bien phap chu nhiem 17 18 (1)

21 116 0
bien phap chu nhiem 17   18 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công tác chủ nhiệm là một việc làm thưòng xuyên của người giáo viên trong công tác dạy học. Để giúp các em học sinh ngày càng ngoan hơn, cư xử có văn hóa hơn thì người giáo viên phải luôn là tầm gương sáng trong cách cư xử cho các em noi theo.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HOÁ ỨNG XỬ CHO HỌC SINH LỚP Tóm tắt Như biết, văn hóa ứng xử biểu giao tiếp thơng qua tình định thể qua thái độ, hành vi, cử cách nói người nhằm đạt kết tốt mối quan hệ Ứng xử người qui định chuẩn mực xã hội rõ rệt Văn hóa ứng xử yêu cầu quan trọng giao tiếp Nó góp phần thể hành vi đạo đức, diện mạo người Văn hóa ứng xử đóng vai trị quan trọng văn hóa giao tiếp người nói chung văn hóa học đường nói riêng Phạm vi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi khối lớp vai trị cần thiết cho giáo viên công tác giảng dạy Tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên linh động lựa chọn biện pháp, cách thức cho phù hợp Thời gian áp dụng Áp dụng năm học, dạy học khóa ngoại khóa Lợi ích Như để có thói quen tốt cho sau phải hình thành cho trẻ thói quen, hành vi tốt đẹp tạo tảng cho phát triển nhân cách sau trẻ Mục lục Tóm tắt …………………………………………………………………Trang Phần mở đầu…………………………………………………………….Trang I Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài …………………………………………….Trang 1.2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………Trang 1.3.Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………Trang 1.4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………… Trang II Cơ sở lí luận…………………………………………………………Trang III Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… Trang Phần nội dung I Thực trạng……………………………………………………………Trang 1.1 Thuận lợi …………………………………………………….Trang 1.2 Khó khăn …………………………………………………….Trang II Một số biện pháp giáo dục văn hóa ửng xử 2.1 Giáo dục văn hóa giao tiếp …………………………………Trang 2.2 Giáo dục hành vi văn hoá lắng nghe đánh giá học tập……………………………………………………………….Trang 10 2.3 Giáo dục truyền thống văn hố đồn kết, u thương…… Trang 12 2.4 Nhà trường, gia đình giáo dục học sinh văn hoá ứng xử… …………………………………………… …………….Trang 15 III Kết ………………………………………………………… Trang 18 IV Kết luận kiến nghị ……………………………………………Trang 18 4.1 Kết luận ……………………………………………………Trang 18 4.2 Kiến nghị ………………………………………………….Trang 18 V Tài liệu tham khảo …………………………………………………Trang 19 PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Văn hoá nhà trường tổng hợp giá trị chuẩn mực, niềm tin hành vi ứng xử thành viên nhà trường, tạo nên khác biệt trường với trường khác Trong văn hố nhà trường có văn hóa giao tiếp hành vi quan trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều hệ học sinh, ảnh hưởng đến đạo đức nhiều hệ người Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố nhiệm vụ quan trọng thầy cô việc giáo dục định hướng phát triển lực Trong giai đoạn nay, tình trạng trẻ có thái độ hành vi giao tiếp ứng xử không tốt nhà trường vấn đề đáng lo ngại Có nhiều yếu tố tác động từ bên phim ảnh, trò chơi bạo lực, clip Internet…làm ảnh hưởng đến hành vi ứng xử giao tiếp em Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục hành vi đạo đức có văn hóa cho trẻ gặp nhiều khó khăn việc sử dụng biện pháp giáo dục phối hợp nhà trường phụ huynh Vì để xây dựng văn hố nhà trường, cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế có, thực giáo dục hành vi ứng xử văn hoá cho học sinh Theo tơi giáo dục hành vi văn hố cho học sinh quan trọng em thành viên chiếm số đông nhà trường, chủ nhân tương lai dân tộc Xây dựng nếp sống tốt đẹp em đào tạo người có văn hố, đưa đất nước hồ nhập vào văn minh giới Bên cạnh đó, Thơng tư 22/2016/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học đưa số tiêu chí đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh: “Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học giải vấn đề; Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đồn kết, u thương.” Vì vậy, giáo dục văn hố ứng xử cho học sinh góp phần hoàn thiện phẩm chất đạo đức theo mục tiêu giáo dục đề Đối với học sinh tiểu học, cư xử có văn hóa học tập, giao tiếp thói quen, phẩm chất quan trọng, cần rèn luyện bồi dưỡng cho em để tạo tiền đề, thói quen sống sau Từ tình hình thực tế lớp qua kinh nghiệm công tác giảng dạy, nhận thấy muốn dạy em trở thành học sinh giỏi toàn diện, cần thiết người giáo viên phải rèn cho học sinh thói quen ứng xử có văn hóa Để làm điều này, trước tiên phải làm tốt vai trò giáo viên chủ nhiệm, người tổ chức hướng dẫn, tơi tìm tịi, phân tích thực trạng lựa chọn số biện pháp để giáo dục hành vi ứng xử văn hoá cho học sinh lớp 2, đối tượng mà giảng dạy Đó lý tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 2” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Hành vi giao tiếp học sinh lớp 2/3, trường Tiểu học An Phú, Quận 2, Tp.HCM 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Trong học tập khóa ngoại khóa giáo viên học sinh lớp 2/3, trường Tiểu học An Phú, Quận 2, Tp.HCM 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu mặt lí luận cần thiết văn hóa ứng xử học sinh tiểu học trình hình thành đạo đức học tập theo định hướng phát triển lực Nghiên cứu từ kinh nghiệm thực tiễn dạy học tiểu học nói chung dạy học lớp Hai nói riêng, từ tiến lực giao tiếp học sinh Đưa vài biện pháp cách thức vận dụng nhằm làm thay đổi phát huy việc ứng xử có văn hóa học sinh Từ giúp giáo viên dạy học theo định hướng phát triển lực Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu văn đạo Đảng, Nhà nước, chủ trương sách Bộ Giáo dục đào tạo liên quan đến đánh giá lực học sinh, đến việc dạy học phát triển lực, vấn đề liên quan đến nhiệm vụ dạy học Nghiên cứu tài liệu triết học, tâm - lí học, giáo dục học, lí luận dạy học có liên quan đến đề tài Nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp dạy văn hóa ứng xử cho học sinh qua nguồn Internet 4.2 Nghiên cứu thực tiễn - Qua quan sát thái độ học tập, hành vi giao tiếp học sinh Qua kinh nghiệm dạy học từ đồng nghiệp 11 - Qua trao đổi với phụ huynh học sinh 12 II CƠ SỞ LÍ LUẬN 13 Trong đời sống xã hội, nhu cầu giao tiếp nhu cầu thiếu đời sống người Các-Mác khẳng định: “Bản chất người tổng hòa tất mối quan hệ xã hội” Chính thơng qua giao tiếp, giúp người thiết lập mối quan hệ xã hội, đồng thời giúp người chia sẽ, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng với học hỏi kinh nghiệm lẫn Như vậy, ý nghĩ, tâm tư tình cảm người thường bộc lộ thông qua hành vi giao tiếp Trong giao tiếp, thường mong muốn người khác tôn trọng, cách ứng xử tế nhị, lễ phép, lịch thiệp làm cho người dễ chịu Những hành vi ứng xử có văn hóa góp phần nâng cao phẩm giá người, tăng thêm giá trị ý nghĩa sống mối quan hệ Ngược lại, hành vi ứng xử thiếu tế nhị, thô lỗ, cục cằn dễ gây ấn tượng xấu, cảm giác khó chịu làm ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội Vì vậy, để mối quan hệ giao tiếp trở nên gần gủi, thân mật, để cảm nhận tình người ấm áp cần phải có hành vi ứng xử có văn hóa 14 III CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 Trong giao tiếp người người, người thường mong muốn để lại tình cảm tốt đẹp cho Chính vậy, HVGTCVH vấn đề đề cao ứng xử với nhau, qua giao tiếp người thường đánh giá người khác thông qua hành vi, cử chỉ, điệu họ 16 NỘI DUNG I THỰC TRẠNG 1.1 Thuận lợi - Nhà trường, ban giám hiệu, giáo viên tạo môi trường học thân thiện, cởi mở, động - Học sinh lớp có tính hồn nhiên, ngây thơ thích giao tiếp - Đa số em ham học hỏi, tiếp thu nhanh, tự tin tham gia hoạt động - Cha mẹ học sinh biết quan tâm, ứng xử thân thiện giao tiếp 1.2 Khó khăn - Một số học sinh chưa biết cách cư xử, thường trêu ghẹo bạn, dễ nóng giận, chưa hồ đồng thật với bạn bè - Khả tập trung ý lắng nghe chưa cao, chưa biết tiếp thu ý kiến người khác Đầu năm học 2016 – 2017, thực thống kê số biểu văn hoá ứng xử học sinh lớp thu kết sau: Giao tiếp, ứng xử Biết lắng nghe, Lớp 2/3 Sĩ số 37 mực HS % 20 17 đánh giá HS % 12 Đoàn kết, hợp tác HS % 16 Mức độ đánh giá Các tiêu chí Tốt SL Biết hợp tác theo nhóm Mạnh dạn giao tiếp Ứng xử thân thiện với người Biết lắng nghe người khác Biết trình bày rõ ràng, dễ hiểu 18 Đạt % SL Cần cố gắng % SL % II MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HOÁ ỨNG XỬ 19 2.1 Giáo dục văn hóa giao tiếp 20 Giáo dục văn hoá giao tiếp, ứng xử việc làm mà xã hội gia đình cần quan tâm nên giáo dục trẻ từ sớm Vì ngơn ngữ, cử chưa mà không nhắc nhở kịp thời lâu dần trở thành thói quen, tính cách khó thay đổi 21 Văn hố giao tiếp mà tơi quan tâm hàng đầu học sinh lớp cách chọn lựa ngôn từ, hành động giao tiếp cho phù hợp với đối tượng giao tiếp Tôi ln nhắc nhở học sinh khơng nói tục, nên nói lời yêu cầu, đề nghị cách tế nhị, biết quan tâm đến cảm xúc bạn bè, tự đặt vào hồn cảnh bạn, khơng sử dụng bạo lực để giải xung đột 22 Trong lớp chủ nhiệm vào đầu năm học, nhiều học sinh nam thường xuyên chọc phá bạn bè, có nóng nảy đánh Biểu rõ em Diệm Sơn, Thanh Phát, Quốc Huy, Hồng Nam Tơi hiểu em nóng tính có thái độ chống đối giáo viên tức giận la mắng, tơi kiên nhẫn phân tích sai, kể cho em nghe câu chuyện tình bạn vào sinh hoạt chủ nhiệm hay vào buổi trưa chuẩn bị ngủ, tuyệt đối khơng dùng đến địn roi hay trách phạt nặng nề Bên cạnh đó, tơi mời em trao đổi, tâm riêng, thưởng kẹo đồ dùng học tập cho hành vi biết nhường nhịn bạn, tôn trọng lắng nghe ý kiến cá nhân để em hiểu có lịng tin vào tình u thương giáo viên 23 Ngồi ra, việc áp dụng nội quy lớp mà giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh thống đầu năm học góp phần động viên, khuyến khích hành vi đúng, đồng thời nhắc nhở, răn đe học sinh chưa biết cách ứng xử Cụ thể như: hoa để thưởng cho học sinh ngoan, tiến bộ, biết giúp đỡ bạn bè,… hành vi đánh nhau, thiếu đồn kết giáo viên khơng thưởng hoa hay rút hoa khỏi bảng thi đua,… Nếu cần thiết nhờ đến hỗ trợ Tổng phụ trách Đội, Ban giám hiệu nhà trường 2/3 24 25 Giáo viên học sinh xây dựng góc “Gửi lời yêu thương” Tôi hướng dẫn em viết lời chúc mừng bạn bè ngày sinh nhật, lời khen bạn học tốt, hay động viên bạn buồn, Qua thư nhỏ xinh, điều khó diễn đạt (do học sinh nhút nhát, muốn tạo bất ngờ,…) trở nên dễ dàng đáng yêu 26 Hình ảnh số thư, lời tâm học sinh Thêm vào đó, giáo viên cịn gương sáng hành vi giao tiếp, ứng xử văn hoá để học sinh noi theo Với tư cách nhà giáo, nhà tâm lý trẻ tiểu học, biết rằng: Cư xử cách thô bạo làm tổn thương lịng tự tơn trẻ, dẫn đến hệ luỵ trẻ không nhận sai mà cịn có hành vi đối địch Vì vậy, tiết dạy, ý cảm xúc lựa chọn ngơn ngữ phù hợp, nhắc nhở, giáo dục học sinh kịp thời không xúc phạm học sinh Sự bình tĩnh giúp tơi giải nhiều tình xảy Ở lớp tơi có học sinh nam cá tính Em thường dễ xúc động, nóng giận, chưa biết chọn lựa từ ngữ để giao tiếp, có lúc em cư xử thiếu lễ phép, xa lánh bạn bè Điều làm vừa buồn vừa lo lắng cho em Tôi trăn trở: “Nếu em cư xử liệu sau có người bạn tốt khơng? Có u thương em khơng? Hay bị bạn bè xa lánh? ” Nhưng nhờ quan sát ngày thường xuyên trao đổi với phụ huynh, nhận em cậu bé biết lắng nghe, thích thể tình cảm với giáo, có lúc em tặng tơi kẹo, tranh em tự vẽ (thực mảnh giấy em vẽ cô) đem dán cẩn thận bảng tin lớpcho lớp xem Có lần em cịn hỏi thấy tay tơi có dán miếng băng keo cá nhân “Cô bị thế?” Tơi nhìn em, mỉm cười nói “Cám ơn Cô không sao, bác sĩ thử máu thơi” Qua tất điều khiến tin em thay đổi để tốt Bởi lẽ nhân chi sơ, tính bổn thiện, em đủ thơng minh để nhận lỗi đủ rộng lượng để tha thứ cho Mỗi ngày trơi qua, kiên trì, quan tâm nhẹ nhàng tình yêu thương người mẹ dành cho con, tơi giúp cậu học trị nhỏ nhận điều hay lẽ phải để noi theo, em ngày đáng yêu, đằm thắm biết nói lời lịch sự, lễ phép Sự thay đổi em, động lực để tơi thêm u nghề dạy học 27 Từ việc cư xử có văn hố với bạn bè, học sinh định hướng cách giao tiếp phù hợp với đối tượng khác như: giao tiếp người lớn, với em nhỏ; biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ có văn hóa tình huống, hồn cảnh; biết chia sẻ cảm xúc,… Đó mục đích việc xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh mà giáo dục hướng đến 28 2.2 Giáo dục hành vi văn hoá lắng nghe đánh giá học tập 29 Lắng nghe đánh giá hai kỹ quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với nhau: biết lắng nghe đánh giá xác để hiểu rõ đánh giá người khác cần phải biết lắng nghe Thêm vào đó, khả tự đánh giá đánh giá kết học tập bạn tiêu chí mặt hình thành phát triển lực học sinh thực dạy học theo Thông tư 22 Vì giáo dục hành vi lắng nghe đánh giá có văn hố cần thiết phải thực lúc 30 Đánh giá người khác việc khó khăn, địi hỏi người đánh giá phải có nhìn nhận cơng bằng, nói đúng, sai nói sai Học sinh lớp biết đưa nhận xét tương đối xác Tuy nhiên thái độ lắng nghe khả năngnhận xét em cịn rụt rè, nhút nhát 31 Ví dụ: Khi bạn phát biểu, số học sinh không ý lắng nghe, số học sinh lắng nghe chưa dám đưa nhận xét nhận xét phần sai thiếu bạn, thiếu nhận xét phần trả lời bạn Có chưa đợi bạn nói xong phê phán ý kiến bạn Theo tơi hành vi chưa có văn hố Tơi ln nhắc nhở em: tập trung, bình tĩnh lắng nghe đánh giá hay bổ sung chỉnh sửa ý kiến chưa bạn, để giúp tiến bộ, không nên nghe để chê bai ý kiến bạn Người đánh giá cần nghe tiếp thu nghiêm túc, có phản hồi sửa chữa điều chưa hồn thiện, khơng tỏ thái độ ganh ghét người đánh giá Đối với tự đánh giá: số người lớn có cịn gặp khó khăn “sĩ” thân lớn, có lúc cịn tự nâng cao Chính thế, học sinh tiểu học nói chung em lớp nói riêng cần thực tự đánh giá cách mạnh dạn em dạy học theo Thông tư 22 theo định hướng phát triển lực Các em tự thấy thiếu sót ưu điểm hoạt động học tập hay sinh hoạt ngày Hình ảnh minh hoạ việc học sinh trình bày sau trao đổi, lắng nghe đánh giá bạn Để rèn luyện hành vi văn hoá lắng nghe đánh giá đạt hiệu quả, không nên nóng vội, cần nhắc nhở em, thường xuyên động viên khuyến khích em, đặc biệt em cịn nhút nhát Tơi giáo dục em công tâm đánh giá thân, cần tự tin khiêm tốn, để khơng biến thành tự cao, phải mặt tích cực để phát huy mặt hạn chế cần khắc phục Điều quan trọng giáo viên phải hình mẫu thực điều này, cụ thể là: - Giáo viên phải ý lắng nghe, mắt nhìn trực tiếp vào đối tượng phát biểu, thể văn hố tơn32 trọng người nói - Lắng nghe phát biểu, thắc mắc học sinh - Không bộc lộ thái độ tiêu cực, để em tự tin thể - Cần đánh giá học sinh công nhau, không thiên vị - Khi đánh giá, cần phân tích hay, nhận xét mặt thiếu sót, hạn chế cách rõ ràng, đầy đủ - Thể động viên lời đánh giá, khen trước chê sau, ghi nhận tiến dù nhỏ học sinh 33 2.3 Giáo dục truyền thống văn hố đồn kết, u thương Đồn kết, u thương tiêu chí đánh giá phẩm chất học sinh theo Thông tư 22 Tôi nghĩ dù thời đại nào, giai đoạn lịch sử đoàn kết, yêu thương quan trọng cần thiết, trở thành phẩm chất truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ngàn đời Học sinh vui vẻ tham gia phong trào Nuôi heo đất 34 Học sinh hăng hái quyên góp ủng hộ Khi biết đoàn kết, yêu thương, sở trường, khiếu học em học sinh biết ứng xử văn hoá sinh mà giúp em có thêm nhiều kĩ đắn, hoà đồng, xây dựng lớp học giao tiếp cần thiết Từ trò thân thiện Muốn vậy, chơi, từ buổi thảo luận, học dạy mơn học lớp, sinh có thêm gắn kết, biết chia sẻ, thường xuyên tổ chức “sân chơi” biết lắng nghe nhiều bổ ích thú vị Những sân chơi, hoạt động ngoại khóa khơng phát huy 35 Học tham sinh hoạt động ngoại khóa Mỗi tháng, giáo viên gợi ý chủ đề để học sinh tự lập Chương trình hoạt động, nhóm phân cơng thi đua tìm hiểu Các chủ đề là: Tháng 9, 10: Yêu trường mến bạn Tháng 11: Uống nước nhớ nguồn Tháng 12: Yêu mến đội Tháng & 2: Gia đình số Tháng 3: Người phụ nữ quanh em Tháng 4: Tự hào Tổ quốc Việt Nam Tháng 5: Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại Để hoạt động em sơi có ý nghĩa giáo viên cho em báo cáo hoạt động nhóm tiết chủ nhiệm có góp ý, thi đua, khen thưởng Ví dụ: Trong tháng 4, tháng 5, để học sinh hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, Ngày miền Nam hồn tồn giải phóng 30/4, giáo viên tổ chức chia lớp thành nhóm học sinh để sưu tầm hình ảnh, câu chuyện, biểu diễn tiết mục văn nghệ người anh hùng, vẽ tranh đề tài quê hương đất nước… nhằm ngợi ca truyền thống đoàn kết, yêu nước, nhớ ơn tổ tiên,… dân tộc Bên cạnh đó, tiết sinh hoạt tập thể hay hoạt động ngồi trời, tơi tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi dân gian như: kéo co, ném cầu, rồng rắn lên mây,… Có vậy, học sinh vừa rèn thể lực vừa rèn phẩm chất, lực như: hợp tác, tự tin, tích cực, đồn kết, u thương,… Ảnh: Học sinh tham gia hội thao Ảnh: Diễn văn nghệ , Sau hoạt động, tình đồn kết, u thương thành viên nâng cao hơn, em ứng xử hoà đồng, thân thiện hơn, từ thành tích học tập, nề nếp lớp cải thiện rõ rệt Và điều quan trọng nữa, học sinh biết giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp mà cha ông ta để lại 2.4 Nhà trường, gia đình giáo dục học sinh văn hoá ứng xử Giáo dục có hiệu cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội Đề hình thành nuôi dưỡng phẩm chất tốt đẹp em gia đình nhân tố quan trọng Phương pháp giáo dục cha mẹ định đến tính cách thói quen trẻ Vì vậy, người làm cơng tác chủ nhiệm tơi thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh học tập đặc điểm tâm lý, hành vi thái độ ứng xử lớp em Từ thân, nhận rằng: cách giáo viên trao đổi với cha mẹ học sinh góp 50% thành công việc phối hợp giáo dục trẻ “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”, khơng có nghĩa tơi nói giảm nói tránh thật, lựa chọn từ ngữ giao tiếp phù hợp, phân tích để cha mẹ học sinh thấy ưu điểm hạn chế trẻ, từ gia đình tìm biện pháp có lợi cho trẻ Đừng để trò chuyện, trao đổi chân tình thành buổi “tố cáo, chê bai học sinh” Giáo viên chủ nhiệm, nhà trường gia đình “đồng đội, đồng chí” nghiệp giáo dục trẻ Lớp tơi có học sinh nữ thường xuyên học trễ, dễ xúc động, có lúc lấy đồ cũa bạn, thiếu tự tin, lại không hợp tác với giáo viên hoạt động học tập, đặc biệt tiết giáo viên môn Điều dẫn đến kết cuối học kì 1, em chưa hồn thành nội dung mơn Tốn Tiếng Việt chưa đạt lực tự phục vụ phẩm chất chăm học, chăm làm Nhưng lúc học, trẻ phần thể học sinh có khả tiếp thu bài, biết lựa chọn ngôn ngữ phù hợp giao tiếp, nói nhỏ nhẹ, lễ phép Thêm vào đó, dáng người nhỏ nhắn, gầy gị lại hay khóc em bị bạn bè trêu chọc làm cho người làm cô giáo thấy thương em vô Tôi nghĩ khuyên bảo, đồng hành em tiến Vì vậy, tơi bước thực việc sau: + Tìm hiểu thói quen, sở thích học sinh + Nắm rõ lý lịch, hoàn cảnh gia đình học sinh + Trao đổi với giáo viên cũ đặc điểm học sinh + Tiến hành gặp gỡ, trao đổi với cha mẹ học sinh Nhờ vậy, tơi biết gia đình em có điều kiện kinh tế khó khăn, cha mẹ khơng thuận hồ thường xun bỏ em nhà mình, em thiếu thốn tình cảm nên dễ xúc động mong muốn quan tâm thầy cô giáo… Những lần em học trễ hầu hết đưa đón khơng mẹ, tối người bạn em ti vi Khi tìm hiểu rõ vấn đề, tơi liên lạc với gia đình học sinh Lúc trao đổi với mẹ học sinh, đề cập đến ưu điểm, lực phẩm chất mà trẻ có, nhẹ nhàng nêu mặt cịn hạn chế, gia đình tìm nguyên nhân biện pháp phù hợp để giúp trẻ không học trễ bước giúp em tiến học tập Giáo viên không tạo áp lực thành tích học tập lên trẻ cha mẹ mà muốn gia đình hiểu: giáo, nhà trường muốn tạo điều kiện để trẻ phát huy hết khả mình, tạo lập cho trẻ thói quen tự học, có nề nếp tham gia hoạt động tập thể, để từ trẻ mạnh mẽ, tự tin cấp lớp học Và nhờ liên lạc, trao đổi thường xuyên qua điện thoại, sổ liên lạc điện tử, cuối năm học em kết học tập vượt mong đợi giáo gia đình: Tốn điểm, Tiếng Việt điểm Thêm vào đó, trẻ tự tin trình bày ý kiến, biết ứng xử hồ đồng, bạn bè khơng cịn chê bai mà bắt đầu nể phục cố gắng em Từ học sinh lớp tơi biết quan tâm, hồ đồng Điều xúc động lớn niềm vui mừng em cha mẹ em nghe thông báo kết tơi cảm nhận gia đình em hạnh phúc Sự hỗ trợ chân thành nhà trường cha mẹ học sinh giúp trẻ tiến tồn diện Dẫu biết trách nhiệm bổn phận giáo viên, tơi ln từ hào điều làm cho học sinh thân yêu III KẾT QUẢ Sau nghiên cứu áp dụng đề tài lớp phụ trách thu kết sau: - Lớp học cởi mở thân thiện, em học sinh tự tin hoạt động - Học sinh ý thức chọn lựa trang phục cho phù hợp - Học sinh biết quan trọng ngôn ngữ, cử giao tiếp ứng xử nên lời xúc phạm lẫn hạn chế hơn, tự biết nhận lỗi thân - Các em tập trung lắng nghe biết nói lời đánh giá, phân tích đủ - Các thành viên lớp biết đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ lẫn Một số hành vi phù hợp với văn hoá nhà trường tăng so với đầu năm học, cụ thể sau: Giao tiếp, ứng xử Biết lắng nghe, Lớp 2/3 Sĩ số 37 mực HS % 33 đánh giá HS % 32 Đoàn kết, hợp tác HS % 36 Mức độ đánh giá Các tiêu chí Tốt SL Biết hợp tác theo nhóm Mạnh dạn giao tiếp Ứng xử thân thiện với người Biết lắng nghe người khác Biết trình bày rõ ràng, dễ hiểu Đạt % SL Cần cố gắng % SL % IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau áp dụng biện pháp vào thực tế công tác chủ nhiệm qua giáo dục hành vi văn hoá cho học sinh lớp 2, thân rút số kinh nghiệm sau: - “Gương mẫu cách giáo dục tốt nhất” nên giáo viên phải ln nhắc nhở cư xử có văn hoá trường hợp, đặc biệt trước học sinh, hình mẫu để em noi theo Giáo dục hành vi, ứng xử văn hoá q trình lâu dài, địi hỏi kiên trì, - nhẫn nại giáo viên toàn xã hội - Khen học sinh tạo trẻ tự tin vào mình, giáo viên lưu ý khen phải trung thực, kịp thời, thật cơng bằng, kèm theo quà nhỏ để thúc đẩy thi đua em - Phê phán, phê bình phải có nghệ thuật khơng làm em thất vọng, lịng tin vào thân Trong phê bình phải thể tình cảm, để biến điều chưa đúng, sai học sinh thành động lực để em phấn đấu vượt lên - Đối với học sinh có tư phản biện tốt giáo viên cần phát huy có định hướng, tơn ý kiến, không áp đặt suy nghĩ chủ quan thân Trên số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm mà thân nghiên cứu áp dụng vào việc giáo dục hành vi ứng xử văn hoá cho học sinh lớp bước đầu có hiệu thiết thực Tơi mong nhận lời góp ý cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để giải pháp ngày hoàn thiện 4.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu điều tra phân tích em đưa kiến nghị sau: Ngành giáo dục Tiểu học cần nghiên cứu bổ sung vào chương trình , hoạt động phong trào nội dung có tính giáo dục hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố qua hội thi nhằm tuyên truyền đến toàn xã hội điều cần thiết văn hóa ứng xử học đường Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan Nguyễn Văn Thăng, Tâm Lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 http://baotuyenquang.com.vn/xa-hoi/cuoc-song/giao-duc-hoc-sinh-giu-gin-van- hoa-truyen-thong-78583.html http://www.bentre.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=3919:giao-dc-k-nng-sng-cho-hc-sinh- ph-thong&catid=69:i-mi-phng-phap-dy-hc&Itemid=96 http://thuvienso.cdspna.edu.vn/doc/giao-trinh-giao-duc-hanh-vi-van-hoa-cho- tre-em-phan-1-pgs-ts-nguyen-anh-tuyet-222554.html http://mnhoaphu-hoavang.edu.vn/index.php/vi/chuong-trinh-giao-duc/Hoatdong-cham-soc-va-giao-duc-tre/GIAO-DUC-HANH-VI-VAN-HOA-VANMINH-CHO-TRE-TAI-TRUONG-MAM-NON-HOA-PHU-9 ... ………………………………………………………… Trang 18 IV Kết luận kiến nghị ……………………………………………Trang 18 4.1 Kết luận ……………………………………………………Trang 18 4.2 Kiến nghị ………………………………………………….Trang 18 V Tài liệu tham khảo …………………………………………………Trang... định chu? ??n mực xã hội rõ rệt Văn hóa ứng xử yêu cầu quan trọng giao tiếp Nó góp phần thể hành vi đạo đức, diện mạo người Văn hóa ứng xử đóng vai trị quan trọng văn hóa giao tiếp người nói chung... người khác Đầu năm học 2016 – 2 017, thực thống kê số biểu văn hoá ứng xử học sinh lớp thu kết sau: Giao tiếp, ứng xử Biết lắng nghe, Lớp 2/3 Sĩ số 37 mực HS % 20 17 đánh giá HS % 12 Đoàn kết, hợp

Ngày đăng: 01/08/2018, 14:30

Mục lục

    MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC

    VĂN HOÁ ỨNG XỬ CHO HỌC SINH LỚP 2

    Phạm vi áp dụng

    Thời gian áp dụng

    1.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………Trang 4

    1.3.Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………Trang 4

    II. Cơ sở lí luận…………………………………………………………Trang 5

    II. Một số biện pháp giáo dục văn hóa ửng xử

    2.1. Giáo dục văn hóa giao tiếp …………………………………Trang 8

    1. Lí do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...