Trong các tố chất thể lực chuyên môn mà VĐV bơi lội cần chuẩn bị nhưsức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, linh hoạt thì SBCM là một loại hìnhthể lực quan trọng nhất đối với VĐV bơi.. Bả
Trang 1Phần mở đầu
Thể thao hiện đại coi thành tích thể thao là kết quả tổng hợp của các yếu
tố kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý của VĐV, trong đó thể lực có tầm quantrọng đặc biệt
Bơi lội là môn thể thao có chu kỳ đòi hỏi nhiều thể lực nên thể lực lạicàng có ý nghĩa quan trọng trong qúa trình huấn luyện và thi đấu Song song vớiqúa trình huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý các HLV phải dùng nhữngphương pháp, phương tiện khác nhau để phát triển thể lực toàn diện và tốt nhấtcho VĐV nhằm đáp ứng đòi hỏi của việc nâng cao thành tích
Trong các tố chất thể lực chuyên môn mà VĐV bơi lội cần chuẩn bị nhưsức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, linh hoạt thì SBCM là một loại hìnhthể lực quan trọng nhất đối với VĐV bơi Tố chất SBCM kém không nhữngkhông thể duy trì được kỹ thuật và thực hiện ý đồ chiến thuật mà ảnh hưởng vàhạn chế sự phát huy các tố chất sức nhanh, sức mạnh, mềm dẻo từ đó làm ảnhhưởng xấu đến thành tích thể thao Đặc biệt trong vài thập kỷ trở lại đây khitrình độ thi đấu của VĐV các nước ngày càng được nâng cao thì trình độ sứcbền cũng ngày càng được nâng cao, nhiều VĐV bơi cự ly ngắn 100m, 200mchênh lệch 50m đầu với 50m sau 100m đầu với 100m sau không còn lớn nhưtrước và có những VĐV đạt thành tích ngang nhau ở 50m đầu và 50m sau
Hiện nay huấn luyện phát triển SBCM ngày càng được chú trọng đặc biệt
là huấn luyện SBCM ở lứa tuổi từ 12 đối với nữ và 13 đối với nam trên nềntảng huấn luyện sức bền chung đầy đủ ở các giai đoạn huấn luyện trước
Hà Nội là một đơn vị có phong trào TDTT phát triển mạnh nhất trong cảnước, trong đó bơi lội là một môn được Sở TDTT hết sức chú trọng đầu tư vàphát triển.Trong những năm gần đây các VĐV bơi lội của Hà Nội đã giành đượcnhiều huy chương trong nước và quốc tế Đội bơi Hà Nội hiện là một trong haiđội bơi mạnh nhất của cả nước Qua quan sát các VĐV bơi lội Hà Nội thi đấuchúng tôi vẫn phát hiện thấy một điều khá phổ biến là thành tích bơi ở 50m đầuhoặc 100m đầu rất cao song không duy trì được tốc độ cao trên cả cự ly Bởi vậy
Trang 2thành tích của một số VĐV vẫn không đạt được kết quả khả quan Rõ ràng vấn
đề SBCM của VĐV bơi lội Hà Nội vẫn còn bất cập
Chúng tôi cũng đã quan sát một số giờ tập luyện của đội bơi Hà Nội.Cũngnhư bước đầu phát hiện thấy việc sử dụng các bài tập phát triển SBCM cũngnhư các phương tiện huấn luyện phát triển SBCM cho các đội bơi Hà Nội cònchưa phong phú
Để có thể nâng cao SBCM cho VĐV Hà Nội chúng tôi nhận thấy cần thiếtphải lựa chọn và đưa vào sử dụng nhiều bài tập phát triển SBCM đa dạng vàhiệu quả hơn Về vấn đề này đã có một số nghiên cứu như của các tác giả:Nguyễn Kim Anh ( 1972), Nguyễn Văn Hoà ( 1989) , Nguyễn Vân Anh ( 1986),Nguyễn Ngọc Thuỷ ( 2006) tuy nhiên các nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đếnvấn đề huấn luyện SBCM cho các VĐV nam cấp cao chứ chưa đề cập đến việc
hệ thống và đánh giá hiệu quả của các bài tập đối với VĐV nữ trẻ
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài
"Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bơi lội cự ly 100m trườn sấp lứa tuổi 13 - 14 đội tuyển Hà Nội".
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài xác định 2 mục tiêu nghiên cứu sau:
2.1 Thực trạng công tác phát triểnsức bền chuyên môn cho nữ VĐV bơi lội cự ly 100m trườn sấp lứa tuổi 13 - 14 đội tuyển Hà Nội.
2.1.1 Thực trạng sức bền chuyên môn của nữ VĐV bơi lội cự ly 100mtrườn sấp lứa tuổi 13 - 14 đội tuyển Hà Nội
Trang 32.1.1.1 Xác định test đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bơi cự
ly 100m trườn sấp.
2.1.1.2 Thực trạng sức bền chuyên môn của các nữ VĐV bơi lội cự ly 100m trườn sấp lứa tuổi 13 - 14 đội tuyển Hà Nội.
2.1.2 Thực trạng sử dụng các bài tập phát triểnsức bền chuyên môn cho
nữ VĐV bơi lội cự ly 100m trườn sấp lứa tuổi 13 - 14 đội tuyển Hà Nội
2.2 Lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho
nữ VĐV bơi cự ly 100m trườn sấp lứa tuổi 13-14 đội tuyển Hà Nội.
2.2.1 Nghiên cứu lựa chọn bài tập
2.2.2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm
2.2.3 ứng dụng và đánh giá hiệu quả tác động của bài tập đã lựa chọnnhằm phát triển sức bền cho nữ VĐV bơi cự ly 100m trườn sấp lứa tuổi 13 – 14đội tuyển Hà Nội
Trang 4Chương 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1 Vai trò của SBCM đối với hoạt động bơi lội:
1.1.1 Một số khái niệm có liên quan:
1.1.1.1 Sức bền:
Theo các nhà sinh hoá học như Akoplep (Nga), Dương Tính Nhượng(Trung Quốc) thì cho rằng: "Sức bền là năng lực chống lại mệt mỏi trong cáchoạt động thể lực"
Còn lại các nhà lý luận và phương pháp giáo dục TDTT thì cho rằng "Sứcbền là khả năng duy trì các hoạt động thể lực trong thời gian dài"
Như vậy khái niệm sức bền luôn luôn liên quan đến khái niệm mệt mỏi
1.1.1.2 Bản chất của sức bền:
Trong sinh lý học thể dục thể thao, sức bền thường đặc trưng cho khảnăng thực hiện các hoạt động thể lực kéo dài từ 2 – 3 phút trở lên với sự thamgia của một khối lượng cơ bắp lớn (từ 1/2 toàn bộ lượng cơ bắp của cơ thể) nhờ
sự hấp thụ oxy để cung cấp năng lượng cho cơ chủ yếu hoặc hoàn toàn bằng conđường ưa khí Ví dụ: những hoạt động như: Chạy 1500m trở lên, đi bộ thể thao,đua xe đạp đường trường, bơi từ 400m trở lên
Mức hấp thụ oxy tối đa của một người quyết định khả năng làm việc trongđiều kiện ưa khí của họ, VO2 max càng cao thì công suất hoạt động ưa khí sẽcàng lớn, cơ thể thực hiện hoạt động ưa khí cáng dễ dàng vì vậy càng dượcnhanh hơn Như vậy về bản chất, sức bền chính là khả năng hấp thụ oxy tối đacủa cơ thể ( đạt VO2 max)
1.1.1.3 Phân loại sức bền :
Có 2 loại sức bền là sức bề chung và sức bền chuyên môn
Sức bền chung : gồm năng lực vận động chung, biểu thị khả năng của con
người hoàn thành một công động có cường độ nhất định trong thời gian từ vài
Trang 5choc phút đến vài giờ Phương pháp huấn luyện chủ yều là sử dụng các bài tậpchạy đi bộ, bơi, xe đạp, các môn bóng…
Sức bền chuyên môn: Sức bền hệ cơ: ( sức bền tốc độ): Là khả năng duy
trì nhịp vận động cao để chuyển động rất nhanh trong cự ly ngắn Ví dụ: chạy100m, 200m… cơ càng có khả năng thả lỏng nhanh càng có khả năng tăng tần
số động tác
Sức bền tuần hoàn hô hấp: trong các hoạt động dưới cực đại và lớn, có
thể phải chịu đựng tình trạng thiếu oxy trong thời gian dài, vì vậy hệ hô hấp vàtuần hoàn phải phát huy Cũng theo các nhà sinh lý công suất cao để tăng cườngvận chuyển oxy cho các cơ quan hoạt động Ví dụ: chạy 1500m, bơi 800m…
Sức bền năng lượng: Trong các hoạt động với thời gian quá dài, cơ thể
phảI sử dụng hết các nguồn năng lượng dự trữ Ví dụ: Chạy martong, bơi vượtsông, đua xe đạp đường trường…
Đối với các chuyên gia bơi lội mà nói thì họ cho SBCM trong môn bơi lộichính là sức bền tốc độ Bungacova (Nga) hoặc Lý Văn Tĩnh (Trung Quốc) đềukhái niệm SBCM của VĐV bơi lội là năng lực duy trì tốc độ cao trong suốt cự lybơi
1.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức bền:
- Khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể
- Khả năng duy trì lâu dài mức hấp thu oxy cao
Khả năng hấp thụ VO2 max được qui định bởi khả năng của 2 hệ thốngchức năng chính là:
- Hệ vận chuyển ôxy: bao gồm hệ hô hấp, hệ máu và hệ tim mạch đảmnhiệm vai trò hấp thụ oxy từ môi trường bên ngoài và vận chuyển oxy đến các
cơ quan
- Hệ sử dụng oxy: Hệ cơ, là hệ sử dụng oxy được cung cấp
a Hệ hô hấp:
Trang 6Là khâu đầu tiên của hệ vận chuyển oxy Hệ hô hấp đảm bảo việc trao đổikhí giữa môi trường bên ngoài và máu, tức là làm cho phân áp oxy trong máuđược duy trì ở mức cần thiết để cung cấp cho cơ và các cơ quan
Để đảm bảo sự trao đổi khí cao tức là phát triển sức bền, hệ hô hấp phải
có những biến đổi về cấu tạo và chức năng nhất định Những biến đổi đó baogồm 3 nhóm chính sau:
+ Các thể khí cầu phổi tăng lên (ngoại trừ khí lưu thông) Tập luyện sứcbền có thể làm tăng 10 - 20%, lượng khí cặn giảm đi
+ Công xuất và hiệu quả của hô hấp ngoài do lực và sức bền của các cơ
hô hấp tăng Điều đó làm cho độ sâu hô hấp tăng lên đáng kể và ngược lại tần số
hô hấp giảm đi, độ đàn hồi của lồng ngực và của phổi cũng tốt hơn Các biến đổi
đó cuối cùng làm cho thông khí phổi được tăng lên
+ Tăng cường khả năng khuyếch tán của phổi do mạng mao quản trongphế nang tăng lên và do lượng máu tuần hoàn qua phỏi tăng Khả năng khuyếchtán cao của phổi làm cho oxy từ phế nang vào máu và làm cho máu bão hoà oxynhanh hơ
dụ như axit lăctíc có trong máu và làm giảm nồng độ của chúng
Thể tích và hàm lượng Hb quyết định khả năng kết hợp oxy, tức là khảnăng vận chuyển oxy của cơ thể Hàm lượng Hb và hang cầu của vận động viênsức bền giống như ở các vận đọng viên khác và người bình thường nhưng do
Trang 7lượng máu của vận động viên sức bền cao hơn nên số lượng hồng cầu và Hbtuyệt đối của họ cao hơn
Do lượng máu tuần hoàn tăng nên pha loãng alăctic chứa trong máu Nhưvậy tập luyện sức bền không chỉ làm tăng khả năng hấp thụ oxy tối đa mà cònlàm giảm lượng alăctic trong máu và như vậy làm tăng khả năng hoạt động ưakhí của cơ thể đó là những cơ chế quan trọng nhất để nâng cao sức bền củaVĐV tập luyện sức bền cao hơn người thường rất nhiều
Glucoza huyết trong các hoạt động kéo dài sẽ giảm dần nhưng xảy rachậm và ít hơn so với người thường Khả năng làm việc khi đường huyết giảmcũng tăng lên, vì vậy sức bền của VĐV cũng tăng lên tốt hơn
c Hệ tim mạch:
Tập luyện sức bền làm cho tim biến đổi về cấu tạo và chức năng
Về mặt cấu tạo: Tim biến đổi theo 2 hướng giãn buồng tim và phì đại cơ
cơ tim
- Giãn buồng tim làm cho lượng máu chứa trong buồng tim tăng lên
- Phì đại cơ tim làm tăng lực bóp của tim
Đó là những yếu tố làm tăng thể tích tâm thu của tim
Về mặt chức năng: Làm giảm lực co bóp của tim khi yên tĩnh Mức độ
giảm nhịp tim tương ứng với VO2 max và với thành tích trong các môn thi đấukéo dài Ví dụ: chạy maratong đua xe đạp đường dài
Sự giảm nhịp tim làm cho tim hoạt động kinh tế, ít tiêu hao năng lượnghơn và có thời gian nghỉ dài hơn Nhịp tim giảm nhưng lưu lượng tâm thuvà lưulượng phút tăng do cấu tạo tim có sự phát triển
Trong các hoạt động ưa khí tối đa: lưu lượng phút tăng có thể đạt mức 38
40 lít/1' (gấp đôi người thường) Lưu lượng tâm thu có thể tăng lên đến 190 210ml (người thường không quá 130 ml)
-Trong các hoạt động ưa khí dưới tối đa lưu lượng phút của vận động viên
và người thường không có sự khác biệt đáng kể, song nhịp tim của vận động
Trang 8viên sức bền giảm( nghĩa là thể tích tâm thu cao hơn) Giảm nhịp tim là hiệntượng rõ và ổn định nhất thể hiện trình độ phát triển sức bền
Tập luyện sức bền làm tăng lượng mao mạch ở cơ: nhờ vậy dòng máu tối
đa ở cơ của VĐV sẽ rất lớn và do đó lượng oxy mà cơ có thể nhận được sẽ caohơn
d Hệ cơ:
Sức bền của VĐV phụ thuộc một phần đáng kể vào đặc điểm cấu tạo vàsinh hoá của cơ Cơ của VĐV có thành tích cao trong các môn thể thao sức bềncó:
Tỷ lệ sợi cơ chậm ( nhóm I ) cao: chiếm 80% toàn bộ số sợi cơ ở VĐVchạy maratong Tập luyện sức bền có thể không làm thay đổi tỷ lệ các sợi cơchậm và nhanh có trong cơ, nhưng có thể làm tăng tỷ lệ sợi nhanh nhóm IIA vàgiảm tỷ lệ sợi nhanh nhóm IIB Nhóm IIA là sợi có khả năng trao đổi chất bằngcon đường oxy hoá cao hơn so với nhóm IIB Có nghĩa là tập luyện sức bền cóthể làm tăng tỷ lệ các sợi cơ có khả năng trao đổi chất ưa khí thích nghi với hoạtđộng sức bền
Làm cho cơ phì đại theo kiểu phì đại cơ tương: Trong ty lạp thể và sốlượng các men trong cơ tương phát triển, nhờ đó khả năng hấp thụ oxy của cơnói chung tăng lên
Làm tăng số lượng mao mạch trong cơ: Do đó làm tăng khả năng vậnchuyển oxy từ máu vào tế bào cơ Vì vậy mà khả năng hoạt động thể lực kéo dàicủa cơ sẽ tăng lên
Làm tăng các biến đổi sinh hoá trong cơ để nâng cao khả năng sử dụngoxy tức là nâng cao sức bền của cơ thể như:
Làm tăng hàm lượng và hoạt tính của các men oxy hoá
Làm tăng hàm lượng mioglôbin (lên từ 1,5 - 2 lần)
Làm tăng khả năng oxy hoá đường và đặc biệt là mỡ của cơ
Trang 9Tóm lại: tập luyện sức bền gây được 2 hiệu quả cơ bản là:
- Nâng cao khả năng ưa khí tối đa của cơ thể
- Nâng cao hiệu quả (tính kinh tế) của cơ thể trong quá trình trao đổi chất
để có thể hoạt động trong thời gian dài
1.1.2 Đặc trưng sức bền chuyên môn của vận động viên bơi:
Chỉ số SBCM của vận động viên bơi là tỷ lệ tốc độ bình quân trên cả cự
ly với tốc độ tuyệt đối
Tốc độ tuyệt đối là tốc độ tiêu chuẩn Cự ly tiêu chuẩn của cự ly thi đấu50m, 100m là 25m Cự ly tiêu chuẩn của cự ly thi đấu 400m - 1500m là 100m
Trình độ sức bền chuyên môn của vận động viên bơI là sự biểu hiện trình
độ sức bền của sức mạnh cơ bắp, là năng lực duy trì hiệu quả của từng động tácquạt nước, là một loại năng lực duy trì tốc độ Nhìn chựng duy trì tốc độ ở đoạnbơi cuối chủ yếu là dùng việc tăng nhanh tần số động tác để thực hiện
Về mặt cung cấp năng lượng mà nói thì khi bơi cự ly 50m ph ụ thuộc chủyếu vào sức bền yếm khí, khi bơi cự ly từ 100m – 400m chủ yếu phụ thuộc vàosức bền ưa khí, yếm khí hỗn hợp Khi bơi cự ly 400m trở lên chủ yếu đựa vàosức bền ưa khí
1.1.3 Vai trò của sức bền chuyên môn đối với hoạt động của con người trong đó có hoạt động bơi lội:
SBCM là một loại sức bền được xây dựng trên nền tảng của sức bềnchung Chính vì vậy mà SBCM vừa đóng vai trò như một tố chất sức bền chunglại như một tố chất SBCM cho môn thể thao chuyên biệt Do vậy vai trò củaSBCM rất quan trọng trong hoạt động của con người cũng như hoạt động bơi lộinói riêng Điều này thể hiện ở các mặt sau:
1 Sức bền chuyên môn tốt hay xấu sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu suấtcông tác
Như chúng ta đã biết muốn có SBCM tốt thì sức bền chung cũng phảiphát triển tốt Sức bền lại là một yếu tố rất quan trọng trong các tố chất thể lực
Trang 10Tố chất sức bền kém sẽ làm cho thể lực phát triển thiếu toàn diện Một khi thể lựcthiếu toàn diện thì ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả hoạt động thể lực nóichung của cuộc sống cũng như hiệu quả hoạt động TDTT.
Thực tế đã cho thấy một người bình thường nếu tố chất sức bền chung vàSBCM kém thì chẳng những không thể tập luyện tốt mà ngay cả trong sinh hoạthàng ngày cũng dễ biểu hiện mệt mỏi, tinh thần kém phấn chấn, hiệu suất làmviệc kém Đặc biệt là trong thời đại công nghiệp hoá và hiện đại hoá ngày naykhi mọi công việc đạt tới trình độ tự động hoá càng cao thì nguy cơ "đói vậnđộng" của con người càng lớn Từ đó dẫn tới hàng loạt cái chứng bệnh thời đạinhư tim mạch, tiểu đường, béo phì nguy hại tới sức khoẻ con người, làm giảmhiệu suất và chất lượng công tác
Vì vậy sức bền (trong đó có SBCM) đã trở thành tiêu chí đánh giá thể lựccủa các nhân viên được tuyển chọn vào cơ quan Nhà nước hoặc các Công ty ởnhiều nước trên thế giới
2 Tố chất sức bền chuyên môn là nền tảng để VĐV nắm được và thực thicác kỹ thuật phức tạp, tiên tiến
Một trong những đặc trưng quan trọng của thể thao hiện đại là yêu cầuVĐV phải nắm vững kỹ thuật tiên tiến không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuậtthể thao Vì vậy SBCM có được phát triển đồng đều với các tố chất thể lực khácmới tạo tiền đề để VĐV thực hiện được các kỹ thuật khó mà chỉ có những người
có trình độ phát triển tố chất thể lực cao mới thực hiện được Ví dụ động tácquay vòng santô nghiêng đòi hỏi VĐV muốn quay được tốc độ nhanh đòi hỏiphải có tố chất sức nhanh, sức mạnh và mềm dẻo để thực hiện động tác quayvòng Song động tác quay vòng lại chỉ thực hiện ở lúc sau khi VĐV bơi tối thiểu50m ở cự ly thi đấu 100m và bơi tối thiểu 1450m ở cự ly 1500m nếu VĐVkhông có SBCM tốt sau khi bơi các cự ly trên đã xuống sức thì khó có thểthực hiện tốt được động tác quay vòng santô nghiêng
Vì vậy có SBCM sẽ giúp VĐV bơi nắm vững được kỹ thuật tiên tiếncũng như cơ thể thực thi được kỹ thuật này trong thực tiễn thi đấu
Trang 113 Tố chất sức bền chuyên môn là nền tảng của việc thực hiện, các chiếnthuật thi đấu bơi lội.
Như chúng ta đã biết trong thi đấu bơi lội thể thao hiện đại trình độ củaVĐV nhất là VĐV ở các cự ly ngắn sự hơn kém nhau không lớn Chính vì vậy
mà chiến thuật bơi cũng đang trở nên quan trọng Mặc dù chiến thuật thi đấutrong bơi lội nhất là chiến thuật thi đấu cá nhân không phức tạp như các môn đốikháng trực tiếp và đối kháng qua lưới khác Song cũng có thể dùng ưu thế vềsức bền của mình buộc đối phương bơi theo nhịp điệu nhanh chậm của mìnhnhằm phá vỡ thói quen bơi của đối phương để đạt được ý đồ làm phá sức đốiphương làm giảm sút thành tích của đối phương
Song nếu VĐV không có sức bền tốt thì khó có thể duy trì được nhịp điệumột cách chủ động mà đôi khi còn lại đối phương làm cho bị động Điều nàycàng thấy rõ hơn đối với VĐV bơi ở các cự ly trung bình và cự ly dài
4 Sức bền chuyên môn là cơ sở giúp cho việc nâng cao hiệu quả huấnluyện và nâng cao thành tích thi đấu
Thực hiễn thể thao trong và ngoài nước vài chục năm qua chứng tỏ nhữngVĐV ở những môn mang tính thể lực có đặc trưng sức bền tốc độ như chạy, bơi,đua thuyền, đua xe đạp nếu không chịu được huấn luyện với khối lượng vậnđộng lớn, cường độ vận động cao để tích luỹ và nâng cao khả năng thể thaotrong đó có SBCM thì VĐV đó không thể nào giành được thành tích cao Đặcbiệt trong những năm gần đây trình độ của những môn thể thao trong đó có bơilội ở các nước có nền thể thao tiên tiến như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Đức, úc thành tích thi đấu ở cự ly ngắn có khi chỉ chênh lệch vài % giây thì sức bền nhất
là SBCM đã đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong thi đấu
Mặt khác trong xu thế chung của huấn luyện bơi lội hiện đại là huấn luyệnvới khối lượng lớn, cường độ cao và tham gia thi đấu với tần suất lớn 8 - 10lần/1 năm Một năm VĐV xuất sắc thế giới có khi bơi tới 1000 - 1500m/g Cường độ của các bài tập chính khoảng 85 - 95% cá biệt có bài tập phát triển
Trang 12tốc độ thì cường độ lên tới trên 100% và tham gia hàng chục cuộc thi đấu lớnnhỏ.
Để có thể thực hiện được lượng vận động huấn luyện cao như vậy ngoàiyêu cầu phải có nhiều biện pháp như dinh dưỡng hồi phục ra còn đòi hỏi VĐVphải có tiềm năng và phải tích cực khai thác tiềm năng tố chất thể lực trong đó
có sức bền của mình
Hiện nay mối quan hệ giữa trình độ phát triển tố chất SBCM với huấnluyện và thi đấu cường độ cao đã được nhiều nhà khoa học và huấn luyện viênbơi hết sức coi trọng Vì vậy trong các chỉ tiêu dùng để đánh giá trình độ tậpluyện của VĐV bơi hay chỉ tiêu tuyển chọn VĐV bơi ở các giai đoạn chuyênmôn hoá ban đầu, chuyên môn hoá sâu đều phải dùng tới chỉ tiêu đánh giáSBCM Và các chỉ số sinh lý sinh hoá có liên quan tới năng lực sức bền ưa, yếmkhí
Trong qúa trình thi đấu việc ổn định tâm lý là điều hết sức quan trọng vàcũng là một nhân tố quan trọng giúp VĐV giành được thắng lợi trong thi đấu.Nhưng sự ổn định tâm lý cũng như việc đạt được trạng thái tâm lý tốt hay xấulại tuỳ thuộc rất nhiều vào trình độ thể lực cao hay thấp (trong đó có các tố chấtSBCM) Ví dụ "tự tin" là một phẩm chất tâm lý cần thiết của VĐV bơi nếu trongtập luyện và thi đấu mà thiếu tự tin sẽ khó có thể tập luyện và thi đấu tốt Song
"tự tin" lại có mối quan hệ chặt chẽ với thể chất trong đó có tố chất SBCM
Tóm lại SBCM là cơ sở để nâng cao chất lượng hiệu quả huấn luyện vàthi đấu các môn thể thao nói chung và bơi lội nói riêng
5 Sức bền chuyên môn là tiền đề ngăn ngừa chấn thương và bệnh tật kéodài thành tích bơi lội Thành tích xuất sắc của một VĐV thường được xây dựngtrên nền tảng phát triển cao độ các tố chất thể lực và chức năng cơ thể trong đó
có SBCM Nếu SBCM phát triển cao suy giảm với tốc độ chậm thì thời gian duytrì thành tích càng lâu, trình độ thể thao suy giảm chậm lại Điều này thể hiện rất
rõ ở các VĐV bơi nổi tiếng thế giới do họ có trình độ phát triển các tố chất thể
Trang 13lực trong đó có sức bền tốc độ rất cao mà kéo dài được tuổi thọ VĐV của họ nhưbảng dưới đây thể hiện.
Bảng 2.1 Tuổi thọ thể thao của các VĐV vô địch thế giới
Tên VĐV Quốc tịch Trình độ bơi Trình độ sức bền tốc độ Tuổi thọ VĐV
Đao Fro giê úc Vô địch thế giới Rất cao 12 nămEnder CHDC Đức Vô địch thế giới Rất cao 10 nămFracapenco Nga Vô địch thế giới Rất cao 12 nămMục Tường Hùng Trung
Quốc
Vô địch thế giới Rất cao 10 nămNgoài ra SBCM tốt sẽ giúp cho việc ngăn ngừa chấn thương hoặc huấnluyện quá độ để đảm bảo tính liên tục và hệ thống trong huấn luyện
Thực tiễn huấn luyện và thi đấu bơi lội cho thấy: Các sự cố chấn thươnghoặc đau ốm phần lớn xảy ra khi cơ thể mệt mỏi quá mức Nếu SBCM tốt sẽkhắc phục được các sự cố mệt mỏi nói trên đồng thời kéo dài được tuổi thọVĐV
1.2 Cơ sở sinh lý học của sức bền chuyên môn trong bơi cự ly ngắn:
Như chúng ta đã biết cự ly ngắn trong bơi lội gồm các cự ly 50m,100m, 200m
Dựa vào cách phân vùng cường độ của các nhà sinh lý học như Voncop(Nga), Dương Tính Nhượng (Trung Quốc) thì những vận động viên nào cócường độ vận động dưới cực đại và cường độ lớn duy trì trong thời gian từ 30"đến dưới 5' thì được coi là hoạt động ưa yếm khí hỗn hợp Hệ cung cấp nănglượng chủ yếu cho hoạt động này là hệ Photphorin (tức là phân giải ATP và CPyếm khí và hệ Glucophân)
Vì vậy nói đến SBCM của VĐV bơi cự ly ngắn tốt hay xấu cũng có nghĩa
là năng lực hoạt động sức bền ưa yếm khí hỗn hợp của VĐV tốt hay không đểgiúp chúng tôi tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài đã đi sâu vào tìm hiểu cơ sởsinh lý của sức bền ưa khí và yếm khí
Trang 141.2.1 Cơ sở sinh lý học của sức bền yếm khí:
Theo nhiều tài liệu trong và ngoài nước (sinh lý học 130 câu hỏi đáp vềhuấn luyện, bơi lội, huấn luyện thể lực cho VĐV thì sức bền yếm khí là năng lựcduy trì hoạt động với cường độ cực đại trong thời gian dài (không quá 30")
Sức bền yếm khí có mối quan hệ chặt chẽ với khả năng hấp thụ oxy tối
đa Song khả năng hấp thụ oxy tối đa lại quyết định bởi số lượng ATP và CPtrong cơ bắp cơ thể cũng như quyết định bởi tốc độ sử dụng các muối này (huấnluyện thể lực cho VĐV bơi)
Với ảnh hưởng của huấn luyện thể thao có đặc trưng thời gian ngắn cường
độ cao như bơi cự ly từ 25 - 50m thì chỉ tiêu cường độ yếm khí sẽ được nângcao Trong hoạt động các môn sức mạnh tốc độ như bơi cự ly ngắn trong mộtchừng mực rất lớn quyết định bởi năng lực huy động nhanh chóng nguồn nănglượng dựa vào trao đổi yếm khí phi lai tác
Trong các hoạt động với cường độ cao khi lượng oxy đòi hỏi không vượtquá 60% VO2 max thì hàm lượng ATP và CP trong cơ bắp giảm không rõ rệtnhưng nếu vượt quá 75 - 80% VO2 max thì ATP và CP giảm đi rất rõ rệt Tậpluyện thể thao nhất là tập các môn chạy, bơi cự ly ngắn các chỉ tiêu về sức bềnyếm khí được tăng lên và thực chất Ví dụ năng lượng lớn nhất được giải phóngthì ATP và CP có thể lớn gấp 1,5 - 2 người không tập luyện Năng lượngglucophân yếm khí của người tập luyện sức bền yếm khí tăng rất cao Nồng độaxít lactic máu đạt tới 25 - 30mMol/l
Hoạt động với lượng vận động có đặc trưng yếm khí sau một thời gian dàithích ứng sẽ dẫn tới tăng năng lực của hệ glucophân cũng cần chú ý rằng Do kếtquả huấn luyện, qúa trình biến đổi mang tính thích ứng về mặt yếm khí lacticchủ yếu có quan hệ với sự co cơ nhanh bao gồm sự xuất hiện việc tăng năng lựcglucophân của VĐV dựa trên đánh giá hoạt tính của ATP và CP Song cũng cầnlưu ý rằng trị số cực hạn của axít lactic trong máu động mạch còn có quan hệchặt chẽ với đặc điểm của cấu trúc cơ bắp Vì vậy trong chừng mực rất lớn nó
Trang 15được quyết định với số lượng sợi cơ màu sáng (sợi Actin) trong tổ chức có thamgia hoạt động.
1.2.2 Cơ sở sinh lý học của sức bền ưa khí:
Trình độ năng lực ưa khí được quyết định bởi năng lực của hệ thống vậnchuyển oxy từ qúa trình vận chuyển oxy từ trong không khí đến cơ bắp và cácthể hoạt tính trong qúa trình hấp thụ oxy Trong các tổ chức của cơ thể thì cơ bắp
là bộ phận được cung cấp oxy do máy vận chuyển đến Mỗi hệ thống nhỏ trong
hệ thống có thể đều có các khâu có mối quan hệ ở các mức độ khác nhau vớitrình độ năng lực ưa khí
Trong các tham số của sức bền ưa khí thì các chỉ tiêu như tần số co bópcủa tim (tần số mạch đập) lưu lượng phút lại có tác dụng quan trọng đến côngsuất và hiệu quả hấp thụ oxy của cơ thể Các nhà sinh lý học thể thao cho rằng:Nâng cao hiệu quả co bóp của tim và lưu lượng phút sẽ là 50% nguyên nhân cònlại là kết quả qúa trình hấp thụ của một số tế bào cơ bắp nào đó được nâng cao
Vì vậy VO2 max ở các môn thể thao có yêu cầu về sức bền cao đã phản ánhcường độ của hệ thống đảm bảo năng lượng ưa khí có trị số lớn nhất Trị sốtương đối VO2 max của VDV bơi ở khoảng 70 - 80ml/p/kg trong khi đó ở ngườibình thường chưa qua tập luyện chỉ ở mức 35 - 40ml/p/kg VĐV bơi dài cơ thểduy trì hoạt động 3 - 4h với cùng cường độ 70% VO2 max
Sức bền ưa khí tốt hay xấu còn phụ thuộc vào lượng tích luỹ glucogen.Theo các nhà sinh lý học glucogen trong cơ tăng lên 50 - 60 là yếu tố quan trọngquy định năng lực hoạt động của hệ thống ưa khí, khi hoạt động ưa khí lượngglucogen cơ cạn kiện thì cơ thể huy động lượng glucogen ở máu và gan cungcấp Khi glucogen gan cung cấp thì cũng là lúc cơ thể mệt mỏi
Trong nhiều nhân tố xác định trình độ trao đổi chất ưa khí thì vai trò của
hô hấp ngoài cũng hết sức quan trọng, đó là các chỉ tiêu về lượng thông khí và
sự khuyếch tán oxy qua màng phí bào Tập luyện sức bền sẽ làm cho dung tíchsống tăng cường độ hô hấp ngoài được nâng cao năng lực giãn nở của phổi được
Trang 16tăng cường Hiệu quả hô hấp tăng tăng cực đại sẽ kéo theo sự tăng trưởng củasức bền.
Trình độ năng lực trao đổi chất ưa khí ở chừng mực rất lớn được xác địnhthông qua các chỉ tiêu động lực học của máu như tần số mạch đập của người cótrình độ tập luyện cao khi vận động cực hạn có thể tăng lên 3 - 6 lần số với lúcyên tĩnh Trong khi đó người bình thường chỉ có thể tăng được từ 2,5-3 lần
Do tác động của huấn luyện máu cũng biến đổi rất lớn Lượng máu tuầnhoàn được tăng lên có thể đạt mức 15-25% làm cho số lượng Hemoglubin vậnchuyển oxy nhiều lần khi hoạt động ưa khí hệ thống sử dụng oxy chiếm vị trí tolớn song sự tăng trưởng này có quan hệ chặt chẽ với sự biến đổi động lực học và
sự trao đổi chất của máu Biến đổi động lực học của máu thể hiện ở sự hoànthiện của mao mạch, sự phát triển của bộ phận bên ngoài, sự phân bố máu trong
cơ bắp ở VĐV bơi cấp cao mỗi cm2 của tổ chức cơ có tới 505 mao mạch trongkhi đó người chưa qua tập luyện chỉ ở mức 425
Tăng trưởng về lượng của Metochondria và sự tăng thêm bề mặt thể kếttinh dẫn đến sự nâng cao năng lực oxy hoá của tế bào Trong những nhân tố ảnhhưởng và quyết định tới sức bền ưa khí của VĐV cần đặc biệt chỉ ra đó là sựbiến đổi về cấu trúc và chức năng các loại hình sợi cơ Khi huấn luyện vớinhững bài tập căng thẳng sẽ dẫn đến việc nâng cao gấp đôi năng lực trao đổichất ưa khí của sợi cơ chậm và sợi cơ nhanh IA cũng như IIB Song tỷ lệ về nănglực giữa chúng trên thực tế vẫn không có sự biến đổi Năng lực trao đổi chất ưakhí của cơ co chậm thể hiện qua việc tăng thể tích bó cơ và mật độ cũng như sốlượng Metochondria và trong việc nâng cao tỷ lệ sợi cơ chậm trong thể tích của
cơ bắp Những biến đổi này diễn ra trong Metochondria, trong mật độ của lướimao mạc và trong Myoglobin trong cơ tương
Cơ nhanh IIA qua huấn luyện năng lực oxy hoá của nó cũng được pháttriển rất nhanh Đương nhiên những biến đổi này dẫn tới năng lực tốc độ của cơgiảm đi Rất nhiều chuyên gia cho rằng các sợi cơ co nhanh có thể hồi phục lạisong rất phức tạp và hiện nay chưa có biện pháp giải quyết hiệu quả Mặt khác
Trang 17bất kể là sử dụng phương pháp huấn luyện chuyên môn nào để phát triển sứcbền đều không thể gây biến đổi đặc trưng của cơ chậm Trong khi đó lại làm cho
cơ nhanh đạt được hiệu quả được huấn luyện tốt
1.3 Các phương pháp phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viên bơi.
Phương pháp phát triển SBCM cho vận động viên bơi thông thường sửdụng phương pháp huấn luyện bơi nghỉ giữa quãngvà bơi lặp lại
Huấn luyện sức bền chuyên môn là loại huấn luyện lượng vận động thuộcaxit lactic, lấy việc kích thích hệ thống cung cấp năng lượng lác tát nâng caonăng lực cung cấp năng lương và hiệu suất cung cấp năng lượng gluco phân
Việc lựa chon và sắp xếp lượng vận động, khối lượng, số lần lặp lại, số tổ,thời gian nghỉ giữa, cự ly và các nhân tố huấn luyện khácmột cách hợp lý là điềucực kỳ quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả huấn luyện và phươnghướng tác động của lượng vận động
Đặc điểm lớn nhất của huấn luyện sức bền chuyên môn trong bơi lội làtổng lượng vận động lớn Tần số mạch đập, axit lactic máu đạt được mức độ caonhất
+ Huấn luyện trị số đỉnh của axit lactic:
Huấn luyện trị số đỉnh của axit lactic là một phương pháp huấn luyện lấyviệc nâng cao axit lactic ở mức lớn nhất và tốc độ đạt mức cao nhất của axitlactic
Kích thích của huấn luyện trị số đỉnh axit lactic đối với cơ thể VĐV rấtmạnh, tính nguy hiểm tiềm ẩn ( dẫn tới huấn luyện quá độ ) cũng lớn Cứ tăngthêm một lượng huấn luyện yếm khí 100m thì VĐV sẽ phảI bỏ ra một sự “trảgiá” rất lớn về mặt sinh lý Từ đó tăng thêm độ khó cho việc khống chế, điềuchỉnh huấn luyện
Trang 18+ Huấn luyện sức bền chịu đựng axit lactic:
Huấn luyện sức bền chịu đựng axit lactic là loại huấn luyện với lượng vậnđộng “gian khổ” nhất, làm cho axit lactic đạt mức độ tương đối cao trong mộtlần tác động lượng vận động, đồng thời duy trì một thời gian nhất định ( số lầnlặp lại ), nâng cao sức bền chịu đựng axit lactic của cơ thể vận động viên và đạtđược năng lực kích thích ở mức độ cao nhất Hạt nhân của huấn luyện sức bềnchịu đựng axit lactic là số lần lặp lại, số tổ và thời gian nghỉ giữa, trị số axitlactic máu sẽ đạt tới mức 8mmol/ lít nhưng sự khác biệt giảm các cá thể rất lớn
Trong thực tế huấn luyện, huấn luyện viên nên lấy độ axit lactic cá thểlàm chuẩn, lượng vận động nên khống chế ở mức trị số axit lactic cao hơn mứctrị số axit lactic VO2 max Lượng vận động của mỗi buổi huấn luyện sức bềnchịu đựng axit lactic không nên vượt quá 2000m Cự ly phân đoạn sử dụng đểhuấn luỵện thông thường khoảng 100 – 200m Cường độ nên trên mức 90% , tần
Trong bơi lội để nâng cao trình độ SBCM cho VĐV cần phải phát triểnmột cách tổng hợp các đặc trưng và năng lực các tố chất có tính quyết định trongthi đấu của VĐV Bởi vậy trong giai đoạn đầu của huấn luyện tuy VĐV chưa thểvận động tới tốc độ quy định trên cả cự ly, cũng chưa thể giữ được tần số độngtác giống như thi đấu Nhưng vẫn dùng loại cường độ tương đối lớn để hoànthành bài tập có khối lượng lớn Bởi vì chỉ có thể tập luyện với cường độ cao,khối lượng lớn mới có thể thúc đẩy việc hình thành kỹ thuật giống thi đấu, bồidưỡng được năng lực phối hợp hợp lý giữa các chức năng vận động mang tính
Trang 19thực vật, cải thiện phẩm chất tâm lý Để có thể nâng cao trình độ loại tố chất đặcbiệt này xu hướng chung của các HLV trong và ngoài vẫn coi trọng sử dụng rộngrãi các phương pháp huấn luyện cơ bản ở dưới nước như phương pháp giãn cách,phương pháp biến tốc, phương pháp lặp lại
Trong việc phát triển SBCM với các hình thức và cấu trúc nội dung tiếpcận sát nhắc với thi đấu như cần có các nội dung mang đặc điểm ảnh hưởng vàtác động mạnh vào hệ thống các chức năng đồng thời khi hoàn thành mỗi bài tậpcần kết hợp với các bài tập có thời gian hoạt động khác nhau, phương án tậpluyện khác nhau trong tập luyện phát triển chuyên môn những năm gần đây có
xu thế sử dụng nhiều các bài tập không thay đổi thời gian hoặc các bài tập thayđổi thường xuyên cả thời gian nghỉ giữa và tốc độ bơi Làm cho thời gian bài tập
có thể tăng dần cũng có thể rút ngắn dần những tăng cường độ
Những năm gần đây nhiều đội bơi cũng đã ứng dùng nhiều cho VĐV sửdụng các bài tập bắt chước động tác của đối thủ, dựa vào tần số động tác đểhoàn thành nhiều lần các cự ly có tốc độ động tác để hoàn thành nhiều lần các
cự ly có tốc độ gần giống tốc độ thi đấu với thời gian nghỉ giữa ngắn dài khácnhau
Mặt khác các HLV các nước có nền bơi lội mạnh cũng rất chú ý có kếhoạch để VĐV được kiểm tra và thi đấu giống hoặc gần giống với các cuộc thichính thức Thông thường HLV cho VĐV thực hiện các bài tập trong điều kiệnkhó khăn phức tạp như cho tập luyện trên cao nguyên, dùng mặt nạn thổ qua vòihơi để tăng độ khó trong hô hấp Tăng cường sử dụng dụng cụ bổ trợ để tăng lựccản như áo bơi, bàn quạt, mô tô kéo, dây kéo để tập với thời gian dài cường độlớn (hoặc trên trung bình với thời gian nghỉ giữa ngắn).ở một số nước còn xâydựng bể bơi kín và rút bớt oxy để tạo môi trường không khí loảng nhằm giúpcho VĐV phát triển sức bền ưa khí Đối với VĐV bơi cự ly ngắn các bài tập vớicường độ 95 - 100% phải chiếm một tỷ lệ lớn hơn và cường độ 85 - 90% phải íthơn VĐV bơi cự ly dài Đối với VĐV bơi cự ly ngắn số lần lặp lại độ dài các
Trang 20đoạn bơi ngắn hơn thông thường độ dài của mỗi đoạn bơi khoảng 25m đến200m Tổng độ dài bài tập không quá 2000m.
Trong qúa trình huấn luyện SBCM cho VĐV cự ly ngắn phải hết sức chú ýrút ngắn thời gian nghỉ giữa một cách có kế hoạch và đồng bộ với các yếu tố về sốlần lặp lại cự ly và cường độ Ví dụ phương án tập luyện phát triển SBCM choVĐV cấp cao của Trung Quốc như sau:
Bảng 2.2 Phương án huấn luyện sức bền chuyên môn của Trung Quốc
Đoạn 2
Nghỉ giữa
Đoạn 3
Nghỉ giữa
Đoạn 4
Nghỉ giữa
Đoạn 5
Nghỉ giữa
- Đa dạng hoá các biện pháp và phương pháp phát triển SBCM cùng vớiviệc hoàn thiện kỹ thuật bơi
- Cần phải kết hợp việc phát triển SBCM với việc hoàn thiện kỹ chiếnthuật
- Tiến hành huấn luyện theo mô thức phản ánh đặc trưng hoạt động thiđấu trong điều kiện hoạt động huấn luyện nhằm nâng cao chức năng cơ thể
- Cần phải dựa vào tình hình cụ thể của đối tượng như tuổi tác, giới tính,sức khoẻ, cự ly chuyên sâu để định ra phương pháp phát triển SBCM khoa học
và hợp lý
Trên đây là các vấn đề có tính lý luận và thực tế của trong và ngoài nước
để đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu
Trang 21Chương 2
phương pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu trên đề tài sử dụng cácphương pháp nghiên cứu sau:
Trang 222.1.1 Phương pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo.
Thông qua việc sử dụng phương pháp này đề tài sẽ có được những thôngtin cần thiết về cơ sở lý luận của đề tài, tìm ra những cơ sở khoa học nhằm giảithích các hiện tượng xảy ra Cũng thông qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo
sẽ có đựơc những kiến thức khoa học để phân tích các kết quả thu được, rút racác kết luận và kiến nghị cần thiết
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn tọa đàm
Thông qua phỏng các các giáo viên , huấn luyện viên sẽ có được những
thông tin cần thiết về những vấn đề khoa học mà đề tài đặt ra nhằm góp phầngiải quyết các vấn đề Đối tượng phỏng vấn là các nhà khoa học, cán bộ quản lý,HLV và giáo viên bơi lội của Hà Nội và trường Đại học TDTT Bắc Ninh Đề tàitiến hành phỏng vấn về đánh giá mức độ quan trọng của các test đối với việcđánh giá trình độ SBCM của vận động viên bơi cự ly 100m trườn sấp và đánhgiá mức độ ưu tiên đối với các bài tập được đề xuất
2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm
Để thu thập các số liệu nhằm đánh giá thực trạng cũng như đánh giá kếtquả thực nghiệm sư phạm chúng tôi đã sử dụng phương pháp quan sát sư phạm.Tiến hành phương pháp này chúng tôi đã sử dụng phương pháp quan sát trựctiếp về hình thức, nội dung và khối lượng các bài tập, các biểu hiện của VĐVtrong qúa trình tập luyện
2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm.
Chúng tôi sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm cùng với phương phápquan sát sư phạm để đo đạc và kiểm tra thành tích các test nhằm giúp cho việckiểm tra đánh giá thực trạng SBCM của VĐV cũng như kiểm tra để tiến hànhphân nhóm trước thực nghiệm và kiểm tra kết quả sau thực nghiệm Các testđược đề tài sử dụng bao gồm:
1 Test tốc độ dự trữ của cự ly 100m (tức là lấy thành tích cự ly 100m trừ
đi 2 lần thành tích ở cự ly 50m)
2 Test chênh lệch thành tích 50m đầu và 50m sau ở cự ly 100m
Trang 233 Test chênh lệch tần số 50m đầu và 50m sau (đếm số chu kỳ động táctrong 5" ở đoạn 25 - 35m và từ 75 - 85m).
4 Test chênh lệch bước bơi 50m đầu và 50m sau (tính bước bơi tiến hànhđồng thời với tần số trên đoạn 10m)
5 Test chênh lệch tổng thành tích 2x50m đầu r = 10" với 2x50m sau r=30"(giữa 2 tổ 2 x 50 nghỉ giữa 1 phút)
6 Test chênh lệch tần số của đoạn 75 - 85m so với tần số tối ưu
7 Test chênh lệch bước bơi của đoạn 75 - 85m so với bước bơi tối ưu
2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Để có thể kiểm định và đánh giá hiệu quả của các bài tập được lựa chọnnhằm phát triển SBCM cho nữ VĐV bơi cự ly ngắn lứa tuổi 13 - 14 của độituyển Hà Nội đề tài đã tiến hành thực nghiệm theo phương pháp thực nghiệm sosánh song song trên 12 nữ VĐV lứa tuổi 13 - 14 ở câu lạc bộ Tăng Bạt Hổ HàNội Thời gian thực nghiệm trong 4 tháng (tháng 8 đến tháng 12 năm 2009)
2.1.6 Phương pháp toán học thống kê.
Để có thể từ các số liệu thực nghiệm giúp cho đề tài rút ra được các kếtquả mang tính khoa học và có tính thuyết phục chúng tôi đã sử dụng phươngpháp toán học thống kê, các thuật toán mà chúng tôi sử dụng gồm:
)
2
−+
−+
−
B A
B A
c
n n
x xi x
xi
σ
Trong đó: xi là các mẫu riêng biệt
n xi
x= ∑
Trang 24% 100 ) (
5
V V W
A
x là số trung bình cộng của nhóm A B
x là số trung bình cộng của nhóm B A
X t
d
d TDC
σ
= Trong đó: tTĐC là t tự đối chứng
d
X là trung bình cộng các sai số d
σ là độ lệch chuẩn của các sai số
n là kích thước tập hợp mẫu
- Công thức tính nhịp độ tăng trưởng (công thức Brondy):
Trong đó: W : Nhịp tăng trưởng
B A
n n
X X t
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Hệ thống các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn
- 12 nữ VĐV bơi lứa tuổi 13 -14 đội tuyển Hà Nội
Trang 252.2.2 Phạm vi nghiên cứu:
2.2.2.1 Không gian nghiên cứu
- Trường Đại học TDTT Bắc Ninh – Việt Nam
- Trường Đại học sư phạm Quảng Tây – Trung Quốc
- Trung tâm đào tạo VĐV Sở VH – TT – DL Hà Nội
2.2.2.2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9/2008 đến tháng 5/2010 và được chiathành 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2008 đến tháng 6/2009
Giai đoạn này chủ yếu giải quyết các công việc sau:
- Tham khảo tài liệu và chọn đề tài
- Xây dựng và báo về đề cương nghiên cứu
Giai đoạn 2: Từ tháng 7/2009 đến tháng 1 / 2010
Giai đoạn này chủ yếu giải quyết các công việc sau:
- Đọc và tham khảo viết phần tổng quan
- Quan sát sư phạm và kiểm tra sư phạm, đánh giá thực trạng
- Lập phiếu phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn lựa chọn bài tập
- Tiến hành thực nghiệm lấy số liệu
Giai đoạn 3: Từ tháng 2/2010 đến tháng 5/2010
Giai đoạn này chủ yếu giải quyết các công việc sau:
- Xử lý các số liệu thực nghiệm
- Viết và hoàn chỉnh luận văn
- In ấn và chuẩn bị báo cáo tóm tắt
- Báo cáo nghiệm thu trước Hội đồng khoa học
Chương 3
kết quả nghiên cứu và bàn luận
Trang 263.1 Thực trạng công tác phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bơi lội cự ly 100m trườn sấp lứa tuổi 13 - 14 đội tuyển Hà Nội.
3.1.1 Thực trạng sức bền chuyên môn của nữ VĐV bơi lội cự ly 100m trườn sấp lứa tuổi 13 - 14 đội tuyển Hà Nội:
3.1.1.1 Xác định test đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bơi cự
ly 100m trườn sấp:
Để có thể đánh giá thực trạng khả năng SBCM của nữ VĐV bơi cự ly100m trườn sấp lứa tuổi 13 - 14 đội tuyển Hà Nội chúng tôi đã tổng hợp các testđánh giá SBCM ở cự ly ngắn môn bơi lội đã được sử dụng rộng rãi Bước đầuchúng tôi chọn được 7 test sau:
1 Test tốc độ dự trữ của cự ly 100m (tức là lấy thành tích cự ly 100m trừ
đi 2 lần thành tích ở cự ly 50m)
2 Test chênh lệch thành tích 50m đầu và 50m sau ở cự ly 100m
3 Test chênh lệch tần số 50m đầu và 50m sau (đếm số chu kỳ động táctrong 5" ở đoạn 25 - 35m và từ 75 - 85m)
4 Test chênh lệch bước bơi 50m đầu và 50m sau (tính bước bơi tiến hànhđồng thời với tần số trên đoạn 10m)
5 Test chênh lệch tổng thành tích 2x50m đầu r = 10" với 2x50m sau r=30"(giữa 2 tổ 2 x 50 nghỉ giữa 1 phút)
6 Test chênh lệch tần số của đoạn 75 - 85m so với tần số tối ưu
7 Test chênh lệch bước bơi của đoạn 75 - 85m so với bước bơi tối ưu.Sau khi bước đầu lựa chọn được 7 test trên để tăng thêm tính khách quan
và độ tin cậy trong việc lựa chọn test đánh giá SBCM trong bơi cự ly ngắn Đề tài
đã tiến hành phỏng vấn 18 chuyên gia trong và ngoài trường về mức độ quantrọng của các test Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn
cho VĐV bơi cự ly 100m trườn sấp (n = 18).
Trang 27TT Nội dung phỏng vấn
Kết quả Rất quan
trọng Quan trọng ít quan trọng Số
phiếu Tỷ lệ % phiếu Số Tỷ lệ % phiếu Số Tỷ lệ %
6 Test chênh lệch tần số đoạn 75
7 Test chênh lệch bước bơi đoạn
75 - 85m so với bước bơi tối ưu 9 50 1 5,55 8 44,44
Kết quả bảng 3.1 cho thấy ngoài 2 test chênh lệch tần số đoạn 75 - 80mvới tần số tối ưu và test chênh lệch bước bơi đoạn 75 - 80m so với bước bơi tối
ưu chỉ đạt 50% số phiếu đánh giá ở mức độ rất quan trọng ngoài ra còn 5 testcòn lại đều có số đánh giá ở mức độ rất quan trọng đạt từ 88,88% đến 100% Dovậy chúng tôi sử dụng 5 test: Test tốc độ dự trữ, test chênh lệch thành tích 50mđầu và 50m cuối, test chênh lệch tần số 50m đầu và 50m cuối, test chênh lệchbước bơi 50m đầu và 50m cuối và test chênh lệch tổng thành tích 2x50m đầu r =10" với 2x50m sau r = 30" để kiểm tra và đánh giá thực trạng trình độ SBCMcủa VĐV bơi lội nữ 13 - 14 tuổi đội tuyển Hà Nội
3.1.1.2 Thực trạng sức bền chuyên môn của các nữ VĐV bơi lội cự ly 100m trườn sấp lứa tuổi 13 - 14 đội tuyển Hà Nội: