1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN MÔN HỌC – THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 KV

128 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

MỤC LỤC Phần mở đầu PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI………………………………………………………….......3 Chương 1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN…………………………………………7 1.1 Cân bằng công suất tác dụng………………………………………………………………..7 1.2 Cân bằng công suất phản kháng…………………………………………………………….8 Chương 2 DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT………………………………………….12 2.1 Lựa chọn điện áp tải điện…………………………………………………………………..12 2.2 Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện………………………………………………………...12 2.3 Tính toán thông số đường dây…………………………………………………………......22 2.4 Tính sơ bộ tổn thất điện áp và tổn thất công suất………………………………………….27 2.5 Chọn số bát sứ……………………………………………………………………………..47 2.6 Chỉ tiêu về công suất kháng do điện dung đường dây……………………………………..49 2.7 Tổn hao vầng quang……………………………………………………………………….55 Chương 3 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ…………………………………………………...59 3.1 Mục đích………………………………………………………………………………...…59 3.2 Tính toán…………………………………………………………………………………...59 3.3 Bảng đầu tư các phương án………………………………………………………..………59 Chương 4 SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP……………………….64 4.1 Chọn số lượng và công suất của máy biến áp trong trạm giảm áp………………………...64 4.2 Công suất máy biến áp……………………………………………………………………..64 Chương 5 BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN……………………………………………………………69 5.1 Mở đầu……………………………………………………………………………………..69 5.2 Tính toán bù kinh tế………………………………………………………………………..69 5.3 Kết quả bù kinh tế………………………………………………………………………….74 Chương 6 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC…………………………………………………………………….76 6.1 Mục đích…………………………………………………………………………………...76 6.2 Tính cân bằng công suất kháng……………………………………………………………76 Chương 7 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN………………………………...84 7.1 Mở đầu……………………………………………………………………………………..84 7.2 Tính toán phân bố công suất lúc phụ tải cực đại…………………………………………...84 7.3 Tính toán phân bố công suất lúc phụ tải cực tiểu………………………………………...100 7.4 Tính toán phân bố công suất lúc sự cố……………………………………………………114 Chương 8 ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN……………………………………………….133 8.1 Mở đầu……………………………………………………………………………………133 8.2 Chọn đầu phân áp………………………………………………………………………...133 Chương 9 TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN…………………….141 9.1 Mở đầu……………………………………………………………………………………141 9.2 Tính toán tổn thất điện năng……………………………………………………………...141 9.3 Tính toán giá thành tải điện………………………………………………………………142 9.4 Bảng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật………………………………………………………...144 Tải liệu tham khảo…………………………………………………………………………………..145 PHẦN MỞ ĐẦU PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 1. Thu thập số liệu và phân tích về phụ tải Phụ tải điện là số liệu ban đầu để giải quyết những vấn đề tổng hợp kinh tế kỹ thuật phức tạp khi thiết kế mạng điện. Xác định phụ tải điện là giai đoạn đầu tiên khi thiết kế hệ thống nhằm mục đích vạch ra sơ đồ, lựa chọn và kiểm tra các phần tử của mạng điện như máy phát, đường dây, máy biến áp và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Vì thế công tác phân tích ph

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI

1 Thu thập số liệu và phân tích về phụ tải

Phụ tải điện là số liệu ban đầu để giải quyết những vấn đề tổng hợp kinh

tế kỹ thuật phức tạp khi thiết kế mạng điện Xác định phụ tải điện là giai đoạn đầu tiên khi thiết kế hệ thống nhằm mục đích vạch ra sơ đồ, lựa chọn và kiểm tra các phần tử của mạng điện như máy phát, đường dây, máy biến áp và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Vì thế công tác phân tích phụ tải chiếm một vị trí hết sức quan trọng cần được thực hiện một cách chu đáo

Việc thu thập số liệu về phụ tải chủ yếu là để nắm vững vị trí và yêu cầu của các hộ tiêu thụ lớn, dự báo nhu cầu tiêu thụ, sự phát triển của phụ tải trong tương lai Có nhiều phương pháp dựa trên cơ sở khoa học để xác định phụ tải điện

Ngoài ra cũng cần phải có những tài liệu về đặc tính của vùng, dân số và mật độ dân số, mức sống của dân cư trong khu vực, sự phát triển của công nghiệp, giá điện… các tài liệu về khí tượng, địa chất, thủy văn, giao thông vận tải Những thông tin này có ảnh hưởng đến dự kiến về kết cấu sơ đồ nối dây của mạng điện sẽ lựa chọn

Căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện, phụ tải phân ra làm ba loại:

Loại một: bao gồm các phụ tải quan trọng Việc ngưng cung cấp điện cho

các phụ tải này có thể gây nguy hiểm cho tính mạng con người, thiệt hại đến sản xuất, ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng Vì phải đảm bảo liên tục cung cấpđiện nên các đường dây phải bố trí sao cho vẫn đảm bảo cung cấp ngay cả khi

có sự cố trong mạng điện Chú ý rằng không phải tất cả các thành phần tiêu thụ điện trong phụ tải đều yêu cầu phải cung cấp điện liên tục, vì vậy có thể cắt bớt một phần nhỏ các thành phần không quan trọng của phụ tải để đảm bảo cung cấp trong trường hợp có sự số nặng nề trong mạng điện

Loại hai: bao gồm các phụ tải tuy quan trọng nhưng việc mất điện chỉ gây

giảm sút về số lượng sản phẩm Vì vậy mức độ đảm bảo cung cấp điện an toàn

và liên tục cho các phụ tải này cần được cân nhắc mới có thể quyết định được

Loại ba: bao gồm các phụ tải không quan trọng, việc mất điện không gây

ra những hậu quả nghiêm trọng Trong trường hợp này không cần phải xét đến các phương án dự trữ để đảm bảo cung cấp

Tuy phân ta làm ba loại phụ tải nhưng khi nghiên cứu sơ đồ nên tận dụng các điều kiện đảm bảo mức độ cung cấp điện cao nhất có thể được cho tất cả các phụ tải, trong đó kể các phụ tải loại ba

Thời gian sử dụng công suất cực đại cho các phụ tải chủ yếu sản xuất như

Trang 5

- 1 ca thì

- 2 ca thì

- 3 ca thì Ngoài ra theo sự phát triển của sản xuất và của hệ thống điện mà việc xácđịnh phải được xét một cách toàn diện liên quan đến quy luật phát triển của phụ tải

Công suất phụ tải dùng để tính toán thiết kế không phải là tổng công suất đặt của các thiết bị trong xí nghiệp, nhà máy, thiết bị gia dụng mà phải kể đến

hệ số sử dụng vì không phải tất cả các máy móc đều được sử dụng cùng một lúc

mà phụ thuộc vào quá trình công nghệ Nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán qua các hệ số dựa vào kinh nghiệm hay dựa vào thống kê được đưa ra nhằm có được số liệu tin cậy ban đầu dùng cho thiết kế Phụ tải tiêu thụ điện thay đổi theo đồ thị phụ tải và số liệu dùng cho tính toán là phụ tải cực đại đượccoi như phụ tải tính toán , vào thời gian thấp điểm phụ tải có trị số

Ngoài ra do phụ tải cực đại của các phụ tải trong vùng có sự phân tán, nghĩa là xảy ra không đồng thời nên khi xác định phụ tải tổng của toàn mạng điện phải xét đến hệ số đồng thời, từ đó ước tính được khả năng của nguồn cungcấp

2 Phân tích nguồn cung cấp điện

Trong thiết kế môn học, thường chỉ cho một nhà máy điện cung cấp điện cho phụ tải trong vùng và chỉ yêu cầu thiết kế từ thanh góp cao áp của trạm tăng áp của nhà máy điện trở đi, nên cũng không cần phân tích về nguồn cung cấp điện Tuy vậy cũng có thể giả thiết về một loại nguồn cung cấp để giới thiệu cho đồ án Nguồn đó có thể là lưới điện quốc gia mà mạng điện sắp được thiết

kế được cung cấp từ thanh góp của hệ thống, nhà máy nhiệt điện điện, nhà máy thủy điện, giả thiết về nguồn nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, thủy năng sẵn

có đối với nhà máy thủy điện…

Nguồn điện được giả thiết cung cấp đủ công suất tác dụng theo nhu cầu của phụ tải với một hệ số công suất được quy định Điều nay cho thấy nguồn có thể không cung cấp đủ yêu cầu về công suất kháng và việc đảm bảo nhu cầu điện năng phản kháng có thể thực hiện trong quá trình thiết kế bằng cách bù công suất kháng tại cái phụ tải mà không cần phải tải đi từ nguồn

Trang 6

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV

Đề 2

Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Đăng Khoa MSSV: 1511588

Lớp: DD15KTD1 Ngành: Hệ thống điện

Trang 7

Nhiệm vụ: Thiết kế mạng điện (chọn dây, trụ điện, máy biến áp, …) cung cấp điện cho các phụ tải đã cho thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đặt ra có xét đến yếu tố kinh tế.

I NGUỒN: Hệ số công suất: 0.82 ; Vị trí nguồn: tọa độ : (0, 0).

Trang 8

- Tổn thất vầng quang: ≤ 0.6 kW/km/ba pha.

Nội dung:

Chương 1: Cân bằng công suất trong hệ thống điện

Chương 2: Dự kiến các phương án về mặt kỹ thuật

Chương 3: So sánh phương án về kinh tế

Chương 4: Sơ đồ nối dây chi tiết cho mạng điện và trạm biến áp

Chương 5: Bù kinh tế cho mạng điện

Chương 6:Tính toán cân bằng chính xác công suất kháng và tính toán phân bố thiết bị bù cưỡng bức

Chương 7: Tính toán phân bố công suất trong mạng điện

Chương 8: Điều chỉnh điện áp trong mạng điện

Chương 9: Tổng kết các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện

Cán bộ hướng dẫn

TS Huỳnh Quốc Việt

CHƯƠNG 1

CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Cân bằng công suất trong hệ thống điện nhằm xét khả năng cung cấp của các nguồn cho phụ tải thông qua mạng điện Trong phần này, chúng ta xét sơ bộ cân bằng công suất lúc phụ tải cực đạitrước khi đề ra phương án nối dây của mạng điện

I CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG.

Cân bằng công suất tác dụng là điều cần thiết để giữ tần số trong hệ thống Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức sau:

PF mPpt Pmd Ptd PdtVới:

PF : tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện của các nhà máy điện trong hệ

thống

Trang 9

Ppt : tổng phụ tải tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ.

m: hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0.8)

Pmd : tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp

Ptd : tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện

Pdt : tổng công suất dự trữ

Do trong thiết kế môn học, giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy điện nên tính cân bằng công suất tác dụng như sau:

PF mPpt PmdVới: P1 = 25 MW, P2 = 32 MW, P3 = 36 MW, P4 = 30 MW, P5 = 25 MW, P6 = 42 MW, P7 = 35 MW

II CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG.

Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống điện Cân bằng công suất phản kháng được biểu diễn bằng biểu thức sau:

QF QbùmQpt QB QL QC Qtd Qdt

Trong đó:

QF : tổng công suất phát ra của máy phát điện

QF PF

Trang 10

suy ra từ hệ số công suất của các máy phát điện.

mQpt : tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời (m = 0.8)

QB : tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp: QB (8 12%)Spt

QL : tổng tổn thất công suất phản kháng trên các đoạn đường dây của mạng điện

QC : công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra

Qtd: tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống

Qdt: tổng công suất phản kháng dự trữ của hệ thống

Với mạng điện 110 kV, trong tính toán sơ bộ, có thể coi tổn thất công suất phản kháng trên cảmkháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra ().

Ngoài ra, trong thiết kế môn học, chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy điện nên có thể không cần tính Qtdvà Qdt

Trang 11

Công suất bù sơ bộ cho phụ tải thứ i:

 Bù công suất phản kháng cho các phụ tải :

Trang 12

BẢNG SỐ LIỆU PHỤ TẢI SAU KHI BÙ SƠ BỘ

Trang 13

CHƯƠNG 2

DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT

Mạng điện gồm 7 phụ tải, trong đó :

- Phụ tải 1, 3, 4, 6 : Yên cầu cấp điện liên tục

- Phụ tải 2, 5, 7 : Không yêu cầu cung cấp điện liên tục

I LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN.

Ta có khoảng cách truyền tải:

Cấp điện áp tải phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải điện Ta dựa vào công thức Still

để tìm điện áp truyền tải U (kV):

Trong đó: l: khoảng cách truyền tải (km) ; P: công suất truyền tải (kW)

=>

Trang 14

=> Chọn điện áp tải điện là 110kV.

II CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN.

II.1 Thiết kế sơ đồ đi dây cho mạng điện.

1 Đối với phụ tải yêu cầu cung cấp điện liên tục.

Đối với phụ tải yêu cầu cung cấp điện liên tục, cần đưa ra phương án đường dây lộ kép hay phương

án mạch vòng kín

a) Phương án 1: N-1, N-3, N-4, N-6.

b) Phương án 2: N-1-6, N-4-3.

Trang 15

c) Phương án 3: 2 mạch vòng kín N-1-6-N, N-4-3-N.

2 Đối với phụ tải không cần cung cấp điện liên tục.

a) Phương án 1: N-2, N-5, N-7.

Trang 16

b) Phương án 2: N-5-2-7.

II.2 Lựa chọn tiết diện dây.

Ta có: = 4431.111 giờ/năm

Ta sử dụng loại dây nhôm lõi thép nên chọn mật độ dòng kinh tế là

1 Đối với khu vực tải liên tục.

a) Phương án 1 : Đường dây lộ kép hình tia

Trang 17

Chọn môi trường có nhiệt độ

Vậy hệ số điều chỉnh nhiệt độ là: k=0.81

Kiểm tra điều kiện phát nóng khi đứt một lộ:

- Đứt một lộ trên đoạn N-1: Icbmax N-1 = Imax N-1 = 145.796 A < Icp N-1 = 178.2 A => Thỏa

- Đứt một lộ trên đoạn N-3: Icbmax N-3 = Imax N-3 = 230.428 A < Icp N-3 = 271.35 A => Thỏa

- Đứt một lộ trên đoạn N-4: Icbmax N-4 = Imax N-4 = 192.023 A < Icp N-4 = 222.75 A => Thỏa

- Đứt một lộ trên đoạn N-6: Icbmax N-6 = Imax N-6 = 268.833 A < Icp N-6 = 307.8 A => Thỏa

Vậy: trên đường dây N-1 ta chọn dây AC-50; trên đường dây N-3 ta

chọn dây AC-95; trên đường N-4 ta chọn dây AC-70; trên đường dây N-6

Trang 18

Kiểm tra điều kiện phát nóng khi đứt một lộ:

- Đứt một lộ trên đoạn 1-6: Icbmax 1-6 = Imax 1-6 = 268.833 A < Icp 1-6 = 307.8 A => Thỏa

- Đứt một lộ trên đoạn N-1: Icbmax N-1 = Imax N-1 = 413.444 A < Icp N-1 = 417.15 A => Thỏa

- Đứt một lộ trên đoạn 4-3: Icbmax 4-3 = Imax 4-3 = 230.428 A < Icp N-4 = 271.35 A => Thỏa

- Đứt một lộ trên đoạn N-4: Icbmax N-4 = Imax N-4 = 422.451 A > Icp N-4 = 417.15 A => Không thỏa, ta phải chọn lại dây

Ta chọn dây AC-240, khi đó Icp N-4 =

- Khi đứt một lộ trên đoạn N-4 : Icbmax N-4 = Imax N-4 = 422.451 A > Icp N-4 = 494.1 A

=> Thỏa

Vậy: trên đường dây 1-6 ta chọn dây AC-120; trên đường dây N-1 ta

chọn dây AC-185; trên đường 4-3 ta chọn dây AC-95; trên đường dây

N-4 ta chọn dây AC-2N-40.

Trang 19

Kiểm tra điều kiện phát nóng khi xảy ra sự cố đứt 1 đoạn Trong đó, sự cố nặng

nề nhất là đứt đường dây N-6 Khi đó mạch trở thàng mạng hở và dòng điện cưỡng bức trên các đoạn còn lại là:

=> Không thỏa, phải chọn lại dây

=> Không thỏa, phải chọn lại dây

Trên đoạn dây N-1, chọn dây 240 Dòng điện cho phép của dây

Trang 20

Kiểm tra điều kiện phát nóng khi xảy ra sự cố đứt 1 đoạn Trong đó, sự cố nặng

nề nhất là đứt đường dây N-3 Khi đó mạch trở thàng mạng hở và dòng điện cưỡng bức trên các đoạn còn lại là:

=> Thỏa

=> Không thỏa, phải chọn lại dây

Trên đoạn dây 4-3, chọn dây AC-95 Dòng điện cho phép của dây AC-95 là:

=> Thỏa

2 Đối với khu vực tải không liên tục:

a Phương án 1: Đường dây đơn hình tia.

5

2

N

7

Trang 21

Icbmax N-2 = Imax N-2 = 204.825 A < Icp N-2 = 360.45 A => Thỏa.

Icbmax N-5 = Imax N-5 = 154.372 A < Icp N-5 = 307.8 A => Thỏa

Icbmax N-7 = Imax N-7 = 204.114 A < Icp N-7 = 360.45 A => Thỏa

b Phương án 2: Đường dây liên thông.

Icbmax N-5 = Imax N-5 = 561.996 A < Icp N-5 = 700.65 A => Thỏa

Icbmax 5-2 = Imax 5-2 = 407.657 < Icp 5-2 = 567 A => Thỏa

Icbmax 2-7 = Imax 2-7 = 204.114 A < Icp 2-7 = 360.45 A => Thỏa

BẢNG SỐ LIỆU TỔNG HỢP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY

72

5N

Trang 22

Khu vực Phương án Đoạn Loại dây Dòng chophép

Tải liên tục

Đường dây

lộ kép hìnhtia

Đường dâyliên thông

III TÍNH TOÁN THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY.

1 Đối với phụ tải liên tục

Ta chọn trụ B110-2 : trụ trung gian làm bằng bê tông cốt thép ở điện áp 110kV

có thông số kích thước như hình vẽ:

Trang 23

Xét ví dụ: Cho đường dây lộ kép có cách bố trí như trong hình 2.1 Dây dẫn

AC-150, 28 sợi nhôm, 7 sợi thép, đường kính ngoài , điện trở dây dẫn Hãy tính:

i) Điện trở, cảm kháng, dung dẫn trên mỗi của đường dây lộ kép Giả thiếtđường dây được hoán vị đầy đủ

ii) Điện trở, cảm kháng, dung dẫn khi đường dây chỉ vận hành một lộ

Giải: i) Đường dây vận hành lộ kép

- Giữa các dây thuộc pha :

- Giữa các dây thuộc pha :

- Giữa các dây thuộc pha :

 Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:

Trang 24

Tính toán lại các khoảng cách trung bình hình học:

- Giữa các dây thuộc pha :

- Giữa các dây thuộc pha :

- Giữa các dây thuộc pha :

 Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:

2 Đối với phụ tải không liên tục

Ta chọn trụ B110-5 : trụ trung gian làm bằng bê tông cốt thép ở điện áp 110kV

Trang 25

có thông số kích thước như hình vẽ:

Áp dụng ví dụ vừa làm vào “Bảng số liệu tổng hợp cho các phương án nối dây”

và dùng phần mềm Excel để tính toán các thông số của các đường dây, ta được bảng sau:

BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỜNG DÂY TỔNG HỢP CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY

Đườn

g dây Sốlộ dâyMã

Chiềudài

(10

-6/Ω)KHU VỰC TẢI LIÊN TỤC

Phương án 1: Đường dây lộ kép hình tiaN-1 2 AC-50 56.569 0.325 0.211 5.401×10-6 18.385 11.955 305.532N-3 2 AC-95 67.082 0.165 0.201 5.702×10-6 11.069 13.458 382.493N-4 2 AC-70 64.031 0.23 0.206 5.549×10-6 14.727 13.186 355.286N-6 2 120AC- 60.828 0.135 0.197 5.815×10-6 8.212 11.977 353.684

Trang 26

Phương án 2: Đường dây liên thông lộ kép1-6 2 120AC- 36.056 0.135 0.197 5.815×10-6 4.867 7.099 209.646N-1 2 185AC- 56.569 0.085 0.190 6.039×10-6 4.808 10.741 341.6174-3 2 AC-95 14.142 0.165 0.201 5.702×10-6 2.333 2.837 80.637N-4 2 240AC- 64.031 0.066 0.186 6.176×10-6 4.226 11.900 395.459

Phương án 3: Đường dây đơn mạch vòng kínN-1 1 240AC- 56.569 0.132 0.389 2.942×10-6 7.467 22.023 166.431N-6 1 240AC- 60.828 0.132 0.389 2.942×10-6 8.029 23.681 178.9611-6 1 AC-95 36.056 0.33 0.419 2.726×10-6 11.89

8 15.102 98.292N-4 1 240AC- 64.031 0.132 0.389 2.942×10-6 8.452 24.929 188.387N-3 1 240AC- 67.082 0.132 0.389 2.942×10-6 8.855 26.116 197.3624-3 1 AC-95 14.142 0.33 0.419 2.726×10-6 4.667 5.923 38.553

KHU VỰC TẢI KHÔNG LIÊN TỤCPhương án 1: Đường dây đơn hình tiaN-2 1 150AC- 50.990 0.21 0.419 2.728×10-6 10.708 21.342 139.107N-5 1 120AC- 36.056 0.27 0.426 2.681×10-6 9.735 15.345 96.672N-7 1 150AC- 53.852 0.21 0.419 2.728×10-6 11.30

9 22.540 146.913Phương án 2: Đường dây đơn liên thông

N-5 1 400AC- 36.056 0.08 0.387 2.959×10-6 2.884 13.961 106.6845-2 1 300AC- 22.361 0.107 0.396 2.887×10-6 2.392 8.863 64.5662-7 1 150AC- 30 0.21 0.419 2.728×10-6 6.3 12.557 81.843

IV TÍNH SÔ BỘ TỔN THẤT ĐIỆN ÁP VÀ TỔN THẤT CÔNG SUẤT.

1 Khu vực tải liên tục

a) Phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia

N

Trang 28

Tổn thất công suất trên đoạn N-4:

- Khi xảy ra sự cố đứt một lộ trên đoạn N-1: =

N-1 dùng dây AC-50 có bán kính tiết diện => Điện trở =>

- Khi xảy ra sự cố đứt một lộ trên đoạn N-3: =

N-3 dùng dây AC-95 có bán kính tiết diện => Điện trở =>

Trang 29

=> Thỏa

Tổn thất công suất trên đoạn N-3:

- Khi xảy ra sự cố đứt một lộ trên đoạn N-4: =

N-4 dùng dây AC-70 có bán kính tiết diện => Điện trở =>

- Khi xảy ra sự cố đứt một lộ trên đoạn N-6: =

N-6 dùng dây AC-120 có bán kính tiết diện => Điện trở =>

Trang 30

- Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 1-6:

- Công suất ở đầu đoạn 1-6:

- Công suất ở cuối tổng trở của đoạn đường dây N-1:

- Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N-1:

- Công suất ở đầu đoạn N-1 cũng là công suất của nguồn cung cấp cho toàn đường dây

- Sụt áp trên toàn đường dây:

=> Thỏa

Lúc xảy ra sự cố đứt một lộ:

- Trong đó sự cố nặng nề nhất là đứt một lộ trên đoạn N-1, vì khi đó lộ còn lại

Trang 31

phải truyền một lượng công suất lớn hơn ban đầu.

- Khi xảy ra sự cố đứt một lộ, lúc này thông số đường dây đã thay đổi vì mạng chỉ còn vận hành trên một lộ:

Trang 32

- Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 4-3:

- Công suất ở đầu đoạn 4-3:

- Công suất ở cuối tổng trở của đoạn đường dây N-4:

- Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N-4:

- Công suất ở đầu đoạn N-4 cũng là công suất của nguồn cung cấp cho toàn đường dây

- Sụt áp trên toàn đường dây:

Trang 33

N

-j△QC1

-j△QC161

-j△QC1

Trang 34

- Sơ đồ thay thế với phụ tải tính toán:

- Công suất tính toán trên đường dây:

Trang 35

- Tổn thất công suất trên đoạn 1-6 :

- Sụt áp trên đường dây N-1-6:

- Tổn thất công suất trên đoạn N-1-6:

- Sụt áp trên đoạn N-6 :

- Tổn thất công suất trên đoạn N-6 :

 Khi xảy ra sự cố đứt một lộ, trong đó nặng nề nhất là đứt đoạn N-6 vì khi

đó đoạn N-1 sẽ phải truyền tải một lượng công suất lớn hơn bình thường Khi đó mạng trở thành mạng hở hình tia như hình vẽ:

- Công suất ở cuối tổng trở của đoạn đường dây 1-6:

N

Trang 36

- Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 1-6:

- Công suất ở đầu đoạn 1-6:

- Công suất ở cuối tổng trở của đoạn đường dây N-1:

- Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N-1:

- Công suất ở đầu đoạn N-1 cũng là công suất của nguồn cung cấp cho toàn đường dây

- Sụt áp trên toàn đường dây:

Mạch 2: N-4-3-N

3-j△QC3

Trang 37

- Công suất do phân nửa điện dung của đường dây gây ra:

N

-j△QC4

-j△QC434

-j△QC4

3

N

Trang 38

- Công suất tính toán trên đường dây:

- Sụt áp trên đường dây N-4-3:

- Tổn thất công suất trên đoạn N-4-3:

4

N

Trang 39

- Sụt áp trên đoạn N-3 :

- Tổn thất công suất trên đoạn N-3:

 Khi xảy ra sự cố đứt một lộ, trong đó nặng nề nhất là đứt đoạn N-3 vì khi

đó đoạn N-4 sẽ phải truyền tải một lượng công suất lớn hơn bình thường Khi đó mạng trở thành mạng hở hình tia như hình vẽ:

- Công suất ở cuối tổng trở của đoạn đường dây 4-3:

- Công suất ở đầu tổng trở của đoạn 4-3:

- Công suất ở đầu đoạn 4-3:

N

Trang 40

- Công suất ở cuối tổng trở của đoạn đường dây N-4:

- Công suất ở đầu tổng trở của đoạn N-4:

- Công suất ở đầu đoạn N-4 cũng là công suất của nguồn cung cấp cho toàn đường dây

- Sụt áp trên toàn đường dây:

2 Khu vực tải không liên tục

a Phương án 1 : Đường dây đơn hình tia

- Công suất ở cuối tổng trở :

NN

N

Ngày đăng: 17/07/2018, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w