Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – CN thừa thiên huế

60 109 0
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – CN thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ư Tr MỤC LỤC ờn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu g 3.2 h ại Đ 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài ọc PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tổng quan NHTM K 1.1 Khái niệm đặc điểm NHTM 1.1.2 Chức NHTM 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM h 1.2 in 1.1.1 Tổng quan CVTD tê Khái niệm CVTD 1.2.2 Đặc điểm CVTD 1.2.3 Phân loại CVTD 1.2.4 Vai trò CVTD 11 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến CVTD 11 uê ́H 1.2.1 ́ 1.3 Các quy định CVTD 13 1.3.1 Nguyên tắc vay vốn 13 1.3.2 Điều kiện vay vốn 13 1.3.3 Thời hạn lãi suất vay vốn 14 1.3.4 Quy trình cho vay 14 1.4 Các tiêu phản ánh hoạt động CVTD 16 Tr 1.4.1 Các tiêu phản ánh quy mô CVTD 16 1.4.2 Các tiêu phản ánh tính chất CVTD 18 ờn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG – CN THỪA THIÊN HUẾ 20 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – CN Thừa Thiên 2.1 g ……………………………………………………………………………………………………………………………20 Huế Lịch sử hình thành phát triển 20 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy 21 2.1.4 Các sản phẩm CVTD Ngân hàng 23 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh CN giai đoạn 2013-2015 25 2.2 ọc h ại Đ 2.1.1 Thực trạng CVTD CN giai đoạn 2013 - 2015 33 Tình hình doanh số cho vay, thu nợ dư nợ CVTD 33 2.2.2 Nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ CVTD 40 2.2.3 Vòng quay vốn, hệ số thu nợ CVTD 41 2.2.4 Hiệu sử dụng vốn CVTD 41 h in 2.3 K 2.2.1 Đánh giá kết hoạt động CVTD 42 tê Kết đạt 42 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 43 ́H 2.3.1 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG uê THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 47 Định hướng phát triển chung 47 3.2 Định hướng mở rộng hoạt động CVTD 47 3.3 Giải pháp mở rộng CVTD Ngân hàng VietinBank CN Thừa Thiên Huế 48 3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 48 3.3.2 Tăng cường hoạt động marketing 50 3.3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm 53 PHẦN III: KẾT LUẬN 55 ii ́ 3.1 Tr DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cán công nhân viên CN Chi nhánh CVTD g Cho vay tiêu dùng DS Doanh số ờn CBCNV NHTM h ại Đ NHNN Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương ọc NHTM CP Nợ hạn PGD Phòng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh TT Tỷ trọng XDSC Xây dựng sửa chữa h in K NQH uê ́H tê ́ iii Tr DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn, cho vay lợi nhuận 26 ờn Bảng 2.2: Tình hình thu nợ CVTD 29 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho vay KHCN 30 g Bảng 2.4: Tình hình nợ hạn nợ xấu .32 h ại Đ Bảng 2.5: Tỷ lệ doanh số cho vay, thu nợ dư nợ CVTD cho vay KHCN 34 Bảng 2.6: Tình hình doanh số CVTD .35 Bảng 2.7: Tình hình doanh số thu nợ CVTD 37 Bảng 2.8: Tình hình dư nợ CVTD 38 ọc Bảng 2.9: Tình hình nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ CVTD 40 Bảng 2.10: Tình hình vịng quay vốn hệ số thu nợ CVTD 41 K Bảng 2.11: Tình hình lợi nhuận CVTD cho vay KHCN 42 in DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay 14 h Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức VietinBank CN Thừa Thiên Huế 22 uê ́H tê ́ iv Tr PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ờn Lý chọn đề tài Từ năm 2010, Việt Nam chuyển từ quốc gia thuộc nhóm thu nhập g thấp sang nhóm thu nhập trung bình với tộc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người ổn định Cụ thể, GDP bình quân đầu người vào năm 2012 đạt 36.947 h ại Đ triệu đồng (khoảng 1,748 USD) năm 2015 45.7 triệu đồng (khoảng 2,109 USD)1 Vì vậy, đời sống người dân cải thiện, thu nhập ngày tăng Do đó, người ta khơng cịn cần thỏa mãn nhu cầu ăn uống, giáo dục, y tế… thay vào yêu cầu cao nhà ở, ô tô hay du học… Nắm bắt nhu cầu đó, cho vay tiêu dùng (CVTD) ngày ngân ọc hàng trọng đầu tư, phát triểnvà trở thành lĩnh vực đóng góp khoản doanh thu lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng Thêm vào đó, Việt Nam K quốc gia đông dân (gần 92 triệu dân vào năm 20152) hứa hẹn sân chơi bán lẻ hấp dẫn cho ngân hàng thương mại (NHTM) in Bên cạnh đó, Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) thành lập vào cuối năm h 2015 hứa hẹn thúc đẩy thương mại nội khối, nâng cao lực cạnh tranh thành viên AEC với khối kinh tế khác Tuy nhiên, ngồi mặt tê tích cực đẩy mạnh xuất (do thuế suất mức 0% hầu hết mặt hàng trao đổi nội khối), nâng cao khả thu hút vốn đầu tư nước ́H ngồi… doanh nghiệp Việt Nam nói chung NHTM nói riêng cần phải phát triển, hồn thiện các sản phẩm – dịch vụ mình, đồng thời nghiên cứu, uê tung sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng – người ngày trở nên “khó tính” nhằm tránh nguy bị thu hẹp thị phần hay ́ phá sản cạnh tranh khốc liệt từ thành viên khối AEC Trong năm qua, mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người Thừa Thiên Huế theo nhịp phát triển chung nước; mặc dù, mức sống người dân thấp Năm 2015, số khoảng 2,000 USD3, thấp mức bình quân chung nước (khoảng 2,109 USD) Bên cạnh đó, theo Tổng Theo Tổng cục thống kê, Thống kê nước Theo Tổng cục thống kê, Dân số lao động Theo Báo Nhân dân (2015) Tr cục thống kê, Thừa Thiên Huế tỉnh có dân số khơng đơng với 1,140.7 nghìn người so với nước 91,713.3 nghìn người vào năm 2015 Vì vậy, “chiếc bánh thị phần CVTD” Thừa Thiên Huế nhỏ bé số lượng ngân hàng hoạt ờn động địa bàn (vào năm 2016 24 ngân hàng4), điều khiến cho cạnh tranh Ngân hàng diễn gay gắt Ngân hàng Công thương (VietinBank) nói g chung ngân hàng VietinBank Chi nhánh Thừa Thiên Huế (CN Thừa Thiên Huế) h ại Đ nói riêng mệnh danh “Ngân hàng bán lẻ số Việt Nam” năm qua đạt thành tựu đáng kể hoạt động CVTD không tránh khỏi cạnh tranh gay gắt từ NHTM khác Vậy để nâng cao hiệu tăng thị phần lĩnh vực CVTD, Ngân hàng cần có hành động, chiến lược cụ thể để khẳng định vị mình? ọc Từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả định chọn đề tài “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Thừa Thiên Huế” cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu chung in 2.1 K Mục đích nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể h Phân tích tình hình CVTD Ngân hàng VietinBank – CN Thừa Thiên Huế tê Hệ thống hóa sở lý luận CVTD - Phân tích tình hình hoạt động CVTD Ngân hàng VietinBank – CN Thừa Thiên Huế dựa số tiêu đánh giá quy mô chất lượng - ́H - Chỉ hạn chế đồng thời đề xuất biện pháp nhằm tăng cường, Đối tượng phạm vi nghiên cứu uê nâng cao hoạt động CVTD Ngân hàng ́ 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động CVTD Ngân hàng thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: CN Ngân hàng VietinBank Thừa Thiên Huế - Thời gian: từ năm 2013 – 2015 Theo Hoàng Văn Khoa, Phòng Bán lẻ NHCT CN Thừa Thiên Huế Tr Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để phân tích đề tài chủ yếu ba ờn phương pháp đây: - Phương pháp thu thập số liệu g Đọc, phân tích, tổng hợp thơng tin từ báo cáo tài chính, báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng VietinBank – CN Thừa Thiên Huế từ năm 2014 – h ại Đ 2016 báo, tạp chí chuyên ngành tổ chức phủ phi phủ, ngồi nước liên quan đến lĩnh vực CVTD - Phương pháp phân tích số liệu Xử lý số liệu công cụ Excel để phân tích, so sánh giá trị mức độ - Phương pháp so sánh ọc tuyệt đối tương đối qua thời kỳ K So sánh kết hoạt động CVTD Ngân hàng VietinBank – CN Thừa Thiên Huế qua năm Trong đó, lấy năm gốc năm 2013 để so sánh chủ yếu sử in dụng phương pháp số tương đối động thái (t) lượng tăng (giảm) tuyệt đối định (KHCN) nói chung CVTD nói riêng Ngân hàng h gốc () để xem xét tăng trưởng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ́H tê Kết cấu đề tài Đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Thừa Thiên Huế” có bố cục sau: Phần II: Nội dung nghiên cứu gồm có ba chương: uê Phần I: Đặt vấn đề ́ Chương 1: Cơ sở lý luận CVTD Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Phần III: Kết luận Tr ờn PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG g 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1.1 h ại Đ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm NHTM Khái niệm NHTM Hiện nay, giới có nhiều khái niệm NHTM: - NHTM tổ chức tài cung cấp đa dạng dịch vụ tài - ọc mà chủ yếu nhận tiền gởi cho vay5 Tại Ấn Độ, Ngân hàng tổ chức mà huy động tiền từ người có khoản tiền nhàn rỗi hay tiết kiệm từ thu nhập họ; tiến hành cho vay Theo Frederic S Mishkin The Economics of Money, Banking and in - K người có nhu cầu6 Financial Markets xuất vào năm 1992, NHTM trung gian tài h thu vốn trước hết cách phát hành tiền gửi phát séc được, khoản tiền gởi tiết kiệm, khoản tiền gởi có kỳ hạn Sau đó, họ dùng vốn tê để thực cho vay cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay chấp phương7 - ́H để mua chứng khốn phủ, chứng khốn quyền địa Ở Việt Nam, theo quy định điều 4, Luật Tổ chức tín dụng Số uê 47/2010/QH12: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.” ́ Nhìn chung, NHTM trung gian tài hoạt động lợi nhuận, cung cấp dịch vụ tài chính, tiện ích nhận tiền gửi cho vay, toán, sản phẩm đầu tư bản, chuyển tiền, phát hành thẻ… Theo Investopedia Trong Commercial Bank Theo Rakesh Kumar (2013) Commercial banks in India Người dịch: Nguyễn Quang Cư, Nguyễn Đức Duy (2001) Tr 1.1.1.2 Đặc điểm NHTM Theo Lê Phúc Minh Chun, NHTM có bốn đặc điểm sau: Hoạt động, kinh doanh loại hàng hóa – dịch vụ đặc biệt tiền tệ ờn - Nói cách khác, ngân hàng sử dụng tiền để kiếm nhiều tiền nhiều g hoạt động kinh doanh khác nhau, điển hình nhận khoản tiền gửi khách hàng sau lại tiến hành cho tổ chức, cá nhân khác vay với lãi suất cao lãi h ại Đ suất nhận tiền gửi - Là doanh nghiệp có quy mơ lớn, hệ số nợ cao, cấu trúc tài sản đặc thù Năm 2015, tổng tài sản ngân hàng thấp 16 nghìn tỷ đồng (SaigonBank), cao gần 800 nghìn tỷ đồng (Agribank)8 Bên cạnh đó, cấu ọc trúc tài sản NHTM khác biệt so với doanh nghiệp hoạt động kĩnh vực khác Bởi tỷ trọng tài sản hữu hình thấp so với tài sản vơ hình cụ thể tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, hợp đồng tín dụng K giấy tờ có giá khác Ngồi ra, nguồn vốn NHTM sử dụng cho hoạt động in kinh doanh chủ yếu nguồn vốn huy động từ bên vốn chủ sở hữu thấp (thường chiếm không q 10% tổng nguồn vốn) Chính vậy, tỷ lệ nợ phải h trả/ tổng nguồn vốn cao Hiện nay, để đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng lợi ích người tiêu dùng, NHTW nâng mức vốn điều lệ Hoạt động NHTM chứa đựng nhiều rủi ro chịu kiểm soát, giám sát chặt chẽ của NHTW uê ́H - tê NHTM lên 10 nghìn tỷ đồng vào năm 2015 Tỷ lệ nợ xấu cao toán nan giải NHTM Tháng 3/2015, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng 3.81%9 mục tiêu ́ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa số 3% vào cuối năm Điều làm giảm uy tín lợi ích thân ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cịn tham gia vào lĩnh vực có mức độ rủi ro cao chứng khoán, bất động sản Ngoài ra, rủi ro lãi suất nguyên nhân khiến cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng có nhiều rủi ro tiềm ẩn, điển hình chạy đua lãi suất ngân hàng Do đó, nguy ngân hàng phá sản Theo Kim Tiền (2015) trích dẫn từ Trí thức trẻ Theo NHNN, Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng Tr kết tất yếu họ không quản trị tốt danh mục đầu tư mình, điều dẫn đến bất ổn định cho kinh tế - trị - xã hội Chính lẽ đó, hoạt động kinh doanh NHTM phải kiểm soát chặt chẽ Nhà nước, ờn mà cụ thể sách tiền tệ NHTW - Tính liên kết ổn định hệ thống Ngân hàng g Trong lĩnh vực kinh doanh, Ngân hàng có tính phụ thuộc lẫn lớn h ại Đ với độ lan tỏa rủi ro mạnh mẽ Bên cạnh đó, sở hữu chéo tồn ngân hàng khiến cho cần ngân hàng (cho dù quy mô lớn hay bé) gặp trục trặc, đặc biệt vấn đề khoản hay phá sản dẫn đến nguy làm lung lay toàn hệ thống rút tiền hàng loạt người dân Điển hình vào năm 2005, sau thông tin Ngân hàng Phương Nam có tên số hồ sơ CVTD có ọc dấu hiệu lừa đảo Sóc Sơn (Hà Nội) phát chương trình thời Đài truyền hình Việt Nam, khách hàng Ngân hàng đến rút tiền đồng loạt cho K dù chưa đến hạn Bên cạnh đó, số người dân có tiền gởi tiết kiệm hay kì hạn số ngân hàng khác đồng loạt rút tiền Sự việc lắng xuống sau để giải thích trấn an người dân10 Chức trung gian tín dụng tê 1.1.2.1 h 1.1.2 Chức NHTM in đại diện NHNN xuống làm việc Ngân hàng Phương Nam chi nhánh Hà Nội ́H Đây chức NHTM, đóng vai trị “cầu nối” người thừa vốn người thiếu vốn Các ngân hàng huy động tiền nhàn rỗi cư dân tiến hành cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu vốn nhờ đó, thúc đẩy uê kinh tế nhuận từ khoản chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay 1.1.2.2 Chức trung gian toán NHTM thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hóa – dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh 10 Theo Việt Báo (2005), Người dân ạt rút tiền Ngân hàng Phương Nam ́ Qua đó, NHTM đóng vai trị người vay lẫn người cho vay hưởng lợi ... trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – Chi... khách hàng cá nhân ́H tê Kết cấu đề tài Đề tài: ? ?Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Thừa Thiên Huế? ?? có bố cục sau: Phần II: Nội dung nghiên cứu gồm... thương Việt Nam – CN Thừa Thiên Huế? ?? cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu chung in 2.1 K Mục đích nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể h Phân tích tình hình CVTD Ngân hàng VietinBank – CN Thừa Thiên Huế tê

Ngày đăng: 21/07/2018, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan