1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng : Bệnh sản khoa sinh san Gia suc - bai giảng điện tử

143 506 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

BỆNH SẢN KHOA GIA SÖC Biên soạn: TS Đỗ Quốc Tuấn Th.S La Văn Công Bộ môn: Bệnh động vật Khoa Chăn ni Thú y DUNG LƢỢNG GIẢNG DẠY • Tổng số tiết: 03 đơn vị học trình • Tài liệu học chính: Bài giảng bệnh sản khoa gia súc • Biên soạn: TS Đỗ Quốc Tuấn Th.S La Văn Cơng NỘI DUNG GIẢNG DẠY • PHẦN I: SINH LÝ SINH SẢN • Chƣơng 1: Giải phẫu sinh lý quan sinh dục gia súc đực • Chƣơng 2: Quá trình thụ thai • Chƣơng 3: Hiện tượng có thai gia súc • Chƣơng 4: Chẩn đốn có thai gia súc • Chƣơng 5: Quá trình sinh đẻ PHẦN II: BỆNH SẢN KHOA • Chƣơng 6: Những bệnh thời gian gia súc có thai • Chƣơng 7: Những bệnh thời gian gia súc sinh đẻ • Chƣơng 8: Những bệnh thời gian gia súc sau sinh đẻ • Chƣơng 9: Đẻ khó gia súc • Chƣơng 10: Bệnh tuyến vú • Chƣơng 11: Hiện tượng khơng sinh sản gia súc đực Chƣơng 1: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CƠ QUAN SINH DỤC GIA SÖC ĐỰC VÀ CÁI I Giải phẫu quan sinh dục gia súc - Bao gồm phận sinh dục bên phận sinh dục bên Bộ phận sinh dục bên ngồi - Âm mơn: nằm hậu mơn, phía ngồi âm mơn có hai mơi,trên âm mơn có sắc tố mầu đen có nhiều tuyến tiết - Âm vật: cấu tạo hổng đực, âm vật có nếp da tạo mũ âm vật - Tiền đình: giới hạn âm mơn âm đạo, tiền đình có màng trinh Bộ phận sinh dục bên 2.1 Âm đạo: Âm đạo ống tròn để chứa quan sinh dục đực giao phối, đồng thời phận cho thai q trình sinh đẻ - Kích thước âm đạo loài gia súc khác nhau: + Ngựa: 15 cm – 20 cm + Trâu, Bò: 22 cm – 25 cm + Lợn: 10 cm – 12 cm + Dê, Cừu: – 10 cm 2.2 Tử cung: Cấu tạo phù hợp với chức phát triển dinh dưỡng bào thai.Tử cung cấu tạo lớp trơn có vai trị quan trọng việc đẩy thai ngoài.Bên lớp trơn sợi liên kết đàn hồi 2.3 Buồng trứng: có hai buồng trứng treo cạnh trước dây chằng rộng nằm xoang chậu Buồng trứng tuyến nội tiết gia súc cái, có nhiệm vụ ni dưỡng trứng tiết hoocmon sinh dục 2.4 Ống dẫn trứng: Ống dẫn nằm màng treo buồng trứng, ống dẫn trứng chia làm hai đoạn, đoạn ống dẫn trứng nằm phía buồng trứng, đoạn hai nằm phía sừng tử cung Bề mặt niêm mạc ống dẫn phủ lớp nhung mao, rung động để đẩy tế bào trứng hay hợp tử xuống tử cung làm tổ II Giải phẫu quan sinh dục gia súc đực: Dịch hoàn: Bên lớp sợi vững trắc phúc mạc kéo dài đến hình thành, phía tổ chức liên kết hình màng mỏng gọi màng trắng Lớp màng trắng sâu vào chia dịch hoàn thành nhiều múi, múi có chứa ống sinh tinh uốn khúc Tinh trùng hình thành từ tế bào ni Dịch hoàn phụ: kho để chứa tinh trùng, dịch hoàn phụ nơm úp lên dịch hoàn có ống dẫn tinh dịch hồn phụ gắn vào bờ sau dịch hoàn Các ống dẫn dịch hoàn phụ đổ chung vào ống gọi ống xuất tinh chung Tinh trùng sống dịch hoàn lâu từ – tháng Ở dịch hồn phụ có pH = 6,2 – 6,8 ức chế trình hoạt động tinh trùng, nhiệt độ thấp so với nhiệt độ thể làm cho tinh trùng hoạt động sống lâu hơn.các vách dịch hồn phụ có nhiều mạch quản lâm ba quản nguồn cung cấp lượng cho tinh trùng hoạt động Các tuyến sinh dục phụ: - Tuyến Caupơ: nằm đoạn cuối niệu đạo xoang chậu Cấu tạo có củ hổng co bóp tuyến Tuyến củ Caupơ tiết dịch suốt có tác dụng làm trơn rửa niệu đạo trước phóng tinh - Tuyến tiền liệt: nằm phần cuối ống dẫn tinh phần đầu niệu đạo, tuyến tiết dịch có tính kiềm nhằm trung hịa độ axit niệu đạo axit cácbonnic tinh trùng sản sinh trình hoạt động Tuyến tiền liệt phát triển theo lứa tuổi gia súc: gia súc non nhỏ, gia súc trưởng thành phát triển, gia súc già teo - Tuyến tinh nang: túi rỗng để chứa tinh trùng, tuyến tinh nang có mầu vàng nhạt tiết chất keo màu trắng vàng, chất keo gặp dịch tiết tuyến tiền liệt kết lại tạo nút để đóng cổ tử cung khơng cho tinh trùng chảy ngược ngồi III Tính thành thục: thể gọi thành thục tính quan sinh dục phát triển hoàn thiện Dưới tác dụng thần kinh, nội tiết tố (các phản xạ sinh dục) có nỗn bao chín trứng rụng Điều kiện ảnh hƣởng đến tính thành thục: Gia súc thành thục sớm hay muộn phụ thuộc vào yếu tố sau: a Giống gia súc: Gia súc nhỏ thành thục tính sớm so với gia súc lớn Những giống hóa sớm thành thục tính sớm so với giống hóa muộn Vật ni thành thục tính sớm so với thú rừng b Điều kiện chăm sóc nuoi dƣỡng: Chăm sóc ni dưỡng tốt, làm việc hợp lý gia súc thành thục tính sớm ngược lại Chú ý: Khi gia súc có biểu tính dục ta phải nhốt riêng gia súc đực để tránh giao phối tự làm ảnh hưởng đến phát triển thể vóc Tiên lƣợng: Điều trị kịp thời khỏi bệnh sau tuần chuyển sang thể viêm khác nặng Điều trị: - Hộ lý: Cách ly gia súc ốm, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, tăng số lần vắt sữa ngày đề giảm áp lực bầu vú, giảm thức ăn tinh thức ăn nhiều nước, nhựa - Dùng thuốc: Nosulphazol – gr uống lần/ngày điều trị -5 ngày + Đề phòng chuyển thể viêm dùng: Nosulphazol – Natri 10%, 100 – 150 ml tiêm tĩnh mạch + Dùng thuốc kháng sinh bơm qua lỗ đầu vú + Tiêm kháng sinh toàn thân + trợ sức, trợ lực + Dùng paraphin dun nóng 60o C bơi lên da vú bị viêm để khoảng 30 phút; dùng novocain 0,25%, 20 ml tiêm tĩnh mạch II Viêm vú thể cata Nguyên nhân: - Vi khuẩn xâm nhập qua lỗ đầu vú, vệ sinh chuồng trại - Thao tác vắt sữa không kỹ thuật - Sức đề kháng giảm vi khuẩn có sẵn bể sữa phát triển Triệu chứng: 2.1 Viêm cata bể sữa ống dẫn sữa: - Lá vú bị xung huyết - Tế bào biểu mô bị thối hóa - sữa bị đơng vón thành cục nhỏ màu xanh vàng, bịt kín ống dẫn sữa, sản lượng sữa giảm, sờ vú thấy nóng 2.2 Viêm cata nang sữa: - nang sữa chứa nhiều dịch dỉ viêm - Trong sữa có nhiều bạch cầu lâm ba cầu, sữa có nhiều cục sữa đông Tiên lƣợng: Nếu điều trị kịp thời khỏi sau – ngày điều trị; phát muộn dễ bị chuyển sang thể mạn tính, sản lượng sữa giảm chí hẳn Điều trị - Hộ lý: Cách ly gia súc ốm, chăm sóc ni dưỡng tốt, tăng số lần vắt sữa ngày đề giảm áp lực bầu vú, giảm thức ăn tinh thức ăn nhiều nước, nhựa Nếu sữa có nhiều cục sữa đơng dùng dung dịch Bicacbonat Natri 2% 40 – 50 ml bơm vào bầu vú sau xoa bóp nhẹ nhàng - Thuốc: + Bơm dung dịch Rivanol 0,2 % ; Furacilin 1/5000 khoảng 100 – 250 ml + Dùng Penicilin + Streptomycin bơm vào vú bị viêm + Dùng kháng sinh tiêm bắp kết hợp trợ sức, trợ lực III Viêm vú thể Fibrin Nguyên nhân: - Kế phát từ thể viêm dịch hay viêm cata - Kế phát từ viêm phúc mạc, viêm tử cung tích mủ Triệu chứng: - Xuất vú, thấy vú - Sữa chứa nhiều nước vàng fibrinogen tế bào chết - fibrinogen tác dụng men tế bào chết tạo thành Fibrin Fibrin phủ kín niêm mạc ống dẫn sữa nang sữa - Nhiệt độ thể tăng, mệt mỏi không ăn, chướng hơi, vú sưng to Tiên lƣợng: điều trị khơng kịp thời chuyển sang fibrin hóa mủ hay thể viêm hoại thư Điều trị: Tăng số lần vắt sữa ngày, dùng kháng sinh bơm trực tiếp vào vú bị viêm kết hợp tiêm bắp - trợ sức trợ lực cho vật IV Viêm vú thể cata có mủ: Nguyên nhân: - Do vi khuẩn xâm nhập từ bên ngồi vào - Vi khuẩn có sẵn bể sữa sức đề kháng giảm phát triển gây bệnh Triệu chứng: - Thể cấp: niêm mạc bể sữa ống dẫn sữa bị xung huyết, tế bào bị thối hóa, sữa có nhiều bạch cầu + Sản lượng sữa giảm, sữa loãng đắng, sữa bị vón cục + Triệu chứng tồn thân thể rõ: sốt, khơng ăn, hơ hấp tuần hồn tăng - Tiên lượng: điều trị kịp thời khỏi sau – ngày ; chuyển sang thể mạn tính - Thể mạn tính: triệu chứng biểu khơng rõ ràng, sữa loãng Điều trị: - Hộ lý: tăng số lần vắt sữa, giảm thức ăn nhiều nước, nhựa, thức ăn tinh - Điều trị: + Dùng Rivanol 1/2000, thuốc tím 1/500 hay sulfamid % với liều 250 ml bơm vào vú bị viêm qua lỗ đầu vú Trước bơm thuốc phải vắt hết sữa, sau bơm thuốc xoa bóp nhẹ nhàng tuyến vú + Dùng Sulfathyazol Natri 5% hay số thuốc kháng sinh bơm trực tiếp vào vú bị viêm Chú ý: khơng chườm nóng bầu vú Nếu phwowngphaps khơng có hiệu ta dùng Nitrat Ag 0,5 – 1% liều 150 ml bơm vào vú bị viêm dùng cồn Iode 5% 50 ml bơm vào vú Điều trị theo phương pháp trình viêm khỏi đồng thời vú bị teo V Viêm vú thể áp xe Nguyên nhân: - Do tuyến vú bị nhiễm khuẩn - Bọc áp xe hình thành tuyến vú bị tổn thương bị nhiễm khuẩn theo đường máu, thường xuất sau thể viêm cata có mủ, thể fibrin nặng Triệu chứng: - Tuyến vú xuất nhiều bọc mủ to nhỏ khác - Sản lượng sữa giảm, chất lượng sữa giảm Sau bọc mủ phát triển to thành lỗ dị vỡ - Nhiều bọc mủ nằm sâu vú thân nhiệt tăng cao, ngừng tiết sữa; sữa lẫn máu mủ Tiên lƣợng: Nếu có nhiều bọc áp xe dẫn đến huyết nhiễm trùng, huyết nhiễm mủ, bọc mủ di đến quan khác thể Điều trị: - Áp xe nơng điều trị theo ngoại khoa: chích bọc mủ, đặt ống dẫn lưu - Áp xe sâu: Dùng kim hút mủ khỏi bộc áp xe sau bơm kháng sinh vào Nếu dung dịch đặc ta dùng Bicacbonat Natri % 50 ml bơm thẳng vào bọc mủ cho tan sau hút mủ ngồi - Dùng thuốc kháng sinh bơm thăng vào bọc mủ - tăng cường sức đề kháng trợ sức, trợ lực cho vật Chương 11: HIỆN TƢỢNG KHÔNG SINH SẢN I Hiện tƣợng không sinh sản gia súc 1.1 Các phƣơng pháp chẩn đốn gai súc khơng sinh sản Tìm hiểu bệnh sử:Thơng qua sổ sáh cán bọ kỹ thuật, người chăn ni chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng khai thác; bệnh sinh sản cách điều trị Chẩn đoán gia súc: + Quan sát hình dáng gia súc: gia súc béo hay gầy… + Kiểm tra quan sinh dục: Chất tiết tử cung, âm đạo, - kiểm tra âm đạo - Kiểm tra tử cung: Vị trí, hình dáng - Kiểm tra sừng tử cung: khơng có thai hai sừng tử cung đối xứng - Kiểm tra buồng trứng ống dẫn trứng 1.2 Không sinh sản nuôi dƣỡng chế độ sử dụng - Khơng sinh sản ni dưỡng: Chăm sóc thời kỳ đầu sinh trưởng ảnh hưởng đến trình phát dục + Protein: thiếu protein gia súc bị suy yếu chức sinh lý + Khoáng: thiếu ảnh hưởng đến sức sinh sản gia súc + Nguyên tố vi lượng: Rất cần thiết hoạt động sinh lý + VTM: Thiếu VTM ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức sinh lý sinh dục - Không sinh sản sử dụng khai thác: gia súc sinh sản bắt làm việc nhiều ảnh hưởng đến sinh sản, chức sinh dục bị rối loạn, hay đình trệ, gia súc biểu động dục yếu hay không động dục 1.3 Không sinh sản già yếu: Gia súc già đẻ nhiều lứa chức sinh lý bị giảm sút, hoạt động sinh dục bị giảm trạng thái sinh lý bình thường 1.4 Không sinh sản bẩm sinh: - Bệnh ấu trĩ: tuyến n phát triển khơng hồn thiện, chức sinh lý tuyến giáp bị rối loạn Biểu gia súc không động dục, hai sừng tử cung nhỏ, buồng trứng không phát triển Bệnh kết điều trị thấp - Bệnh Lƣỡng tính dị dang: Trên thể gia súc tồn hai tuyến sinh dục đực Nguyên nhân giao phối cận thân Khi mắc bệnh gia súc bị khả sinh sản - Hiện tƣợng Free –martin: Sảy trâu bị đẻ sinh đơi, đực phát triển bình thường khả sinh sản (94%) 1.5 Không sinh sản trình bệnh lý quan sinh dục - Bệnh buồng trứng: Viêm buồng trứng, thiểu buồng trứng, thể vàng tồn tại, u nang buồng trứng, viêm nội mạc tử cung… ảnh hưởng đến sinh sản gia súc II Hiện tƣợng không sinh sản gia súc đực Phƣơng pháp chẩn đốn: Tìm hiểu bệnh sử: cần nắm số đặc điểm chủ yếu sau: + Tuổi tình hình sức khỏe đực giống + Q trình chăm sóc ni dưỡng + Chế độ khai thác làm việc + Đàn gia súc phối giống có bị bệnh đường sinh dục khơng + Tình hình vệ sinh phịng bệnh sở Kiểm tra lâm sàng chung: kiểm tra ngoại hình, đầu, cổ, chân đặc điểm riêng biệt giới tính Kiểm tra dịch hồn: dịch hồn bình thường nằm bao dịch hoàn, tương xứng với tuổi đực giống, sở nắn co vật phản ứng đau - - Kiểm tra tuyến sinh dục phụ: kiểm tra độ rắn mềm tuyến sinh dục phụ Kiểm tra bao dƣơng vật quy đầu: xác định xem mức độ nguyên vẹn hay bị tổn thương Kiểm tra hành động đực giống: cho gia súc tiếp súc với gia súc động dục để kiểm tra tính hăng tốc độ cường dương Khơng sinh sản bẩm sinh - Hiện tượng quan sinh dực khơng phát triển bình thường, dịch hoàn tuyến sinh dục phụ Mặt khác tạp giao khác lồi Không sinh sản già yếu - Khi già yếu quan sinh dục dần teo đi, khả phối giống giảm VACK nhiều thay đổi Không sinh sản nuôi dƣỡng, sử dụng khai thác - Gia súc béo gầy ảnh hưởng đến khả sinh sản Không sinh sản bệnh lý: đực giống xuất trình bệnh lý thể nói chung quan sinh dục nói riêng, dẫn đến tình trạng vơ sinh - Viêm da bao dịch hồn: da bị viêm, việc điều hòa nhiệt độ bị trở ngại , chất lượng tinh dịch bị - Bao dịch hồn tích dịch: bao dịch hồn chứa đầy dịch bên trong, chất lượng tinh dịch bị - Viêm tương mạc dịch hồn: Q trình phát triển thấy lượng tinh trùng tinh trùng bị chết - Viêm bao dương vật: làm cho dương vật khơng bộc lộ ngồi ảnh hưởng đến trình giao phối - Khối u: ảnh hưởng đến trình giao phối - Liệt cổ bàng quang: liệt cổ bàng quang thường bẩm sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Tín Sản khoa bệnh sản khoa thú y NXB Nông nghiệp , 1986 Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Tấn Anh Sinh lý sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, 1998 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị NXB Nông nghiệp 2006 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, 2008 R Mrode Linear Models for the prediction of animal breeding values NXB CABI, 2006 Ebooks – sinh sản gia súc ... II: BỆNH SẢN KHOA • Chƣơng 6: Những bệnh thời gian gia súc có thai • Chƣơng 7: Những bệnh thời gian gia súc sinh đẻ • Chƣơng 8: Những bệnh thời gian gia súc sau sinh đẻ • Chƣơng 9: Đẻ khó gia súc... thai) - Ngựa: 15 – 20 phút - Trâu b? ?: 20 phút – - Lợn: – - Cừu: 15 phút – 30 phút - D? ?: 30 phút – - Chó : – - Th? ?: 15 – 20 phút III Những biểu thể mẹ thời gian gần đ? ?: Triệu chứng thời kỳ đ? ?: - Trước... LƢỢNG GIẢNG DẠY • Tổng số tiết: 03 đơn vị học trình • Tài liệu học chính: Bài giảng bệnh sản khoa gia súc • Biên soạn: TS Đỗ Quốc Tuấn Th.S La Văn Công NỘI DUNG GIẢNG DẠY • PHẦN I: SINH LÝ SINH SẢN

Ngày đăng: 27/07/2018, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w