1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập plc s7 1200 cơ bản

95 1,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

- Viết chương trình điều khiển Câu II: 4 điểm Sử dụng PLC điều khiển hệ thống băng tải: Công nghệ: - Khi ấn nút ON lần thứ nhất sẽ khởi động băng tảiB3, lần thứ hai sẽ khởi động băng tả

Trang 1

BÀI TẬP CHƯƠNG Bài 1

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduls sau: CPU1214C DC/DC/DC, AI4/AO2, DI8/DO8 24V DC.

a Gải thích các Modules trong hệ thống PLC trên

b Trình bày các kiểu tín hiệu sử dụng với PLC

c Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: M0.5, IB2, QW4, PID6

Câu 2: Sử dụng PLC điều khiển động cơ KĐB ba pha Rôto lồng sóc:

Trang 2

Bài 2

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduls sau: CPU1211C AC/DC/Relay, DI8/DO8x24VDC, AI4/AO2.

a Giải thích thông số các Modules

b Trình bày cấu trúc bộ nhớ của PLC

c Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: I0.5, MB2, MW4, MD6

Câu 2: Sử dụng PLC điều khiển hệ thống vận chuyển phôi.

Công nghệ:

- Xy lanh 1A ban đầu ở trạng thái thu về xác định bởicảm biến từ B1 và khi hết hành trình xác định bởi cảmbiến từ B2

- Xy lanh 2A ban đầu ở trạng thái thu về xác định bởicảm biến từ B3 và khi hết hành trình xác định bởi cảmbiến từ B4

- Hệ thống được khởi động bằng nút ấn Start và dừngbằng nút ấn Stop hoạt động với công nghệ như sau Cảmbiến quang B5 tác động báo có phôi, xilanh 1A đi ra đẩyphôi Cảm biến B2 tác động, xilanh 2A đi ra đẩy phôi.Cảm biến B4 tác động 2 xilanh đi về Quá trình diễn raliên tục

- Sử dụng xilanh kép và van điện từ 5/2 1 cuộn dây

Trang 3

Bài 3

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduls sau: CPU1215C DC/DC/DC, AI4/AO2, CM1242-5

Giải thích thông số các Moduls

a Nêu các kiểu dữ liệu sử dụng trong PLC S7

b Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: M0.5, MB2, MW4, MD6

Câu 2: Sử dụng PLC điều khiển hệ thống vận cấp phôi.

- Sử dụng xilanh kép và van điện từ 5/2 1 cuộn dây

Trang 4

Bài 4

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduls sau: CPU1212C-DC/Dc/Relay, AI4/AO2, CM1243-5.

a Giải thích thông số các Moduls (1 điểm)

b.Trình bày cấu trúc của PLC (1 điểm)

c Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: M0.5, MB2, MW4, MD6 (1 điểm)

Câu 2: Sử dụng PLC điều khiển hệ thống vận chuyển sản phẩm.

Công nghệ:

Máy đóng nhãn hiệu gồm hai xi lanh 1A và 2A Khi ấn nút khởiđộng thì xi lanh 1A dùng để đóng nhãn hiệu lên sản phẩm Saukhi đóng xong nhãn thì xi lanh 2A đi ra để đẩy sản phẩm rangoài Khi xi lanh 1A đi vào hết thì xi lanh 2A mới bắt đầu vềtrạng thái ban đầu (đi vào), đồng thời phôi tiếp theo mới đượcđưa vào xác định bởi cảm biến quang B5 Quá trình diễn ra liêntục

- Máy làm việc khi ấn nút Start và dừng khi ấn Stop

- Xy lanh 1A ban đầu ở trạng thái thu về xác định bởi cảm biến

từ B1 và khi hết hành trình xác định bởi cảm biến từ B2

- Xy lanh 2A ban đầu ở trạng thái thu về xác định bởi cảm biến

từ B3 và khi hết hành trình xác định bởi cảm biến từ B4

- Sử dụng xilanh kép và van điện từ 5/2 1 cuộn dây

Trang 5

Bài 5

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduls sau: CPU111C- DC/DC/DC, AI4/AO2, SB 1231 AI 1 x 16 bit

RTD

a Giải thích thông số các Moduls

b Nêu cấu trúc vùng nhớ dữ liệu của PLC S7

c Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: M0.5, IB2, QW4, PID6

Câu 1: Sử dụng PLC điều khiển hệ thống cấp phôi.

Công nghệ:

- Xy lanh 1A ban đầu ở trạng thái thu về xác định bởi cảm biến

từ B1 và khi hết hành trình xác định bởi cảm biến từ B2

- Xy lanh 2A ban đầu ở trạng thái thu về xác định bởi cảm biến

từ B3 và khi hết hành trình xác định bởi cảm biến từ B4

- Hệ thống được khởi động bằng nút ấn Start và dừng bằng nút

ấn Stop hoạt động với công nghệ như sau Cảm biến quang B5tác động báo có phôi, xilanh 1A đi ra đẩy phôi Cảm biến B2 tácđộng, xilanh 2A đi ra đẩy phôi Cảm biến B4 tác động 2 xilanh

đi về.Qúa trình diễn ra liên tục

- Sử dụng xilanh kép và van điện từ 5/2 1 cuộn dây

Trang 6

Bài 6

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduls sau: CPU 1217DC/DC/DC, DI8/DO8x24VDC, SB 1232 AQ 1

x 12 bit

a.Giải thích thông số các Moduls

b.Trình bày cấu trúc bộ nhớ của PLC

c Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: I0.5, MB2, MW4, MD6

Câu 2: Sử dụng PLC điều khiển hệ thống xilanh gắp phôi.

đó xi lanh 2A đi vào Quá trình diễn ra liên tục

- Máy làm việc khi ấn nút Start và dừng khi ấn Stop

- Xy lanh 1A ban đầu ở trạng thái thu về xác định bởicảm biến từ B1 và khi hết hành trình xác định bởi cảmbiến từ B2

- Xy lanh 2A ban đầu ở trạng thái thu về xác định bởicảm biến từ B3 và khi hết hành trình xác định bởi cảmbiến từ B4

- Sử dụng xilanh kép và van điện từ 5/2 1 cuộn dây

Trang 7

Bài 7

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduls sau: CPU1217C-AC/DC/Relay, SB 1232 AQ 1 x 12 bit

a Giải thích thông số các Moduls.

b.Trình bày cấu trúc của PLC

c Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: M0.5, MB2, MW4, MD6

Câu 2: Sử dụng PLC điều khiển hệ thống băng tải.

Công nghệ:

- Khi ấn nút ON lần thứ nhất sẽ khởi động băng tải B3, lần thứ hai sẽ khởi động băng tải B2 lần thứ 3 khởi động băng tải B1

- Khi ấn nút OFF lần thứ nhất dừng băng tải B1, lần thứ 2 dừng băng tải B2, lần thứ

Trang 8

Bài 8

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduls sau: CPU1122C- DC/DC/DC, CM1243-5.

a.Giải thích thông số các Moduls

b.Nêu các kiểu dữ liệu sử dụng trong PLC

c Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: M0.5, MB2, MW4, MD6

Câu 2: Sử dụng PLC điều khiển động cơ KĐB ba pha Rôto lồng sóc:

Trang 9

Bài 9

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduels sau: CPU1211C- DC/DC/Relay, DI 8/DO8-24VDC, SB 1232

AQ 1 x 12 bit

a.Giải thích thông số các Moduls

b.Nêu cấu trúc vùng nhớ dữ liệu của PLC

c.Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: M0.5, IB2, QW4, PID6

Trang 10

Bài 10

Câu 1: Một trạm PLC gồm các Moduls sau: CPU1214C- DC/DC/Relay, DI8/DO8 24V DC, CM

1242-5

a Giải thích các Modul trong hệ thống PLC trên

b.Trình bày các kiểu tín hiệu sử dụng với PLC

c.Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng sau: M0.5, IB2, QW4, PID6

Câu 2: Sử dụng PLC điều khiển hệ thống băng tải.

Công nghệ:

- Trên mỗi băng tải đều có nút ấn ON và OFF Khởi động các băng tải bằng ấn nút ON

và dừng bằng nút ấn OFF

- Chỉ khởi động được các băng tải theo chiều

từ B3 đến B1 và dừng theo chiều ngược lại

Trang 11

- Chu trình sẽ tiếp tục khi người vận hành thay vỏ hộpmới và ấn nút Start

- Hệ thống sẽ dừng ngay khi ấn nút ấn dừng khẩn cấpEM

EM

o u t i n

S 1 S 2

Trang 12

- Một Gara ô tô có thể chứa được 100 xe, khi một ô

tô vào, số lượng xe sẽ tăng lên 1, một ô tô ra, sốlượng xe giảm đi 1, ở cửa vào có 3 đèn báo: Xanh( có thể cho xe vào), Đỏ ( đã đủ 100 xe), Vàng( Gara không có xe)

Trang 13

Sử dụng PLC điều khiển động cơ KĐB ba pha Rôto lồng sóc:

- Thay đổi nhiệt độ lò bằng nút ấn UP hoặc DOWN,nhiệt độ lò chỉ thay đổi trong phạm vi 22OC-26OC

- Khi bật lò nhiệt độ luôn hiển thị là 23OC

Trang 14

Sử dụng PLC điều khiển xylanh khí nén đẩy phôi:

Công nghệ:

- Sử dụng một xy lanh khí nén để đẩy phôi ra khỏi ốngchứa phôi, Ấn nút S1, xy lanh đi ra để đẩy phôi ra, ấnnút S2, xy lanh đi về Xy lanh được điều khiển bởi vanđiện từ 5/2 hai cuộn dây

- Khi ấn nút OFF thì dừng B1, sau 5 giây thìdừng B2, sau 5 giây tiếp thì dừng B3

Trang 15

Công nghệ:

- Sử dụng một xy lanh khí nén đẩy phôi ra khỏi ổchứa Khi ấn nút S1, xy lanh đi ra, xy lanh tự động lùilại khi có phôi tác động vào công tắc hành trình S2 và

xy lanh đã ở cuối hành trình phát hiện bởi cảm biến từtiệm cận B3 Xy lanh được điều khiển bởi van điện từ5/2 hai cuộn dây

- Khi ấn nút OFF thì dừng đồng thời cả babăng tải B1, B2, B3

Trang 16

Công nghệ:

- Bật tắt hệ thống hiển thị lò bằng một nút ấn ON

- Tắt hệ thống hiển thị nhiệt độ lò bằng nút ấn OFF

- Thay đổi nhiệt độ lò bằng nút ấn UP hoặc DOWN,nhiệt độ lò chỉ thay đổi trong phạm vi 20OC-26OC

- Khi bật lò nhiệt độ luôn hiển thị là 22OC

- Khi ấn nút OFF thì dừng B1, sau 5 giây thìdừng B2, sau 5 giây tiếp thì dừng B3

Trang 17

Công nghệ:

- Khởi động động cơ bằng cách thêm điện trở phụ vàodây quấn Stato động cơ Ấn nút ấn S1 để khởi độngđộng cơ, ấn S2 để ngắt trở phụ, tuy nhiên chỉ được ấnS2 sau khi đã ấn S1

- Viết chương trình điều khiển

Câu II: (4 điểm)

Sử dụng PLC điều khiển hệ thống băng tải:

Công nghệ:

- Khi ấn nút ON lần thứ nhất sẽ khởi động băng tảiB3, lần thứ hai sẽ khởi động băng tải B2 lần thứ 3khởi động băng tải B1

- Khi ấn nút OFF lần thứ nhất dừng băng tải B1,lần thứ 2 dừng băng tải B2, lần thứ 3 dừng băngtải B3

Trang 18

- Một Gara ô tô có thể chứa được 100 xe, khi một ô

tô vào, số lượng xe sẽ tăng lên 1, một ô tô ra, sốlượng xe giảm đi 1, ở cửa vào có 3 đèn báo: Xanh( có thể cho xe vào), Đỏ ( đã đủ 100 xe), Vàng( Gara không có xe)

Trang 19

Công nghệ:

Máy đóng nhãn hiệu gồm hai xi lanh 1A và 2A Khi ấn nút S1 thì

xi lanh 1A dùng để đóng nhãn hiệu lên sản phẩm Sau khi đóngxong nhãn thì ấn nút S2 xi lanh 2A đi ra để đẩy sản phẩm rangoài

- Sử dụng xilanh kép và van điện từ 5/2 1 cuộn dây

- Chu trình sẽ tiếp tục khi người vận hành thay vỏ hộpmới và ấn nút Start

- Hệ thống sẽ dừng ngay khi ấn nút ấn dừng khẩn cấpEM

Trang 20

Công nghệ:

- Khởi động động cơ bằng cách thêm điện trở phụ vàodây quấn Stato động cơ Ấn nút ấn S1 để khởi độngđộng cơ, ấn S2 để ngắt trở phụ, tuy nhiên chỉ được ấnS2 sau khi đã ấn S1

- Khi ấn nút OFF thì dừng đồng thời cả babăng tải B1, B2, B3

Trang 21

BÀI 1

Câu 1

a) Giải thích các Modules trong hệ thống PLC

CPU1412C DC/DC/DC :Loại CPU

AI4/AO2 : Modules 4 đầu vào tương tự, 2 đầu ra tương tự

DI8/DO8 24V DC : Modules 8 đầu vào số, 2 đầu ra số, sử dụng nguồn 24V một chiều

b) Các kiểu tín hiệu sử dụng với PLC

− Đầu vào số : là đầu vào của PLC chỉ nhận tín hiệu dạng “có” hoặc “không” , các tín hiệu này được lấy từ công tắc, nút ấn, cảm biến,

− Đầu ra số: là đầu ra của PLC cho ra tín hiệu dạng “ đóng” hoặc “ mở” , các đầu ra này thường được nối với cuộn dây của rơle, công tắc tơ, đèn,

− Đầu vào tương tự : là đầu vào của PLC nhận tín hiệu dạng biến thiên liên tục điển hình là dòng điện 0-20mA, 4-20mA, điện áp 0-10 V

− Đầu ra tương tự : là đầu ra của PLC cho ra tín hiệu dạng biến thiên liên tục có thể là điện áp 0-10V hoặc dòng điện 0-20mA

c) Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng : M0.5, IB2,QW4, PID6

M0.5

Địa chỉ bit: 5Ngăn cách giữa địa chỉ byte và bit Địa chỉ byte: 0

Tên vùng nhớ: vùng nhớ trung gian

IB2

Địa chỉ bit: 2Cách truy nhập : theo Byte Tên vùng nhớ : vùng nhớ đầu vào

QW4

Địa chỉ bit: 4Cách truy nhập : theo Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ đầu ra

PID6

Địa chỉ bit: 6Cách truy nhập : theo Double Word Miền địa chỉ đầu vào module tương tự

Câu 2 -Sơ đồ nguyên lý các phần tử vào/ra với PLC

Trang 22

PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC 3M

− Bảng symbol

− Viết chương trình điều khiển

Trang 24

BÀI 2

Câu 1

a) Giải thích các Moduls trong hệ thống PLC :

CPU1211C DC/DC/DC :Loại CPU

AI4/AO2 : Moduls 4 đầu vào tương tự, 2 đầu ra tương tự

DI8/DO8 24V DC : Moduls 8 đầu vào số, 2 đầu ra số, sử dụng nguồn 24V một chiều

b) Cấu trúc bộ nhớ PLC

Bộ nhớ PLC chia làm 3 vùng chính

− Vùng nhớ chương trình : vùng nhớ này chứa chương trình ứng dụng (OB, FB,FC ) do người lập trình tạo ra Chương trình được viết và đưa vào vùng nhớ này bằng các thiết bị lập trình (PC, Panel lập trình )

− Vùng nhớ thông tin cấu hình: các thông tin về cấu hình hệ thống PLC được lưu trữ tại vùng nhớ này, các thông tin này được thiết lập một lần duy nhất khi khởi động hệ thống

để giúp CPU quản lý và xử lý thông tin

− Vùng nhớ dữ liệu: đây là vùng nhớ chứa các thông tin điều khiển hoặc kết quả của chương trình CPU thực hiện chương trình điều khiển Vùng nhớ này lại được chia thành nhiều vùng nhớ với các chứng năng khác nhau để thuận tiện cho việc lưu trữ và sử dụng.c) Giải thích các phương pháp truy cập toán hạng : I0.5, MB2, MW4, MD6

I0.5

Địa chỉ bit: 5Ngăn cách giữa địa chỉ byte và bit Địa chỉ byte: 0

Tên vùng nhớ: vùng nhớ đầu vào MB2

Địa chỉ bit: 2Cách truy nhập : theo Byte Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

Trang 25

MW4

Địa chỉ bit: 4Cách truy nhập : theo Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

MD6

Địa chỉ bit: 6Cách truy nhập : theo Double Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

Câu 2

− Vẽ sơ đồ kết nối các phần tử vào/ra với PLC

M

PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC Q0.1

K2

BU BN

BN

M

BK

Trang 26

− Bảng symbol

− Viết chương trình điều khiển

Trang 27

BÀI 3

Câu 1

a) Giải thích thông số các moduls

CPU1211C DC/DC/Relay :Loại CPU

AI4/AO2 : Moduls 4 đầu vào tương tự, 2 đầu ra tương tự

CM1243-5: Moduls giao tiếp

b) Các kiểu dữ liệu sử dụng trong PLC S7

1 BOOL : Kích thước là 1 bit và có giá trị 0 hoặc 1 Lưu trữ thông tin có 2 giá trị

2 BYTE : Kích thước là 8 bit, thường được dùng để biểu diễn một số dương trong khoản từ 0

đến 255

3 WORD: Kích thước 2 byte, để biểu diễn một số nguyên dương từ 0 đến 65535

4 DOUBLE WORD: Kích thước 4 byte có giá trị là 0 đến 4.294.967.296

5 INT: Kích thước 2 byte , dùng để biểu diễn một số nguyên từ -32768 đến 32767

6 DINT: Kích thước 4 byte dùng để biểu diễn một số nguyên từ -2147483648 đến

2147483647

7 REAL: Kích thước 4 byte, dùng để biểu diễn số thực

8 S5T: Kiểu dữ liệu khoảng thời gian, được tính theo giờ/phút/giây.

Trang 28

c) Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng : M0.5, MB2, MW4,MD6M0.5

Địa chỉ bit: 5Ngăn cách giữa địa chỉ byte và bit Địa chỉ byte: 0

Tên vùng nhớ: vùng nhớ trung gian MB2

Địa chỉ bit: 2Cách truy nhập : theo Byte Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

MW4

Địa chỉ bit: 4Cách truy nhập : theo Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

MD6

Địa chỉ bit: 6Cách truy nhập : theo Double Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

Trang 29

Câu 2

− Vẽ sơ đồ kết nối các phần tử vào/ra với PLC

M

PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC Q0.1

K2

BU BN

BN

M

BK

− Bảng symbol

Trang 30

− Viết chương trình điều khiển

Trang 31

BÀI 4

Câu 1

a) Giải thích thông số các moduls

CPU1211C DC/DC/Relay :Loại CPU

AI4/AO2 : Moduls 4 đầu vào tương tự, 2 đầu ra tương tự

CM1243-5: Moduls giao tiếp

Tên vùng nhớ: vùng nhớ trung gianMB2

Địa chỉ bit: 2Cách truy nhập : theo Byte Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

MW4

Địa chỉ bit: 4Cách truy nhập : theo Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

MD6

Địa chỉ bit: 6Cách truy nhập : theo Double Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

Câu 2

− Vẽ sơ đồ kết nối các phần tử vào/ra với PLC

Trang 32

PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC Q0.1

K2

BU BN

BN

M

BK

− Bảng symbol

Trang 33

− Viết chương trình điều khiển

BÀI 5

Câu 1

Trang 34

a) Giải thích thông số các moduls:

CPU111C-DC/DC/DC: Loại CPU

AI4/AO2: Moduls 4 đầu vào tương tự, 2 đầu ra tương tự

SB 1231 AI 1 x 16 bit RTD: mạch tín hiệu

b) Cấu trúc vùng nhớ dữ liệu của PLC S7:

− Vùng nhớ đầu vào I: tại thời điểm đầu tiên mỗi vòng quét PLC lấy tín hiệu từ các đầu vào ghi các giá trị tương ứng vào vùng nhớ đầu vào

− Vùng nhớ đầu ra Q: trong quá trình thực hiện một vòng quét PLC sẽ ghi các giá trị tương ứng của các vùng nhớ này, cuối vòng quét PLC sẽ gửi các giá trị này đến các đầu ra tương ứng

− Vùng nhớ trung gian M: các ô thuộc vùng nhớ M dùng để lưu trữ trạng thái của quá trình hoạt động hoặc các thông tin điều khiển khác

− Vùng nhớ thời gian T: mỗi bộ thời gian có hai giá trị được lưu trữ trong vùng nhớ T

+ Giá trị đếm thời gian hiện tại ( 16bit )

+ Giá trị bit timer (1bit)

− Vùng nhớ đếm C: mỗi bộ đếm có hai giá trị được lưu trữ trong vùng nhớ C

+ Giá trị đếm hiện tại CV ( kiểu BDC, 12 bit)

+ Giá trị bit counter (1bit)

− Vùng nhớ ngoại vi PI, PQ: miền địa chỉ cổng vào và cổng ra cho các moduls tương tự

c) Giải thích phương pháp truy nhập các toán hạng : M0.5, IB2,QW4, PID6

M0.5

Địa chỉ bit: 5Ngăn cách giữa địa chỉ byte và bit Địa chỉ byte: 0

Tên vùng nhớ: vùng nhớ trung gian IB2

Địa chỉ bit: 2Cách truy nhập : theo Byte Tên vùng nhớ : vùng nhớ đầu vào

QW4

Địa chỉ bit: 4Cách truy nhập : theo Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ đầu ra

PID6

Địa chỉ bit: 6Cách truy nhập : theo Double Word Miền địa chỉ đầu vào module tương tự

Trang 35

Câu 2

− Vẽ sơ đồ kết nối các phần tử vào/ra với PLC

M

PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC Q0.1

K2

BU BN

BN

M

BK

− Bảng symbol

Trang 36

− Viết chương trình điều khiển

BÀI 6

Câu 1

a) Giải thích thông số các moduls:

CPU 1217DC/DC/DC : Loại CPU

DI8/DO8x24V DC: moduls 8 đầu vào số, 8 đầu ra số, nguồn 24V một chiều

SB 1232 AQ 1 x 12 bit : mạch tín hiệu

b) Cấu trúc bộ nhớ PLC:

Trang 37

Bộ nhớ PLC chia làm 3 vùng chính

− Vùng nhớ chương trình : vùng nhớ này chứa chương trình ứng dụng (OB, FB,FC ) do người lập trình tạo ra Chương trình được viết và đưa vào vùng nhớ này bằng các thiết bị lập trình (PC, Panel lập trình )

− Vùng nhớ thông tin cấu hình: các thông tin về cấu hình hệ thống PLC được lưu trữ tại vùng nhớ này, các thông tin này được thiết lập một lần duy nhất khi khởi động hệ thống

để giúp CPU quản lý và xử lý thông tin

− Vùng nhớ dữ liệu: đây là vùng nhớ chứa các thông tin điều khiển hoặc kết quả của chương trình CPU thực hiện chương trình điều khiển Vùng nhớ này lại được chia thành nhiều vùng nhớ với các chứng năng khác nhau để thuận tiện cho việc lưu trữ và sử dụng.c) Giải thích các phương pháp truy cập toán hạng : I0.5, MB2, MW4, MD6

I0.5

Địa chỉ bit: 5Ngăn cách giữa địa chỉ byte và bit Địa chỉ byte: 0

Tên vùng nhớ: vùng nhớ đầu vào MB2

Địa chỉ bit: 2Cách truy nhập : theo Byte Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

MW4

Địa chỉ bit: 4Cách truy nhập : theo Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian MD6

Địa chỉ bit: 6Cách truy nhập : theo Double Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

Câu 2

− Vẽ sơ đồ kết nối các phần tử vào/ra với PLC

Trang 38

PLC S7-300 Q0.1

K2

BU BN

BN

M

BK

− Bảng symbol

Trang 39

− Viết chương trình điều khiển

BÀI 7

Câu 1

a) Giải thích thông số các moduls

Trang 40

CPU1217C-A/DC/Relay : Loại CPU

Tên vùng nhớ: vùng nhớ trung gian

MB2

Địa chỉ bit: 2Cách truy nhập : theo Byte Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian MW4

Địa chỉ bit: 4Cách truy nhập : theo Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

MD6

Địa chỉ bit: 6Cách truy nhập : theo Double Word Tên vùng nhớ : vùng nhớ trung gian

Câu 2

− Vẽ sơ đồ kết nối các phần tử vào/ra với PLC

Ngày đăng: 19/07/2018, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w