Lý do chọn đề tài Hứng thú là hình thức biểu hiện của con người nhằm ý thức một cáchhào hứng về mục đích hoạt động, nhằm tìm hiểu sâu hơn, phản ánh đầy đủhơn đối tượng trong đời sống hiệ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hứng thú là hình thức biểu hiện của con người nhằm ý thức một cáchhào hứng về mục đích hoạt động, nhằm tìm hiểu sâu hơn, phản ánh đầy đủhơn đối tượng trong đời sống hiện thực Hứng thú có tính ổn định, thể hiện
ở độ lâu dài và mạnh mẽ của nó Về phương diện chủ quan, hứng thúthường phản ánh thái độ quan tâm đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng dotính hấp dẫn hoặc do ý thức được ý nghĩa quan trọng của đối tượng Tronghoạt động hứng thú tạo nên ở chủ thể khát vọng được tiếp cận và đi sâu vàođối tượng, làm nẩy sinh cảm xúc tích cực (hài lòng, phấn khởi, yêu thích ),nâng cao sức tập trung chú ý và khả năng làm việc Khi được làm việc phùhợp với hứng thú, dù phải vượt khó khăn, con người vẫn cảm thấy thoải mái
và đạt hiệu quả cao
Cho đến nay hứng thú nói chung và hứng thú trong hoạt động nóiriêng vẫn luôn là một vấn đề cấp bách, một mảng nghiên cứu lớn của tâm lýhọc, nó thu hút sự tập trung nghiên cứu của các nhà khoa học
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế đã cónhững sự thay đổi rõ nét Bộ mặt đời sống của xã hội không ngừng biến đổitheo chiều hướng tích cực Xã hội hiện đại đòi hỏi những người giáo viêntương lai ấy phải thích ứng một cách nhanh, nhạy với nền kinh tế thị trường
và nền kinh tế tri thức Điều đó có nghĩa là họ cần phải năng động, thôngminh, sáng tạo, có khả năng giao tiếp, có tư tưởng nhân văn, có năng lực tổchức quản lý và phải có khả năng tự nghiên cứu để không ngừng nâng caotrình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của mình Để có một đội ngũgiáo viên đảm bảo về trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầucủa nền giáo dục trong thời đại mới thì đòi hỏi các trường sư phạm phải làmtốt công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giáo sinh
Một thực tế đang diễn ra đó là một bộ phận không nhỏ giáo viên đangcông tác lại thiếu nghiệp vụ sư phạm, thiếu kiến thức về tâm lý học và giáodục học đặc biệt là kiến thức về tâm lý học lứa tuổi Nguyên nhân ở đâu?Tại nội dung chương trình đào tạo còn bất cập, thiếu sót hay tại hiệu quảthực hiện thấp, đánh giá kết quả mang nặng tính hình thức hay do bản thânmỗi giáo sinh chưa thật sự hứng thú, có ý thức trong việc rèn luyện bản thântrong môi trường sư phạm Từ thực tế việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ởmột số trường tôi nhận thấy một bộ phận không nhỏ sinh viên chưa thật sự
có hứng thú Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến trình độ sư phạm củagiáo sinh sau khi ra trường Việc nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân dẫnđến thực trạng đó sẽ giúp các thầy cô giáo đưa ra các biện pháp nhằm nângcao chất lượng việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giáo sinh Đây là mộtvấn đề cấp bách mang ý nghĩa thực tiễn lâu dài
Trang 2Với lý do trên tôi lựa chọn đề tài: “Hứng thú hoạt động rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế” làm đề tàinghiên cứu của mình.
2 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Hứng thú với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
vụ sư phạm
4 Giả thuyết khoa học
Nếu đánh giá đúng thực trạng hứng thú với hoạt động rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm của sinh viên thì sẽ đưa ra được các biện pháp nâng caohiệu quả, chất lượng hoạt động này
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xây dựng tổng quan lý luận của đề tài nghiên cứu
5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hứng thú với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Huế.
5.3 Đề xuất các biện pháp tác động nhằm nâng cao hứng thú đối với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sẽ phối hợp sử dụngcác phương pháp nghiên cứu sau:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệthống hóa tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu
6.2 Phương pháp điều tra
Trang 36.5 Phương pháp thống kê toán học
Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu
7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
7.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu trên sinh viên năm thứ tư các khoa Toán, Vật Lý, Hoáhọc, Văn, Lịch sử, Địa lý của Trường Đại học Sư phạm Huế
7.2 Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Đề tài sẽ nghiên cứu trong năm học 2010 - 2011
8 Cấu trúc của đề tài
Đề tài bao gồm:
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng hứng thú hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm củasinh viên trường Đại học Sư phạm Huế
Chương 3: Các biện pháp tác động nhằm nâng cao hứng thú hoạt động rènluyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế
Kết luận và kiến nghị
Danh lục tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ HỨNG THÚ
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.2.1 Khái niệm “Hứng thú”
1.2.1.1 Quan điểm của các nhà Tâm lý học Phương Tây
1.2.1.2 Quan điểm của các nhà Tâm lý học Macxit
1.2.1.3 Cấu trúc của hứng thú
1.2.1.4 Biểu hiện của hứng thú
1.2.1.5 Các loại hứng thú
1.2.2 Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
1.2.2.1 Khái niệm rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
- Xây dựng kế hoạch chủ nghiệm
- Công tác Đoàn, Đội.
- Xử lý tình huống sư phạm
- Kiến tập, thực tập sư phạm
1.2.2.4 Phương tiện và điều kiện cho hoat động rèn luyện nghiệp vụ sưphạm
1.2.2.5 Thời gian cho hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
1.2.2.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
1.2.2.7 Lực lượng tham gia hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
1.2 3 Hứng thú với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
1.2.4 Vai trò của hứng thú đối với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú rèn luyện nghiệp vụ sư phạm củasinh viên
Trang 51.2.5.7 Năng lực hoạt động của sinh viên
CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Vài nét về quá trình nghiên cứu
2.1.1 Kế hoạch nghiên cứu
2.1.2 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu
2.2 Tổ chức quá trình nghiên cứu
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Hứng thú với các nội dung hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Huế
3.1.1 Nhận thức của sinh viên về các nội dung của hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
3.1.2 Thái độ của sinh viên đối với từng nội dung của hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
3.1.3 Hoạt động của sinh viên đối với các nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ
sư phạm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Huế.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ HỨNG THÚ
Hứng thú là một mảng lớn trong tâm lý học, có ý nghĩa vô cùng quantrọng trong cuộc sống, trong hoạt động của con người đặc biệt trong nhậnthức Điều này đã được tất cả các nhà tâm lý học thừa nhận, theo dòng lịch
sử hứng thú đã được các nhà tâm lý học nghiên cứu, xem xét ở mức độ khácnhau, trên thế giới cũng như ở Việt Nam
1.1.1 Trên thới giới
Herbart (1776-1841) nhà tâm lý học nhà triết học, nhà giáo dục học,người Đức người sáng lập ra trường phái giáo dục hiện đại ở Đức thế kỷXIX Đã đưa ra 4 mức độ của dạy học: Tính sáng rõ, tính liên tưởng, tính hệthống, tính phong phú, đặc biệt là hứng thú yếu tố quyết định kết quả học tậpcủa người học
Đến năm 1946 E.Clapade với vấn đề “Tâm lý trẻ em và thực nghiệm
sư phạm” đã đưa ra khái niệm hứng thú dựa trên bản chất sinh học Trong
giáo dục chức năng, Clapade đã nhấn mạnh tầm quan trọng của hứng thútrong hoạt động của con người và cho rằng quy luật của hứng thú là cái trụcduy nhất mà tất cả hệ thống phải xoay quanh nó
Từ những năm 1940 của thế kỷ XX: A.F.Bêliep đã bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ về “Tâm lý học hứng thú” Các nhà tâm lý học như
S.LRubinstein,N.G.Morodov đã quan tâm nghiên cứu khái niệm hứng thú,con đường hình thành hứng thú, và cho rằng hứng thú là biểu hiện của ý chí,tình cảm
Trang 7John Dewey (1859 – 1952) nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người
Mỹ năm 1896 sáng lập lên trường thực nghiệm trong đó ưu tiên hứng thúcủa học sinh và nhu cầu của học sinh trong từng lứa tuổi Hứng thú thực sựxuất hiện khi cái tôi đồng nhất với một ý tuởng hoặc một vật thể đồng thờitìm thấy ở chúng phương tiện biểu lộ
Năm 1967 N.G.Marôsôva nghiên cứu sự khác nhau trong việc hìnhthành hứng thú của trẻ em trong sự phát triển bình thường và phát triển
không bình thường N.G Marôsôva đã nghiên cứu vấn đề “Tác dụng của việc giảng dạy, nêu vấn đề đối với hứng thú nhận thức của sinh viên” Năm
1976 tác giả đưa ra cấu trúc tâm lý của hứng thú, đồng thời còn phân tíchnhững điều kiện và khả năng giáo dục hứng thú trong quá trình học tập vàlao động của học sinh
J.Piaget (1896 – 1996) nhà tâm lý học nổi tiếng người Thụy Sĩ có rấtnhiều công trình nghiên cứu về trí tuệ trẻ em và giáo dục Ông rất chú trọng
đến hứng thú của học sinh Ông viết “Nhà trường kiểu mới đòi hỏi phải hoạt động thực sự, phải làm việc một cách chủ động dựa trên nhu cầu và hứng thú cá nhân” Ông nhấn mạnh: Cũng giống như người lớn, trẻ em là
một thực thể mà hoạt động cũng bị chi phối bởi quy luật hứng thú hoặc củanhu cầu Nó sẽ không đem lại hiệu suất đầy đủ nếu người ta không khêu gợinhững động cơ nội tại của hoạt động đó Ông cho rằng mọi việc làm của tríthông minh đều dựa trên một hứng thú, hứng thú chẳng qua chỉ là một trạngthái chức năng động của sự đồng hóa
Vậy từ những công trình nghiên cứu trên ta có thể khái quát lịch sửnghiên cứu hứng thú trên thế giới chia làm các xu hướng sau:
+ Xu hướng thứ I: Giải thích bản chất tâm lý của hứng thú
Đại diện cho xu hướng này là A.F.Bêliep Năm 1944 tác giả tiến hành thànhcông luận án tiến sĩ “Tâm lý học hứng thú” nội dung cơ bản của luận án là
Trang 8những vấn đề lý luận tổng quát về hứng thú trong tâm lý học.
+ Xu hướng thứ II: Xem xét hứng thú trong mối quan hệ với sự phát
triển nhân cách nói chung và vốn tri thức của cá nhân nói riêng Đại diện cho
xu hướng này là L.LBôgiôvích “Hứng thú trong quan hệ hình thành nhâncách”, Lukin, Lêvitôp nghiên cứu “Hứng thú trong quan hệ với năng lực”.L.P.Bơlagôna Dejina, L.X.Xlavi, B.N.Mione lại xem xét hứng thứ trong mốiquan hệ với hoạt động” các tác giả này đã coi hứng thú là động cơ có ýnghĩa của hoạt động Trong xu hướng này còn có nhiều nhà nghiên cứu khácnhư: L.X.Rubinstêin, A.V.Daparôzét, M.I.Bôliép, L.A.Gôđôn
+ Xu hướng thứ III: Nghiên cứu sự hình thành và phát triển hứng thú
theo các giai đoạn lứa tuổi: Đại diện là G.ISukina “Nghiên cứu hứng thú trẻ
em ở các lứa tuổi” D.P.Xalônhisư nghiên cứu sự phát triển hứng thú nhậnthức của trẻ mẫu giáo V.G Ivanôp đã phân tích sự phát triển và giáo dụchứng thú của học sinh lớn trong trường trung học V.N Marôsôva nghiêncứu “Sự hình thành hứng thú trẻ em trong điều kiện bình thường và trongđiều kiện không bình thường”(1957) Những công trình nghiên cứu này đãphân tích đặc điểm hứng thú của từng lứa tuổi, những điều kiện và khả nănggiáo dục hứng thú trong các giai đoạn phát triển lứa tuổi của trẻ
1.1.2 Ở Việt Nam
Năm 1973 Phạm Tất Dong đã bảo vệ thành công luận án PTS ở Liên
Xô với đề tài “Một số đặc điểm hứng thú nghề của học sinh lớn và nhiệm
vụ hướng nghiệp” Kết quả nghiên cứu đã khẳng định sự khác biệt về hứng
thú học tập giữa nam và nữ, hứng thú nghề nghiệp không thống nhất với xuhướng phát triển nghề của xã hội, công tác hướng nghiệp ở trường phổthông không được thực hiện nên các em học sinh chịu nhiều thiệt thòi Hứngthú học tập các bộ môn của học sinh là cơ sở để đề ra nhiệm vụ hướngnghiệp một cách khoa học
Trang 9Năm 1977 tổ nghiên cứu của khoa tâm lý học giáo dục trường ĐạiHọc Sư Phạm Hà Nội I đã nghiên cứu đề tài “Hứng thú học tập của học sinhcấp II đối với môn học cụ thể” kết quả cho thấy hứng thú học tập các môncủa học sinh cấp II là không đồng đều.
Năm 1980 Dương Diệu Hoa “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tậpmôn tâm lý học đại cương của sinh viên khoa tâm lý học Trường đại học sưphạm Hà Nội”
Năm 1980 Lê Bá Chương “Bước đầu tìm hiểu về dạy học môn tâm lýhọc để xây dựng hứng thú học tập bộ môn cho giáo sinh trường sư phạm 10+ 3 (luận án thạc sĩ)
Năm 2001 Phạm Thị Ngạn nghiên cứu “Hứng thú học môn tâm lýhọc của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Cần Thơ” (luận án thạc sĩ TLH– Hà Nội 2002), tác giả đã tiến hành thử nghiệm biện pháp nâng cao hứngthú học tập môn tâm lý học của sinh viên
+ Cải tiến nội dung các bài tập thực hành
+ Cải tiến cách sử dụng các bài tập thực hành
1.2.1.1 Quan điểm của các nhà Tâm lý học Phương Tây
Nhà tâm lý học I.PH Shecbac cho rằng, hứng thú là thuộc tính bẩmsinh vốn có của con người, nó được biểu hiện thông qua thái độ, tình cảmcủa con người vào một đối tượng nào đó trong thế giới khách quan Một sốnhà tâm lý khác cho rằng, hứng thú là dấu hiệu của nhu cầu bản năng cầnđược thỏa mãn Hứng thú là trường hợp riêng của thiên hướng, nó được biểuhiện trong xu thế của con người
Harlette Buhler, hứng thú là một hiện tượng phức hợp cho đến nay
Trang 10vẫn chưa được xác định, hứng thú là một từ, không những chỉ toàn bộnhững hành động khác nhau mà hứng thú còn thể hiện cấu trúc bao gồm cácnhu cầu K.Strong và W.James cho rằng hứng thú là một trường hợp riêngcủa thiên hướng biểu hiện trong xu thế hoạt động của con người như là mộtnét tính cách.
E.Super hứng thú không phải là thiên hướng không phải là nét tínhcách của cá nhân nó là một cái gì khác, riêng rẽ với thiên hướng, riêng rẽvới tính cách, riêng rẽ với cảm xúc Tuy nhiên ông lại không đưa ra mộtquan niệm rõ ràng về hứng thú
Klapalet nghiên cứu thực nghiệm và đi đến kết luận hứng thú là dấuhiệu của nhu cầu bản năng khát vọng đòi hỏi cần được thỏa mãn của cánhân
Nhìn chung các nhà tâm lý học đề cập ở trên đều có quan điểm hoặc
là duy tâm hoặc là phiến diện siêu hình về hứng thú, tác hại của các quanđiểm này là nó phủ nhận vai trò của giáo dục và tính tích cực của cá nhântrong sự hình thành của hứng thú
1.2.1.2 Quan điểm của các nhà Tâm lý học Macxit
Tâm lý học Macxit xem xét hứng thú theo quan điểm duy vật biệnchứng Coi hứng thú không phải là cái trừu tượng vốn có trong mỗi cá nhân
mà là kết quả của sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, nó phảnánh một cách khách quan thái độ đang tồn tại ở con người Khái niệm hứngthú được xét dưới nhiều góc độ khác nhau
- Hứng thú xét theo khía cạnh nhận thức:
Trong đó có V.N Miasixep, V.G.Ivanôp, A.GAckhipop coi hứng thú
là thái độ nhận thức tích cực của cá nhân với những đối tượng trong hiệnthực khách quan
A.A Luiblinxcaia khẳng định hứng thú là thái độ nhận thức, thái độkhao khát đi sâu vào một khía cạnh nhất định của thế giới xung quanh
P.A.Rudich coi hứng thú là sự hiểu biết của xu hướng đặc biệt trong
Trang 11sự nhận thức thế giới khách quan, là thiên hướng tương đối ổn định với mộtloại hoạt động nhất định.
- Hứng thú xét theo sự lựa chọn của cá nhân đối với thế giới khách quan:
X.L Rubinstêin: đưa ra tính chất 2 chiều trong mối quan hệ tác độngqua lại giữa đối tượng với chủ Ông nói hứng thú luôn có tính chất quan hệ
2 chiều.Nếu như một vật nào đó hoặc tôi chú ý có nghĩa là vật đó rất thíchthú đối với tôi
A.N.Lêônchiev cũng xem hứng thú là thái độ nhận thức nhưng đó làthái độ nhận thức đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng hoặc hiện tượngcủa thế giới khách quan
P.A.Đudich hứng thú là biểu hiện xu hướng đặc biệt của cá nhânnhằm nhận thức những hiện tượng nhất định của cuộc sống xung quanh,đồng thời biểu hiện thiên hướng tương đối ổn định của con người đối vớicác hoạt động nhất định
A.V.Daparôzét coi hứng thú như là khuynh hướng lựa chọn của sựchú ý và đưa ra khái niệm hứng thú là khuynh hướng chú ý tới đối tượngnhất định là nguyện vọng tìm hiểu chúng một cách càng tỉ mỉ càng tốt B.M.Cheplốp thì coi hứng thú là thiên hướng ưu tiên chú ý vào một đốitượng nào đó
- Hứng thú xét theo khía cạnh gắn với nhu cầu:
Sbinle hứng thú là kết cấu bao gồm nhiều nhu cầu Quan niệm này làđồng nhất hứng thú với nhu cầu Thực chất hứng thú có quan hệ mật thiếtvới nhu cầu của từng cá nhân, nhưng nó không phải là chính bản thân nhucầu, bởi vì nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu cần được thỏa mãn, là cái conngười ta cần, nhưng không phải mọi cái cần thiết đều đem lại sự hứng thú.Quan điểm này đã đem bó hẹp khái niệm hứng thú chỉ trong phạm vi vớinhu cầu
Trang 12Trong từ điển tâm lý học, hứng thú được coi là một biểu hiện của nhucầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn nhu cầu tạo ra khoái cảm thích thú.
Ngoài ra nhà tâm lý học A.Phreiet cho rằng: Hứng thú là động lực củanhững xúc cảm khác nhau,
* Một vài quan điểm khác về hứng thú:
Trong cuốn tâm lý học cá nhân, A.G.Côvaliốp coi hứng thú là sự địnhhướng của cá nhân, vào một đối tượng nhất định, tác giả đã đưa ra một kháiniệm được xem là khá hoàn chỉnh về hứng thú “Hứng thú là một thái độ đặcthù của cá nhân đối với đối tượng nào đó, do ý nghĩa của nó trong cuộc sống
và sự hấp dẫn về mặt tình cảm của nó”
L.A.Gôđơn coi hứng thú là sự kết hợp độc đáo của các quá trình tìnhcảm, ý chí, trí tuệ, làm cho tính tích cực của hoạt động con người nói chungđược nâng cao
Nhà tâm lý học người Đức A.Kossakowski coi hứng thú hướng tíchcực tâm lý vào những đối tượng nhất định với mục đích nhận thức chúngtiếp thu những tri thức và nắm vững những hành động phù hợp Hứng thúbiểu hiện mối quan hệ tới tính lựa chọn đối với môi truờng và kích thích,con người quan tâm tới những đối tượng những tình huống hành động quantrọng có ý nghĩa đối với mình
Tóm lại: Các nhà tâm lý học Macxit đã nghiên cứu hứng thú theoquan điểm duy vật biện chứng đã chỉ ra tính chất phức tạp của hứng thú,xem xét hứng thú trong mối tương quan với các thuộc tính khác của nhâncách (nhu cầu, xúc cảm, ý chí, trí tuệ,…)
* Một số quan điểm về hứng thú của các nhà Tâm lý học Việt Nam
Tiêu biểu là nhóm của tác giả: Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – TrầnTrọng Thủy cho rằng: Khi ta có hứng thú về một cái gì đó, thì cái đó baogiờ cũng được ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa của nó đối với cuộc sống của ta.Hơn nữa ở ta xuất hiện một tình cảm đặc biệt đối với nó, do đó hứng thú lôi
Trang 13cuốn hấp dẫn chúng ta về phía đối tượng của nó tạo ra tâm lý khát khao tiếpcận đi sâu vào nó.
Nguyễn Quang Uẩn trong tâm lý học đại cương đã cho ra đời một
khái niệm tương đối thống nhất: “Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động” [16,187]
Khái niệm này vừa nêu được bản chất cửa hứng thú, vừa gắn hứng thú vớihoạt động của cá nhân
Xét về mặt khái niệm: Hứng thú là một thái độ đặc biệt của cá nhânđối với đối tượng, thể hiện ở sự chú ý tới đối tượng, khao khát đi sâu nhậnthức đối tượng sự thích thú được thỏa mãn với đối tượng
Một sự vật, hiện tượng nào đó chỉ có thể trở thành đối tượng củahứng thú khi chúng thoả mãn 2 điều kiện sau đây:
Điều kiện I:
Có ý nghĩa với cuộc sống của cá nhân, điều kiện này quyết định nhậnthức trong cấu trúc của hứng thú, đối tượng nào càng có ý nghĩa lớn đối vớicuộc sống của cá nhân thì càng dễ dàng tạo ra hứng thú Muốn hình thànhhứng thú, chủ thể phải nhận thức rõ ý nghĩa của đối tượng với cuộc sốngcủa mình, nhận thức càng sâu sắc và đầy đủ càng đặt nền móng vững chắccho sự hình thành và phát triển của hứng thú
Điều kiện II:
Có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân Trong quá trình hoạtđộng với đối tượng, hứng thú quan hệ mật thiết với với nhu cầu Khoái cảmnảy sinh trong quá trình hoạt động với đối tượng, đồng thời chính khoái cảm
có tác dụng thúc đẩy cá nhân tích cực hoạt động, điều đó chứng tỏ hứng thúchỉ có thể hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động của cá nhân.Biện pháp quan trọng nhất, chủ yếu nhất để gây ra hứng thú là tổ chức hoạtđộng, trong quá trình hoạt động và bằng hoạt động với đối tượng, mới có
Trang 14thể nâng cao được hứng thú của cá nhân
Cũng như những chức năng cấp cao khác, hứng thú được quy địnhbởi những điều kiện xã hội lịch sử Hứng thú của cá nhân được hình thànhtrong hoạt động và sau khi đã được hình thành chính nó quay trở lại thúcđẩy cá nhân hoạt động Vì lý do trên hứng thú tạo nên ở cá nhân khát vọngtiếp cận và đi sâu vào đối tượng gây ra nó, khát vọng này được biểu hiện ởchỗ cá nhân tập trung chú ý cao độ vào cái làm cho mình hứng thú, hướngdẫn và điều chỉnh các quá trình tâm lý theo một hướng xác định, do đó tíchcực hóa hoạt động của con người theo hướng phù hợp với hứng thú của nó
dù phải vượt qua muôn ngàn khó khăn người ta vẫn thấy thoải mái và thuđược hiệu quả cao Hứng thú trong công việc hoàn toàn khác với làm việctùy hứng, hứng thú trong công việc là một phẩm chất tố đẹp chủa nhân cách,còn làm việc tùy hứng là biểu hiện của tính tùy tiện của một tính cách khôngđược giáo dục chu đáo
Trong đề tài nghiên cứu của tôi sử dụng khái niệm hứng thú của Trần Thị
Minh Đức làm công cụ: Khái niệm được định nghĩa như sau:“Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động”
1.2.1.3 Cấu trúc của hứng thú
Tiến sĩ tâm lý học N.GMavôzôva: Ông đã dựa vào 3 biểu hiện để đưa
ra quan niệm của mình về cấu trúc của hứng thú:
+ Cá nhân hiểu rõ được đối tượng đã gây ra hứng thú
+ Có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây ra hứng thú
+ Cá nhân tiến hành những hành động để vươn tới chiếm lĩnh đốitượng đó
Vậy theo ông thì: Hứng thú liên quan đến việc người đó có xúc cảmtình cảm thực sự với đối tượng mà mình muốn chiếm lĩnh, có niềm vui tìmhiểu và nhận thức đối tượng, có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân hoạt
Trang 15động, tự nó lôi cuốn, kích thích hứng thú, những động cơ khác không trựctiếp xuất phát từ bản thân hoạt động chỉ có tác dụng hỗ trợ cho sự nảy sinh
và duy trì hứng thú chứ không xác định bản chất hứng thú
Vậy hứng thú là sự kết hợp giữa nhận thức – xúc cảm tích cực và hoạtđộng, nếu chỉ nói đến mặt nhận thức thì chỉ là sự hiểu biết của con ngườiđối với đối tượng, nếu chỉ nói đến mặt hành vi là chỉ đề cập đến hìnhthứcbiểu hiện bên ngoài, không thấy được xúc cảm tình cảm của họ đối vớiđối tượng đó, có nghĩa là hiểu được nội dung tâm lý của hứng thú nó tiềm
ẩn bên trong Hứng thú phải là sự kết hợp giữa nhận thức và xúc cảm tíchcực và hành động, nghĩa là có sự kết hợp giữa sự hiểu biết về đối tượng với
sự thích thú với đối tượng và tính tích cực hoạt động với đối tượng
Nhận thức – Xúc cảm tích cực – Hoạt động
Bất kỳ những hứng thú nào cũng là thái độ cảm xúc tích cực của chủthể với đối tượng Nó là sự thích thú với bản thân đối tượng và với hoạtđộng với đối tượng Nhận thức luôn là tiền đề là cơ sở cho việc hình thànhthái độ
Cách phân tích hứng thú của Marôsôva được nhiều nhà tâm lý tánthành, điểm quan trọng nhất là tác giả đã gắn hứng thú với hoạt động Tuynhiên cách phân tích này quá chú trọng đến mặt xúc cảm của hứng thú nên
đã xem nhẹ mặt nhận thức Tác giả đã nhấn mạnh thái độ, xúc cảm của nhậnthức mà chưa nói đến nội dung, đối tượng nhận thức trong hứng thú Nếuchỉ nói đến mặt nhận thức, thì chỉ là sự biểu hiện của con người đối với đốitượng Nếu chỉ nói đến mặt hành vi, là chỉ đề cập đến hình thái bên ngoài,
mà chưa nói đến nội dung bên trong Vậy hứng thú phải là sự kết hợp giữa:
Nhận thức – Xúc cảm tích cực – Hành động
Ba thành tố trên có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hứng thú cá nhân
Để có hứng thú đối với đối tượng nào đó cần phải có các yếu tố trên, Nó cóquan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn nhau, trong cấu trúc hứng thú, sự
Trang 16tồn tại của từng mặt riêng lẻ không có ý nghĩa đối với hứng thú, không nóilên mức độ của hứng thú
1.2.1.4 Biểu hiện của hứng thú
- Hứng thú biểu hiện ở 2 mức độ của nó:
+ Mức độ I: Chủ thể mới dừng lại ở việc nhận thức về đối tượng.Chưa có xúc cảm tình cảm với đối tượng đó,chưa tiến hành, hoạt động đểchiếm lĩnh đối tượng đó
+ Mức độ II: Đối tượng hứng thú thúc đẩy chủ thể hoạt động
- Hứng thú biểu hiện ở nội dung của nó như: Hứng thú học tập,NCKH, đi mua hàng, đi dạo chơi
- Hứng thú biểu hiện chiều rộng, chiều sâu của nó: Những người cóhứng thú đối với nhiều đối tượng khác nhau, nhiều lĩnh vực khác nhauthường có cuộc sống hời hợt, bề ngoài Những người chỉ tập trung hứng thúvào một hoặc một vài đối tượng thì cuộc sống thường đơn điệu Trong thực
tế những người thành đạt là những người biết giới hạn hứng thú của mìnhtrong phạm vi hợp lý, trên nền những hứng thú khác nhau, họ xác định đượcmột hoặc một số hứng thú trung tâm mang lại ý nghĩa thúc đẩy con ngườihoạt động
- Phạm Tất Dong: Cho rằng hứng thú biểu hiện ở các khía cạnh sau: + Biểu hiện trong khuynh hướng của con người đối với hoạt động cóliên quan tới đối tượng của hứng thú đó
+ Biểu hiện trong sự trải nghiệm thường xuyên những tình cảm dểchịu do đối tượng này gây ra
+ Biểu hiện trong khuynh hướng bàn luận thường xuyên về đối tượngnày, về việc có liên quan tới chúng
+ Biểu hiện trong sự tập trung chú ý của con người vào đối tượng củahứng thú
+ Biểu hiện trong sự ghi nhớ nhanh và lâu những điều có quan hệ gầngũi với đối tượng này, trong hoạt động tưởng tượng phong phú, trong tư duy
Trang 17căng thẳng những vấn đề có liên quan đến đối tượng của hứng thú đó
- Theo G.I.Sukina: Hứng thú biểu hiện ở những khía cạnh sau:
+ Khuynh hướng lựa chọn các quá trình tâm lý con người nhằm vàođối tượng và hiện tượng của thế giới xung quanh
+ Nguyện vọng, nhu cầu của cá nhân muốn tìm hiểu một lĩnh vực,hiện tượng cụ thể, một hoạt động xác định mang lại sự thỏa mãn cho cánhân
+ Nguồn kích thích mạnh mẽ, tính tích cực cho cá nhân, do ảnhhưởng của nguồn kích thích này, mà tất cả các quá trình diễn ra khẩntrương, còn hoạt động trở nên say mê và đem lại hiệu quả cao
+ Thái độ đặc biệt (không thờ ơ, không bàng quan mà tràn đầy những
ý định tích cực, một cảm xúc trong sáng, một ý trí tập trung đối với các đốitượng, hiện tượng, quá trình )
1.2.1.5 Các loại hứng thú
- Căn cứ vào hiệu quả của hứng thú: Chia ra làm 2 loại:
+ Hứng thú thụ động: Là loại hứng thú tĩnh quan dừng lại ở hứng thúngắm nhìn, chiêm ngưỡng đối tượng gây nên hứng thú, không thể hiện mặttích cực để nhận thức sâu hơn đối tượng, làm chủ đối tượng và hoạt độngsáng tạo trong lĩnh vực mình hấp thụ
+ Hứng thú tích cực: Không chỉ chiêm ngưỡng đối tượng gây nênhứng thú, mà lao vào hoạt động với mục đích chiếm lĩnh được đối tượng
Nó là một trong những nguồn kích thích sự phát triển nhân cách, hình thành
kỹ năng kỹ xảo, nguồn gốc của sự sáng tạo
- Căn cứ vào nội dung đối tượng, nội dung hoạt động: Chia ra làm 5 loại:
+ Hứng thú vật chất: Là loại hứng thú biểu hiện thànhnguyện vọngnhư muốn có chỗ ở đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp
+ Hứng thú nhận thức: Ta có thể hiểu hứng thú dưới hình thức họctập như: Hứng thú vật lý học, hứng thú triết học, hứng thú tâm lý học
Trang 18+ Hứng thú lao động nghề nghiệp: Hứng thú một ngành nghề cụ thể:Hứng thú nghề sư phạm, nghề bác sĩ
+ Hứng thú xã hội – chính trị: Hứng thú một lĩnh vực hoạt động chínhtrị
+ Hứng thú mĩ thuật: Hứng thú về cái hay, cái đẹp như văn học,phim ảnh, âm nhạc
- Căn cứ vào khối lượng của hứng thú: Chia ra 2 loại:
+ Hứng thú rộng: Bao quát nhiều lĩnh vực nhiều mặt thường khôngsâu
+ Hứng thú hẹp: Hứng thú với từng mặt, từng ngành nghề, lĩnh vực
cụ thể trong cuộc sống cá nhân đòi hỏi có hứng thú rộng - hẹp, vì chỉ cóhứng thú hẹp mà không có hứng thú rộng thì nhân cách của họ sẽ khôngtoàn diện, song chỉ có hứng thú rộng thì sự phát triển nhân cách cá nhân sẽhời hợt thiếu sự sâu sắc
- Căn cứ vào tính bền vững: Chia ra làm 2 loại:
+ Hứng thú bền vững: Thường gắn liền với năng lực cao và sự nhậnthức sâu sắc nghĩa vụ và thiên hướng của mình
+ Hứng thú không bền vững: Hứng thú thường bắt nguồn từ nhậnthức hời hợt đối tượng hứng thú
- Căn cứ vào chiều sâu của hứng thú: Chia ra làm 2 loại:
+ Hứng thú sâu sắc: Thường thể hiện thái độ thận trọng có tráchnhiệm với hoạt động, công việc Mong muốn đi sâu vào đối tượng nhậnthức, đi sâu nắm vững đến mức hoàn hảo đối tượng của mình
+ Hứng thú hời hợt bên ngoài: Đây là những người qua loa đại kháitrong quá trình nhận thức, trong thực tiễn họ là những người nhẹ dạ nôngnổi
- Căn cứ vào chiều hướng của hứng thú: Chia ra làm 2 loại:
+ Hứng thú trực tiếp: Hứng thú đối với bản thân quá trình hoạt động,
Trang 19hứng thú với quá trình nhận thức, quá trình lao động, và hoạt động sáng tạo.
+ Hứng thú gián tiếp: Loại hứng thú với kết quả hoạt động
1.2.1.6 Vai trò của hứng thú
- Đối với hoạt động nói chung:
Trong quá trình hoạt động của con người, cùng với nhu cầu, hứng thúkích thích hoạt động làm cho con người say mê hoạt động đem lại hiệu quảcao trong hoạt động của mình Hứng thú hình thành và phát triển dẫn đếnnhu cầu trong lĩch vực đó phát triển dễ dàng hơn Nhu cầu và hứng thú cóquan hệ mật thiết với nhau, nhu cầu là tiền đề, cơ sở của hứng thú, khi cóhứng thú với một cái gì thì cá nhân sẽ hoạt động tích cực chiếm lĩnh đốitượng để thỏa mãn nhu cầu trong cuộc sống lúc đó xuất hiện nhu cầu mớicao hơn Công việc nào có hứng thú cao hơn người thực hiện nó một cách
dễ dàng, có hiệu quả cao, tạo ra xúc cảm dương tính mạnh mẽ đối với ngườitiến hành hoạt động đó, và họ sẽ tìm thấy niềm vui trong công việc, côngviệc trở nên nhẹ nhàng, ít tốn công sức hơn, có sự tập trung cao Ngược lạingười ta cảm thấy gượng ép, công việc trở nên nặng nhọc khó khăn làm chongười ta mệt mỏi, chất lượng hoạt động giảm rõ rệt
- Đối với hoạt động nhận thức:
Hứng thú là động lực giúp con người tiến hành hoạt động nhận thứcđạt hiệu quả, hứng thú tạo ra động cơ quan trọng của hoạt động Hứng thúlàm tích cực hóa các quá trình tâm lý (tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởngtượng )
- Đối với năng lực:
Khi chúng ta được làm việc phù hợp với hứng thú, thì dù phải vượt quamuôn ngàn khó khăn, người ta vẫn cảm thấy thoải mái làm cho năng lựctrong lĩnh vực hoạt động ấy dễ dàng hình thành, phát triển “Năng lực phụthuộc vào sự luyện tập, nhưng chỉ có hứng thú mới cho phép người ta saysưa làm một việc gì đó tương đối lâu dài không mệt mỏi mà không sớm thỏamãn mà thôi Hứng thú làm cho năng khiếu thêm sắc bén” Đối với ngườihọc việc hình thành năng lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có hứng