1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR ĐÀ LẠT

39 4,7K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

* Sự chênh lệch khí hậu: do địa hình của Đà Lạc phân hóa phức tạp dẫn đến sự chênh lệch tiểu khí hậu giữa các khu vực trong thành phố là tương đối lớn so với số liệu trung bình của toàn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

VIỆN DU LỊCH – QUẢN LÝ – KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ TOUR VŨNG TÀU – ĐÀ LẠT

Trình độ đào tạo : ĐẠI HỌC

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ DU LỊCH–NHÀ HÀNG–KHÁCH SẠN Khoá học : 2015 – 2019

Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 07 năm 2017

Trang 2

LÝ DO TỔ CHỨC CHUYẾN ĐI

Nhằm nâng cao nhận thức, giúp sinh viên tiếp cận thực tế và có điều kiện kiểm nghiệm lý thuyết đã học.Đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh chuyên ngành Du lịch - Nhà Hàng- Khách sạn, phát triển các

kỹ năng thực hành quản trị kinh doanh lữ hành và giáo dục truyền thống cho sinh

viên Chúng em xin cám ơn Viện trưởng: Th.s Lê Sĩ Trí, Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Quang Thái, Ths Đinh Thị Hoa Lê, Ths Phạm Thu Huyền, Ths Yi Kim Quang đã tổ chức chuyến đi thực tế Đà Lạt lần này.Sau mỗi chuyến đi, mỗi sinh

viên đều có những cảm nhận và nhận xét riêng, bản thân em cũng vậy, em viết báo cáo này để tổng kết lại những gì thu được trong chuyến đi.

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 7

1 Vị trí địa lí, địa hình và khí hậu của Đà Lạt 7

1.1 Vị trí địa lý 7

1.2 Địa hình 7

1.3 Khí hậu 8

1.3.1 Nhiệt độ 8

1.3.2 Lượng mưa 8

1.3.3 Độ ẩm 8

1.3.4 Một số hiện tượng thời tiết khác 9

2 Vài nét lịch sử 9

3 Tiềm năng phát triển du lịch 11

3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 11

3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 11

4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 12

4.1 Phương tiện đi lại 12

4.2 Cơ sở lưu trú 13

CHƯƠNG II: THUYẾT TRÌNH TUYẾN VŨNG TÀU – ĐÀ LẠT 14

2.1 Lộ trình tham quan ngày thứ nhất 14

2.1.1 Vị trí các điểm đến trong ngày 14

2.1.2 Các điểm tham quan trong ngày 15

2.1.3 Phân tích các loại hình dịch vụ bổ sung và các dịch vụ tham quan du lịch 23

2.2 Lộ trình tham quan ngày thứ 2 23

2.2.1 Vị trí địa lí các điểm đến trong ngày 23

2.2.2 Các điểm tham quan trong ngày 23

CHƯƠNG III: KẾT LUÂN NHẬN XÉT VỀ CHUYẾN THAM QUAN THỰC TẬP – THỰC TẾ 31

1 Nhận xét về chuyến tham quan – thực tập – thực tế 31

1.1 Thuận lợi và khó khăn 31

1.2 Ý kiến đề xuất và giải pháp 31

Trang 4

1.3 Những điều học được và chưa học được 32

1.4 Những mặt tích cực và hạn chế 33

2 Thực trạng phát triển du lịch tại Đà Lạt 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 5

Hính 1.1Bản đồ ranh giới hành chính Thành Phố Đà Lạt-Tỉnh Lâm Đồng

Trang 6

thống sông Đa Nhim), đồi trọc ( cao từ 10 – 25 m) và nhiều hồ lớn nhỏ ( khoảng

16 hồ, phần lớn là hồ nhân tạo )

* Khu vực núi cao bao quanh trung tâm thành phố: gồm các đỉnh núi cao từ

1700 m và các dãy núi chạy dài tạo thành vành đai che chắn cho khu vực trungtâm Phía Đông Bắc là các dãy núi Láp Bê Bắc ( hòn Ông 1738 m ), Láp Bê Nam(hòn Bộ 1709 m ) Phía Bắc có cao nguyên Langbian hùng vĩ với dãy núiLangbian ( 2165 m ) chạy dài theo trục Đông Bắc – Tây Nam từ suối Đa sar (đổvào Đa Nhim) đến Đa Me ( đổ vào Đạ Đờng ) Ngự trị phía Đông là dãy núi đỉnhGió Hú ( 1644 m ) Phía đông được án ngữ bởi các dãy núi hướng vào Tà Nunggiữa dãy Yàng Sơreng với các đỉnh núi Pin Hatt( 1691 m ), You Lou Rouet ( 1632

Đà Lạt có hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 Mùa hè thường có mưa vào buổi chiều, đôi khi có mưa đá Lượng mưa trungbình năm là 1562 mm và độ ẩm 82% Đà Lạt không bao giờ có bão, chỉ có gió lớn do ảnhhưởng bão từ biển thổi vào vì sườn đông không có núi che chắn

1.3.3 Độ ẩm.

Tại Đà Lạt độ ẩm tương quan chặt chẽ với lượng mưa Vào mùa mưa, độ ẩm tươngđối trên 85%, riêng những tháng có độ ẩm cao có thể lên đến 90% – 95% ( các tháng 7,

Trang 7

8, 9 ) Vào mùa khô độ ẩm giảm xuống dưới 80%, các tháng 2 và 3 có độ ẩm thấp nhấtdưới 75% – 78%

1.3.4 Một số hiện tượng thời tiết khác.

* Sương mù: thường xuất hiện vào buổi sáng sớm, những nơi có địa hình càng cao

thì sương mù càng dày đặc tại Đà Lạt trung bình có 80 ngày/ năm là có sương mù dàyđặc

* Mưa đá: một nét đặc trưng khác của thanh phố Đà Lạt thường diễn ra vào tháng

4 với cường độ khá lớn và trên diện hẹp

* Sự chênh lệch khí hậu: do địa hình của Đà Lạc phân hóa phức tạp dẫn đến sự

chênh lệch tiểu khí hậu giữa các khu vực trong thành phố là tương đối lớn so với số liệu trung bình của toàn thành phố, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các cơ sởsản xuất đa dạng tại Đà Lạt như: hoa Thái Phiên, mận Trại Hầm, dâu tây Hà Đông…

Đà Lạt là một thành phố trẻ của vùng đất Tây Nguyên, trải qua quá trình hìnhthành và phát triển hơn trăm năm với bao biến động thăng trầm ngày nay Đà Lạt trởthành một địa danh quen thuộc không chỉ của người Việt Nam mà còn cả du khách quốctế

trung úy Albert

Septans là những người tiên phong thám hiểm vùng đất Lâm Viên đã ghi chép đượcnhiều số đo về khí tượng và nhân trắc học dân cư Ngày 21/06/1893 với nhiệm vụ tìmhiểu vùng rừng núi ở Nam Trung kỳ giữa biển Đông với sông Mê Công, thượng nguồnsông Đồng Nai và sông XêBăngCan bác sĩ Alexandre Yersin tìm đến cao nguyên Lâm

Hình 1.2 Toàn cảnh Đà Lạt chụp từ trên cao trước thế kỳ XX.

Trang 8

Viên Cùng trong thời gian đó, toàn quyền Paul Doumer đang tìm kiếm một địa điểm đểxây dựng trạm nghỉ dưỡng dành cho người Pháp ở Đông Dương và trươc sự đề nghị củabác sĩ Alexandre Yersin, xét thấy cao nguyên Lâm Viên thỏa các điều kiện dành cho khunghỉ dưỡng lý tưởng: có độ cao trên 1200m, nguồn nước dồi dào, đất đai canh tác được,

có thể thiết lập giao thông dễ dàng…nên Lâm Viên chính thức được chọn để xây dựng vàphát triển thành khu nghỉ dưỡng cho người Pháp

Từ năm 1897, nhiều đoàn khảo sát lần lượt được cư đến để khảo sát và tiến hànhxây dựng các trục đường giao thông từ Đà Lạt đến các vùng khác Từ đó các trục đườnggiao thông đã được xây dựng và hoàn thành có thể kể đến: trục đường Phan Thiết – DiLinh – Đà lạt, từ Nại ( gần bãi biển Ninh Chữ ) – Lâm Viên

Ban đầu địa điểm người Pháp chọn để xây dựng khu nghỉ dưỡng không phải là Đàlạt ngày nay ( bấy giờ Đà Lạt chỉ là tên gọi của một con suối chảy từ học viện Lục quânqua hồ Xuân Hương đến thác Camly ) mà là khu vực Dankia Năm 1899 toàn quyềnĐông Dương ký nghị định thành lập tỉnh Đồng Nai Thượng với thủ phủ là Di Linh và haitrạm hành chính là Tánh Linh và Lâm Viên ( Đà Lạt ngày nay ) tạo tiền đề pháp lý cơ sởcho sự hình thành chức năng hành chính của Đà Lạt sau này Năm 1902 cuốn La mission

du Langbian“ Phi Đoàn Lâm Viên ” của E.Tardif được xuất bản từ đó Đà Lạt được đềnghị chọn thành khu nghỉ dưỡng thay cho Dankia, dần dần Đà Lạt trở thành một địa danhnổi tiếng và được nhiều người biết đến, nhiều đoàn khảo sát tìm đến Đà Lạt: toàn quyềnPau Beau ( 1902 – 1908 ), Beylié (1903), Pennequin ( 1904 ), đại úy Biza ( 1905 )…

Trang 9

Ngày 5/ 1/ 1906 Hội đồng Quốc phòng Đông Dương ra quyết định chính thức chọncao nguyên Lâm Viên làm nơi nghỉ dưỡng đồng thời xác định cụ thể vị trí xây dựng vàphát triển là Đà Lạt thay cho Dankia.

Từ sau thế chiến thứ nhất bùng nổ, Đà Lạt trở thành điểm đến lý tưởng cho ngườiPháp Ngày 20/4/1916 hội đồng nhiếp chính của vua Duy Tân ra quyết định thành lập thị

tứ Đà Lạt, các trung tâm, biệt thự, trường học, bênh viện được xây dựng khang trang chođến thập niên 1940 Đà Lạt bươc vào giai đoạn thịnh vượng trở thành “ thủ đô mùa hè ”của toàn Liên bang Đông Dương

Chiến tranh Việt Nam kết thúc hòa bình được lập lại, đất nước rơi vào tình trạngkhó khăn do hậu quả từ hai cuộc chiến để lại và Đà Lạt cũng không nằm ngoài tình hình

đó Các vấn đề giải quyết lương thực thực phẩm của cả nước nói chung cũng như Đà Lạtnói riêng được đặt lên hàng đầu do đó việc xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng vật chất tại

Đà Lạt không còn được chú trọng, thay vào đó diện tích canh tác đất nông nghiệp đượcchú trọng và mở rộng hơn Cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990 Đà Lạt như thay dađổi thịt, phát triển nhanh chóng là điểm đến hàng đầu của hàng ngàn khách du lịch từkhắp mọi miền đất nước

Tháng 7/ 1999 Đà Lạt được chính phủ công nhận là đô thị loại II

Tháng 3/2009 trở thành đô thị loại I

Đến nay khi đất nước bước vào quá trình hội nhập quốc tế Đà Lạt đã trở thành mộttrong những địa danh nổi tiếng của Việt Nam mà ai cũng cần phải một lần ghé thăm khi đến Việt Nam

Với những điều kiện thuận lợi về cảnh quan, khí hậu, thổ nhưỡng đã tạo điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển ngành dịch vụ du lịch và nghỉ dưỡng Đây cũng chính là thếmạnh và là nguồn kinh tế động lực của Đà Lạt luôn được tỉnh và thành phố tập trung pháttriển đầu tư

Rừng Đà Lạt bao gồm rừng lá kim, rừng hỗn giao, trảng cỏ và bụi rậm Rừng lákim với cây thông ba lá chiếm diện tích khá lớn Thông có mặt khắp nơi trong thành phố.Ngoài thông ba lá, thành phố còn có những dải rừng hẹp của thông hai lá như kiểu rừngthưa ở khu vực Manline Đặc biệt, thông năm lá một loại cây đặc hữu quý hiếm của ĐàLạt đã được tìm thấy ở một số nơi như Trại Mát, Biđup Rừng hỗ giao cũng phân bố vớinhiều loài cây cùng sinh sống như: dẻ, kim giao, huỳnh đàn, chò ngọc lan,… chính nhờvào nguồn tài nguyên rừng phong phú như vậy, lại ở một độ cao hợp lý, nên Đà Lạt mới

có được khí hậu ôn hòa và nguồn không khí tốt lành Chính cây thông đã làm tăng lượngôxy cho Đà Lạt Bên cạnh đó các loài thực vật bậc thấp như dương xỉ, cỏ dại, địa y,…cũng đóng góp một phần quan trọng trong việc hút những chất ô nhiễm trong không khí,đồng thời hút trực tiếp khí ẩm xung quanh và đề kháng mạnh với các chất thải ô nhiễm

Trang 10

kim loại, đặc biệt là

hiếm nơi nào trên đất

nước Việt Nam có

Đà Lạt còn là nơi sinh sống của các tộc người Lạch, Chil, Srê Mặc dù cuộc sốngcủa các đồng bào dân tộc ít người này ngày nay đã và đang Việt hóa, nhưng trong cộngđồng vẫn còn tồn tại một số phong tục, lễ hội có thể xem là nguồn tài nguyên nhân vănquan trọng để thu hút du khách đến với Đà Lạt Về con người Đà Lạt, nhiều nhà nghiêncứu dân tộc đã nhận xét rằng: Thật ra không có người Đà Lạt đơn thuần mà đó là sự hội

tụ tinh hoa của con người từ mọi miền đất nước, là tổng hòa khí chất của không chỉ cácdân tộc bản xứ và ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam mà còn có cả Trung Hoa và Tây

Âu Trong bản thân người Đà Lạt luôn có sự trộn lẫn vẻ tế nhị, thanh lịch của người miềnBắc; nét trầm mặc, suy tư, cần cù lao động của người miền Trung; vẻ thật thà, đôn hậutrọng lễ nghĩa của người miền Nam, cũng như cách giao tiếp khéo léo của người Hoa vàlối ăn bận lịch sự của người Âu Tây Ngoài đặc điểm chung của người Việt Nam, người

Đà Lạt còn chịu ảnh hưởng sâu đậm những tinh hoa của nền văn hóa Pháp và chính điềunày đã góp phần hình thành nên phong cách riêng của con người Đà Lạt khó lẫn lộn vớicác nơi khác, đó là: hiền hòa, trầm mặc, thanh lich, mến khách

Hình 1.4 Rừng thông Đà Lạt chụp từ Thung Lũng Tình Yêu

Trang 11

Máy bay: Hiện có chuyến bay thẳng từ Hà Nội, Đà Nẵng hoặc TP.HCM tới sânbay Liên Khương (Đà Lạt) của Vietnam Airlines và Vietjetair Giá vé trong khoảng từ900.000 VND đến 1.600.000 VND, và thời gian bay từ 50 phút đến 1 tiếng 40 phút.

Lưu ý: Từ sân bay Liên Khương, bạn có thể bắt xe bus của sân bay về trung tâmthành phốvới giá 50.000VND; hoặc đi taxi khoảng 300.000VND/lượt Xe buýt sân bay

sẽ chạy liên tục trong ngày, điểm dừng cuối tại thành phố Đà Lạt là đường Lê Thị HồngGấm, ngay chợ Đà Lạt Bạn nên hỏi các bác tài xế đường đi và địa chỉ khách sạn bạn đãđặt để xuống xe ở điểm dừng gần nhất

Xe khách: Xe Phương Trang và xe Thành Bưởi có nhiều chuyến đi và về tuyến

Sài Gòn – Đà Lạt, giá vé dao động khoảng 230.000 VND (giường nằm)/vé/chiều Cácchuyến xe chạy liên tục, mỗi chuyến cách nhau từ 30 phút đến 1 tiếng

Số điện thoại liên hệ:

ĐT xe Phương Trang: 08.3837 5570 – 08 38 333 468

ĐT xe Thành Bưởi: 08 38 306 306 – 08 38 308 090

Xe Limousine: Dàn siêu xe Minh Trí Limousine là dòng xe VIP nhập khẩu hoàn

toàn với khoang hành khách gồm 9 ghế ngồi massage Cụ thể, 4 hàng ghế trước bọc dasang trọng các bạn có thể xoay, ngã, trượt thoải mái và 3 hàng ghế sau được gập thànhgiường, mang đến không gian vừa sang trọng lại thoải mái trong suốt chuyến hành trình.Giá vé: 250.000 đồng/vé Hotline đặt vé: (063) 655 9999 – (063) 350 8989

Phương tiện đi lại tại Đà Lạt:

Xe máy: giá từ 80.000 – 120.000 VND/ngày

Xe đạp đôi: 20.000VND/giờ Để thuê được xe đạp hay xe máy bạn cần đem theoCMND

Thuê xe ôtô: Giá thuê trong ngày (từ 8h00 – 17h00) từ 1 triệu đồng trở lên, quágiờ tính 100.000 VND/giờ

Xe bus: Các tuyến xe bus từ bến xe tại trung tâm thành phố Đà Lạt theo các tuyếnđường về các xã, huyện của Đà Lạt, Lâm Đồng Giá vé tính toàn tuyến hoặc theo từngchặng, từ 4.000 – 30.000 VND/người

Số lượng và chất lượng các dịch vụ phục vụ khách trong các khách sạn ngày càng đượcnâng cao, bao gồm: nhà hàng, vũ trường, massage, sauna, karaoke, internet, cửa hàng bánhàng lưu niệm, tennis, hồ bơi, chăm sóc sức khoẻ, chăm sóc tóc, thẩm mỹ, phục vụ hội

Trang 12

nghị - hội thảo , nhiều cơ sở lưu trú còn tổ chức dịch vụ lữ hành để tổ chức các tour dulịch phục vụ du khách.

Trang 13

CHƯƠNG II: THUYẾT TRÌNH TUYẾN VŨNG TÀU – ĐÀ LẠT

7h00 – 8h00 Ăn sáng tại nhà hàng Tâm Châu

8h00 – 9h00 Tham quan Shop Hoa Khô

9h00 – 9h30 Tham quan Đà Lạt Sứ Quán ( Tranh thêu XQ)

9h30 – 11h30 Tham quan Đồi Mộng Mơ

11h30 – 12h30 Ăn trưa tại nhà hàng Long Nga

12h30 – 14h30 Về khách sạn nghỉ ngơi

14h30 – 15h45 Tham quan Biền điện Trần Lệ Xuân

- Nơi lưu giữ Mộc bản Triều Nguyễn được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới đâu tiên của Việt Nam

15h45 – 16h45 Tham quan nhà thờ Domain-de Marie

16h45 – 18h Chinh phục đỉnh núi LangBiang

18h – 20h Ăn tối tại nhà hàng Châu Loan và tham dự chương trình giao

lưu văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, đốt lửa trại giao lưu với người dân tộc Lạt

20h Về khách sạn và tự do khám phá Đà Lạt về đêm

2.1.1 Vị trí các điểm đến trong ngày

- Showroom hoa khô Đà Lạt tọa lạc tại số 7A/1 cuối đường Mai Anh Đào, bên cạnh khu du lịch Thung Lũng Tình Yêu

- XQ Sử Quán tọa lạc tại số 258, đường Mai Anh Đào, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam

- Khu du lịch Đồi Mộng Mơ cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 6km về hướng Đông Bắc Tọa lạc tại địa chỉ - số 05 đường Mai Anh Đào -

Trang 14

- Núi Lang Biang nằm về hướng bắc, cách thành phố Đà Lạt khoảng

12 km, thuộc địa phận thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

2.1.2 Các điểm tham quan trong ngày.

Ngày hôm nay chúng tôi sẽ bắt đầu cuộc hành trình được khám phá một vùng đất với nhiều tên gọi Ngoài cái tên gọi Đà Lạt rất đỗi thân quen, thành phố này còn được gọibằng nhiều tên khác với những nét nổi bật của cảnh sắc thiên nhiên Có người gọi Đà Lạt

là "Thành phố trên cao nguyên" Có người gọi Đà Lạt là "Thành phố của rừng thông” Cóngười lại gọi Đà Lạt là "Thành phố hoa anh đào", hay đặc biệt hơn nữa Đà Lạt còn có một cái tên mang ý nghĩa so sánh với một thành phố hoa lệ nổi tiếng thế giới: "Paris nhỏ" Sau khi ăn sáng tại nhà hàng Tâm Châu tọa lạc tại số 02 Trần Nhân Tông, bên cạnhVườn Hoa Thành Phố Đà Lạt chúng tôi di chuyển đến địa điểm đầu tiên đó là Showroom Hoa Đà Lạt

Tại đây trưng bày

trên 1.000 chậu hoa tươi

của trên 60 chủng loại

hoa , lá, cây cảnh đặc

trưng của xứ ngàn hoa

Đà Lạt và Hà Lan như

hoa tuylip, lyly, cúc,

đồng tiền, trầu bà, mai

xanh Showroom được

trang trí khá đẹp mắt với

những bức ảnh một số kỳ

quan trên thế giới và

thắng cảnh nổi tiếng như

Hoa khô tại shop sẽ giữ

được màu sắc tươi rất lâu tối thiểu là 2 năm Với hoa khô sản phẩm còn đặc biệt hơn nữakhi những bông hoa được sấy khô và còn có sự kết hợp của nhiều các loại hoa lá, cây cỏkhô

Hình 2.1 Một góc trưng bày hoa sấy khô tại Showroom.

Trang 15

Bên cạnh đó , doanh nghiệp đã trưng bày gần 1.000 sản phẩm hoa tươi sấy khô từcác loại hoa hồng , hoa cẩm chướng, cẩm tú cầu với nhiều màu sắc, kiểu dáng, vàđược cắm theo

doanh nghiệp đầu

tiên ở Việt Nam

ứng dụng công

nghệ sấy khô hoa

tươi hiện đại theo

đến nay với giá trị tăng gấp 10 lần so với các loại hoa tươi

Hiện sản phẩm hoa tươi sấy khô của Đà Lạt đang được thị trường các nước ưachuộng bới hoa có độ bền rất lâu và có thể xử lý màu sắc theo yêu cầu của khách hàng

Cùng với các doanh nghiệp khác của Lâm Đồng, hoa khô đang dần khẳng định thươnghiệu cũng như sự lớn mạnh của mình Các sản phẩm hoa khô Đà Lạt – Lâm Đồng đangdần trở thành những “món ăn tinh thần” quen thuộc cho đông đảo du khách du lịch khiđến tham quan thành phố Sau khi tham quan Showroom xong chúng tôi di chuyển trên

xe du lịch cách mấy trăm mét theo đường Mai Anh Đào là tới XQ Sử Quán

XQ sử quán là điểm du lịch thú vị không thể bỏ qua trong hành trình khám phá,tìm hiểu về thiên nhiên, văn hóa con người ở Đà Lạt, đặc biệt nghề thêu tranh truyềnthống nổi tiếng của Việt Nam

Hình 2.2 Một số tác phẩm tranh được làm từ hoa khô.

Trang 16

XQ là tên viết tắt tên của hai

nghệ nhân Võ Văn Quân và Hoàng

Lệ Xuân Anh Quân đã cùng chị

Xuân vạch hướng đi mới cho ngành

nghề, kết hợp giữa nghệ thuật thêu và

tính nghệ thuật của hội họa tạo sắc

màu mới cho tranh thêu Việt Nam

Trải qua một quá trình phát triển đầy

thăng trầm đến nay XQ Sử Quán đã

có hơn 3000 thợ thêu, trong đó có

hơn 2000 nghệ nhân và 6 công ty

trực thuộc trong và ngoải nước Được

cán bộ lãnh đạo Trung ương, tỉnh,

thành phố, giới văn nghệ sĩ, khách

hàng trong và ngoài nước yêu thích,

đánh giá cao về giá trị văn hoá và

nghệ thuật Anh Quân là một trong

ba người đầu tiên được trao giải

thưởng “The Guide Award” tôn vinh

những người có công với nền văn

hoá du lịch của Việt Nam

Đến thăm sử quán, du khách

được tận mắt chiêm ngưỡng cách

thêu tranh của XQ thông qua những

đường kim mũi chỉ mượt mà và điêu

luyện của các nữ nghệ nhân Với

những ai yêu thích nghề thêu, các nghệ nhân sẽ tận tình hướng dẫn hoặc thông qua cáclớp học thêu tranh tại “Học viện nghề thêu” của sử quán Trong đó, Trung tâm tranh thêu

XQ là khu vực thu hút du khách đông nhất khi vừa thưởng lãm tranh, du khách vừa chọnmua những tác phẩm mà mình yêu thích để làm kỉ niệm cho một lần đến với sử quán

Ở đây ngoại cảnh được kiến tạo để thể hiện sự thuần khiết của thiên nhiên vànhững tinh hoa trong văn hóa truyền thống, với đất đá, cỏ cây và những ngôi nhà theokiến trúc cổ truyền Nơi dành cho khách tham quan được chia thành nhiều khu vực vớinhững cái tên toát lên sắc thái riêng của nó như là:

Khu vực truyền thống : kể lại những câu chuyện, những ký ức liên quan đến sự

tồn vong của ngành nghề

Khu vực bản sắc : khắc hoạ chân dung nghệ nhân XQ với những nét đẹp trong

văn hoá tinh thần, tâm hồn của người phụ nữ làm nghề thêu Đây là nơi tổ chức nhữngnghi lễ thiêng liêng trong lễ hội giỗ Tổ nghề thêu (12 tháng 6 âm lịch hằng năm)

Khu vực phát tích : giới thiệu ba nghệ thuật thêu đặc sắc : nghệ thuật thêu tranh

Hình 2.3 Một góc bên trong phòng trưng bày các tác phẩm nghê thuật tại XQ Sử Quán

Trang 17

Khu vực nghệ thuật người địa phương : giới thiệu những huyền thoại kỳ diệu

trong nền văn hoá thành phố Đà Lạt

Bảo tàng tranh thêu XQ : trưng bày những tác phẩm đặc sắc đã trở thành di sản

và niềm tự hào của nghề thêu

Sau khi được đã mắt với các tác phẩm nghệ thuật tranh thêu đặc sắc đoàn chúng tôi lại đichuyển tối địa điểm tiếp theo như trong lịch trình Cùng nằm trên đường Mai Anh Đàocách khoảng 100 mét phía bên kia đường đó là Đồi mộng mơ được ví như một Đà Lạt thunhỏ ngập tràn sắc hoa rực rỡ, là sự pha trộn hài hòa giữa những tuyệt tác thiên nhiên vàcông trình kiến trúc mang đậm dấu ấn tinh hoa dân tộc Việt

Đến với đồi Mộng Mơ, du khách sẽ đắm chìm trong không gian xanh ngút tầmmắt, với những cung đường uốn lượn mềm mại được ôm trọn bởi các thảm hoa rực rỡ sắcmàu, xuất xứ từ nhiều nơi trên thế giới

Nét độc đáo và thơ mộng của đồi Mộng Mơ chính là hệ thống nhà nghỉ dưỡng xinhxắn trải dọc sườn đồi, được bao bọc giữa những hàng thông xanh rì mờ ảo trong sươngsớm Mỗi căn nhà gắn liền với tên một loài hoa đặc trưng của Đà Lạt như dạ yến thảo,phong lữ thảo, Pensée, thiết mộc lan, thu hải đường… mang một phong cách nội thấtriêng biệt, tiện nghi và ấm cúng Trong không gian 15 hecta, xen giữa những thảm thựcvật đa sắc màu là hàng trăm công trình nghệ thuật đa dạng như thác vàng, hồ nước, tiểucảnh đá chen hoa… giúp du khách có thể lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ bênngười thân

Điểm đặc biệt nhất Trong khuôn viên khu du lịch Đồi mộng mơ đó là cây Tình yêu

và Tài lộc nổi bật với hàng nghìn dải lụa đỏ - hồng được du khách mắc lên cành, thân câyTrên mỗi dải lụa, du khách sẽ viết lời nguyện cầu của mình Hai dải lụa hồng - đỏ đượcbuộc thắt nút với nhau, một đầu buộc thêm hòn sỏi Dưới gốc cây đa tỏa bóng xum xuê làtượng phật Di Lặc đang tọa trên đài sen, miệng nở nụ cười hiền hòa Cây đa luôn đượcphủ kín bởi những dải lụa hồng ghi trên đó là những nguyện ước cho tình yêu và tài lộc.Nơi gốc đa thiêng này, người ta tin rằng đức bồ tát Di Lặc thấu được nỗi lòng của họthông qua những dải lụa hồng huyền ảo đó

Trang 18

Hình 2.4 Cây Nguyện Ước nổi bật giữa Đồi Mộng Mơ.

Đây cũng là nơi in đậm dấu ấn văn hóa lịch sử khi tái hiện hình ảnh tiểu Vạn Lý TrườngThành vắt ngang đồi, hay ngôi nhà cổ hơn 300 năm được dựng nguyên bản từ nhà rường

Kết thúc hành trình buổi sáng đoàn chúng tôi ghé nhà hàng Long Nga tọa lạc tai11B Cô Giang , phường 9, Tp Đà Lạt để ăn trưa rồi về khách sạn nghỉ ngơi tiếp sức chocuộc hành trình khám phá Đà Lạt tiếp theo

Ngồi tầm 10 phút trên xe du lịch cách khách sạn khoảng 3km đoàn chúng tôi đếnvới địa điểm kế tiếp nơi lưu giữ Mộc bản Triều Nguyễn được UNESCO công nhận là disản tư liệu thế giới đâu tiên của Việt Nam đó là Biệt Điện Trần Lệ Xuân

Đây là một Biệt Điện gồm có 3 ngôi biệt thự, khu biệt điện này là của Ông NgôĐình Nhu và vợ là Trần Lệ Xuân, anh trai của ông Ngô Đình Nhu là Ngô Đình Diệm vị

Trang 19

trưng bày di tích lịch sử của Tây Nguyên như là một bảo tàng và trở thành một khu dulịch nổi tiếng ở Đà Lạt được nhiều người biết đến.

Trần Lệ Xuân sinh ngày 22/8/1924 ở Hà Nội mất ở tuổi 87 ngày 24/04/2011 tạiRoma nước Ý, bà là phu nhân của Ngô Đình Nhu, có 4 người con đó là : Ngô Đình LệThủy, Ngô Đình Trác, Ngô Đình Quỳnh và Ngô Đình Lệ Quyên

Trong thời kỳ Việt Nam Cộng Hòa bằng giữ chức chủ tịch Hội Phụ Nữ Liên Đới

Bà và chồng đã cho xây dựng khu biệt điện xa hoa nhất tại thời điểm lúc bấy giờvào nằm 1954 đến 1963

- Năm 1958 : vợ chồng bà Trần Lệ Xuân cho xây dựng khu biệt điện trong một đồi

khoảng 13.000 m2, trong khu này sẽ xây dựng 3 khu biệt thự khác và một khuvườn hoa kiểu nhật Những công trình ở đây được xây dựng rất tốn nhiều chi phí

và nguồn lực để tạo ra những khu biệt thự rất sang trọng hoa mỹ, cầu kỳ, mangphong thái quý tộc đó là những khu biệt thư :

+ Biệt thự Bạch Ngọc : mục đích xây dựng giành làm nơi giải trí của gia đình Trần LệXuân và các tướng tá cấp cao, trong biệt thự này được trang trí khá hiện đại gồm phònghợp, phòng khiêu vũ, phòng trang điểm, phòng làm việc, và cả một hồ bơi nước nóngrộng 300 m2 để thư giản

+ Biệt thự Lam Ngọc : là nơi nghỉ ngơi thư giản cuối tuần của gia đình Trần Lệ Xuân,được trang bị các thiết bị hiện đại và trong ngôi biệt thự này có một đường hầm trú ẩn,được thiết kế rất công phu, sắt thép được chế tạo theo loại chống đạn, đến ngày nay người

ta còn nghi ngờ là đường hầm này sẽ thông ra đến sân bay Cam Ly, nhưng khi khám pháthì ở đây chỉ là một đường hầm thông đến một hầm trú ẩn sức chứa khoảng 10 người, cóthể là công trình đang được xây dựng đến tận sân bay nhưng vì chưa hoàn thành mà chế

Ngày đăng: 20/07/2018, 06:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w