảng 5 đến 10 phút sau thanh lưỡng kim nóng lên cong về phía miếng

thép,khi đến nhiệt độ yêu cầu nó sẽ đẩy tiếp điểm cắt mạch điện Sau một

khoảng thời gian nhất định bà là giảm nóng thanh lưỡng kim trở về vị trí củ tiếp

điểm tự động đóng lại, điện tiếp tục vào dây điện trở, đèn tính hiệu báo sáng,nếu

qú nhiệt độ mà rơle không ngắt được ta chỉnh cam lệch tâm cho tỳ gần vào phí

tiếp điểm đến khi nào ngắt được ta dừng lại

Vít điều chỉnh cam Vít định vị Điện vào tiếp điểm

Điện vào dây điện trở

Thanh lưỡng kim

Tiếp điểm

Trang 3

3 Sử dụng, bảo dưỡng bàn là

Bàn là quấn bằng dây đốt nóng chôn chìm trong lớp bột chịu lửa, ngoàibọc thép hiệu suất nhiệt đạt 80% Tùy theo ta điều chỉnh núm để cam lệch tâm tìmạnh, yếu vào tiếp điểm để cắt mạch điện nhanh chậm cho tương ứng với nhiệt

độ để phù hợp với các loại vải

Dùng lâu ngày, bàn ủi thường bị gỉ, khi ủi sẽ làm dơ quần áo Bạn hãy ápdụng một số cách dưới đây để tẩy sạch:

- Làm nóng bàn ủi rồi dùng ủi đi ủi lại nhiều lần trên mảnh vải ẩm để chùi

- Cho bàn ủi nóng lên, bôi một ít dấm hoặc bôi một ít dầu parafin, sau đódùng vải chùi, chất bẩn sẽ bị chùi sạch

- Chú ý không nên dùng giấy nhám hoặc dao để cạo gỉ, như vậy sẽ làmmất đi lớp mạ ở mặt bàn ủi, ảnh hưởng đến tuổi thọ của vật dụng này

4 Đấu dây Bàn là

- Bước 1: Nối dây từ nguồn vào một đầu điện trở sun Chú ý, Nguồn phảiđược ngắt trước khi nối dây ( không cấm chui cấm vào ổ điện hoặc phích cấm)

- Bước 2: Nối dây một đầu điện trở sun với một đầu điện trở gia nhiệt

- Bước 3: Nối dây điện trở gia nhiệt với nguồn

- Bước 4: Nối dây một đầu đèn báo hiệu với một đầu điện trở sun

- Bước 5: Nối dây một đầu đèn báo hiệu với một đầu dây điện trở gianhiệt

Trang 4

5 Sửa chữa những hư hỏng thường gặp của bàn là

5.1 Thay điện trở gia nhiệt

- Bước 1: Tháo nắp che phía sau, tháo vỏ nắp và núm xoay điều chỉnh

- Bước 2: Tháo đầu nối điện trở vào rơle nhiệt

- Bước 3: Tháo điện trở cũ ra, dùng dũa hoặc đục nhỏ hàn phẳng các gờ

giữ điện trở sau đó dùng cây vặn vít nạy lên

- Bước 4: Gắn điện trở mới vào, chọn điện trở đúng công suất và điện áp

định mức Dùng búa gỗ ép mạch điện trở vào rãnh vừa tháo

+ Kiểm tra lại điện trở, cách điện, mối nối, núm điều chỉnh nhiệt

- Bước 5: Đậy nắp che, gắn núm xoay, nối dây

+ Đậy nắp che lại, chú ý các đầu nối phía sau phải lọt vào rãnh vít mớiđậy sát vào Xiết đai ốc giữ cố định nắp

+ Gắn núm điều chỉnh vào, đặt rãnh chữ T của núm đúng chiều chữ Ttrên rơle nhiệt 1 đầu ấn lực bung của lò xo hãm và đậy lại

+ Nối dây dẫn, đầu điện trở thật chắc

- Bước 6: Cấm điện điều chỉnh núm xoay

+ Cắm điện điều chỉnh nhẹ núm nhiệt độ bàn ủi nóng độ vài phút sẽ tựđộng tắt là hoàn tất

Trang 5

5.2 Chỉnh lưỡng kim nhiệt

- Bước 1: Tháo nắp sau, nắp trước và núm xoay

+ Mở nắp đậy phía sau bàn ủi để nới lỏng các vít xiết giữ điện trở và đầunối vào lưỡng kim nhiệt, trong bàn ủi Liên Xô

+ Tháo núm điều chỉnh nhiệt độ, dùng tay kéo mạnh lên

+ Tháo nắp che bàn ủi, dùng cây vặn vít ống hoặc chìa khoá miệng nhỏ6,5 mm để mở các đai ốc giữ

+ Lắc nhẹ nắp che qua lại để tách rời các đầu nối và tháo rời nắp ra

- Bước 2: Kiểm tra khả năng đóng mở tiếp điểm

+ Dùng tay xoay núm điều chỉnh để kiểm tra khả năng đóng mở của tiếpđiểm

+ Chà sạch các tiếp điểm bằng giấy nhám nhuyễn

+ Ấn ngón tay vào thanh lưỡng kim để quan sát khả năng đóng mở tiếpđiểm và tính đàn hồi của lò xo

+ Kiểm tra các ống sứ cách điện không nứt, bể, gãy

- Bước 3: Hiệu chỉnh lưỡng kim nhiệt

+ Hiệu chỉnh lưỡng kim nhiệt ở vị trí tắt, vặn núm điều chỉnh về vị trí 0;đồng thời dùng Ohm kế đo 2 đầu nối vào lưỡng kim nếu kim chỉ giá trị R =  làtiếp điểm mở R = 0 là tiếp điểm đóng Dùng cây vặn vít nhỏ tinh chỉnh cho tiếpđiểm vừa đủ mở

- Bước 4: Xoay núm, xiết chặt vít

+ Xoay thật chậm núm nhiệt về vị trí 1 tiếp điểm đóng lại là được

+ Xiết chặt vít hãm và các đầu nối

- Bước 5: Đậy nắp che, gắn núm xoay, nối dây

+ Ráp lại nắp bàn ủi, dùng cây vặn vít nhỏ gá đai ốc vào để gắn

+ Gắn núm điều chỉnh, đặt rãnh T trên núm trùng với đầu T của númchỉnh, một đầu đầu gài móc lò xo vào, đầu lò xo còn lại dùng cây vặn vít đẩyvào là được

+ Gắn các đầu nối và nắp sau lại

- Bước 6: Cấm điện vận hành

+ Cấm bàn ủi vào điện áp nguồn đúng định mức, xoay nhẹ tới số 1đènbáo sáng, bàn ủi nóng dần từ 3  5 sau đèn báo tắt, xoay tiếp số 2 đèn lại sáng

là hoàn tất

5.3 Kiểm tra hệ thống dây dẫn bàn là

- Bước 1: Đọc kỹ sơ đồ đấu dây vận hành bàn là, Đảm bảo sơ đồ đấu dây

được mắc đúng với sơ đồ đấu dây thực tế ở ngoài

Trang 6

- Bước 2: Đo điện áp nguồn tại cầu dao (hay CB), Sử dụng các dụng cụ

như VOM, Ampe kìm để đo chính xác điện áp nguồn tại cầu dao (hay CB)

- Bước 3: Cắt nguồn điện ra khỏi cầu dao (hay CB), Sử dụng các dụng cụ

để cắt nguồn điện ra khỏi cầu dao (hay CB) Đảm bảo cầu dao (hay CB) đượccắt điện hoàn toàn

- Bước 4: Kiểm tra xác định tình trạng cầu dao (hay CB), Dùng VOM để

đo và xác định cầu dao (hay CB) còn hoạt động hay không để có biện pháp thaythế mới cầu dao (hay CB)

- Bước 5: Thực hiện công việc đo kiểm dây dẫn theo từng đoạn, Đòi hỏi

kết quả đo từng đoạn phải chính xác

- Bước 6: Kết luận về tình trạng hệ thống dây dẫn, đề nghị sửa chữa hoặc

thay thế

CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, sử dụng và bảo dưỡng bànlà

Câu 2: Trình bày các bước đấu dây vận hành bàn là

Câu 3: Trình bày một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục sửa chữa

ở bàn là

Bài 2 ĐẤU DÂY, SỬA CHỮA NỒI CƠM ĐIỆN

Trang 7

Mã bài: M4-02 Giới thiệu

Nồi cơm điện là thiết bị điện rất gần gũi với chúng ta trong đời sống hằngngày Chúng biến đổi điện năng thành nhiệt năng giúp chúng ta có thể nấu cơm

mà không cần phải tốn nhiều công sức như nấu cơm bằng bếp củi Vì vậy đòihỏi người thợ điện phải hiểu rõ về cấu tạo, nguyên lý làm việc, nắm được cáchiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và cách sửa chữa chúng Với nội dung bài họcnày sẽ trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng sử dụng, sửa chữa nồicơm điện

Trang 8

2 Soong 6 Công tắc đóng cắt điện

4 Nắp nồi

Nồi cơm điện dược coi như bếp điện được chế tạo chuyên dùng cho việcnấu cơm:

- Vỏ nồi: gồm hai lớp: vỏ ngòai bằng sắt được phủ sơn phủ bề mặt, vỏ

ngòai chứa tất cả các bộ phận của nồi Vỏ trong bằng nhôm dày dùng để nấucơm, phía trên của vỏ là nắp nồi bằng Inoc vỏ trong có thể lầy ra dễ dàng

- Đáy nồi: Thường là một vỉ gay dày, phía trên có gắn điện trở, điện trở ở

đáy nồilà bộ phận chủ yếu để nung nóng vỏ trong làm chín cơm

- Bộ phận gia nhiệt tự động ngắt mạch khi cơm đã chín: gồm điện trở Rc

dùng làm bộ phận gia nhiệt để cơm chính, Rp dùng để hạn chế dòng khi ở chế

độ hâm nóng

Trang 9

Rp Rđ Rc

Đ L

4 H

4

4

5

2 1

3

2 Nguyên lý họat động

Khi ấn nút 1 thì nam châm 2 được đẩy sát vào đáy ống hình trụ và hút chặtvào đáy nối Tiếp điểm N đóng nên dòng điện qua điện trở RC, và đèn báo D(đèn D sáng RC được nung nóng)

Khi nhiệt độ của nồi lên 700C, lưỡng kim L cong lên làm cho tiếp điểm hâmnóng H đóng lại Lúc tiếp điểm N vẫn còn đóng lại RC vẫn được nung nóng.Khi nhiệt độ của nồi lên đến khỏang 900C, lưỡng kim L càng cong lên vànhờ vít điều chỉnh 5 tiếp điểm H mở ra

Trang 10

Khi cơm cạn, lúc này nhiệt độ lên 1250C, ở nhiệt độ này nam châm 2 mất từtính không hút vào khối trụ nữa, tiếp điểm N mở ra đèn báo D tắt.

Khi nhiệt độ giảm xuống dưới 900C, tiếp điểm hâm nóng H đóng lại nên códòng điện chạy qua RP và Rc (Rp và RC mắc nối tiếp) nên công suất tỏa nhiệtthấp hơn trong trường hợp nồi đang nấu, lúc này cơm được hâm nóng Nhiệt độluôn giữ trong khỏang 700C – 900C vì quá 900 tiếp điểm H lại mở ra để ngắtdòng điện

3 Sử dụng, bảo dưỡng nồi cơm điện

Khi sử dụng nồi cơm điện ta cần hải chú ý một số điểm sau:

- Sử dụng đúng điện áp

- Chỉ sử dụng nồi cơm điện để bấu cơm hoặc các thứ ăn lỏng (luộc rau, nấucháo) Khi dùng nồi để nấu cháo lúc cháo sôi phải mở nắp nồi cơm ra đề phòngcháo trào ra ngòai gây chập điện

- Tuyêt đối không dùng vật lạ cài vào nút cần ấn

- Đặt nồi nơi khô ráo, không đổ quá nhiều nứơc vào nồi đề tràn nước vàocác bộ phận điện trong nồi làm hư hỏng Không dùng nước rửa vỏ ngòai và phátđiện của nồi vì rửa bằng nước sẽ làm ẩm gây chập điện, chỉ dùng vải mếm ẩm

để lau sạch chổ bẩn

- Khi không nấu phải rút phích điện ra khỏi ổ điện liên tục sẽ làm cho rơletrong nồi luôn luộn giữ nhiệt độ 700C vừa lãng phí điện năng vừa giảm tuổi thọcủa các bộ phận của nồi

- Không để thức ăn rớt vào đáy nồi

- Lau đáy nồi khô trước khi đặt nồi vào vỏ nồi

- Tránh để điện bị ướt họăc dính dầu mở

- Thường xuyên làm vệ sinh vỏ nồi

4 Đấu dây nồi cơm điện

4.1 Sơ đồ đấu dây nồi cơm điện

Trang 11

Hình 2.4 Sơ đồ đấu dây vận hành nồi cơm điện

4.2 Trình tự đấu dây nồi cơm điện

- Nối dây từ nguồn đến 1 đầu cầu chì nhiệt của nồi cơm

- Đầu còn lại của cầu chì nhiệt nối đến điện trở nấu RNấu và điện trở RP.nấu

- Đầu còn lại của điện trở RNấu nối với 1 đầu đèn báo nấu và nối với vị trí

NO của công tắc ba chấu

- Đầu còn lại của điện trở RP.nấu nối với 1 đầu đèn báo nấu còn lại

- Tại vị trí NO của công tắc ba chấu nối dây với 1 đầu đèn báo hâm và 1đầu điện trở Rhâm

- Đầu còn lại của đèn báo hâm nối dây với điện trở Rp.hâm

- Đầu còn lại của điện trở nấu Rhâm và điện trở Rp.hâm nối lại với nhau vàNối dây với NC của công tắc ba chấu

- Nối điểm giữa của công tắc ba chấu ra nguồn

5 S a ch a m t s h h ng thửa chữa một số hư hỏng thường gặp ở nồi cơm điện ữa một số hư hỏng thường gặp ở nồi cơm điện ột số hư hỏng thường gặp ở nồi cơm điện ố hư hỏng thường gặp ở nồi cơm điện ư hỏng thường gặp ở nồi cơm điện ỏng thường gặp ở nồi cơm điện ư hỏng thường gặp ở nồi cơm điệnờng gặp ở nồi cơm điệnng g p n i c m i nặp ở nồi cơm điện ở nồi cơm điện ồi cơm điện ơm điện điện ện

TT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC

1 Vừa cắm điện nồi

cơm điện thì

cháy cầu chì bảo

vệ ngay

- Do dây dẫn bêntrong bị chập

- Do dây dẫn tạiphích cắm bị lỏng

- Sửa chữa hoặc thay dây mới

- Xiết chặt lại dây dẫn tại phíchcắm

Trang 12

cũng gây ra chậpmạch

bị chập mạch

- Thay dây nối cách điện tốt.Nếu thay dây nối xong mà sự cốvẫn còn thì dùng đồng hồ vạnnăng bật ở nấc Rx10 để đo haiđầu dây của linh kiện, nếukhông thấy chỉ giá trị điện trở(Kim đồng hồ chỉ ở số 0) cónghĩa là linh kiện đó bị chập,phải thay tấm tăng nhiệt khác

3 Rò điện ra vỏ nồi - Các linh kiện hoặc

công tắc bị ướt

- Vật liệu làm linhkiện bắt kín miệngnồi lâu ngày bị lãohoá, cũng gây ra ròđiện

- Lớp cách điện củadây dẫn nối bêntrong mạch điện bịchập

- Lớp nhựa củacông tắc nguồn bịđánh thủng hoặc nứtvỡ

- Cắm điện cho nóng trong 10phút để cho khô hẳn, hiện tượng

rò điện sẽ hết

- Hãy cạo rửa sạch bộ phận này,cắm điện sấy khô khoảng 4  5phút để bên trong không bị thấmướt, sau đó dùng cao su si-lícbọc kín, đợi cho đến khi cao susi-líc cứng hẳn thì có thể sửdụng được bình thường

- Thay dây nối khác

- Dùng tuốc-nơ-vít vặn theochiều ngược lại, thử nhiều lần đểđạt nhiệt độ thích hợp và cố địnhchết ốc này lại Cách thử nhiệt độnhư sau:

Vặn nhẹ ốc về phía trái, đổnước vào nồi và đặt nồi vào, đặtnhiệt kế vào nồi nước, đóngđiện cho nồi, chú ý không cầnnhấn chuyển mạch xuống Quansát nhiệt kế, nếu nhiệt kế chỉthấp hơn 600C lại vặn ngược ốc

Trang 13

- Đàn hồi ở đầu tiếpxúc của bộ cố địnhnhiệt bằng tấmlưỡng kim bị yếu.

thêm một chút, nếu nhiệt kế chỉ

800C, lại vặn ngược ốc chiềuban đầu sao cho nhiệt cố địnhtrong phạm vi 60800C là tốtnhất Nếu không có nhiệt kế thìdùng cảm giác để thử

- Nhiệt độ cố địnhcủa bộ cố định nhiệtbằng tấm lưỡng kimquá cao

- Đầu tiếp xúc của

bộ cố định nhiệtlưỡng kim khôngnhả, dẫn tới đầutiếp xúc bị nóngcháy

- Kiểm tra lại cần liên động,điều chỉnh để cần liên độngchuyển mạch linh hoạt

- Xem cách điều chỉnh ở phầntrên để giải quyết

- Dùng mũi dao sắc cạo phẳngmặt tiếp xúc, sau đó dùng giấynhám mịn đánh mịn hoặc cầnthiết có thể thay cái khác

6 Cơm nấu không

- Kiểm tra loại trừ vật lạ Nếuđáy nồi bị méo mó, lồi lõm thìnắn lại đáy nồi

Trang 14

mó, lồi lõm cũng

sẽ làm cho cơm nấukhông chín

- Tiếp xúc củachuyển mạch nhấnkhông tốt, làm chonhiệt độ ở đây tănglên, mạch bị hở

- Vành trong vàvành ngoài của nồi

bị biến dạng, làmcho nồi không tiếpxúc tốt với tấm tăngnhiệt

- Điều chỉnh đàn hồi đầu tiếpxúc, sao cho điểm tiếp xúc thậttốt

- Sửa chữa những chỗ biếndạng đó, khi đặt nồi vào vỏngoài và xoay đi xoay lại vàivòng, nếu thấy cảm giác chật,

có nghĩa là đáy nồi và tấm tăngnhiệt đã tiếp xúc tốt

- Ốc điều chỉnh bịhỏng nên đầu tiếpxúc không thể nhậpvào nhau

- Do đàn hồi ở đầutiếp xúc của bộ cốđịnh nhiệt bị biếndạng

- Kiểm tra và thay dây khác

- Đầu tiếp xúc ởthanh lưỡng kim của

bộ cố định nhiệt xấu

- Mất điện

- Nhấn chuyển mạch nguồnxuống

- Sửa lại đầu tiếp xúc cho tốt

- Kiểm tra cầu chì bảo vệ, ổcắm, rắc cắm dây chì bảo vệ, rắccắm dây nối có tốt không Nếukhông phải xử lý tốt các điểmnày Nếu các điểm trên kiểm trađều bình thường, thì xem đèn

Trang 15

báo có tốt không? điện trở hạndòng mắc nối tiếp với đèn, dâydẫn còn tốt không? Nếu hỏngphải thay thế.

5.1 Sửa chữa soong

- Bước 1: Sử dụng bút long, phấn , … để xác định vị trí hư hỏng củasoong nồi cơm điện

- Bước 2: Đặt soong ở vị trí thích hợp cho việc sửa chữa soong như ánhsáng, độ cao, thoáng mát, …

- Bước 3: Căn cứ vào tình trạng hư hỏng của soong mà ta tiến hành khắcphục, sửa chữa phù hợp

- Bước 4: Đặt soong vào vỏ nồi cơm điện và xoay đi xoay lại vài vòng,nếu thấy đáy soong tiếp xúc đều với vỏ nồi cơm điện có nghĩa là soong đã đượcsửa chữa tôt

- Bước 5: Cấp nguồn vận hành nồi cơm điện, nếu cơm nấu bình thườngthì công việc sửa chữa hoàn tất

5.2 Thay cần điều khiển

- Bước 1: Tháo ốc đáy nồi

- Bước 2: Lấy đáy nồi ra khỏi nồi

- Bước 3:Rút trục đở cần điều khiển

- Bước 4:Tháo cần điều khiển cũ

- Bước 5: Gắn trục đở, gắn cần điều khiển mới cần điều khiển

- Bước 6: Gắn đáy nồi vào nồi

- Bước 7: Gắn ốc đáy nồi

5.3 Kiểm tra hệ thống dây dẫn nồi cơm điện

- Bước 1: Đo điện áp nguồn sau cầu dao, cầu chì, ổ cấm, rắc cấm, …Đểxác định được điện áp tại cầu chì, ổ cấm, rắc cấm có hay không thì lấy đồng hồVOM đo

- Bước 2: Cắt nguồn khỏi nồi cơm điện

- Bước 3: Kiểm tra xác định tình trạng các thiết bị: cầu dao, cầu chì, ổcắm, rắc cắm, … Dùng VOM đo cầu dao, cầu chì, ổ cắm, rắc cắm để đánh giácác thiết bị hoạt động tốt không

- Bước 4: Đo kiểm dây dẫn theo từng đoạn dây dẫn nhằm xác định đoạndây nào có điện hay không có điện

- Bước 5: Đánh giá tình trạng hư hỏng của hệ thống dây dẫn

Trang 16

- Bước 6: Đề ra phương án sửa chữa, khắc phục phù hợp Có thể thay thếhoặc sửa chữa các thiết bị, dây dẫn sau khi có kết quả đo kiểm chính xác.

Bài 3 ĐẤU DÂY, SỬA CHỮA QUẠT BÀN

Mã bài: M4-03 Giới thiệu

Quạt bàn là thiết bị điện rất gần gũi với chúng ta trong đời sống hằngngày Chúng biến đổi điện năng thành cơ năng giúp chúng ta có thể làm mát và

có thể di chuyển nhiều nơi dễ dàng Vì vậy đòi hỏi người thợ điện phải hiểu rõ

về cấu tạo, nguyên lý làm việc, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng

và cách sửa chữa chúng Với nội dung bài học này sẽ trang bị cho học viênnhững kiến thức và kỹ năng sử dụng, sửa chữa quạt bàn

Trang 17

Những nơi có nguồn điện ba pha có thể dùng quạt điện ba pha Quạt bapha có tính năng làm việc tốt, công suất lớn nên có thể cho lượng gió mạnh vàbúp gió rộng Quạt ba pha hay được dùng tạo luồng gió trong các nhà xưởng,hầm lò, nhà máy

là phải cân bằng động tốt, mới đảm bảo quạt chạy êm, mát và bền

1.3 Bộ phận tuốc năng

Có tác dụng quét rộng búp gió bằng việc di chuyển góc quét của trục quạt

khi quạt làm việc

Bộ phận tuốc năng gồm có: một cơ cấu vít vô tận và bánh răng Vít vô tậnchính là

Trang 18

Hình 2.6 là một cách thay đổi tốc độ quạt bằng việc thay đổi số vòng dâyquấn rất thường gặp trong thực tế Quạt có cuộn dây làm việc WIv, cuộn mở máy

Wmm, ngoài ra còn có hai cuộn W1 và W2 để thay đổi tốc độ khi để ở số 1, sốvòng cuộn làm việc sẽ là (WIv + W1 + W2) là lớn nhất, đồng thời từ trường cuộn

W1 và W2 ngược với từ trường cuộn WIv, nên quạt có tốc độ nhỏ nhất Khichuyển sang số 2, cuộn làm việc giảm điW2 vòng (W2 bây giờ tham gia mạchcuộn mở máy), và từ trường hợp cuộn W2 cùng chiều với từ trường cuộn mởmáy Wmm, nên tốc độ quạt tăng lên ở nấc số 3, số vòng cuộn làm việc là nhỏnhất, nên quạt có tốc độ lớn nhất, vì dòng qua cuộn làm việc lớn nhất

2 Nguyên lý làm việc

Từ trường của quạt bàn là từ trường có phương không đổi, nhưng có trị số

và chiều biến đổi theo thời gian, gọi là từ trường đập mạch

Quạt bàn nếu chỉ bố trí cuộn chạy thì tự nó không khởi động được vi chỉtạo ra từ trường đập mạch Nếu quay trục quạt bàn thì nó sẽ khởi động được vàthông thường pha đề mắc nối tiếp với tụ điện để làm lệch pha giữa hai dòng điệnchạy trong pha chạy và pha đề Nhờ đó tạo được khởi động ban đầu cho động cơquạt bàn

Tốc độ quay của quạt bàn được xác định: n đc  60 p f

Quạt bàn làm việc dựa trên nguyên lý “điện biến thành cơ” nghĩa là ta đưadòng điện xoay chiều một pha vào dây quấn stato thì nó sẽ sinh ra một lực kéoroto của quạt bàn quay

Tốc độ quay của rôto quay nhanh hay chậm là phụ thuộc vào lực kéo rôtoquay

3 Xác định cực tính quạt bàn

- Kiểm tra thông số kỹ thuật của quạt trước khi xác định cực tính: Cácthông số này thường là điện áp định mức, dòng điện định mức , công suất địnhmức

- Kiểm tra các đầu dây ra: Các đầu dây ra bây giờ giống nhau không cóphân biệt rõ ràng chúng ta phải tiến hành đo kiểm để kiểm tra chính xác

- Chuẩn bị số làm dấu các đầu dây quạt: Có thể dùng các số hoặc băngkeo màu khác nhau để phân biệt các đầu dây ra

- Hiệu chỉnh VOM để xác định chính xác: Bật VOM thang đo X1, sau đóchập hai que đo lại hiệu chỉnh kim đo về 0 để VOM đo đạt được chính xác

- Đo kiểm các đầu dây với nhau xác định hai đầu có điện trở lớn nhất (đầuchạy và đầu đề)

- Đánh dấu hai đầu có điện trở lớn nhất: Dùng số hay băng keo màu phânbiệt rõ ràng

- Đo điện trở một trong hai đầu vừa xác định với 3 đầu còn lại và Ghi lạigiá trị điện trở

Trang 19

- Đo điện trở vừa xác định còn lại với 3 đầu dây số và Ghi lại giá trị điện trở

- So sánh giá trị điện trở tìm ra đầu dây chạy và đầu dây đề: Nếu 3 kết quả

đo điện trở nào lớn hơn Ta suy luận ra đầu có điện trở lớn đó là đầu để, còn lại

là đầu chạy

- Đo điện trở đầu đề với 3 đầu số và Ghi lại các giá trị

- So sánh giá trị điện trở tìm ra đầu số: 1, 2, 3

- Đánh dấu cuộn chạy, cuộn đề và 3 cuộn số 1,2,3

0

1

2 3

Hình 3.6 Sơ đồ đấu dây vận hành quạt bàn

4.2 Trình tự đấu dây

- Xem thông số kỹ thuật của quạt trước khi đấu dây vận hành: Các thông

số này thường là điện áp định mức, dòng điện định mức , công suất điện

- Kiểm tra các đầu dây ra của quạt: Các đầu dây ra phải chắc chắn, cònnguyên vẹn Thường thì đầu chạy có màu nâu, đầu đề có màu đỏ, các đầu số lầnlượt là xanh, vàng , trắng tương ứng với các số 1,2 3 trong hộp số của quạt bàn

- Kiểm tra tụ điện: Dùng VOM kiểm tra tụ điện xem tụ có bị hở hoặcngắn mạch hay không Tụ tốt vẫn còn khả năng nạp và xả điện

Trang 20

- Kiểm tra hệ thống nút nhấn điều khiến tốc độ quạt: Thông thường làdạng cơ khí ta cần phải kiểm tra tình trạng các tiếp điểm có tiếp xúc tốt haykhông.

- Đấu 1 đầu dây chạy vào 1 đầu tụ và đưa ra một dây nguồn: Quạt dùngđiện một pha, có một dây pha và một dây trung tính ta đấu đầu dây chạy vào đầunào cũng được Thông thường đấu vào dây trung tính

- Đầu còn lại dây chạy nối với số 3 của hộp số

- Đấu còn lại của tụ nối với 1 đầu dây đề: Nối đầu đề (dây đỏ) vào tụ mộtđầu, đầu còn lại của tụ nối với dây chạy

- Đầu đề còn lại nối với số 1 của hộp số

- Đấu dây nguồn còn lại vào tiếp điểm chính (vị trí 0) của hộp số cơ khíquạt bàn

- Đấu 3 đầu dây số vào 3 đầu ra hộp số cơ khí của quạt: Nối các đầu dâyđúng thứ tự tốc độ từ nhỏ đến lớn

- Lắp hộp số vào thân quạt : Sau khi đấu dây xong ta tiến hành lắp hộp sốvào thân quạt, bắt ốc cẩn thận và đảm bảo cách điện tốt

- Đóng nguồn vận hành thử: Nối hai đầu dây ra vào dây có chuôi ghimvào lấy điện cho quạt hoạt động

5 Sửa chữa những hư hỏng thường gặp ở quạt bàn

Quạt quay có tiếng

kêu, nóng

Do bạt đạn mòn, rôto cọsát vào stato

Do bạt đạn khô dầu mỡ

Xác định điểm cọ sát, thaybạt đạn

- Bạt đạn dơ, khô,

- Đo kiểm tra điện áp

- Đo điện trở, quấn mới cuộn

bị chập

- Vô dầu mỡ

Trang 21

Bật hộp tốc độ,

quạt quay ngược

Đấu nhằm đầu cuộn chạy

và cuộn đề

Xác định lại cuộn chạy, cuộn

đề, đấu dây lạiQuạt khởi động lâu Tụ điện yếu, hư hỏng Đo kiểm thay tụ mới

- Quan sát, ghi nhớ, đánh dấu vị trí chi tiết: Đánh dây các chi tiết cơ khí

để khi thao ra lắp lại không bị nhầm

- Tháo hộp đầu nối dây: Tháp hộp đầu nối dây quạt ra trước tránh làm lạcdây ban đầu

- Tháo cánh quạt: Mở lồng bảo hộ, tháo ốc chặn cánh quạt lấy cánh quạtra

- Tháo bulông (hoặc vít) ở hai đầu trục động cơ quạt: Tháo mặt bảo vệphần trước của máy quạt

- Lấy một đầu trước nắp động cơ quạt ra trước: Lấy đầu chặn phía trứocquạt bàn ra trước

Trang 22

- Lấy rôto và đầu nắp động cơ quạt còn lại ra khỏi stato quạt: Dùng taykéo rôto ra khỏi thân quạt , đặt để cẩn thận tránh làm cong rôto

- Dùng cảo để cảo các bạc đạn cũ ra hoặc dùng mũi đột đóng mạnh lấybạc cũ: Lấy cảo đưa bac đạn ra khỏi trục

- Làm vệ sinh vị trí gắn bạc, dùng giẻ lau có thể nhúng ít dầu lau chosạch, lau lại bằng giẻ sạch: Dùng giẻ sạch, giấy nhám làm sạch trục động cơ

- Gắn bạc mới vào trục rôto: Lắp bạc đạn mới vào trục rôto, phải cùngkích cỡ

- Đặt rôto vào và gắn nắp động cơ quạt vào: Đặt rôto vào như cũ, chú ýchiều lắp vào

- Lắp hoàn chỉnh quạt và cấp nguồn vận hành: Lắp ráp hoàn chỉnh vânhành kiểm tra tình trạng hoạt động

5.2 Thay thế tụ điện quạt bàn

Quạt bàn sử dụng lâu ngày tụ yếu, quạt không còn mạnh nữa, phát nóngcuông dây lâu ngày làm hư hỏng quạt Cần thay tụ thích hợp để quạt đúng côngsuất cũ Thông thường là loại tụ hoá 2F

Hình 3.8 Tụ điện của quạt bàn

- Cắt điện ra khỏi quạt điện: Đảm bảo điện không còn tiếp xúc với điệnkhi tiến hành sửa chửa

- Đặt quạt ở vị trí thích hợp: Đặt nơi cao ráo, dễ quan sát và thao tác sửachữa

- Quan sát, ghi nhớ, đánh dấu vị trí chi tiết: Đánh dây các chi tiết cơ khí

để khi thao ra lắp lại không bị nhầm

- Tháo hộp đầu nối dây: Tháp hộp đầu nối dây quạt ra trước tránh làm lạcdây ban đầu

Trang 23

- Tháo tụ quạt cũ ra: Tháo hai đầu dây tụ cũ ra

- Gắn tụ mới vào đầu dây đề (thường là màu đỏ): Gắn tụ mới vào vị trí tụ

cũ mới tháo ra

- Ráp lại hộp nối dây hoàn chỉnh: Lắp ráp lại hộp nối dây quạt bàn

- Lắp hoàn chỉnh quạt điện và cấp nguồn vận hành

5.3 Thay thế cánh quạt:

Cánh quạt bàn thường làm bằng nhựa, lâu ngày lão hoá dễ bị gãy Khi gãyquạt quay không còn trọng tâm nữa, quạt bị đảo Phải thay thế mới sử dụngđược

Hình 3.9 Cánh quạt của quạt bàn

- Cắt điện ra khỏi quạt điện: Đảm bảo điện không còn tiếp xúc với điệnkhi tiến hành sửa chửa

- Đặt quạt ở vị trí thích hợp: Đặt nơi cao ráo, dễ quan sát và thao tác sửachữa

- Quan sát, ghi nhớ, đánh dấu vị trí chi tiết: Đánh dây các chi tiết cơ khí

để khi thao ra lắp lại không bị nhầm

- Tháo lồng bảo vệ quạt điện: Tháo lồng bảo hiểm, chú ý đừng làm cong

- Gắn lồng bảo hiểm vào: Lắp lồng bảo hiểm vào đúng vị trí

- Lắp hoàn chỉnh quạt bàn và cấp nguồn vận hành

Trang 24

- Vận hành xem sức gió nhu thế nào, quạt có bị rung lắc hay không

5.4 Thay thế cuộn dây quạt bàn

Quạt bàn sử dụng lâu ngày cuộn dây bị hư hỏng Ta có thể thay thế cuộndây quạt mới thường bán ở các tiệm điện

Hình 3.10 Cuộn dây của quạt bàn

- Cắt điện ra khỏi quạt điện: Đảm bảo điện không còn tiếp xúc với điệnkhi tiến hành sửa chửa

- Đặt quạt ở vị trí thích hợp: Đặt nơi cao ráo, dễ quan sát và thao tác sửachữa

- Quan sát, ghi nhớ, đánh dấu vị trí chi tiết: Đánh dây các chi tiết cơ khí

để khi thao ra lắp lại không bị nhầm

- Tháo hộp đầu nối dây: Tháp hộp đầu nối dây quạt ra trước tránh làm lạcdây ban đầu

- Tháo cánh quạt: Mở lồng bảo hộ, tháo ốc chặn cánh quạt lấy cánh quạtra

- Tháo bulông (hoặc vít) ở hai đầu trục động cơ quạt: Tháo mặt bảo vệphần trước của máy quạt

- Lấy một nắp phía trục quay ra trước: Lấy một đầu phía bên cánh quạt ratrước

- Lấy rôto và nắp quạt điện còn lại ra khỏi stato quạt điện: Kéo rôto rakhỏi stato, cẩn thận không làm trầy xước rôto

- Tháo dây hộp số và tụ ra khỏi các cuộn dây stato quạt điện: Tháo dâystato cũ ra khỏi hộp số và tụ

Trang 25

- Thay Stato (gông từ và cuộn dây ) mới vào: Thay stato mới vào, chú ýcùng kích thước.

- Đấu dây Stato vào hộp số và tụ điện: Đấu các đầu dây stato mới vào hộp

số, đấu tụ vào

- Lắp rôto và hai đầu nắp quạt điện: Lắp rôto lại và đầu nắp quạt lại

- Lắp hoàn chỉnh quạt điện và cấp nguồn vận hành

5.5 Kiểm tra hệ thống dẫn điện vào quạt bàn

Khi cấp nguồn vào quạt bàn nhưng quạt bàn vẫn không quay, trường hợpnày ta phải tiến hành đo kiểm cẩn thận theo từng khu vực : đo kiểm điện ápnguồn, đo thông mạch từng đọan dây dẫn, Công việc kiểm tra được thực hiệnnhư sau :

- Đọc, nghiên cứu kỹ sơ đồ đấu dây vận hành quạt bàn

- Chỉnh thang đo VOM về vị trí thang đo điện áp xoay chiều (ACV) cógiá trị đo phù hợp với điện áp nguồn Sau đó, Đo điện áp nguồn tại ngõ vào cầudao (hay CB)

- Dùng vít tháo dây nguồn ra khỏi cầu dao hay CB

- Chỉnh thang đo VOM về vị trí thang đo điện đo trở  (x1) Đo kiểm trathông mạch để xác định tình trạng cầu dao hay CB

- Chỉnh thang đo VOM về vị trí thang đo điện đo trở  (x1) Đo kiểm trathông mạch dây dẫn theo từng đoạn

phương pháp sửa chữa, khắc phục, thay thế phù hợp

CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Trình bày cấu tạo quạt bàn

Câu 2: Trình bày các bước xác định cực tính quạt bàn

Câu 3: Trình bày một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục sửa chữa

ở quạt bàn

Câu 4: Trình bày cách thay thế tụ điện quạt bàn

Câu 5: Trình bày cách thay thế cánh quạt của quạt bàn

Câu 6: Trình bày cách thay thế cuộn dây quạt bàn

Câu 7: Trình bày cách thay thế bạc đạn của quạt bàn

Ngày đăng: 01/08/2018, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w