1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn Quản lý đơn hàng ngành mayMERCHANDISER(A+)

120 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Công Nghệ May Và Thiết Kế Thời TrangLớp Đại Học m5k9LỜI MỞ ĐẦUNgành công nghiệp may thường là một trong những ngành đầu tiên được đầu tư phát triển, khi một đất nước bắt đầu tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngành công nghiệp dệt may đang là một ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Năm 2007 kim ngạch xuất nhập khẩu ngành dệt may ước đạt 7,7 tỉ USD chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và đã vượt mặt cả ngành xuất khẩu dầu thô. Ngành dệt may Việt Nam lại có thêm nhiều điều kiện thuật lợi cho phát triển khi Việt Nam gia nhập WTO: Đầu tư tăng trưởng mạnh, môi trường đầu tư và kinh doanh được cải thiện,cơ hội kinh doanh mở rộng trên nhiều lĩnh vực, hàng dệt may Việt Nam không bị phân biệt đối xử, không con rào cản, Việt Nam đã lọt vào top 10 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới.Song ngành may Việt Nam còn là một ngành non trẻ chưa tận dụng hết được tiêm lược của mình. Ngành may Việt Nam vẫn chỉ là hàng gia công – bán sức lao động khi mà hầu hết các doanh nghiệp làm hàng CMP, trình độ kĩ thuật còn yếu kém. Để duy tì vị trí trong xuất nhập khẩu ngành may Việt Nam cần có nguồn vốn lớn, xây dựng khu công nghiệp dệt may để có sự chuyên môn hóa cao, đầu tư vào phát triển sản xuất nguyên phụ liệu để giảm dần nhập khẩu nguyên phụ liệu nước ngoài, đổi mới trang thiết bị hiện đại, đào tạo nhiều nhà thiết kế thời trang nổi tiếng, đưa thời trang Việt Nam ra thế giới. Để thành công thì đòi hỏi người merchandiser làm việc có hiệu quả trên tất cả các công đoạn của merchandiser trong sản xuất.Qua thời gian học tập, tìm hiểu về ngành may và kết thúc môn học Merchandiser em được làm bài tập lớn. Bằng những kiến thức đã được học và tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Sinh đã giúp em hoàn thành bài tập của mình. Do em chưa có kinh nghiệm cũng như chuyên môn nên không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em mong có sự đóng góp của cô và bạn bè để bài tập lớn của em được hoàn thành tốt hơn.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp may thường là một trong những ngành đầu tiên được đầu tư phát triển, khi một đất nước bắt đầu tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại

hóa Ngành công nghiệp dệt may đang là một ngành xuất khẩu chủ lực của Việt

Nam Năm 2007 kim ngạch xuất nhập khẩu ngành dệt may ước đạt 7,7 tỉ USD chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và đã vượt mặt cả ngành xuất khẩu dầu thô Ngành dệt may Việt Nam lại có thêm nhiều điều kiện thuật lợi cho phát triển khi Việt Nam gia nhập WTO: Đầu tư tăng trưởng mạnh, môi trường đầu tư và kinh doanh được cải thiện,cơ hội kinh doanh mở rộng trên nhiều lĩnh vực, hàng dệt may Việt Nam không bị phân biệt đối xử, không con rào cản, Việt Nam đã lọt vào top 10 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thếgiới

Song ngành may Việt Nam còn là một ngành non trẻ chưa tận dụng hết được tiêm lược của mình Ngành may Việt Nam vẫn chỉ là hàng gia công – bán sức lao động khi mà hầu hết các doanh nghiệp làm hàng CMP, trình độ kĩ thuật còn yếu kém Đểduy tì vị trí trong xuất nhập khẩu ngành may Việt Nam cần có nguồn vốn lớn, xây dựng khu công nghiệp dệt may để có sự chuyên môn hóa cao, đầu tư vào phát triểnsản xuất nguyên phụ liệu để giảm dần nhập khẩu nguyên phụ liệu nước ngoài, đổi mới trang thiết bị hiện đại, đào tạo nhiều nhà thiết kế thời trang nổi tiếng, đưa thời trang Việt Nam ra thế giới Để thành công thì đòi hỏi người merchandiser làm việc

có hiệu quả trên tất cả các công đoạn của merchandiser trong sản xuất

Qua thời gian học tập, tìm hiểu về ngành may và kết thúc môn học Merchandiser

em được làm bài tập lớn Bằng những kiến thức đã được học và tìm hiểu dưới sựhướng dẫn của cô Nguyễn Thị Sinh đã giúp em hoàn thành bài tập của mình Do

em chưa có kinh nghiệm cũng như chuyên môn nên không tránh khỏi thiếu sót Vìvậy em mong có sự đóng góp của cô và bạn bè để bài tập lớn của em được hoànthành tốt hơn

Sinh viên thực hiện

Trang 2

A TỔNG QUAN VỀ MERCHANDISE

• Nhận tài liệu từ phía khách hàng

• Trao đổi với khách hàng qua email hoặc trực tiếp các thông tin về tài liệu, mẫu mã và các vấn đề phát sinh trong quá trình development và production

• Đọc và dịch tài liệu cho bộ phận Pattern làm mẫu

• Làm tài liệu may mẫu cho phòng mẫu

• Đo đạc, kiểm mẫu, làm các bản báo cáo bình luận mẫu và gửi mẫu cho khách hàng phê duyệt

• Nhận comment từ khách hàng Dịch comment và làm việc với Parttern để chỉnh sửa mẫu

• Làm tài liệu kĩ thuật cho nhà máy

Trang 3

• Duyệt mẫu mã, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, bảng mẫu cho nhà máy.

• Làm việc với kĩ thuật nhà máy về yêu cầu, chất lượng sản phẩm của đơn hàng

• Chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề phát sinh về kĩ thuật từ lúc hàng chuyền cho đến lúc xuất hàng

B NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER

+Pattern mẫu rập khách hàng gửi

+Quy định sử dụng nguyên phụ liệu, số lượng, cỡ

+Nhận và dịch tài liệu từ phía khách hàng

+ Đàm phán giá cả sơ khởi và ngày giao hàng

Biểu mẫu

Trang 4

Hình vẽ sản phẩm

 Bảng thông số

Trang 6

Dịch bảng thông số:

Trang 8

Bảng Tổng số lượng màu và cỡ của đơn hàng

L

Tota l

Granite

r

350

5

350

103 0

74 0

90 0

Gấp gói, hòm hộp

Bao gói sản phẩm :

+ Mỗi sản phẩm một túi nylon, có móc treo

+ Miệng túi nylon gập về mặt trái, có băng dính dán lại

Tiêu chuẩn hòm hộp:

+ Thùng carton loại 5 lớp (2 lớp sóng)

+ Có sử dụng đệm phía trên và phía dưới

+ Dán miệng thùng bằng băng dính trong loại 5cm

Type of pack( loại gói):

Color No(màu):Size(cỡ):

PCS( đơn vị):

Trang 9

Packing list

Quy định sử dụng nguyên phụ liệu:

+ Vải:

TT

Chi tiết đóng gói

Mã nguồn mở

Chất lượng

Sản phẩm

Thời gian giao hàng

dự kiến

Tên tàu

Cảngđến

Người

bán

Trang 10

3 TOREADOR Camo

+ Interlining:Dựng

o Woven interlining # 605: Collar/band/cuff- mex

Graniter

POLYESTERMADE INVIET NAMFABRIQUEENVIET NAM

RN 68924

CA 06461

Trang 11

o CARE /P.O/STYLE/DLVY/FTY/FRINTED LOOP LABEL: nhãn dây treo có in nhà máy/ngày giao hàng/ kiểu đơn hàng/ hướng dẫn sử dụng.

CARELETTER

&

SYMBOL

PS 13680C00814401/05SLH22

Trang 12

850 1315 1030 740 900 665 5500

COLOR PLS SEE THE CUTTING Q’TY

Trang 13

Sơ đồ mini các cỡ + Vải chính

+ Vải lót

Trang 14

 Giá gia công và các chi phí khác bao gồm:

- % sản xuất trực tiếp: công nhân

- % sản xuất gián tiếp: quản lý

- Người thực hiện: Merchandise

- Nhiệm vụ: dự toán chi phí và giá thành

+Bộ tài liệu kỹ thuật

+Thiết kế, nhảy cỡ, giác sơ đồ

Trang 17

+Bản dịch tài liệu

Trang 20

Định mức vải= số lượng SP x Định mức 1 sp + ( 1 - 1,5 %)

Vậy với đơn hàng MK- 2003 thì cần : 5500 x 1,56 +1,5%( 5500x1,56)=9867( m )

Cách 2: Định mức vải theo quy trình rút gọn

Bộ tài liệu kỹ thuật  Phương pháp tư duy hình học&Khai thác cơ sở dữ liệu về định mức vảiĐịnh mức vải

Ví dụ:

- Sau khi tính diện tích các hình học ta tính tổng  định mức vải

 Sơ đồ giác vải lót

Định mức= 1,32m

CMP

Trang 21

- Thông thường với hình thức này nguyên phụ liệu do khách hàng đặt và gửi

- Có hai loại phụ liệu: loại đếm được và không đếm được

 Định mức phụ liệu không đếm được: thường xác định bằng thực nghiệm hoặc kế thừa

 Định mức phụ liệu đếm được = số phụ liệu đếm được tính cho 1 sp +

% tiêu hao

o % tiêu hao

Với loại phụ liệu đếm được thông thường = 3% + 5%

Với loại phụ liệu không đếm được(m) = 3% + (3%7%)

- Nhiệm vụ: Merchandiser sẽ thực hiện tính định mức nguyên phụ liệu

- Trong đó : L lượng chỉ tiêu hao

+n :mật độ mũi may ( số mũi may/1cm)+l: chiều dài đường may

+Dm :lượng chỉ tiêu hao của một mũi mayDm= ( Trong đó :Dn lượng chỉ tiêu hao /1cm)

- L= 4.3989.(0,25.2+0,05.2)=9573,6 ( cm)

=95,73(m )Vậy đơn hàng MK-2003 có 5500 SP thì cần: 95,73 x 5500 =526 515(m)

 Chỉ ( dạng mũi may vắt sổ)

- L=

- Trong đó :

Trang 22

+L: lượng chỉ tiêu hao trung bình cho 1 sản phẩm(m )+L1: lượng chỉ tiêu hao lần 1

+L2: : lượng chỉ tiêu hao lần 2+L3: : lượng chỉ tiêu hao lần 3+Ln : : lượng chỉ tiêu hao lần n

- Thực nghiệm ta có:

- Chiều dài đường may 1,2 m , dạng mũi may vắt sổ

+L1=4,72(m)+L2=4,6(m)+L3=4,8(m)L===4,7(m)Vậy để may 1 sản phẩm MK-2003 đường may là: 23,9m thì cần

- Thực nghiệm ta có: 0,05m thùa khuyết

+L1 = 0,048+L2=0,05+L3=0,048L==0,049(m)

- Vậy 1 sản phẩm có 8 lỗ thùa khuyết ,mỗi lỗ dài 4,3cm do đó ta tính được lượng chỉ cần dùng là:

= 0,043 x 0,0490,05 + 3%0,043 x 0,0490,05 =0,347(m)Vậy đơn hàng MK-2003 có 5500 SP thì cần: 0,347 x 5500 = 1908(m)

b) Định mức cúc

- 1 sản phẩm cần 8 cái cúc

Trang 23

Vậy đơn hàng MK-2003 có 5500 SP thì cần: (8 x 5500) + 3% (8 x 5500) =45 320 chiếc cúc

I.1.3) Tính giá gia công và các chi phí khác

- Mục đích:

+ Để đàm phán với khách hàng về giá cả và nhận đơn hàng

- Nhiệm vụ: merchandiser sẽ tính giá

CMT và FOB

 Dựa vào đơn giá hàng jacket lần trước

Ví dụ: Áo jacket 2 lớp ( kinh nghiệm trong sản xuất)

Trang 24

Năng xuất 450 áo/1 chuyền/ 53 lao động/9 h

8,5 áo/1 LĐ/9h

8,5 triệu /1 LĐ/ 26 ngày làm việc

307 000 VND /1 LĐ/ ngày /9 h

Đơn giá 1 áo ( sản xuất) = 307 000/8,5 =36 000 VNĐ =1,642 $

Đơn giá 1 áo( ký hợp đồng)= (1,642 $/35)* 100= 4,6918 $

Lương CN/ngày (VNĐ)

Đơn giá

1 áo( SX) (VNĐ)

Đơn giá 1

áo hợp đồng (VNĐ)

Đơn giá

1 '' (VNĐ)

Đơn hàng # : 3167'' (VNĐ)

=

lươngCN /ngày Áo/1 LĐ/ca

=10342

61034262000

=51,713

= Đơn giá 1’’ x

số phút đơn hàng khác

=51,713

x 3167

=163775VNĐ

=7,47($)Vậy đơn hàng MK-2003 có 5500 SP thì giá gia công :

=5500 x 163 775 =900 762 500( VNĐ) =41 084,77 ( $)

I.1.4) Tính lợi nhuận

- Người thực hiện: merchandiser

CMT: không có lợi nhuận

FOB:có lợi nhuận 40%

 Sau khi đã tính được chi phí của sản phẩm, Merchandise có thể báo giá và thương lượng với khách hàng

Trang 25

 Công ty đưa ra giá bán lẻ sản phẩm

 Giá bán lẻ hợp lý là giá mang lại lợi nhuận cao nhất trong thời gian thực hiện chiến lược kinh doanh, không nhất thiết là giá cao nhất của từng sản phẩm

- Lợi nhuận từ đơn hàng MK- 2003 cho 5500 SP là:

Lợi nhuận= 40 % x 900 726 500 =360 290 600 ( VNĐ)

= 16 433,25( $)

I.2) Gía sản phẩm

- Người thực hiện: merchandiser

CMP = Giá gia công và các chi phí khác

+ Xây dựng quy trình may,kiểm tra mẫu thiết kế

+Chuẩn bị trang thiết bị, điều kiện sản xuất

Mẫu đối( counter sample): mẫu được làm đúng theo một mẫu may khác theo

yêu cầu của khách hàng Hình vẽ cho sản phẩm của nhà thiết kế chỉ để tham khảo , không cần phải làm theo hình phác thảo như mẫu chế thử lần 1

- Thông thường chỉ cần chế thử 1 lần Nếu khách hàng không yêu cầu mẫu đối thì công ty sẽ tự may và merchandiser sẽ kiểm tra

- Với CMPcó thể chế thử trước hoặc sau khi kí hợp đồng Thông

thường với khách hàng mới, doanh nghiệp sản xuất cmp sẽ phải chế thử trước, còn với khách hàng lâu năm thì có thể chế thử sau

FOB:

Trang 26

 Mục đích

+ Thể hiện năng lực trình độ của người thiết kế, kĩ thuật triển khai, người quản

lý, đội ngũ công nhân, trang thiết bị vật chất của công ty,

+Chuẩn bị khả năng lao động

 Các loại mẫu sử dụng

Mẫu chế thử ( proto sample): mẫu được thiết kế và may đầu tiên sau khi có

bản vẽ phác thảo của nhà thiết kế hoặc nhà phát triển mẫu gọi là mẫu chế thửlần 1 (first proto sample) Thông thường các mẫu chế thử lần thứ nhất sẽ được nhật xét, góp ý hoặc có những thay đổi để phù hợp với ý tưởng của nhàthiết kế

Mẫu chế thử lần 2( second proto sample): mẫu được may dựa trên những nhận xét, chỉnh sửa sau khi có chế thử lần 1 Nếu mẫu chế thử lần 1 đạt yêu cầu của nhà thiết kế thì không cần chế thử 2 hoặc lần thứ 3

Thông thường, khi làm mẫu chế thử, giá chưa được thỏa thuận

Mẫu đối( counter sample): mẫu được làm đúng theo một mẫu may khác theo

yêu cầu của khách hàng Hình vẽ cho sản phẩm của nhà thiết kế chỉ để tham khảo , không cần phải làm theo hình phác thảo như mẫu chế thế lần 1

Thông thường chỉ cần chế thử 1 lần Nếu khách hàng không yêu cầu mẫu đốithì công ty sẽ tự may và merchandiser sẽ kiểm tra

Mẫu salesman ( salesman sample): mẫu được làm sau khi giá sản phẩm đã

được thỏa thuật và có đơn hàng để bán thử với số lượng dự kiến Trong đơn hàng dự kiến ,thông thường người ta chỉ sản xuất cỡ l cho tất cả các màu vài của sản phẩm

Sau khi đơn hàng bán thử được thực hiện, khách hàng sẽ gặp các đối tác và ghi lại số lượng mà đối tác đặt hàng như số lượng màu, cỡ Cho từng mã hàng Tiếp theo ,khách hàng sẽ tập hợp các số liệu trên thành những đơn hàng để đặt mua

như vậy, thông qua đơn hàng bán thử , khách hàng sẽ gặp gỡ được nhiều nhà bán lẻ , thẩm định được thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm Khách hàng xác nhận được giá thực tế của sản phẩm , xác nhận được số lượng đơn hàng ,số lượng đơn hàng tối thiểu cho từng màu kết hợp

và đáp ứng ngày giao hàng

Mẫu dùng cho tiếp thị hoặc cho phát triển mẫu (marketing / developing sample

- Các loại mẫu này do cán bộ kĩ thuật thiết kế và nhận xét

- Mẫu chế thử: công nhân may mẫu ở phòng kĩ thuật có kinh nghiệm lâu năm, có trình độ đọc tài liệu

Trang 27

- Nhận xét mẫu:Merchandiser sẽ xem các mẫu có đạt được hay không Sau đó merchandiser gửi mẫu cho khách hàng, nếu khách hàng có comment gì thì

merchandiser dịch comment sang tiếng việt sau đó hướng dẫn cho công nhân may mẫu và giải thích phần nhận xét của khách hàng Nếu có vướng mắc ở đâu

merchandiser sẽ là người trực tiếp hỏi lại khách hàng

I.4) May mẫu proto.

− Mục đích:

+Kiểm chứng quá trình thiết kế

+ Sản phẩm sau khi gia công đảm bảo về thông số kích thước, tiêu chuẩn đường may, phương pháp may và tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp, hoàn thiệnphiếu công nghệ, xác định được lượng tiêu hao công nghệ trong quá trình gia công

- Người thực hiện: Công nhân may mẫu của phòng may mẫu và người may mẫu phải có tay nghề cao, có khả năng nghiên cứu, đọc hiểu và nắm vững tài liệu kỹ thuật , quy trình sản xuất

CMP.

- Khách hàng gửi mẫu rập, tài liệu

- Tài liệu của khách hang bao gồm:

+Sản phẩm mẫu.

+Mẫu gốc của sản phẩm.

+Bảng thông số của sản phẩm.

− Trình tự may mẫu proto: 4 bước

 Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật

 Nghiên cứu quy trình lắp ráp sản phẩm

 Nghiên cứu phương pháp gia công các chi tiết của sản phẩm

 Vận dụng các kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên môn để xác định độ ăn khớp giữa các chi tiết

FOB.

− Doanh nghiệp sẽ nghiên cứu tài liệu kĩ thuật và sản phẩm mẫu để tiến hành thiết kế và chế thử Trong quá trình chế thử, khi phát hiện bất kỳ vấn đề nào bất hợp lý về thông số hay hình thức sản phẩm phải báo cáo với cán bộ kĩ thuật để họ trực tiếp xem xét và chỉnh mẫu, không được phép sửa mẫu khi chưa hỏi ý kiến của cán bộ kĩ thuật

Trang 28

− Sau khi may mẫu xong, người nhân viên may mẫu phải lập bảng tổng hợp các phát sinh thông báo với bộ phận thiết kế mẫu xem xét và điều chỉnh cho phù hợp.

Merchandiser sẽ là người giám sát quá trình chế thử; kiểm tra, đối chiếu sản phẩm mẫu proto với tài liệu của khách hàng Nếu có bất kì vấn đề gì thì merchandiser giải quyết và làm việc cụ thể với khách hàng Nếu mẫu chế thử đạt sẽ gửi cho khách hàng phê duyệt

I.5) Giá và mẫu proto gửi cho khách hàng phê duyệt.

− Sau khi tổng hợp được bảng tính giá cho sản phẩm cùng với mẫu proto, merchandiser sẽ gửi cho khách hàng phê duyệt

− Sau khi có comment phản hồi lại từ khách hàng,merchandiser sẽ dịch và chuyển comment đến phòng kỹ thuật may mẫuvà nghiên cứu phần góp ý củakhách hàng

+ Khi có nhận xét về mẫu và những yêu cầu của khách hàng, merchandiser

sẽ kết hợp với kết quả kiểm tra thử sản phẩm và độ co giãn khi là, ép, giặt đểđiều chỉnh lại mẫu giấy

− Sau đó lại tiếp tục gửi mẫu đã chỉnh sửa theo ý khách hàng để khách hàng phê duyệt

+ Dựa vào bản tính giá ước tính ban đầu cùng với mẫu proto đã được duyệt, merchandiser có thể chốt giá cuối cùng với khách hàng

− Khi khách hàng đồng ý về cả hai tiêu chí giá cả và mẫu may thì

merchandiser tiếp tục triển khai cho phòng kĩ thuật làm các mẫu thành phẩm, mẫu bán thành phẩm , Cho các cỡ để nhảy mẫu may

Biểu mẫu

Trang 29

+ Comment 1:

- Hướng giải quyết: cộng thêm ở phần vòng khuỷu tay ra 0,5 inch+Comment 2:

Hơi chật ở khủyu tay từ 1 st pp

Trang 30

- Hướng giải quyết: đặt đúng miếng vá vào đúng vị trí sang dấu.

+Pattern mẫu rập khách hàng gửi

+Quy định sử dụng nguyên phụ liệu, số lượng, cỡ

+ Thời gian

 Mẫu áo gốc

 Mẫu cứng các cỡ

 Sơ đồ mini(sơ đồ giác khách hàng gửi)

 Pattern mẫu rập khách hàng gửi

FOB

Nhăn nhó- không tốt- hãy sửa chữa

Miếng vá thâp hơn ½’’

Trang 31

 Tài liệu bao gồm:

Trang 32

+ Sản phẩm MK-2003 là sản phẩm áo jacket 2 lớp, có mũ và 2 tay dài

+ Mũ có lông

+ Thân trước: Có khóa kéo và nẹp che

 Túi cơi Túi gồm 1 cơi nhỏ, 1 cơi lớn

 Tay áo: Tay áo dài có bo chun và có logo

+ Thân sau: Có đường bổ dọc giữa thân sau, đưởng bổ cúp vòng nách

+ Gấu áo: Gấu may vắt sổ

+ Lớp lót trong có gắn nhãn ở trung tâm cổ sau- Lót áo thân trước:có đáp khóa , Lót áo thân sau là lót liền Lót tay áo là lót trơn 14

 Bảng thông số

Trang 33

Bảng Tổng số lượng màu và cỡ của đơn hàng

Trang 34

Colour XS S M L XL 2X

L

Tota l

Granite

r

350

5

350

103 0

74 0

90 0

Gấp gói, hòm hộp

Bao gói sản phẩm :

+ Mỗi sản phẩm một túi nylon, có móc treo

+ Miệng túi nylon gập về mặt trái, có băng dính dán lại

Tiêu chuẩn hòm hộp:

+ Thùng carton loại 5 lớp (2 lớp song)

+ Có sử dụng đệm phía trên và phía dưới

+ Dán miệng thùng bằng băng dính trong loại 5cm

Type of pack( loại gói):

Color No(màu):Size(cỡ):

PCS( đơn vị):

Trang 35

Quy định sử dụng nguyên phụ liệu:

+ Vải:

TT

Mã nguồn mở

Chất lượng

Sản phẩm

Thời gian giao hàng

dự kiến

Tên tàu

Cảngđến

Người

bán

Trang 36

color DOZ CON YDS

Graniter

POLYESTERMADE INVIET NAMFABRIQUEENVIET NAM

RN 68924

CA 06461

Trang 37

o CARE /P.O/STYLE/DLVY/FTY/FRINTED LOOP LABEL: nhãn dây treo có in nhà máy/ngày giao hàng/ kiểu đơn hàng/ hướng dẫn sử dụng.

CARELETTER

&

SYMBOL

PS 13680C00814401/05SLH22

Trang 38

Q’TY :7.019 PCS

POLYBAG STICKER ( SIZE/STYLE# COLOR)- dán nhãn túi PE

Q’TY

850 1315 1030 740 900 665 5500

COLOR PLS SEE THE CUTTING Q’TY

Trang 39

+ Vải chính

II.1) Kiểm tra nguyên phụ liệu tồn kho

CMP: Khách hàng gửi nguyên phụ liệu cho công ty

FOB

- Mục đích:Kiểm tra số lượng, chất lượng nguyên, phụ liệu tồn trong kho nhằm tận dụng tối đa và giải phóng hàng tồn

- Người thực hiện: Là nhiệm vụ của bộ phận kho

- Sau khi bộ phận kho thông báo số lượng nguyên phụ liệu tồn kho, vật

tư dư thừa còn sử dụng được thì merchandiser sẽ dựa vào đó để tính toán đặt mua nguyên phụ liệu cho đơn hàng sao cho hợp lý

 Kiểm tra về Số lượng:

- Chủng loại: Vải chính, vải lót, mex,chỉ, phụ liệu trang trí, nhãn mác, bao bì

- Số lượng từng loại, kích cỡ,

- Kiểm tra bằng cách đếm, cân, đo

 Kiểm tra về chất lượng:

Trang 40

-Độ đồng màu, độ bền, độ loang của vải,chỉ

- Kiểm tra độ kết dính của mex, chất lượng cúc,ô zê, khóa

Biểu mẫu

Ví dụ:

II.2) Tính toán nguyên phụ liệu đặt mua cho đơn hàng

CMP: Khách hàng gửi cho công ty

FOB:

- Người thực hiện:Merchandiser sau khi có bảng nguyên phụ liệu tồn

kho sẽ tính toán và đặt mua nguyên phụ liệu cho đơn hàng

n vị)

(Nhà cung cấp)

Consumption (Tiêu thụ)

Quantity ( Số lượng)

Need ( Nhu cầu)

Ngày đăng: 20/07/2018, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w