Là sản phẩm tài chính mà giá trị của chúng phụ thuộc vào một hoặc một vài sản phẩm cơ sở khác... Là sản phẩm tài chính mà giá trị của chúng phụ thuộc vào một hoặc một vài sản phẩm cơ s
Trang 1VIỆN JOHN VON NEUMANN - ĐAI HỌC QUỐC GIA
TS NGUYỄN QUANG - PHÓ CN CHƯƠNG TRÌNH
TPHCM 27/08/2017
Trang 2Mục lục
1. Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
2. Hợp đồng tương lai trên chỉ số vn30
3. Định giá hợp đồng tương lai
4. Một số câu chuyện khác về phái sinh
5. Câu hỏi và trả lời
Nguyễn Quang - QCF
Trang 3Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
Tên gọi “phái sinh”! (Derivatives)
Nguyễn Quang - QCF
Trang 4Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
Thị trường Phái sinh khai trương ngày 10/08/2017
Nguyễn Quang - QCF
Trang 5Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
Thị trường khai trương ngày 10/08/2017
Nguồn: hnx.vn Nguyễn Quang - QCF
Trang 6Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
Nguồn: hnx.vn Nguyễn Quang - QCF
Trang 7Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
Nguồn: hnx.vn Nguyễn Quang - QCF
Trang 8Hợp tác Sở GDCK Hà nội – Viện John von Neumann
Trang 9Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
SPPS và TTPS ra đời lần đầu khi nào? Ai là người giao dịch?
Nguyễn Quang - QCF
Trang 10Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
SPPS và TTPS ra đời lần đầu khi nào? Ai là người giao dịch?
- Dojima, Osaka, Japan, năm 1670 Thị trường PS duy nhất trên thế giới cho đến 1860
- Dojima là trung tâm mua bán gạo với 91 kho gạo vào 1673
Nguyễn Quang - QCF
Trang 11Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
SPPS và TTPS ra đời lần đầu khi nào? Ai là người giao dịch?
- Dojima, Osaka, Japan, năm 1670 Thị trường PS duy nhất trên thế giới cho đến 1860
- Dojima là trung tâm mua bán gạo với 91 kho gạo vào 1673
- Các hợp đồng giao sau (forward) được giao dịch đầu tiên
- Long: nhà buôn, sản xuất từ gạo,…
- Short: người trồng gạo, thu mua gạo,
Nguyễn Quang - QCF
Trang 12Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
SPPS và TTPS ra đời lần đầu khi nào? Ai là người giao dịch?
- Dojima, Osaka, Japan, năm 1670 Thị trường PS duy nhất trên thế giới cho đến 1860
- Dojima là trung tâm mua bán gạo với 91 kho gạo vào 1673
- Các hợp đồng giao sau (forward) được giao dịch đầu tiên
- Long: nhà buôn, sản xuất từ gạo,…
- Short: người trồng gạo, thu mua gạo,
- Thị trường rất thanh khoản, tạo cơ hội dự báo giá và phòng vệ
- Ví dụ:
- Giá gạo T8/2017: $300/t A ký 1 HĐ giao sau 3 tháng với B, A sẽ mua từ B với giá là $320/t vào 11/2017
- Giá gạo T11/2017: $350 A và B được lợi gì?
Nguyễn Quang - QCF
Trang 13Sản phẩm phái sinh
Chứng khoán phái sinh là gì? Là sản phẩm tài chính mà giá trị của chúng phụ thuộc vào
một hoặc một vài sản phẩm cơ sở khác
Trang 14Sản phẩm phái sinh
Chứng khoán phái sinh là gì? Là sản phẩm tài chính mà giá trị của chúng phụ thuộc vào
một hoặc một vài sản phẩm cơ sở khác
Trang 15Sản phẩm phái sinh
Chứng khoán phái sinh là gì? Là sản phẩm tài chính mà giá trị của chúng phụ thuộc vào
một hoặc một vài sản phẩm cơ sở khác
Nguyễn Quang - QCF
Trang 16Sản phẩm phái sinh
Chứng khoán phái sinh là gì? Là sản phẩm tài chính mà giá trị của chúng phụ thuộc vào
một hoặc một vài sản phẩm cơ sở khác
Trang 17Sản phẩm phái sinh
Chứng khoán phái sinh là gì? Là sản phẩm tài chính mà giá trị của chúng phụ thuộc vào
một hoặc một vài sản phẩm cơ sở khác
Trang 18Sản phẩm phái sinh
Định giá SPPS, tìm công thức V(t,S(t), …) là một trong những việc chính của những người làm
“quant”, các chuyên gia về tài chính định lượng
Họ là những người có:
• Nhiều kiến thức về Toán
• Khả năng mô hình các biến động thị trường
• Khă năng biết được giới hạn của mô hình
• Nhìn rộng hơn là giá và lợi nhuận
• Tối ưu rủi ro và lợi nhuận
Một công việc rất thú vị (ở các tt phát triển,
rất nhiều TS Toán, Vật lý làm việc trong NH,
chưa kể những người cộng tác từ trường)
We recall some notations:
S 01 = ( 1, ¯x 01 ] is the open-to-buy region,
S 0 1 = [¯ x 0 1 , 1) is the open-to-sell region,
S 1 = [¯ x 1 ,1) is Sell-to-close region from the long position i = 1,
S 1 = ( 1, ¯x 1 ] is Buy-to-close region from the short position i = 1.
We solve the two systems (4.10) and (4.11) which give
¯
x 01 = 0.2094, ¯ x 1 = 0.0483, ¯ x 1 = 0.0483, ¯ x 0 1 = 0.2094, and confirm the symmetry property in Proposition 4.2.
−1
−0.5 0 0.5 1 1.5
Threshold and spread simulation
−1
−0.5 0 0.5 1
Trang 19Sản phẩm phái sinh - Ví dụ Hợp đồng tương lai vn30
Nguồn: hnx.vn Nguyễn Quang - QCF
Trang 20Sản phẩm phái sinh - Ví dụ Hợp đồng tương lai vn30
Nguồn: hnx.vn Nguyễn Quang - QCF
Trang 21A: ? B: ?
Vn30: 740 Vn30F1709: ?
A: ? B: ?
Nguyễn Quang - QCF
Trang 22A: (760-743)*100k*5 = 8.5tr B: (760-743)*100k*(-5) = -8.5tr
Vn30: 740 Vn30F1709: ?
A: (740-743)*100k*5 = -1.5tr B: (740-743)*100k*(-5) = 1.5tr
Nguyễn Quang - QCF
Trang 23Mục lục
1. Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
1 Thị trường PS khai trương
2 Sản phẩm phái sinh
3 Thị trường phái sinh - Forward và Future
4 Tiềm năng TTPS
2. Hợp đồng tương lai trên chỉ số vn30
3. Định giá hợp đồng tương lai
4. Một số câu chuyện khác về phái sinh
5. Câu hỏi và trả lời
Nguyễn Quang - QCF
Trang 24HĐ giao sau - Forward
- Thỏa thuận giữa 2 đối tác giao hàng tại một thời điểm xác định với giá xác định
- Không có thanh khoản hay trao đổi tiền cho đến ngày đáo hạn
- Mỗi bên phải tự kiểm tra mức độ tin cậy của đối tác
- Hợp đồng đặc trưng, không phổ biến
Vấn đề với Forward?
Nguyễn Quang - QCF
Trang 25HĐ giao sau - Forward
- Thỏa thuận giữa 2 đối tác giao hàng tại một thời điểm xác định với giá xác định
- Không có thanh khoản hay trao đổi tiền cho đến ngày đáo hạn
- Mỗi bên phải tự kiểm tra mức độ tin cậy của đối tác
- Hợp đồng đặc trưng, không phổ biến
Vấn đề với Forward?
- Rủi ro đối tác
- Thanh khoản thấp
Nguyễn Quang - QCF
Trang 26Sản phẩm HĐ tương lai - Future
HĐ Tương lai:
- Giao dịch tập trung trên sàn
- Sản phẩm chuẩn hóa
- Thanh toán bằng tiền hoặc chuyển giao tài sản
- “Marked to market daily”
Đặc điểm của Future:
- Thanh khoản cao
- Rủi ro thanh toán đảm bảo bởi “Clearing house”
- Lời/lỗ quyết toán hàng ngày
- Yêu cầu ký quỹ cả 2 bên
Nguyễn Quang - QCF
Trang 27Sản phẩm HĐ tương lai - Future
Lợi ích của HĐ tương lai (so với hợp đồng giao sau):
- Chuẩn hóa tạo thanh khoản
- Ký quỹ và quyết toán hàng ngày giảm RRĐT
- Cơ quan đảm bảo thanh toán
Lợi ích của HĐ tương lai (với nhà đầu tư):
- Công cụ phòng vệ với chi phí thấp
- Công cụ đầu tư đa dạng hóa, đòn bẩy cao, chi phí thấp và thanh khoản
- Cho phép NĐT giao dịch trên giá trị kỳ vọng tương lai, giúp tăng tính hiệu quả thị trường
(market effciency) và “giảm biến động” của tài sản cơ sở (*)
- Là công cụ tài chính tiên tiến, khởi đầu cho nhiều sản phẩm khác
Nguyễn Quang - QCF
Trang 28Tiềm năng Thị trường phái sinh
Trang 29Mục lục
1. Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
1 Thị trường PS khai trương
3. Định giá hợp đồng tương lai
4. Một số câu chuyện khác về phái sinh
5. Câu hỏi và trả lời
Nguyễn Quang - QCF
Trang 30Nhà đầu tư chứng khoán phái sinh
1. Phòng hộ (Hedgers)
2. Đầu cơ (Speculators)
3. Chênh lệch giá (Arbitragers)
Nguyễn Quang - QCF
Trang 31Nhà đầu tư chứng khoán phái sinh
1. Phòng hộ (Hedgers)
• Đã có sẵn vị thế
• Dùng SPPS để giảm rủi ro
Nguyễn Quang - QCF
Trang 32Ví dụ hedging danh mục vn30
A có danh mục 750 triệu đồng chứng khoán tỷ trọng giống vn30 vào ngày 25/08
• Nếu không hedge, A có lời/lỗ như thế nào trong 2 kịch bản
• A nên hedge thế nào
• A lời/lỗ thế nào nếu hedge
A không hedge
A hedge
Nguyễn Quang - QCF
Trang 33Ví dụ hedging danh mục vn30
A có danh mục 750 triệu đồng chứng khoán tỷ trọng giống vn30 vào ngày 25/08
• Nếu không hedge, A có lời/lỗ như thế nào trong 2 kịch bản
• A nên hedge thế nào
• A lời/lỗ thế nào nếu hedge
A hedge bằng cách short 10 HĐTL +10tr – 8tr = 2tr -10tr + 12tr = 2tr
Nguyễn Quang - QCF
Trang 34Ví dụ hedging danh mục vn30
B có danh mục 750 triệu đồng cổ phiếu HPG vào ngày 25/08
• Nếu không hedge, B có lời/lỗ như thế nào trong 2 kịch bản
• B nên hedge thế nào
• B lời/lỗ thế nào nếu hedge
Vn30: 740 Vn30F1709: ? HPG: 33
Nguyễn Quang - QCF
Trang 35Ví dụ hedging danh mục vn30
B có danh mục 750 triệu đồng cổ phiếu HPG vào ngày 25/08
• Nếu không hedge, B có lời/lỗ như thế nào trong 2 kịch bản
• B nên hedge thế nào
• B lời/lỗ thế nào nếu hedge
Vn30: 740 Vn30F1709: ? HPG: 33
Nguyễn Quang - QCF
Trang 36Ví dụ hedging danh mục vn30
B có danh mục 750 triệu đồng cổ phiếu HPG vào ngày 25/08
• Nếu không hedge, B có lời/lỗ như thế nào trong 2 kịch bản
• B nên hedge thế nào
• B lời/lỗ thế nào nếu hedge
Vn30: 740 Vn30F1709: ? HPG: 33
=
*
Hệ số hedge tối ưu
Nguyễn Quang - QCF
Trang 37Ví dụ hedging danh mục vn30
Vì sao hệ số hedge có dạng trên?
P hedge = P stock – P future (h = P future /P stock )
ΔP hedge = ΔP stock – ΔP future = r S P stock -r F P future = (r S – h r F )*P stock
=
*
Hệ số hedge tối ưu
Nguyễn Quang - QCF
Trang 38Ví dụ hedging danh mục vn30
Vì sao hệ số hedge có dạng trên?
P hedge = P stock – P future (h = P future /P stock )
ΔP hedge = ΔP stock – ΔP future = r S P stock -r F P future = (r S – h r F )*P stock
Chúng ta cần tối ưu gì? σ(ΔP hedge ) hoặc V(ΔP hedge ) hoặc V(r S – h r F )
=
*
Hệ số hedge tối ưu
Nguyễn Quang - QCF
Trang 39Ví dụ hedging danh mục vn30
Vì sao hệ số hedge có dạng trên?
Với danh mục có nhiều cổ phiếu?
Với danh mục có cổ phiếu ngoài vn30?
=
*
Hệ số hedge tối ưu
Nguyễn Quang - QCF
Trang 40Hedging danh mục với HĐTL vn30
Nguyễn Quang - QCF
Trang 41Nhà đầu tư chứng khoán phái sinh
1. Phòng hộ (Hedgers)
• Đã có sẵn vị thế
• Dùng SPPS để giảm rủi ro
Danh mục mô phỏng với 5 cổ phiếu Nguyễn Quang - QCF
Trang 42Nhà đầu tư chứng khoán phái sinh
Trang 43Lợi ích của việc hedge danh mục cổ phiếu
Với nhà đầu tư tài chính:
- Muốn giảm rủi ro thị trường trong một khoảng thời gian nhất định mà không phải bán cổ
phiếu và mua lại (chi phí giao dịch cao, mất quyền sở hữu,…)
- Tập trung vào cổ phiếu sinh lời cao hơn thị trường (alpha), không muốn giữ rủi ro thị
trường (beta)
Nguyễn Quang - QCF
Trang 44Nhà đầu tư chứng khoán phái sinh
futures price, F(1,T), is below the original futures price, F(0,T)
Long futures
Short futures
F(0,T) F(0,T)
Nguyễn Quang - QCF
Trang 45Đầu tư trực tiếp trên HĐTL vn30
- Gần tương đương đầu tư vào danh mục
Trang 46Đầu tư trực tiếp trên HĐTL vn30
- Gần tương đương đầu tư vào danh mục
chỉ số vn30
- Danh mục đa dạng hóa, loại trừ rủi ro
đặc thù DN
- Tỷ lệ đòn bẩy cao
- Thanh khoản cao
Là kênh đầu tư khá hấp dẫn trên tương
quan rủi ro – lợi nhuận
Nguyễn Quang - QCF
Trang 47Đầu tư trực tiếp trên HĐTL vn30
- Gần tương đương đầu tư vào danh mục
chỉ số vn30
- Danh mục đa dạng hóa, loại trừ rủi ro
đặc thù DN
- Tỷ lệ đòn bẩy cao
- Thanh khoản cao
Là kênh đầu tư khá hấp dẫn trên tương
quan rủi ro – lợi nhuận
(Dựa trên phân tích vĩ mô (trung và dài) và
PTKT (ngắn hạn))
Nguyễn Quang - QCF
Trang 48Tỷ lệ sử dụng đòn bẩy bao nhiêu là hợp lý
Nguyễn Quang - QCF
Trang 49Tỷ lệ sử dụng đòn bẩy bao nhiêu là hợp lý?
Một lần nữa lại dùng đến toán
Trang 50Tỷ lệ sử dụng đòn bẩy bao nhiêu là hợp lý?
Một lần nữa lại dùng đến toán
Chứng minh
Nguyễn Quang - QCF
Trang 51Nhà đầu tư chứng khoán phái sinh
1. Phòng hộ (Hedgers)
2. Đầu cơ (Speculators)
3. Chênh lệch giá (Arbitragers)
Cần chú ý:
- NĐT có thể chuyển từ Hedgers sang Speculators hoặc Arbitragers sang Speculators
- Các công cụ giám sát giao dịch và quản trị rủi ro cần đặc biệt chú trọng
Nguyễn Quang - QCF
Trang 52Nguyễn Quang - QCF
Trang 53Mục lục
1. Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
1 Thị trường PS khai trương
4. Một số câu chuyện khác về phái sinh
5. Câu hỏi và trả lời
Nguyễn Quang - QCF
Trang 54Định giá hợp đồng tương lai
- Công thức định giá Future
- Cơ hội Arbitrage
- 2 cách đầu tư
- Thực chất, giá Future là bao nhiêu?
Nguyễn Quang - QCF
Trang 55Định giá hợp đồng tương lai
- Công thức định giá Future
Trang 56Định giá hợp đồng phái sinh
- Công thức định giá Future
- Công thức định giá quyền chọn mua châu Âu
- Các hợp động phái sinh khác có thể có công
thức rất phức tạp
- Phần lớn các phương trình định giá phái sinh
không rút ra được công thức tường minh, giá thường được tính bằng phương pháp số
(numerical methods)
Nguyễn Quang - QCF
Trang 57Định giá hợp đồng tương lai
- Công thức định giá Future
- Cơ hội Arbitrage
- 2 cách đầu tư
- Thực chất, giá Future là bao nhiêu?
Nguyễn Quang - QCF
Trang 58Định giá hợp đồng tương lai
- Công thức định giá Future
- Cơ hội Arbitrage
- 2 cách đầu tư
- Thực chất, giá Future là bao nhiêu?
Nguyễn Quang - QCF
Trang 59Mục lục
1. Sản phẩm phái sinh - thị trường phái sinh
1 Thị trường PS khai trương
3. Định giá hợp đồng tương lai
5. Câu hỏi và trả lời
Nguyễn Quang - QCF
Trang 60Một số câu chuyện khác về phái sinh
- Sở GDCK Hà nội và TTPS
- Tiềm năng TTPS
- Những rủi ro của SPPS: Barings bank, Societe Generale, Lehman Brothers,
- Những hướng nghiên cứu của Tài chính Định lượng
Nguyễn Quang - QCF
Trang 61Rủi ro SPPS
- 1995: Barings bank phá sản do một giao dịch
viên phái sinh
- Long Nikkei Future
- Loss $1.3bn
- 2008: Societe Generale thua lỗ 6 tỷ $ do một
giao dịch viên phái sinh
- Gian dối trong kiểm soát
- Long $73bn DAX future, loss $6bn when liquidate
- Những ngân hàng phá sản trong cuộc khủng
hoảng tài chính
Nguyễn Quang - QCF
Trang 62Một số câu chuyện khác về phái sinh
- Những hướng nghiên cứu của Tài chính Định lượng
Nguyễn Quang - QCF
Trang 63Tài liệu tham khảo
- John Hull, “Risk Management and Financial Institutions”, “Options, Futures, and Other
Derivatives”
- Paul Wilmott , “Paul Wilmott Introduces Quantitative Finance”
Nguyễn Quang - QCF
Trang 64Xin cảm ơn
• Contact: Nguyễn Quang
• Email: quang.nguyen@jvn.edu.vn
Nguyễn Quang - QCF