Bài word về ứng dụng TCM trong Phân tích lợi ích và chi phí.Phương pháp chi phí du lịch là phương pháp về sự lựa chọn ngầm có thể dùng để ước lượng đường cầu đối với các nơi vui chơi giải trí và từ đó đánh giá giá trị cho các cảnh quan này. Giả thiết cơ bản của TCM rất đơn giản, đó là chi phí phải trả để tham quan một nơi nào đó phần nào phản ánh được giá trị giải trí của nơi đó. Phương pháp này được sử dụng hữu ích trong việc đánh giá chất lượng của các khu vực thiên nhiên cung cấp giải trí, nơi mà mọi người thường lui tới để tổ chức các hoạt động giải trí như picnic, đi dạo. Thực chất những nơi có chất lượng môi trường tốt là những nơi người ta phát triển du lịch và có nhiều khách tham quan nghỉ ngơi. Do đó, nếu căn cứ vào chi tiêu của khách đến nghỉ ngơi ở vị trí du lịch thì có nghĩa là chất lượng môi trường tỷ lệ thuận với chi phí của du khách. Nếu xét về cầu thì: Nhu cầu về giải trí = Nhu cầu về khu vực tự nhiên Bản chất của phương pháp chi phí du lịch là sử dụng các chi phí của khách du lịch làm đại diện cho giá. Mặc dù chúng ta không quan sát được con người mua chất lượng hàng hoá môi trường nhưng chúng ta lại quan sát được cách họ đi du lịch để hưởng thụ tài nguyên môi trường. Đi du lịch là tốn tiền và cũng tốn thời gian. Các chi phí du lịch này có thể làm đại diện cho cái giá mà con người phải trả để hưởng thụ được cảnh quan môi trường. Có thể sử dụng phương pháp chi phí du lịch để xây dựng đường cầu cho các cảnh quan môi trường này. Bằng cách thu thập số lượng lớn số liệu chi phí du lịch và một số yếu tố khác có liên quan (thu nhập, số lần đến thăm…), chúng ta có thể ước lượng giá sẵn lòng trả tổng cộng cho những cảnh quan môi trường cụ thể.
MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ DU HÀNH (TCM) 1.1 Khái niệm 1.2 Các cách tiếp cận phương pháp chi phí du lịch .3 1.2.1 Cách tiếp cận phương pháp chi phí du lịch theo vùng 1.2.2.Các bước thực phương pháp chi phí du lịch theo vùng 1.3 Ưu điểm .7 1.4.Hạn chế .7 Chương II: TỔNG QUAN VỀ KINH THÀNH HUẾ .9 Chương III: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TCM 20 3.1 Sử dụng ZTCM để xác định giá trị cảnh quan cho khu du lịch Kinh Thành Huế 21 3.2 Phương pháp thu thập xử lí thơng tin .21 3.3.Đặc điểm mẫu nghiên cứu .23 3.4 Xác định mô hình hàm cầu du lịch cho Kinh Thành Huế 24 3.5 Xây dựng đường cầu giải trí 26 3.6 Những kết thu 30 3.7 Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường Kinh Thành Huế .31 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ DU HÀNH (TCM) 1.1 Khái niệm Phương pháp chi phí du lịch phương pháp lựa chọn ngầm dùng để ước lượng đường cầu nơi vui chơi giải trí từ đánh giá giá trị cho cảnh quan Giả thiết TCM đơn giản, chi phí phải trả để tham quan nơi phần phản ánh giá trị giải trí nơi Phương pháp sử dụng hữu ích việc đánh giá chất lượng khu vực thiên nhiên cung cấp giải trí, nơi mà người thường lui tới để tổ chức hoạt động giải trí picnic, dạo Thực chất nơi có chất lượng mơi trường tốt nơi người ta phát triển du lịch có nhiều khách tham quan nghỉ ngơi Do đó, vào chi tiêu khách đến nghỉ ngơi vị trí du lịch có nghĩa chất lượng mơi trường tỷ lệ thuận với chi phí du khách Nếu xét cầu thì: Nhu cầu giải trí = Nhu cầu khu vực tự nhiên Bản chất phương pháp chi phí du lịch sử dụng chi phí khách du lịch làm đại diện cho giá Mặc dù không quan sát người mua chất lượng hàng hố mơi trường lại quan sát cách họ du lịch để hưởng thụ tài nguyên môi trường Đi du lịch tốn tiền tốn thời gian Các chi phí du lịch làm đại diện cho người phải trả để hưởng thụ cảnh quan mơi trường Có thể sử dụng phương pháp chi phí du lịch để xây dựng đường cầu cho cảnh quan môi trường Bằng cách thu thập số lượng lớn số liệu chi phí du lịch số yếu tố khác có liên quan (thu nhập, số lần đến thăm…), ước lượng giá sẵn lòng trả tổng cộng cho cảnh quan môi trường cụ thể 1.2 Các cách tiếp cận phương pháp chi phí du lịch Trong số mơ hình chi phí du lịch chi phí du lịch theo vùng (ZTCM) chi phí du lịch theo cá nhân (ITCM) cách tiếp cận phổ biến đơn giản phương pháp chi phí du lịch 1.3.2.1 Cách tiếp cận phương pháp chi phí du lịch theo cá nhân (Individual Travel Cost Method – ITCM) Cách tiếp cận xác định mối quan hệ số lần đến điểm du lịch hàng năm cá nhân với chi phí du lịch mà cá nhân phải bỏ Vi = f(TCi , Si) Trong : Vi số lần đến điểm du lịch cá nhân i năm TCi chi phí du lịch cá nhân i Si nhân tố khác có ảnh hưởng đến cầu du lịch cá nhân, ví dụ : thu nhập, chi phí thay thế, tuổi, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn Đơn vị quan sát ITCM cá nhân đến thăm điểm du lịch, giá trị giải trí cá nhân diện tích phía đường cầu họ Vì vậy, tổng giá trị giải trí khu du lịch tính cách tổng hợp đường cầu cá nhân Theo Cách tiếp cận ITCM gặp phải khó khăn dao động nhỏ cá nhân không đến điểm du lịch vài lần năm Do đó, khách du lịch đến địa điểm du lịch lần năm khó chạy hàm hồi quy Cách tiếp cận phương pháp chi phí du lịch theo cá nhân phù hợp cho khu du lịch mà du khách đến nhiều lần năm công viên hay vườn bách thảo 1.2.1 Cách tiếp cận phương pháp chi phí du lịch theo vùng (Zonal Travel Cost Method – ITCM) Cách tiếp cận xác định mối quan hệ tỷ lệ tham quan vùng xuất phát tới vị trí nghiên cứu với tổng chi phí du lịch vùng xuất phát Áp dụng ZTCM diện tích xung quanh điểm du lịch chia thành vùng với khoảng cách khác tới điểm du lịch, đơn vị quan sát ZTCM vùng Những hạn chế nói ITCM lại khắc phục sử dụng ZTCM ZTCM sử dụng tỷ lệ số lần viếng thăm vùng tới điểm du lịch (VR) hàm chi phí du lịch, số lần cá nhân đến điểm du lịch không ảnh hưởng đến hàm Tuy nhiên, ZTCM có hạn chế riêng Theo Georgiou et al 1997, “Mơ hình chi phí du lịch theo vùng thống kê khơng hiệu tổng hợp liệu từ số lượng lớn cá nhân thành vài vùng quan sát Thêm vào đó, mơ hình chi phí du lịch theo vùng coi tất cá nhân đến từ vùng có chi phí du lịch điều lúc đúng” Tuy nhiên, mơ hình chi phí du lịch theo vùng ZTCM áp dụng rộng rãi Việt Nam áp dụng để tính giá trị cảnh quan Kinh Thành Huế 1.2.2 Các bước thực phương pháp chi phí du lịch theo vùng Bước 1: Xác định vị trí mà cần đánh giá, sau chọn số người thường xuyên lui tới Bước 2: Sử dụng hệ thống phiếu điều tra, đánh giá, bảng hỏi thiết kế sẵn để vấn khách du lịch Chúng ta hỏi khách du lịch về: - Họ tới từ đâu (thành phố nào, nước nào) - Số khách phương tiện chuyên chở tới - Phương tiện chuyên chở (ô tô, máy bay, xe máy…) - Thời gian đến địa điểm - Tần suất du lịch, thời gian chuyến - Thu nhập khách, Chi phí du lịch trực tiếp (chi phí di chuyển, thức ăn, chỗ ở…) - Mục đích du lịch, sở thích du lịch Trong có hai nội dung mà ta bỏ qua, quãng đường mà họ lui tới địa điểm nghiên cứu bao xa số lần lui tới năm Ngoài ra, ta phải thu thập thông tin số lượng khách du lịch từ vùng số lần thăm khu du lịch vào năm trước Ở tình giả thuyết này, giả định cán khu du lịch giữ ghi chép số lượng khách du lịch nơi đến họ, liệu sử dụng để tính tổng số lần thăm k Bước 3: Tiến hành phân nhóm đối tượng vấn dựa sở khoảng cách mà họ tới địa điểm du lịch Điều có nghĩa người đến từ vùng có khoảng cách tương tự gộp vào nhóm., nhóm cách điểm nghiên cứu khoảng định Bước 4: Ước tính chi phí số lần tới vị trí đánh giá nhóm Đây bước quan trọng nhất, sở để xây dựng hàm cầu cho cảnh quan môi trường - Thứ chi phí chuyến đi: chi phí tồn chuyến tính sau: P=c+f+n+t+l Trong : c vé vào cổng f chi phí ăn uống n chi phí nghỉ ngơi t chi phí thời gian l chi phí lại Như vậy, chi phí tồn chuyến bao gồm: vé vào cổng, chi phí nghỉ ngơi, chi phí ăn uống, chi phí hội đường thời gian lưu lại khu giải trí, chi phí phương tiện giao thơng - Thứ hai tính tỷ lệ thăm 1000 dân vùng Nó đơn giản tổng lượt thăm năm từ vùng chia cho dân số vùng với đơn vị nghìn Bước 5: Xem xét mối quan hệ chi phí chuyến số lần tới vị trí đánh giá nhóm thơng qua số liệu điều tra, tính tốn Vi = V(TCi , POPi , Si) Hay: VRi = V(TCi , Si) Toàn vùng có nhu cầu là: niVRi = niV(TCi , Si) Trong đó: ni số người vùng i đến thăm quan Mối quan hệ chi phí lại số lần lại coi thể nhu cầu giải trí Có nghĩa giả định chi phí lại thể giá trị giải trí số lần lại thể lượng giải trí Tuy nhiên, để phương pháp chi phí du lịch áp dụng được, số giả thiết sau phải thoả mãn: - Chi phí lại giá vé vào cổng có ảnh hưởng tới hành vi, nghĩa cá nhân nhận thức phản ứng thay đổi chi phí lại theo kiểu thay đổi giá vé vào cổng Điều có ý nghĩa quan trọng để xác định tổng chi phí cách xác - Từng chuyến tới điểm giải trí nhằm mục đích thăm riêng điểm Nếu giả thiết bị vi phạm, tức chi phí lại bị tính chung nhiều nơi tham quan, khó phân bổ chi phí cách xác mục đích khác - Tồn lần viếng thăm có thời gian lưu lại giống nhau, có ta đánh giá lợi ích điểm giải trí thơng qua số lần viếng thăm - Khơng có tiện ích bất tiện khác thời gian di chuyển tới điểm giải trí để đảm bảo chi phí lại khơng bị tính vượt q mức 1.3 Ưu điểm - Đây phương pháp dễ chấp nhận mặt lý thuyết thực tiễn việc đánh giá mơi trường thơng qua hưởng thụ hồn tồn xác - Xem xét góc độ kinh tế, phương pháp chi phí du lịch cho cách nhìn nhận tương đối dễ hiểu, dễ tiếp cận Nếu công việc điều tra, vấn khách quan quy trình kết mang lại phục vụ tốt cho cơng tác sách 1.4 Hạn chế Trong thực tế xảy trường hợp có du khách cho vị trí đánh giá có ý nghĩa với họ Do vậy, thay thường xun đến họ mua ln nhà gần vị trí để Trong trường hợp việc xác lập cự ly phải xem xét tính tốn lại Cũng có trường hợp điều tra gặp phải đối tượng bỏ chi phí (thường xảy vị trí gần với địa bàn cư trú) lại đánh giá cao chất lượng mơi trường Như vậy, khơng thể định giá mơi trường phương pháp chi phí du lịch mà phải sử dụng phương pháp khác Ngoài ra, sử dụng phương pháp gặp phải số trở ngại khác như: trả lời khơng xác theo mẫu vấn đề liên quan đến lợi ích người khơng sử dụng trực tiếp… Trong trường hợp địi hỏi người đánh giá phải có cách xử lý mặt kỹ thuật phù hợp Tóm lại, đo lường thay đổi chất lượng mơi trường cơng việc khó khăn Cái mà người ta muốn đo lường giá trị thay đổi chất lượng môi trường địa điểm Phương pháp chi phí du lịch đại diện cho giá sẵn lòng chi trả cho mức chất lượng mơi trường Với khó khăn này, TCM sử dụng hạn chế phân tích chi phí lợi ích Tuy nhiên, lại hữu dụng việc tính giá trị kinh tế khu rừng, vườn quốc gia hay hệ sinh thái CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KINH THÀNH HUẾ Cố đô Huế địa điểm du lịch tiếng Việt Nam hàng năm thu hút nhiều du khách từ nước Huế vùng đất kinh kỳ xưa nhà Nguyễn xây dựng làm trung tâm trị, kinh tế văn hóa nước từ đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 Nơi kinh đô triều đại phong kiến cuối Việt Nam, nơi chứng kiến thăng trầm trọng giai đoạn lịch sử chuyển giao thời kỳ Phong kiến, thuộc địa thời kỳ xây dựng đất nước thời đại Ngày nay, Huế lưu giữ nguyên vẹn cơng trình kiến trúc đặc trưng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trải qua 143 năm từ năm 1802 đến năm 1945 Một cơng trình kiến trúc đặc trưng tiêu biểu hoành tráng quần thể di tích Huế Kinh Thành Huế Hệ thống kinh thành ngày gồm nhiều cơng trình kiến trúc quan trọng, nơi trung tâm trị nước nơi trị 13 vị vua triều Nguyễn 2.1 Kinh Thành – Kỳ Đài Huế Địa điểm lý tưởng để hướng dẫn viên giới thiệu Kinh Thành Huế lầu Ngũ Phụng, nơi du khách nhìn thấy dịng sơng Hương, núi Ngự Bình phía xa Cồn Hến, cồn Dã Viên Đây yếu tố phong thủy cho Kinh Thành Huế Kinh thành Huế xây dựng thời vua Gia Long, vị vua khai quốc triều đại nhà Nguyễn Công khảo sát để xây dựng Kinh Thành Huế năm 1803, thức khởi cơng vào năm 1805 hồn chỉnh vào khoảng năm 1832 thời vua Minh Mạng Có thể nói rằng, kinh thành Huế thành tựu vỹ đại vua Gia Long triều Nguyễn Kinh thành Huế xây dựng diện tích khoảng 520 có chu vi 10km cao 6,6m dày 21m Thành có kiến trúc hình Vauban xây khúc khỉu với pháo đài phịng thủ bố trí gần điều mặt thành Thành ban đầu đắp đất, đến cuối thời vua Gia Long thành cho ốp gạch thấy ngày hơm Bên ngồi vịng thành có hệ thống hộ thành hào chạy dọc theo chân thành có tác dụng chướng ngại vật có chức phịng thủ vừa có chức giao thơng thủy Kinh thành Huế xoay mặt hướng Nam theo phong thủy Kịch dịch “Thánh nhân nam diện, vi thính thiên hạ” Có nghĩa “ Vua phải quay mặt hướng nam để trị thiên hạ” Kinh thành Huế lấy núi ngự bình cao 104m phía nam làm yếu tố Tiền Án, Sông hương chảy qua trước mặt kinh thành làm yếu tố Minh Đường Hai bên tả hữu sơng có cồn Hến cồn Dã Viên làm yếu tố tả Thanh Long Hữu Bạch Hỗ Tổng cộng kinh thành Huế có tất 13 vào đường đường thủy Thành có 10 gồm: Cửa Chính Bắc (Cịn gọi cửa Hậu, nằm phía sau kinh thành) Cửa Tây – Bắc (Cửa An Hịa) Cửa Chính Tây Cửa Tây – Nam (Cửa Hữu, bên phải Kinh Thành) Cửa Chính Nam (Cửa Nhà Đồ) Cửa Quảng Đức Cửa Thể Nhơn (Cửa Ngăn) Cửa Đông Nam (Cửa Thượng Tứ) Cửa Chính Đơng (Cửa Đơng Ba) Cửa Đơng Bắc (Cửa Kẻ Trài) Ngồi kinh thành cịn cửa thơng với Trấn Bình Đài hay cịn gọi đồn Mang Cá góc thành nhỏ phía Đơng Bắc Đặc biệt kinh thành Huế cịn có cửa Thủy đặt tên là: - Đơng thành Thủy Quan hay cịn gọi Cống Lương Y thông sông Ngự Hà sông đào Đông Ba - Tây Thành Thủy quan hay gọi cống Thủy Quan thông sông Ngự Hà sông đào kẻ Vạn khy vực Kim Long Phía trước kinh thành Huế hướng Nam hướng quan trọng Kinh Thành có Kỳ đài hay cịn gọi Cột Cờ cố đô Huế Kỳ Đài xây dựng vào năm 1807 thời vua Gia Long Đến thời vua Minh Mạng, Kỳ Đài tu sửa hoản chỉnh vào năm 1829, 1831 1840 Kỳ Đài gồm phần Đài Cột cờ 10 làm lại quy mô lớn lộng lẫy Năm 1923 thời vua Khải Định để chuẩn bị cho lễ Tứ Tuần Nhà vua (Mừng vua tròn 40 tuổi) diễn vào năm 1924, điện Thái Hòa lại trùng tu thêm lần nửa Về chức điện Thái Hòa: Điện Thái Hòa biểu trưng quyền lực Hoàng triều Nguyễn Điện, với sân chầu, địa điểm dùng cho buổi triều nghi quan trọng triều đình như: lễ Đăng Quang, sinh nhật vua, buổi đón tiếp sứ thần thức buổi đại triều tổ chức lần vào ngày mồng 15 âm lịch hàng tháng Vào dịp này, nhà vua ngồi uy nghiêm ngai vàng Chỉ quan Tứ trụ hồng thân quốc thích nhà vua phép vào điện diện kiến Các quan khác có mặt đơng đủ đứng xếp hàng sân Đại triều theo cấp bậc thứ hạng từ phẩm đến cửu phẩm, quan văn đứng bên trái, quan võ đứng bên phải Tất vị trí đánh dấu hai dãy đá đặt trước sân chầu Kiến trúc: Điện Thái Hòa nơi thể uy quyền quốc gia, điện xây cao mét, diện tích 1360 m², nguy nga bề trơng sân rộng 16 Cung điện xây theo lối trùng thiềm điệp ốc chống đỡ 80 cột gỗ lim sơn thếp trang trí hình rồng vờn mây - biểu tượng gặp gỡ hoàng đế quần thần chức vốn có ngơi điện Nhà trước nhà sau điện nối với hệ thống trần vòm mai cua máng nước nối hai mái nhà (thuật ngữ kiến trúc gọi máng thừa lưu) Chính trần mai cua nối với nửa tạo không gian nội thất liên tục, thống nhất, rộng rãi, khơng cịn cảm giác ghép nối hai tòa nhà Việc ứng dụng máng thừa lưu sáng tạo người xây dựng điện, che kín lõm xuỗng nơi nối hai mái mà tạo nên nhịp điệu kiến trúc Đây dụng ý kiến trúc sư Do thời tiết kiến trúc cổ truyền Việt Nam mà điện xây cao Trung Quốc, nửa ngồi mái cao hơn, nửa mài thấp Mục đích tạo cảm giác "cao" cho gian ngoài- nơi bá quan hành lễ, bên thấp vừa làm bật gian vừa nơi vua ngồi nên kín đáo, uy nghiêm Hệ thống kèo nhà sau tương đối đơn giản, làm theo kiểu "vì kèo cánh ác", hệ thống kèo nhà trước thuộc loại kèo "chồng rường - giả thủ" cấu trúc tinh xảo Toàn hệ thống kèo, rường cột, liên kết với cách chặt chẽ hệ thống mộng chắn Mái điện lợp ngói hồng lưu ly, dải liên kết mà chia làm ba tầng chồng mí lên theo thứ tự từ cao xuống thấp, gọi mái "chồng diêm", mục đích để tránh nặng nề tịa nhà q lớn đồng thời để tơn cao điện cách tạo ảo giác chiều cao cho tòa nhà Giữa hai tầng mái dải cổ diêm chạy quanh bốn mặt tòa nhà Dải cổ diêm phân khoảng thành ô hộc để trang trí hình vẽ thơ văn (197 thơ) pháp lam theo lối thi họa Trang trí kiến trúc điện Thái Hịa nói chung, có khái niệm đặc biệt đáng ý số 5, số Hai số xuất trang trí nội ngoại thất tịa nhà mà bậc thềm điện Từ phía Đại Cung Mơn Tử Cấm Thành điện Thái Hòa, vua phải bước lên hệ thống bậc thềm tầng cấp tầng cấp Trước mặt điện số bậc cấp bước lên Đệ nhị Bái đình Đệ Bái đình cộng lại Tiếp đó, hệ thống bậc 17 thềm điện có cấp Đứng sân Đại triều nhìn vào hay từ phía Tử Cấm Thành nhìn người ta thấy mái điện đắp rồng tư khác nhau: lưỡng long chầu hổ phù đội bầu rượu, lưỡng long triều nhật, hồi long (rồng quay đầu lại), rồng ngang v.v…Ở nội điện thế, từ ngai vàng, bửu tán, mặt diềm gỗ chung quanh mặt ba tầng bệ nơi trang trí rồng 18 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TCM ĐỂ ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DU LỊCH TẠI KINH THÀNH HUẾ Kinh Thành Huế đóng vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng, đặc biệt hoạt động du lịch Điểm bật du lịch Kinh Thành Huế dựa vào tiềm mạnh từ vị trí địa lí danh thắng cảnh lâu đời Bên cạnh lợi ích đem lại cho địa phương từ hoạt động du lịch hoạt động du lịch gây vấn đề môi trường cho Kinh Thành Huế việc xả rác du khách…đã góp phần tạo ảnh hưởng xấu cho hệ sinh thái môi trường Mặc dù địa điểm du lịch quan trọng Việt Nam, xong nay, giá trị giải trí du lịch Kinh Thành Huế chưa đánh giá mức Việc đánh giá giá trị giải trí du lịch du khách du khách nước Kinh Thành Huế không giúp cho quyền địa phương có thơng tin quan trọng giá trị giải trí địa điểm du lịch biển quan trọng mà làm sở cho việc lập kế hoạch phát triển, đầu tư tài đặc biệt việc bảo tồn tái tạo tài nguyên môi trường Kinh Thành Huế để khai thác phát triển cách bền vững, phát triển du lịch kết hợp sinh thái biển đảo Các thông tin phục vụ cho việc xây dựng đường cầu du lịch thu thập thông qua phiếu điều tra Mẫu phiếu điều tra du khách nội địa thiết kế để thu thập bốn nhóm thơng tin chủ yếu: (i) nhóm thơng tin điều kiện kinh tế xã hội; (ii) nhóm thơng tin chi phí du hành; (iii) nhóm thơng tin chuyến du khách tới địa điểm du lịch; (iv) nhóm thơng tin mức sẵn lịng trả du khách để trì, bảo vệ cảnh quan tài nguyên môi trường Kinh Thành Huế 19 3.1 Sử dụng ZTCM để xác định giá trị cảnh quan cho khu du lịch Kinh Thành Huế Như chương I phân tích hai cách tiếp cận ITCM va ZTCM có hạn chế riêng ZTCM coi khả thi việc định giá giá trị cảnh quan Kinh Thành Huế Vì số lí sau đây: - ZTCM phương pháp áp dụng rộng rãi không Việt Nam mà giới việc định giá giá trị cảnh quan phương pháp đơn giản, dễ thực tốn - Đi du lịch thường xun khơng phải thói quen người Việt Nam Thông thường người dân Việt Nam nghỉ ngơi vào lần năm Do vậy, đề tài sử dụng cách tiếp cận ZTCM để xác định giá trị cảnh quan Kinh Thành Huế 3.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 3.2.1 Đối với thông tin sơ cấp Thông tin sơ cấp thu thập băng việc thiết kế bảng hỏi vấn trực tiếp khách du lịch đến Kinh Thành Huế khoảng thời gian 9/2016 3.2.1.1 Thiết kế bảng hỏi Về lý thuyết phương pháp chi phí du lịch theo vùng sử dụng số liệu thứ cấp thu tư công ty lữ hành ban quản lý khu du lịch Song để có thơng tin xác thực chi phí du khách thời điểm nên TCM sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin chi phí du lịch khách du lịch thu thập lượng mà du khách sẵn lịng chi trả ( WTP) cho việc bảo tồn Có phần bảng hỏi: - Thông tin điều kiện kinh tế xã hội du khách: Trong bảng hỏi cần phải có thơng tin cá nhân khách du lịch như: độ tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ học vấn đặc điểm ảnh hưởng đến chi phí cho 20 ... chi phí tồn chuyến tính sau: P=c+f+n+t+l Trong : c vé vào cổng f chi phí ăn uống n chi phí nghỉ ngơi t chi phí thời gian l chi phí lại Như vậy, chi phí toàn chuyến bao gồm: vé vào cổng, chi phí. .. Thành Huế: Hồng Thành Huế vịng thành thứ bên Kinh Thành Huế có chi? ??u dài mặt thành khoảng 600m gần vuông Chi? ??u cao khoảng 4, dày 1m xây gạch vồ Hồng Thành trái tim nơi quan trọng Kinh thành Huế, ... pháp chi phí du lịch đại diện cho giá sẵn lòng chi trả cho mức chất lượng môi trường Với khó khăn này, TCM sử dụng hạn chế phân tích chi phí lợi ích Tuy nhiên, lại hữu dụng việc tính giá trị kinh