Giới thiệu bài mới: Mỗi chúng ta đều có những giây phút trọng đại, thiêng liêng trong cuộc đời. Đó có thể là ngày chúng ta sinh ra, ngày cầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp, ngày chúng ta có một gia đình riêng…Đối với Tố Hữu nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam, giây phút đó là lúc nhà thơ giác ngộ lí tưởng Cách mạng. Thời điểm ấy đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong sự nghiệp và hồn thơ ông. Vậy sự chuyển biến đó được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài thơ “Từ ấy”. (1’)
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN SINH CUNG
-BÁO CÁO THỰC TẬP GIẢNG DẠY TOÀN ĐỢT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Thương Sinh viên thực tập : Trần Tú Hà
Bộ môn : Ngữ văn
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY SỐ 1
Trang 2Đọc văn : TỪ ẤY
Tiết : 88
Lớp dạy : 11B6
Ngày soạn : 25/02/2013
Ngày dạy: Tiết 4, thứ 4 ngày 27 tháng 02 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn :
Giáo sinh thực tập :
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Về kiến thức
- Cảm nhận được niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp
gỡ lí tưởng cộng sản, tác dụng kì diệu của lí tưởng cộng sản đối với cuộc đời nhà thơ
- Hiểu được sự vận động của tứ thơ và những đặc sắc của các yếu tố trong thơ trữtình: Hình ảnh, ngôn ngữ, nhạc điệu
2 Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình
- Bình giảng, phân tích được những câu thơ, đoạn thơ hay
- Kĩ năng phân tích một tác phẩm trữ tình
3 Về thái độ
- Nhận thức được mối quan hệ giữa cá nhân và mọi người xung quanh, với nhândân, quần chúng, đặc biệt là người lao động nghèo khổ
- Nhận thức được phương châm, lý tưởng sống đúng đắn
- Có ý thức phấn đấu được đứng vào hàng ngũ của Đảng
B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Phương pháp
- Phương pháp chủ đạo: Phân tích, bình giảng
- Phương pháp kết hợp: Đặt câu hỏi nêu vấn đề, gợi tìm, thảo luận nhóm
2 Phương tiện
- Của giáo viên: SGK Ngữ Văn 11 tập 2 (cơ bản), sách giáo viên, giáo án
- Của học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn, vở ghi
C TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Niềm vui và nhận thức mới về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc về tình cảm…củangười thanh niên khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản
Trang 3- Nghệ thuật diễn tả tâm trạng.
- Sự vận động của tứ thơ
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
- Ổn định lớp
- Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Mỗi chúng ta đều có những giây phút trọng đại, thiêng liêng trong
cuộc đời Đó có thể là ngày chúng ta sinh ra, ngày cầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp, ngàychúng ta có một gia đình riêng…Đối với Tố Hữu- nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam,giây phút đó là lúc nhà thơ giác ngộ lí tưởng Cách mạng Thời điểm ấy đã tạo nên sựchuyển biến mạnh mẽ trong sự nghiệp và hồn thơ ông Vậy sự chuyển biến đó được thểhiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài thơ “Từ ấy” (1’)
Thời
gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính cần đạt Ghi chú
7’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
TT1: HS đọc phần tiểu dẫn
TT2: Em hãy nêu một vài nét về
cuộc đời và đặc điễm thơ Tố
Hữu ?
+ HS trả lời
TT3: Dựa vào SGK em hãy cho
biết xuất xứ và hoàn cảnh ra đời
của bài thơ “Từ ấy”?
+ HS trả lời
TT4: Đọc bài thơ Nêu: Có thể
phân chia bố cục bài thơ làm mấy
phần? Vì sao? Nêu nội dung mỗi
- Tố Hữu (1920- 2002), tên khai sinh
là Nguyễn Kim Thành, quê T.T.Huế
- Là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam
+ Phần 2 (khổ 2): Nhận thức mới
về lẽ sống + Phần 3 (khổ 3): Những chuyển biến về tình cảm
12’ * Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn
Trang 4TT1: GV mời HS đọc khổ thơ đầu
TT2: GV nêu câu hỏi: Mốc thời
gian “từ ấy” là thời khắc nào?Thời
khắc ấy có ý nghĩa như thế nào
đối với nhân vật “tôi”?
những động từ nào? Theo em hai
động từ ấy diễn tả cảm xúc gì của
là ánh sáng soi đường, đem lại sựsống
Vườn hoa lá+“Hồn tôi” Đậm hương Rộn tiếng chim
→So sánh, sự hồi sinh của tâm hồn
- Động từ mạnh:
+ “Bừng”: mạnh, đột ngột+ “Chói”: xuyên thấu
→ Mãnh liệt, say mê, bừng ngộ khi bắt gặp lí tưởng
- Nhịp thơ linh hoạt: 2/2/3,4/3,2/5…
→Tạo giọng thơ sôi nổi
Với cảm xúc chân thành, ngôn ngữ tinh tế, hình ảnh thơ mới lạ,…
Trang 5TT6: Thảo luận theo bàn
+ Khái quát nội dung và nghệ
thuật của khổ thơ đầu?
+ HS trả lời, nhận xét bổ sung
GV đánh giá và chốt kiến thức
Tố Hữu đã bộc lộ niềm vui sướng tột
độ và khẳng định sức mạnh của lí tưởng cách mạng
10’ TT7: GV dẫn vào khổ hai, đọc
diễn cảm
TT8: GV nêu : Anh(chị) hiểu thế
nào về từ “buộc” được sử dụng
trong câu thơ đầu ?
+ HS suy nghĩ, trả lời GV nhận
xét, bình và chốt kiến thức
TT3: nhận xét cấu trúc câu được
sử dụng ? Cho biết tác dụng của
nó ?
+ HS suy nghĩ, trả lời GV nhận
xét, bình và chốt kiến thức
TT9: “Khối đời” là gì? Biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong câu
- “Để” →tình trang trải…
hồn tôi…
→ Trùng điệp vế câu: Khẳng định lẽsống có mục đích, hòa nhập giữa cá nhân với cộng đồng, gắn bó sâu sắc với quần chúng nhân dân
- “Khối đời”: →hình ảnh ẩn dụ:
Đoàn kết, thống nhất tạo nên sức mạnh
Mởrộng:Xuân Diệu
“tôi
là connai tối’’
và ChếLan Viên
‘‘ Hãycho
Trang 6
TT10 : Quan niệm sống của Tố
Hữu mới mẻ ở chỗ nào ? (thảo
Mối quan ; Đông ; Những
hệ gia đình đảo con người ruột thịt bình thân thiết thường
→ Đại từ nhân xưng chỉ quan hệ gia đình, trùng điệp vế câu, kiểu câu khẳng định…đã thể hiện tình cảm sâu sắc và sự tự nguyện gắn bó ruột thịt giữa nhà thơ và quần chúng lao khổ
Trang 7- 2 nhóm tổng kết nội dung
TT2 : Trình bày kết quả
+ HS hoạt động, trình bày kết quả
+ GV nhận xét, chốt lại
Củng cố : Qua bài học, anh(chị)
suy nghĩ gì về lý tưởng sống của
mình ?
- Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu
- Hình ảnh thơ tươi sáng, độc đáo
2 Nội dung:
- Tâm trạng vui sướng và sự chuyểnbiến nhận thức, tư tưởng, tình cảmcủa nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng cách
mạng
- Khẳng định lý tưởng, lẽ sống mới
E DẶN DÒ (1’)
- Học thuộc bài thơ, nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật
- Bài tập: Chọn phân tích một khổ mà anh (chị) ấn tượng nhất
- Soạn bài mới: đọc thêm Lai Tân và Nhớ đồng
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Nhận xét, ký duyệt)
GIÁO SINH THỰC TẬP
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY SỐ 2
Tiếng việt : ĐẶC ĐIỄM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT
Tiết : 92 Lớp dạy : 11B3
Trang 8Ngày soạn : 1/3/2013
Ngày dạy : Tiết 2, ngày 7 tháng 3 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực tập :
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Về kiến thức
- Nắm được những nét khái quát về đặc điểm loại hình của tiếng Việt, đặc điểm của
“tiếng” với tư cách đơn vị ngữ pháp cơ bản và tầm quan trọng của trật tự từ, hư từ trongviệc tổ chức câu và biểu thị nghĩa
- Giáo dục tình yêu đối với Tiếng Việt – ngôn ngữ dân tộc
B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Phương pháp
- Phương pháp chủ đạo: Phát vấn, giảng
- Phương pháp kết hợp: Thảo luận nhóm
2 Phương tiện
- Của giáo viên: SGK Ngữ Văn 11 tập 2 (cơ bản), sách giáo viên, giáo án
- Của học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn, vở ghi
- Bài mới: (Dẫn nhập) Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của chúng ta Cũng như các ngôn
ngữ khác trên thế giới, Tiếng Việt vừa có tính lịch sử, vừa có tính loại hình Trong chương
Trang 9trình lớp 10, chúng ta đã được học khái quát lịch sử Tiếng Việt Trải qua các thời kì, nókhông ngừng ổn định và phát triển để ngày càng trở nên hoàn thiện Vậy, Tiếng Việt thuộcloại hình ngôn ngữ nào và có những đặc điểm gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lờinhững câu hỏi đó (1’)
ngữ nào quen thuộc? Tiếng Việt
thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
Em hãy cho biết câu ca dao trên
có mấy tiếng? Tương ứng với
mấy âm tiết? Mấy từ?
II Đặc điểm loại hình tiếng Việt
1 Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Trang 10tiết, từ trong câu thơ sau: “Lơ
thơ cồn nhỏ gió đìu hiu”?
+ HS lên bảng điền
TT6: Thảo luận nhóm (phát
phiếu học tập cho 4 nhóm sau
đó nhóm nào nhanh nhất lên
bảng điền vào bảng phụ, các
nhóm còn lại theo dõi nhận xét,
sửa )
Yêu cầu: So sánh từ in đậm
trong hai cặp câu sau theo các
Về mặt ngữ âm: Tiếng là âm tiết, Mỗitiếng là một âm tiết
b) Về mặt sử dụngTừ
đơn
Từ phức
ĐẹpXanh
Đẹp đẽ, xinh đẹp…
Xanh xao, xanh xanh…
Về sử dụng: Tiếng+ Có thể là từ (từ đơn)+ Cũng có thể là yếu tố cấu tạo từ (từghép, từ láy)
* Ví dụ 2: Lơ thơ/ cồn/ cỏ/ gió/ đìu hiu
- Câu thơ có 7 tiếng, 7 âm tiết và 5 từ(Vì có 2 từ được cấu tạo bởi 2 tiếng: lơthơ, đìu hiu.)
2 Từ không biến đổi hình thái
*Ví dụ 3:
- Tiếng Việt:
1.Anh ấy(1) cho tôi một cuốn sách.
2.Tôi cũng cho anh ấy(2) hai cuốn
sách
- Tiếng Anh:
1.He(1) give me a book
2.I give him(2) two books, too.
Ngôn ngữ
Tiêu chí
Tiếng Việt Tiếng Anh
Mởrộng:Cácthì ởtrongtiếngAnh
Bảngnháp:Từ
“họcsinh”
Trang 11nào có thể phát hiện ra trong hai
câu trên có từ ngữ nào cùng giữ
chức năng giống nhau nhưng có
sự thay đổi hình thái ở trong
“ Sao không bảo nó đến?”
Từ câu đã cho, em hãy thay đổi
Vai tròngữ pháp
=> Có sự
thay đổi
Về hìnhthái
Anh ấy = anh ấy
*- Cuốn sách = cuốn sách
- Book → books (số ít, số nhiều)
=>Kết luận: Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp khác nhau.
3 Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
*Ví dụ 4: “Sao không bảo nó đến?”
- Các câu có ý nghĩa:
+ Sao bảo nó không đến?
+ Sao không đến bảo nó?
với từ
“sinhhọc”
Mởrộng:
“Tôi
đã làconcủavạnnhà”
Trang 12vị trí các từ để trở thành câu
mang ý nghĩa khác (tổ 1, 2)
hoặc vô nghĩa(tổ 3,4):?
+ HS thảo luận trả lời
hư từ trong tiếng Việt?
TT13: Em hãy khái quát đặc
điểm loại hình thứ ba của Tiếng
Việt?
TT14: Em hãy khái quát lại
những đặc điểm đó?
+ Sao nó bảo không đến?
- Các câu không có nghĩa:
+ Sao nó không đến bảo?
+ Nó không sao bảo đến
+ Đến bảo sao không nó…
Kết luận1: Khi thay đổi vị trí của từ
sẽ dẫn đến sự thay đổi về nghĩa của cụm từ, của câu hoặc không rõ nghĩa.
* Ví dụ 5:
+ Tôi đang học bài + Tôi đã học bài + Tôi sẽ học bài > Nghĩa thay đổi
Kết luận 2: Hư từ thay đổi thì ý nghĩa của cụm từ, của câu cũng sẽ thay đổi.
=> Kết luận: Trật tự từ và hư từ là hai phương thức quan trọng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt.
* Ghi nhớ: SGK
7’ Hoạt động 3: GV hướng dẫn
HS luyện tập III.Luyện tập Bài tập 1(SGK):
Trang 13TT1: Thảo luận theo bàn bài tập
1 SGK
TT2: Bài tập vận dụng: Nhận
xét về ý nghĩa các từ láy “điệp
điệp”, “song song” và cấu trúc
câu cuối khổ đầu bài Tràng
giang của Huy Cận?
a)- Nụ tầm xuân(1): Bổ ngữ cho động
- Trẻ (2) : Chủ ngữ động từ đến
- Gia (1) : Bổ ngữ động từ kính
- Gia (2) : Chủ ngữ động từ để d)- Bống (1): Định ngữ cho danh từ cá
1 Về nhà học bài cũ, làm bài tập 2,3 trong SGK
2 Soạn bài mới: Tôi yêu em
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY SỐ 3
Đọc văn : TÔI YÊU EM
Tiết : 94Lớp dạy : 11B6Ngày soạn : 9.3.2013Ngày dạy: Tiết thứ 4, ngày 13 tháng 3 năm 2013
Trang 14Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực tập :
- Rèn luyện kĩ năng phân tích một tác phẩm trữ tình
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình
- Bình giảng, phân tích được những câu thơ, chi tiết nghệ thuật đặc sắc
3 Về thái độ
- Qua bài học, góp phần bồi dưỡng quan niệm sống và quan niệm về tình yêu đúngđắn, cao thượng Các em rút ra bài học ứng xử trong tình yêu
B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Phương pháp: Thuyết giảng, bình, tranh luận và thảo luận nhóm.
2 Phương tiện
- Của giáo viên: SGK Ngữ Văn 11 tập 2 (cơ bản), sách giáo viên, giáo án
- Của học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn, vở ghi
C TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Một tình yêu đơn phương nhưng nồng nàn, chân thành và cao thượng
- Đặc sắc của thiên tài nghệ thuật Pu-skin.
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Từ muôn thuở của loài người, tình yêu đã trở thành tình cảm đặc biệt,
thiêng liêng, nhiệm mầu không thể thiếu Đó cũng là đề tài bất hủ của thi ca, hội hoạ, âmnhạc Thi nhân đã giành không ít giấy mực để viết ra những kiệt tác thơ tình thế giới Một
Trang 15trong những nhà thơ đó là Puskin – người được mệnh danh là “Mặt trời của thi ca Nga”với kiệt tác nổi tiếng “Tôi yêu em” Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hihểu bài thơ để biết được
vì sao đó là một kiệt tác thơ tình bất hủ của nhân loại (1’)
TT2: Bài thơ Tôi yêu em được
sáng tác vào năm nào và được
khơi nguồn cảm xúc từ đâu?
+ HS trả lời
TT3: Dựa trên bài soạn ở nhà
một em hãy cho cô biết bố
+ Nghệ thuật: Trong sáng, giản dị
→ “Mặt trời của thi ca Nga”
Trang 16cục của bài thơ?
cách mở đầu bài thơ? Cách
xưng hô và thời gian ở đây có
TT4: Hai câu đầu thổ lộ một
tình yêu như thế nào? Đó là
lời của trái tim hay lí trí?
II Đọc- Hiểu văn bản
1 Khổ thơ đầu
a) Hai câu đầu
- “Tôi (đã) yêu em”: Trực tiếp, chânthành
+ Xưng hô: Gần gũi nhưng có phần xacách
+ Thời gian: Qúa khứ, đã yêu, vẫn yêu
- Hình ảnh “ngọn lửa tình”: Ẩndụ→Tình yêu dai dẳng, vững bền âm ỉ,không phải bột phát, nhất thời
- Giọng điệu chậm rãi, ngập ngừng,
“vẫn”, “có lẽ”, “chưa hẳn”…
→ Lời thú nhận của trái tim, khẳng định
một tình yêu say mê, mãnh liệt.
b) Hai câu sau
Trang 17TT5: Khi mạch cảm xúc tuôn
trào thì xuất hiện điều gì đặc
biệt? Từ bắt đầu của câu thơ
TT7: Em hãy khái quát ý
nghĩa khổ thơ đầu tiên?
+ HS trả l
[ GV dẫn vào khổ 2]
TT8: Lớp tình cảm mãnh liệt
liệu có chịu sự chi phối của lí
trí không? Cụm từ “tôi yêu
em” lặp lại thể hiện cảm xúc
gì? HS trả lời, GV chốt
TT9: Tình cảm của tác giả có
được đền đáp không? Vậy
nhân vật trữ tình đã trải qua
→ Tiếng nói của lí trí về một tình yêu
chân chính, tôn trọng người mình yêu.
=> Mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí,khẳng định tình yêu đơn phương chânthành, say đắm nhưng vẫn biết kiềm chế
Trang 18TT12: Tranh luận về ý nghĩa
câu thơ cuối? Qua đó đánh giá
về quan niệm tình yêu của
- “ Bị……… khi bởi…khi bởi’’
↓ ↓Cấu trúc câu bị động ; luôn bị dày vò
-Yêu →“chân thành’’,“dịu dàng’’
Tính từ Như thế đó (điệp ngữ)
→ Bản chất thực sự tình yêu của chàngtrai, vượt qua lòng ghen tuông ích kỉ
- Câu thơ cuối :+ Lời chúc phúc cao thượng+ Lời đề cao tình yêu
→ Vừa chúc phúc vừa đề cao, kiêuhãnh
=> Tình yêu đích thực, thể hiện sự caothượng của “tôi’’ trong ứng xử với ngườimình yêu
“Yêu
là chết
…đượcyêu”(XD)
Liên hệbài họcứng xửtrongtìnhyêu
Trang 19nghĩa của khổ thơ thứ hai ?
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng và tinh tế
- Giọng điệu uyển chuyển theo cảm xúc
- Điệp từ, điệp ngữ, cấu trúc câu bịđộng, so sánh…
- Học thuộc bài thơ Tôi yêu em, nắm vững nội dung, nghệ thuật
- Soạn bài mới: Đọc thêm Bài thơ số 28 của R.Tagore
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Nhận xét, ký duyệt)
GIÁO SINH THỰC TẬP
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY SỐ 4
Trang 20Đọc văn : NGƯỜI TRONG BAO
Tiết : 97,98
Lớp dạy : 11B3
Ngày soạn : 15 /03/2013
Ngày dạy: Tiết 1 và tiết 2, thứ 5 ngày 21 tháng 03 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
- Đọc- hiểu văn bản tự sự (truyện ngắn)
- Củng cố kĩ năng phân tích tâm lí nhân vật và khái quát chủ đề của truyện
- Của giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, bài thiết kế giáo án
- Của học sinh: sách giáo khoa, bài soạn, vở ghi
Trang 21D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp
2 Dạy bài mới
Đất nước Nga không chỉ được biết đến bởi rừng bạch dương nổi tiếng mà có thểnói rằng nước Nga còn có nền văn học truyền thống và nhiều thành tựu Văn học Nga thế
kỉ XIX là một trong những đỉnh cao của văn học nhân loại với những tên tuổi bất hủ nhưPuskin, Lép-tôn-xtôi, Dostôieski… Và người được xem là đại biểu lớn cuối cùng của vănhọc thế kỉ này là Sê-khốp Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu truyện ngắn “Người trong bao”
để biết được vì sao ông trở thành nhà cách tân vĩ đại ở thể loại này(1’)
chú
15’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
TT1: Em hãy nêu một vài nét về
- Đặc điểm truyện ngắn: Cốt truyện giản
dị nhưng có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩanhân bản sâu xa
→ Đại biểu lớn cuối cùng của văn họchiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIX, nhàcách tân thiên tài về truyện ngắn và kịchnói
2 Văn bản
- Sáng tác 1898
- Hoàn cảnh sáng tác(cuối thế kỉ XIX): Xã