1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Sáu bí quyết để mở đầu bài thuyết trình ấn tượng

142 1,5K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

"Vạn sự khởi đầu nan”, “Đầu xuôi đuôi mới lọt”, “Mở bài thành công là thắng lợi một nửa”… là kinh nghiệm của những người thuyết trình chuyên nghiệp. - Theo các kết quả nghiên cứu người ta thấy rằng, để thu hút và gây ấn tượng với khách hàng, bạn chỉ có 4 phút để có một phần mở đầu cho một bài thuyết trình hoàn hảo. Người nghe có tiếp tục ủng hộ bạn hay không chính là phụ thuộc vào 4 phút đầu tiên đó của bạn.Vậy làm thế nào để có một mở đầu bài thuyết trình đi vào tâm trí người nghe? Làm thế nào để có thể lôi cuối khách hàng tham gia vào bài thuyết trình của bạn? Sau đây là 6 bí quyết sẽ giúp bạn một phần thực hiện mong muốn đó.

Trang 1

Sáu bí quyết để mở đầu bài thuyết trình ấn tượng

Trang 2

MỤC LỤC 6 bí quết để mở đầu bài thuyết trình án tượng 1

6 sai lầm thường mất khi thuyết trình 3

8 sai lầm khi thuyết trình trước đám đông 5

Diễn thuyết trước đám đông – chuyện nhỏ 7

Để diễn thuyết trước đám đông hổn loạn 9

10 tật nên tránh khi thuyết trình trước đám đông 11

7 điếu then chốt thuyết trình hiệu quả 13

10 cách để mang lại 17

Yếu tố quan trọng 19

Để trình bày ngắn gọn – Súc tích 20

Để thuyết trình thành công 21

Bí quyết để có một bài thuyết trình ấn tượng 23

Chuẩ bị và trình bày bài thi vấn đáp 25

Kỹ năng thuyết trình hiệu quả 27

5 cách chào hàng hiệu quả nhất 28

Gây ấn tượng khi gặp đối tác 29

12 cách kiểm soát mâu thuãn trong công việc 31

Khả năng ứng biến – Nhân tố quyết định thành công 34

Nghệ thuật xây dựng quan hệ với sếp 36

Tập nói, tập đọc, tập viết…sao không tậ nghe 38

Những điều nên và không nên trong buổi phỏng vấn 40

Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ cơ thể 43

Biến xung đột thành hợp tác 44

Cách bày tỏ thái độ hữu hảo 46

Bày tỏ thái độ xin lỗi như thế nào 48

Tự tạo một phương pháp giao tiếp riêng mà hiệu quả 50

7 nhân tố cơ bản trong giao tiếp trong kinh doanh 52

Văn hóa ứng xử - Nghệ thuật tạo thiện cảm trong giao tiếp 57

Các hình thức giao tiếp khác nhau 59

Kỹ năng giao tiếp trong phối hơp nhóm 61

10 bí quết giao tiếp phi ngôn ngữ 64

Những kỹ năng giao tiếp cho người lãnh đạo 66

Kỹ năng giao tiếp - Cầu nối thâm giao 68

Phỏng vấn gây sóc 70

Lỗi thường gặp trong tuyển dụng nhân sụ 73

Suy nghĩ về đồng tiền 75

Không dùng lời vẫn lãnh đạo hiệu quả 78

Mẹo hay để trở thành con cưng của sếp 80

Mẹo để trở thành con cưng trong mắt sếp 82

9 chiêu thức 83

Điều gì tạo nên động co làm việc cho nhân viên 86

Để đưa ra những quyết định sáng suốt hơn 88

Trang 3

Giúp sếp trẻ quản lý nhân viên đàn anh 90

Để được nhân viên cảm phục 92

Nghệ thuật phê bình nhân viên 94

8 bí quyết giúp bạn đàm phán thành công 96

Kỹ năng then chốt trong đàm phán 99

Các kỹ xảo trong đàm phán 100

Vận dụng tính hài hước trong đàm phán 109

Kỹ năng thương lượng 112

Kỹ năng thương lượng lương bổng 114

Thương lượng mức lương 117

8 bí quyết của người thương lượng cừ khôi 119

Khả năng phòng bị của người đàm phán 121

Thấu hiểu tâm tư của đối phương khi đàm phán 125

Đọc sách là một phương tiện bồi dưỡng trí não 127

10 điều lãng phí nhất trong cuộc đời bạn 133

5 cách để trở nên tự tin 134

Bí quyết luyện trí nhớ tốt 136

Trang 4

"Vạn sự khởi đầu nan”, “Đầu xuôi đuôi mới lọt”, “Mở bài thành công là thắng lợi một nửa”… làkinh nghiệm của những người thuyết trình chuyên nghiệp

- Theo các kết quả nghiên cứu người ta thấy rằng, để thu hút và gây ấn tượng với kháchhàng, bạn chỉ có 4 phút để có một phần mở đầu cho một bài thuyết trình hoàn hảo Ngườinghe có tiếp tục ủng hộ bạn hay không chính là phụ thuộc vào 4 phút đầu tiên đó củabạn.Vậy làm thế nào để có một mở đầu bài thuyết trình đi vào tâm trí người nghe? Làm thếnào để có thể lôi cuối khách hàng tham gia vào bài thuyết trình của bạn? Sau đây là 6 bíquyết sẽ giúp bạn một phần thực hiện mong muốn đó

-1 Mở bài bằng một tình huống gây sốc

Tôi đã từng tham dự một buổi thuyết trình giới thiệu sản phẩm của một công ty kinh doanhtheo mạng Thay vì vào đề một cách thông thường, người chủ trì buổi giới thiệu sản phẩm hôm

Trang 5

đó đã tặng cho 3 người tham gia mỗi người một phong bì chứa 100 ngàn Tất cả mọi người đềubất ngờ và không hiểu điều gì đang xảy ra Người chủ trì buổi giới thiệu sản phẩm hôm đóchậm rãi đặt vấn đề: Các bạn có mong muốn kiếm tiền dễ như 3 vị khách vừa rồi? Và ngàyhôm nay tôi sẽ mang đến cho bạn cơ hội kiếm tiền nhanh hơn và nhiều hơn cho bạn.

Mở đầu bài thuyết trình bằng một tình huống gây sốc cũng là một cách thức bạn có thể sửdụng trong những bài nói của mình Những tình huống gây sốc sẽ khiến khách hàng bất ngờ và

bị thu hút vào bài nói của bạn, tuy nhiên bạn cũng cần chú ý không nên gây ra những tìnhhuống quá sốc và phản cảm cho người nghe

2 Những con số thống kê

“Trăm nghe không bằng một thấy”, “Nói có sách, mách có chứng” là những câu ngạn ngữđược ông cha ta đúc kết từ ngàn đời nay Để thuyết phục người nghe không cách nào hơn làbạn hãy đưa ra cho họ những con số thống kê cụ thể

Ví dụ để thuyết phục khách hàng lựa chọn hình thức học tập E-Learning trong đào tạo nhân

sự, bạn hãy mở đầu bài thuyết trình của mình bằng các con số nghiên cứu: giảm 70% chi phíđào tạo cho doanh nghiệp, tiết kiệm 60% thời gian học tập, tăng năng suất làm việc cho nhânviên của bạn lên 25%

3 Một câu chuyện hay một tình huống hài hước

Có một biểu hiện tâm lý mà bạn cần biết, dù là người lớn nhưng ai cũng thích nghe kểchuyện hay được xem một tình huống hài hước Hãy để người nghe thỏa mãn mong muốn của

họ Nếu đó là một buổi thuyết trình kinh doanh hãy kể câu chuyện về một khách hàng đã sửdụng sản phẩm của bạn và họ cảm nhận tốt như thế nào

Để thu hút người nghe, nhiều người thuyết trình chuyên nghiệp còn sử dụng biện pháp diễnhài, kể các câu chuyện cười thậm chí lấy mình ra làm tình huống hài hước Một lời khuyên chobạn, nếu bạn không có năng khiếu gây cười cho người khác hãy tránh xa cách thức này

4 Chiếm lấy trái tim người nghe

Larry King, một trong những chuyên gia thuyết trình nổi tiếng của đài CNN thường sửdụng phương pháp này Trong nhiều cuộc thuyết trình, thay vì một tắc phong trang trọng ônglại bắt đầu bằng cách nói nên cảm nhận của mình khi đến với chương trình này Những sự chia

sẻ chân tình của ông thường kéo người nghe lại gần, đồng cảm và kết thúc là những tràng pháotay nồng nhiệt

Những cảm xúc chân thành của bạn, những tâm sự của bạn về một sự kiện là một đòn bẩytâm lý giúp bạn chiếm trọn trái tim khách hàng Nhưng bạn hãy nhớ, đó phải là những cảm xúcthật, đừng giả bộ hay đóng kịch để đánh lừa người nghe như vậy sẽ phản tác dụng

5 Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn

Một giọng nói truyền cảm, ấm áp, giầu sinh khí và một tác phong chuyên nghiệp cũng làmột lợi thế tuyệt vời nếu bạn mong muốn trở thành một nhà thuyết trình chuyên nghiệp Bạn

Trang 6

đã bao giờ quan sát Obama, Steven Job thuyết trình chưa? Bạn sẽ nhận thấy sự khác biệt trongcách mở đâu bài nói của họ Tất nhiên, giọng nói là do thiên phú nhưng bạn vẫn có thể luyệnrèn bên cạnh hàng ngày hoàn thiện tác phong chuyên nghiệp của mình

6 Những câu hỏi bất ngờ

Khách hàng luôn mang trong mình tâm lý của một đứa trẻ bởi tính tò mò Việc bạn mở đầubài nói của mình bởi một câu hỏi sẽ có tác dụng kích thích tư duy và trí tưởng tượng của họ.Thực tế các nhà thuyết trình kinh doanh chuyên nghiệp rất hay sử dụng phương pháp này trongbài thuyết trình của họ

Những câu hỏi bạn đưa ra không nhất thiết phải là những câu hỏi đánh đố mà nên đơn giản,hài hước và hướng vào chủ đề mà bạn muốn dẫn dắt người nghe Ví dụ như chỉ lànhững câuhỏi đơn giản: Hôm nay quý vị cảm thấy thời tiết như thế nào?, Trên thị trường có các sản phẩmnào tích hợp tính năng 3 trong 1, quý vị có biết không ạ?

Thông thường khi bắt đầu vào bất cứ một buổi thuyết trình nào dù đơn giản hay trangtrọng, khách hàng vẫn chưa thực sự chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho bài nói của bạn Một mở đầubài thuyết trình ấn tượng của bạn sẽ giúp khách hàng gạt bỏ mọi yếu tố gây nhiễu bên ngoài vàcuốn vào bài nói của người thuyết trình Một khởi đầu thành công là bạn đã chiến thắng mộtnửa trong bài thuyết trình kinh doanh của mình

6 "Sai lầm " thường mắc khi thuyết trình

1 Không giao tiếp bằng mắt với người nghe

Hậu quả: Mọi người sẽ nghĩ bạn thiếu tự tin, bạn lo lắng và chưa chuẩn bị kỹ bài nói

chuyện

Lời khuyên: Dành 90% thời gian nói chuyện hoặc nhiều hơn để nhìn thẳng vào mắt của

cùng trò chuyện Phần lớn chúng ta khi nói chuyện thường chỉ nhìn xuống tài liệu, vào mànchiếu, nhìn xuống bàn hoặc ngó lơ lung tung Có một cách rất hiệu quả để chữa "bệnh" này:ghi hình những buổi thuyết trình của mình và xem lại để rút kinh nghiệm

Nhìn thẳng vào thính giả chính là một cách để thu hút sự chú ý của họ, không cho phép họ có

cơ hội lơ là hay làm việc khác

2 Dáng đứng rụt rè, không mạnh mẽ

Trang 7

Hậu quả: Mọi người sẽ thấy ở bạn một doanh nhân còn non nớt, không chững chạc

Lời khuyên: Khi đứng trên sàn, bạn nên đứng sao cho chân rộng bằng vai Bạn có thể hơi

nghiêng người và vai về phía trước nhưng nên giữ thẳng đầu và xương sống Không nên dựavào bàn hay bục phát biểu

3 Cử động hoặc lắc lư cơ thể quá nhiều

Hậu quả: Mọi người nghĩ bạn đang sốt ruột về điều gì đó, muốn nói nhanh cho xong Đôi

khi, những động tác thừa của bạn khiến người nghe rối mắt, và họ có thể lấy chúng ra làm tròcười đấy

Lời khuyên: Hãy hạn chế và kiểm soát mọi cử động của cơ thể Đừng phô diễn những cử

động không mục đích Tập thói quen nghiêm túc ngay cả khi đang nói chuyện với một người.Trừ khi bạn đang "buôn dưa lê" với cô bạn thân, mọi cử chỉ lắc lư đều khiến bạn có vẻ cợt nhả

4 Đứng yên một chỗ

Hậu quả: Bạn đang tạo cho bài nói chuyện của mình vẻ cứng nhắc không cần thiết đấy.

Buổi nói chuyện của bạn chắc chắn sẽ kém phần sôi động, vui vẻ nếu bạn cứ đứng yên nhưphỗng

Lời khuyên: Bạn có thể đi lại một chút Nhiều nhà diễn thuyết xuất sắc rất hay đi lại trong

lúc nói chuyện, thậm chí đi lại rất nhiều Tuy nhiên, việc đi đi lại lại của họ là có mục đích chứkhông phải vô nghĩa Bạn cũng nên có những động tác cần thiết để minh họa cho bài nói

5 Bỏ hai tay trong túi

Hậu quả: Mọi người sẽ nghĩ bạn không có hứng thú phát biểu, bạn miễn cưỡng phải trình

bày, hoặc bạn đang lo lắng

Lời khuyên: Nếu bạn chỉ bỏ một tay trong túi và tay kia để thả lỏng thì vẫn có thể chấp

nhận được Nhưng nếu bỏ cả hai tay thì chắc chắn là phải thay đổi Giải quyết vấn đề này hếtsức đơn giản: bỏ tay ra khỏi túi Dùng tay để cầm bút, thước, chỉ vào màn hình minh họa,…Hãy để đôi tay bạn không “thất nghiệp”

6 Sử dụng những cử chỉ, điệu bộ giả tạo

Hậu quả: Mọi người sẽ biết ngay bạn đã học quá thuộc bài phát biểu, bạn sẽ mất đi sự tự

nhiên và khiến mọi người nghĩ ngay đến sự giả tạo, không thật trong bài phát biểu của bạn

Lời khuyên: Đừng quá lạm dụng các cử chỉ, điệu bộ trong lúc phát biểu Nếu không sẽ có

lúc cử chỉ, điệu bộ của bạn sẽ không nhất quán với những gì bạn đang nói Khi đó, thính giả sẽđược xem một bộ phim mà hình ảnh và âm thanh bị lộn xộn Ngôn ngữ thuyết trình cũng phảichọn lựa kỹ, sao cho giản dị và dễ hiểu, đừng để người nghe nhàm chán hoặc phải căng thẳngđầu óc để suy luận

Trang 8

8 sai lầm khi trình bày trước đám đông!

Các CEO không thể tránh khỏi việc phải trình bày trước ban lãnh đạo, trước đối tác hoặctrước nhân viên của mình Họ có thể mắc phải một số sai lầm nếu không chuẩn bị kỹ lưỡng chobài trình bày của mình

Denise cuối cùng đã giành được công việc tốt: cô là CEO mới của công ty Nhưng, từng làngười tập trung vào những công việc hàng ngày, Denise đã dành những tuần đầu tiên trong vị trímới làm việc một mình, tránh bất kỳ việc nào liên quan đến trình bày Nhưng cô không thể giữtình trạng như vậy được lâu Một ngày cô phải chia sẻ tầm nhìn của mình về hãng trong vòng 5năm tới, nghĩa là phải trình chiếu trước toàn bộ ban điều hành Cô đã cảm thấy điều mà bất kỳ mộtngười bình thường nào trong hoàn cảnh đáng sợ đó cũng phản ứng tương tự, đó là hoang mang lolắng

Nhưng một cuộc khủng hoảng thường không phải là thời điểm tốt nhất để học cách tiếnhành một bài trình bày hiệu quả Nhanh chóng thu thập 20 slides, chuẩn bị một số ý chính và luyệntập cách trả lời một số câu hỏi có thể được đặt ra, Denise đã kết thúc bài trình bày trong khi học

Trang 9

được một bài học đáng giá: Bạn không thể trở thành người trình bày hoàn hảo nhất để thành côngkhi nói trước đám đông trừ khi bạn đã chuẩn bị kỹ lưỡng.

Để chắc chắn rằng việc thiếu sự chuẩn bị sẽ không phải là thất bại của bạn khi bạn đứngtrước bục, hãy xem xét 8 sai lầm phổ biến dưới đây:

Sai lầm 1: Đánh giá thấp tầm quan trọng của việc nói trước đám đông đối với nghề nghiệp của bạn

Một nhà điều hành với nền tảng tài chính và kinh nghiệm hoạt động vững mạnh đã đượcthuê làm chủ tịch chuỗi bán lẻ của một công ty Trong những tuần đầu tiên, bà giấu các khó khăntrong việc điều hành và lặng lẽ tìm cách giải quyết chúng, không bao giờ đề nghị sự giúp đỡ Cáchnày có thể đã từng có hiệu quả trong quá khứ thì đến thời điểm này lại không còn phù hợp Cácnhà lãnh đạo cấp cao trong hãng luôn luôn giúp đỡ nhau bằng việc chia sẻ thông tin Những bứcthư điện tử tiết lộ về tình huống khó khăn của bà và nhóm cấp cao đã gặp bà Vị chủ tịch mới đãlên lịch cho một cuộc gặp được đề nghị đưa ra một bài trình bày có tính chất giải thích

Nếu bạn muốn lãnh đạo một tổ chức, đừng bao giờ đánh giá thấp đòi hỏi hoặc tầm quantrọng của việc nói trước đám đông Bạn sẽ được phán đoán một cách đặc biệt bằng cách bạn giảiquyết các vấn đề trên ghế nóng Ngày phán đoán không phải là 6 tháng trước khi họ quyết địnhchọn bạn làm CEO Ngày phán đoán sẽ diễn ra khá dài Hãy sẵn sàng cho sự lâu dài này trước khibạn phải thực sự sẵn sàng

Sai lầm 2: Qua loa

Eric, một Phó Chủ tịch được đánh giá như một ứng viên để thành công trong vị trí CEO,được đề nghị tiến hành một bài trình bày trước ban lãnh đạo công ty Bị ngập trong một số dự ánkhác, Eric chỉ trình bày qua loa Điều làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn là cùng ngày mà Eric trìnhbày, một đồng nghiệp tên là Fred lại tiến hành một bài trình bày tuyệt vời, Fred đã tập luyện, sắpxếp suy nghĩ và thực hành vào đêm trước đó Đối lập với Eric, Fred dường như thoải mái, tổ chứctốt, trả lời các câu hỏi dễ dàng Đến thời điểm lựa chọn CEO mới, bạn đoán được ai sẽ giành được

vị trí đó rồi đấy

Sai lầm 3: Để tất cả cho người viết diễn văn

Nếu bạn có thể thuê một người viết diễn văn tốt, bạn nên thuê Mọi diễn giả có thể sử dụngmột người nào đó để bày tỏ ý tưởng, vận dụng trí tuệ tập thể và tìm cách để cải thiện những điềubạn phải nói Nhưng đừng để người viết diễn văn làm tất cả Cuối cùng, bạn phải thoải mái vớinhững điều bạn sẽ nói Người viết diễn văn của bạn sẽ không ở phía sau bục vào lúc bạn phải trìnhbày Hãy để người viết diễn văn đưa cho bạn một số sự giúp đỡ nhưng hãy chắc chắn rằng bàitrình bày là của bạn

Sai lầm 4: Không trả lời câu hỏi

Hãy sẵn sàng và sẵn sàng trả lời một cách trung thực những câu hỏi khó khăn phía trước

Và nếu bạn không biết câu trả lời, hãy nói như vậy Che giấu trong một lời nói dối sẽ huỷ hoạidanh tiếng của bạn Thậm chí nếu thông tin có xấu, khán giả của bạn cũng sẽ đánh giá cao sự thật

Trang 10

Sai lầm 5: Lãng phí thời gian của khán giả

Những người đã tham dự bài trình bày thường bỏ lại hàng đống công việc trên bàn chỉ đểđến và nghe bạn nói Bạn không thể trả lại họ khoảng thời gian đó, ít nhất bạn có thể cảm ơn họdành thời gian đó cho bạn và sau đó nỗ lực hết mình để làm cho nó có giá trị Cho dù nói với nhânviên điều hành, nhân viên của bạn hoặc thậm chí là ứng cử viên cho công việc, hãy nghĩ về việc họ

là ai và họ muốn biết gì, thậm chí trước khi bạn viết ra những lời mở đầu về bài trình bày của bạn.Nếu bạn không chắc, hỏi những người sẽ là khán giả của bạn Tìm ra những điều mà họ cần họchỏi Nhớ đến khán giả và cơ hội của bạn, họ sẽ nhớ bạn

Sai lầm 6: Coi thường những câu hỏi dễ

Nếu bạn coi thường những câu hỏi dễ, và tỏ ra vụng về, khán giả sẽ xem bạn chưa từngchuẩn bị gì trước đó "Anh ta có thể không biết điều đó như thế nào?", mọi người sẽ tự hỏi Vì thế,đừng quên cân nhắc kỹ cả câu hỏi dễ cũng như khó

Sai lầm 7: Đứng đọc thay vì trình bày

Đừng có đứng trước bục và chỉ đọc những gì đã viết ra vì cho rằng điều này sẽ mất ít thờigian hơn Nói to và rõ ràng Nhớ rằng nhiều người bị chỉ trích vì đưa ra bài diễn văn quá vắn tắt

Sai lầm 8: Không hài hước

Sự hài hước giúp liên hệ bạn với khán giả Hãy cố gắng để có một chút hài hước Kể mộtcâu chuyện ngắn gọn mà thu hút mọi người hoặc đưa ra một lời nhắc nhở về thời tiết Sự hài hước

sẽ khuấy động thính giả Ai cũng có thể mắc phải sai lầm khi nói trước đám đông Chìa khoá làxác định bài học thu được và cố gắng sửa sai vào lần tiếp theo Nhớ lại 8 sai lầm và tránh chúng

Diễn thuyết trước đám đông - Chuyện nhỏ

Diễn thuyết trước đám đông – Chuyện nhỏ!!!

“Ngày mai là phải thuyết trình rồi! Lo quá đi mất!” Với nhiều người, không có gì đáng sợ bằngviệc phải diễn thuyết trước nhiều người Nỗi lo sợ này có thể biến thành trở ngại lớn với đường sựnghiệp của bạn

Ngày nay, thuyết trình là một kỹ năng không thể thiếu, dù bạn làm việc trong công ty lớn hay nhỏ.Đặc biệt, khi làm việc ở các công ty nước ngoài, chuyện diễn thuyết bằng ngoại ngữ là điều hiểnnhiên Do đó, bạn cần chế ngự được nỗi sợ hãi này nếu không muốn cơ hội thăng tiến của mình bịcản trở

Theo các chuyên gia tâm lý nhận xét, sự tự tin không biến bạn thành một diễn giả giỏi Kỹ năngcủa bạn cần được trau dồi mỗi ngày, đồng thời bạn phải hiểu thật rõ những điều mình cần nói vàchuẩn bị kỹ càng Nhưng nếu bạn thấy những bí quyết này vẫn chưa đủ để giúp bạn giữ vững tâm

lý, hãy tham khảo thêm những lời khuyên dưới đây

Trang 11

1 Không nên quá cầu toàn

Phần lớn những người sợ nói trước đám đông bởi vì họ lo mình sẽ mắc phải những lỗi nào

đó và bị người nghe cười chê Ngay cả những diễn giả chuyên nghiệp cũng phạm lỗi khi nóinhưng họ không bao giờ xem đây là trở ngại Không ai hoàn hảo, do đó, nếu bạn lỡ nói nhầm,

cứ xem như đây chỉ là “chuyện nhỏ”, sửa lỗi và bình tĩnh, tập trung vào những điều sắp nói vàtiếp tục như chưa có gì xảy ra

Bạn không thể nào làm hài lòng tất cả khán giả của mình Một số người sẽ cười bạn khibạn mắc lỗi, một số khác không bận tâm Và quan trọng hơn cả, sẽ có người nghĩ rằng bàithuyết trình của bạn thật hay! Nói chung, phạm lỗi không phải là điều gì to tát Vấn đề là hãybiến những sơ suất này thànhđộng cơ phấn đấu để hoàn thiện mình

2 Tưởng tượng một kết cuộc như mong muốn

Nếu bạn sợ nói trước đám đông, bạn sẽ vẽ trong đầu cảnh mình quên bàigiữa chừng, lấy

“râu ông nọ cắm cằm bà kia”, và biến mình thành trò cười trước khán giả Nhưng bạn hãyngừng ngay trí tưởng tượng đầy phong phú và tiêu cực tại đây! Bất cứ khi nào bạn thấy đầu ócmình bắt đầu vẽ ra những viễn cảnh “đen tối” này, hãy tập trung vào một việc khác như ca hát,huýt sáo, đi dạo hoặc nói chuyện với bạn bè

Quan trọng hơn cả, bạn hãy hình dung buổi thuyết trình thành công tốt đẹp Hãy tưởngtượng mình nói thật trôi chảy, cuốn hút và người nghe say sưa “uống” từng lời bạn nói Khibạn chuẩn bị tinh thần tích cực, kết quả bạn đạt được cũng sẽ khả quan hơn

3 Chuẩn bị đề tài cẩn thận

Thay vì cứ ngồi lo sợ, bạn hãy tập trung sự chú ý vào đề tài sắp trình bày

Hãy nghĩ rằng bạn sẽ nói những điều thật hay và khán giả sẽ rất thích Nếu có thể, hãychọn một chủ đề mà bạn thích và hiểu rõ Ngay cả những bảng số liệu khô khan cũng sẽ trởnên sống động hơn nếu bạn biết lồng vào đó những câu nói vui hoặc một câu châm ngôn nào

đó Khi bạn thật sự yêu thích những gì mình nói, khán giả sẽ cũng sẽ cảm nhận được điều này

4 Hít thở

Khi bạn lo lắng, các cơ ngực và cổ họng thường thắt lại và khiến giọng nói của bạn bị

“biến dạng” Hãy hít thở sâu để tập trung đầu óc và giữ cho tinh thần bình tĩnh

5 Luyện tập và luyện tập

Bạn không thể tự tin nói năng lưu loát trước nhiều người nếu bạn không luyện tập Rất ítngười có khả năng thuyết trình bẩm sinh Những diễn giả nổi tiếng đều đã từng lo sợ như bạnnhưng họ đã vượt qua nhờ chăm chỉ tập luyện Bạn có thể bắt đầu bằng việc tham gia vào cáclớp giao tiếp, qua đó, bạn sẽ dần thấy thoải mái khi nói chuyện với nhiều người

Trang 12

Cuối cùng, hãy nghỉ ngơi đầy đủ, tránh các chất gây kích thích như cà phê, rượu, thuốc lá,v.v và dành chút thời gian chăm chút cho diện mạo của mình Nếu trước giờ thuyết trình bạnvẫn thấy lo lắng, hãy nhớ một điều: Bạn sẽ thành công nếu bạn tập trung tinh thần vào thànhcông bạn mong muốn, thay vì cứ chăm chăm nghĩ về những gì khiến bạn lo sợ.

Để diễn thuyết trước đám đông hỗn loạn

Các diễn giả thường luôn cố gắng trình bày tốt nhất bài phát biểu, cố gắng thuyết phụcngười nghe bất chấp những tiếng chê bai và những lời thì thầm to nhỏ Còn một số người nghethường hay có tâm trạng bồn chồn mong đến giờ nghỉ để uống nước và ăn nhẹ

Tôi bắt gặp cảnh tượng này khi quan sát những người chống đối tung tin phá huỷ các buổihọp của hội đồng thành phố về vấn đề cải cách y tế mà các đại biểu quốc hội đang tổ chứctrong khu vực của họ Hầu hết các thành viên đại biểu quốc hội đều không quá ngờnghệnh nhưdiễn giả mà tôi mô tả ở trên; họt hừa biếtc ách phớt lờ đám đông đang chống đối Một số thìtìm cách tham gia vào nhóm chống đối, một số khác ngăn chặn rồi sau đó kêu gọi họ

Thực ra không có cách nào làt ốt nhất để kiểm soát đám đông hỗn loạn nhưng rõ ràng là vịquan chức mô tả ở trên đã làm sai hoàn toàn, ông ta đã phớ tlờ người nghe Nhiều diễn giả cókinh nghiệm, như các chính trị gia, sẽ tìm cách hoà mình vào người nghe

Nếu đó là sự lựa chọn của bạn và cảm thấy tốt cho bạn khi diễn thuyết, thì sau đây là môt sốgợi ý trong trường hợp phảiđ ối mặt với những thính giả không mấy dễ chịu và hay to tiếng

Trang 13

Chuẩn bị trước Mỗi diễn giả cần phải biết các thính giả muốn gì trước khi trình bày.

Trường hợp là một diễn giả cao cấp, ông ta không phải nghĩ rằng mình là diễn giả cuối cùngcủa ngày hôm đó và mình là thứ duy nhất đứng giữa thính giả và buổi tiệc chiêu đãi Đặc biệtlưu ý, nếu bạn mong mọi người bất bình với câu nói của bạn, hãy nghiên cứu kỹ lý do tại saolại làm họ bực mình như vậy Bạn muốn đưa những lời bình luận đối lập vào bài diễn thuyếtcủa mình, hoặc hãy chuẩn bị đưa ra nhữnglập luận đó nếu có câu hỏi được đưa ra

Hãy linh hoạt Nếu như ai đó ngắt lời bạn, hãy chấp nhận điều đó Những diễn viên hài

kịch hay kiếm sống bằng cách biểu diễn ở các hộp đêm nhỏ, sớm học trong nghề của họ cáchtạo ra tiếng cười với những kẻ quấy rối Đôi khi bạn có thể tránh được những lời chế nhạo và

có một cuộc đối thoại qua lại ngắn gọn Điều này cho thấy diễn giả vẫn là người kiểm soát tìnhthế, chứ không phải là người đang chất vấn Nhưng cần phải chấm dứt cuộc tranh ãi một cáchnhanh chóng và tiếp tục bài diễn thuyết Bạn không thể từ bỏ sự kiểm soát đối với đám đông

Hãy cương quyết Nếu người gào thét không thể giữ yên lặng, thì sẽ tạo cơ hội cho đám

đông lên tiếng Hãy thoả thuận thời gian để tiếp tục bài diễn thuyết nhưng phải hứa sẽ trả lờicác câu hỏi từ khán giản gay khi bạn nói xong lời nhận xét của mình Nếu điều này xảy ra, hãy

bỏ bản thảo sang một bên và nói chuyện trực tiếp với khán giả

Hãy nói ngắn gọn Và phải giữ bình tĩnh Gào thét lại chỉ làm cho bạn giống như đám

đông; nói chuyện một cách tự tin làm bạn cảm nhận được quyền hạn của mình qua lời nói.Không có gì bảo đảm là bất kỳ sự gợi ý trên đây có thể làm cho đám đông yên lặng Khichúng tôi chứng kiến cuộc phản đối chương trình y tế, một số người tham dự đến đó khôngphải để nghe - họ đến để phá đám Bởi vì đối với những đứa trẻ ngỗ ngược và hư hỏng, hầunhư không thể đưa ra lý lẽ được Khi tình trạng quấy rối đang chiếm ưu thế, hoặc nếu bạn thấykhông an toàn, hãy đi chỗ khác Hãy làm điều đó một cách bình tĩnh và có chủ định Hãy bước

đi tự tin ra khỏi sân khấu đến một nơi yên tĩnh và được bảo vệ (Tất nhiên nếu đám đông némcác thứ vào bạn, hãy thoát ra nhanh chóng.)

Cần phải có một cái tôi mạnh mẽ để đối mặt với một đám đông hỗn loạn Nguyên tắc hànhđộng khi hoà mình vào khán giả là khả năng kiểm soát Nếu bạn có được, hãy tiếp tục; nếu bạnmất kiểm soát, hãy rút lui

Trang 14

10 tật nên tránh khi phát biểu trước công chúng

Nói trước công chúng có thể là chướng ngại tệ hại nhất của mỗi người Sau đây là nhữnglời khuyên để giúp bạn khỏi biến bài phát biểu của mình thành cơn ác mộng, được trích trongquyển “10 Simple Secrets of the world’s greatest business” Tác giả đưa ra những thói quen tệ hạinhất mà ta cần tránh nếu bạn muốn phá vỡ những rào cản giữa người nói và người nghe

Ăn mặc luộm thuộm

Những nhà diễn thuyết xuất chúng luôn chú trọng đến cách ăn mặc Tỷ phú Donald Trumpkhi chơi golf vẫn mặc chỉnh tề như một tỷ phú chính hiệu Thực tế cho thấy nhiều doanh nhân ănmặc thấp dưới địa vị xã hội của họ.Họ xuất hiên trước công chúng trong bộ vest tồi tàn, không hơn

gì những người có địa vị kém khác Nếu bạn không biết cách ăn mặc đúng mực thì hãy nhờ ngườikhác hỗ trợ

Bồn chồn luôn cử động, lắc lư

Trang 15

Những nhà diễn thuyết xuất chúng không bao giờ để các cử chỉ vặt vãnh chiếm hũ mình,

họ không bao giờ vặn bàn tay, mân mê thứ gì đó trên tay lắc lư cơ thể khi phát biểu Tất cả nhữnghành động này tố cáo bạn đang căng thẳng bất an và không tự tin Giải pháp đơn giản là tuyệt đốitránh những hành động trên Hãy xem lại đoạn băng ghi hình của một buổi phát biểu của bạn đểsửa chữa

Phát biểu như đọc từ văn bản viết sẵn

Những nhà diễn thuyết xuất chúng không bao giờ đọc theo bản thảo viết sẵn, hay lệ thuộcvào slide power Point Trong khi thỉnh thoảng bạn có thể nhìn vào những điểm nhấn như gạch đầudòng thì cần tuyệt đối tránh phát biểu theo kiểu đọc bài, phát biểu kiểu này sẽ giết chết mối quan

hệ giữa diễn giả và người nghe Hãy nhồi nhét những ý chính vào đầu trước khi phát biểu Tổnggiám đốc công ty Apple Steve Jobs làm rất tốt việc này

Lẩn tránh tiếp xúc mắt với khán giả

Những nhà diễn thuyết xuất chúng hiểu rất rõ tiếp xúc bằng mắt là công cụ quan trọng đểxây dựng niềm tin Sự tín nhiệm và mối quan hệ Có quá nhiều doanh nhân khi phát biểu trướckhán giả mà cứ nhìn vào mọi thứ (trần nhà, máy tính) trừ ánh mắt của họ hãy nhìn vào ánh mắtcủa khán giả ít nhất 90% thời gian phát biểu liếc vào bản ghi chú hay lide vài giây mỗi lần là đủ.Bạn nhớ là mình đang nói chuyện với khán giả, chứ không phải là vật thể nào khác

Không tập dượt trước những gì sẽ phát biểu

Những nhà diễn thuyết xuất chúng luôn tập dượt trước những bài phát biểu quan trọng vìphần đông bài phát biểu thất bại là do không tập dượt trước Hãy học bài học của tổng giám đốccông ty Cisco John Chambers ông bỏ ra nhiều giờ tập dượt trước những phần quan trọng của bàiphát biểu, sử dụng slide thuyết minh thành thạo và cả xác định trước phạm vi di chuyển khi diễnthuyết

Đứng yên như pho tượng

Những nhà diễn thuyết xuất chúng không đứng yên như lính chào vì làm như vậy bài phátbiểu của họ sẽ trở nên nhạt nhẽo Thay vào đó họ di chuyển qua lại, sử dụng cử chỉ đôi tay mộtcách chừng mực, không lạm dụng, quá đà giọng nói và cử chỉ của họ rất linh hoạt

Lạm dụng slide

Những nhà diễn thuyết xuất chúng luôn đánh giá cao khả năng tiếp thu của khán giả Họkhông đọc từng chữ trên slide và hiểu slide chỉ là công cụ hỗ trợ cho lời nói chứ không thể thay lờinói Đừng viết quá nhiều từ trên slide mà chỉ tối đa 6 hàng với mỗi hàng 4 từ là đủ Nếu cần tôthêm màu để nhấn mạnh, phần còn lại để cho khán giả

Nói dông dài

Những nhà diễn thuyết xuất chúng hiểu sức mạnh của 1 bài phát biểu ngắn gọn, rõ ràng và

cô đọng Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, khán giả mất dần sự tập trung khi bài nói dài quá 18 phút

Trang 16

Tiếc thay, nhiều doanh nhân cứ tưởng rằng, nói càng dài khán giả càng tiếp thu tốt Lời khuyên làbạn không nên bỏ ra 5 phút để nói những điều có thể nói gọn trong 30s Ngay cả nói chuyện điệnthoại, chat và email cũng nên ngắn gọn

Không tạo được không khí phấn khích

Những nhà diễn thuyết xuất chúng luôn biết cách huy động sự chú ý của khán giả từ lúcmới bước vào cửa và khán giả thường nhớ những gì họ phát biểu từ đầu đến cuối Hãy giao lưuvới khán giả mỗi khi có triệu chứng gà gật xuất hiện Đây là cách cho khán giả tham gia vào bàiphát biểu của mình để tạo không khí

Kết thúc bài phát biểu 1 cách nhạt nhẽo

Những nhà diễn thuyết xuất chúng luôn dành cho phần kết bài phát biểu một ý mới thú vịchưa đề cập trong bài Nghiên cứu cho thấy, không phải phần giữa bài phát biểu giữa bài phát biểuthường dùng để chuyển tải những ý quan trọng mới lưu lại cho người nghe mà chính phần kết thúcmới được họ lưu giữ nhiều nhất Tính bất ngờ của phần kết thúc chính là bản lĩnh của diễn giả

7 Điều Then Chốt Thuyết Trình Hiệu Quả

Chắc các bạn đã từng nghe “chúng ta không thể đạt được điều chúng ta muốn cho đến khichúng ta thật sự biết mình đang muốn gì” Trong việc trình bày trước đám đông, khách hàng, vv…cũng vậy Bạn phải bắt đầu mọi thứ bằng một mục tiêu có sẵn trong đầu, bạn phải thực sự biếtmình đang muốn dẫn dắt đám đông đi đâu

Trong cuộc sống đời thường và công việc hầu hết mọi người đều đã từng trải nghiệmkhông ít thì nhiều những lần phải phát biểu, nói chuyện trước bạn bè, nhân viên, đồng nghiệp, đốitác vv… Có lần chúng ta thành công, nhưng cũng có lần chúng ta bị bối rối sau khi trải nghiệmkhông mấy thuận lợi trong các buổi phát biểu như vậy

Hôm nay tôi muốn chia sẻ với các bạn một vài kinh nghiệm của riêng tôi đã đúc kết trongnhiều năm qua Hy vọng có thể giúp các bạn những người đã từng cũng như chưa từng có thêm vàithông tin hữu ích khi nói trước đám đông

Bạn đã bao giờ thấy ai đó đứng lên lung túng, lấp ba lấp bấp “tôi cũng không biết phải nóisao nữa!”, “xin lỗi tôi run quá, quí vị cũng thấy đó!” hoặc nói xong bản thân cũng không biết mình

Trang 17

nói gì, hoặc nói xong chẳng ai hiểu mình nói gì hết Khá nhiều trường hợp điển hình như thế nàytrong đời sống hàng ngày Trong những buổi tiệc gia đình thì ok, nhưng những buổi làm việc vớikhách hàng, đối tác thì thật không ổn chút nào Chúng ta có thể sẽ phải trả giá cho việc “xin lỗi tôirun quá, quí vị cũng thấy đó!” là một thương vụ khá lớn hoặc rất lớn Vậy làm sao để khắc phụcnhững vụ bối rối như thế này? 7 yếu tố then chốt sau đây sẽ giúp cho các bạn có bài thuyết trình,một buổi nói chuyện thành công

1 Mục tiêu và giá trị

Chắc các bạn đã từng nghe “chúng ta không thể đạt được điều chúng ta muốn cho đến khichúng ta thật sự biết mình đang muốn gì” Trong việc trình bày trước đám đông, khách hàng,vv… cũng vậy Bạn phải bắt đầu mọi thứ bằng một mục tiêu có sẵn trong đầu, bạn phải thực

sự biết mình đang muốn dẫn dắt đám đông đi đâu Bạn muốn thể hiện cho đám đông thấy vàcảm nhận được điều gì từ buổi nói chuyện đó? Mục tiêu của buổi nói chuyện có thể là độngviên họ để hành động, cung cấp thông tin, kiến thức về một lĩnh vực gì đó, hay tạo nguồn cảmhứng cho họ để giúp họ chuyển hóa các thông tin và kiến thức sẵn có trong họ, thể hiện sự cảmkích của bạn đối với bà con, thân hữu trong các buổi tiệc, hoặc thậm chí thông báo tuyêndương thành tích của ai đó như một sự công nhận vv… Dĩ nhiên để mục tiêu của bạn được rõnét bạn phải viết nó ra trước khi nói Một yếu tố khác không kém phần quan trọng là sứcthuyết phục của mục tiêu, hay đúng hơn là các giá trị mà mục tiêu đó mang lại cho người nghe,những giá trị đó có thể là kiến thức, thông tin, một tràn cười hả hê, hoặc một sự công nhận, haynhững ý tưởng mới có thế giúp người nghe rút ngắn con đường sự nghiệp, thậm chí là một câuchuyện hay có ý nghĩa như một sự dẫn chứng hùng hồn cho những gì bạn nói vv… Mỗi mộtgiá trị là một điểm nhấn trong bài nói của bạn và được sắp xếp theo một trình tự khoa học

2 Logic hóa

Khi bạn đi tiệc cưới, người ta thường để trên bàn một cái set menu để bạn có thể dễ dàngtheo dõi trình tự của các món ăn, và các món ăn cũng được dọn lên theo một trình tự logic và

có công dụng riêng của nó, như khai vị dùng để kích thích vị giác, món ăn chơi để mọi người

có thể vừa thưởng thức món lạ vừa hàn huyên và cuối cùng là món ăn no Nên không ai thích

ăn món lẩu là món ăn đầu tiên cả, vì ăn xong no rồi, đâu còn bụng để ăn những món khác.Trong bài nói cũng không thoát khỏi qui luật này, bài nói cũng cần có lộ trình mà bạn muốnđám đông trải qua cũng như các điểm nhấn và công dụng của từng phần và đương nhiên phải

có sự liên kết giữa phần đầu, phần giữa và phần cuối Và bạn phải là người nắm rất vững về lộtrình này một cách logic và biết nơi nào cần chậm, nơi nào cần đi nhanh, nơi ngừng, nơi nàothảo luận, nơi nào chơi vv…

Trang 18

người nghe một cách mạch lạc Tôi muốn trích dẫn lại lời của Robin Shamar “vạn vật đượcsinh ra hai lần, lần thứ nhất được sinh ra trong não chúng ta, và lần thứ hai được chúng ta táisinh ra ngoài thực tế” Một bài nói đã được hình thành hoàn chỉnh trong đầu thì không thể nàokhi tái sinh trước công chúng nó lại méo mó, thiếu chân tay, hay mắt mũi được.

Việc chuẩn bị kỹ lưỡng và nắm vững tài liệu cũng cho người nghe thấy rằng bạn rấtnghiêm túc về bài nói của mình, và bạn là người thích hợp nhất để nói bài này một cách thoảimái, vì nó là bài nói của bạn, và chỉ bạn, mỗi mình bạn thật sự là master vì bạn hiểu và biết về

nó hơn ai hết Và bạn có thể điều chỉnh hầu hết mọi sự phức tạp của các vấn đề một cách đơngiản

4 Đơn giản hóa những vấn đề phức tạp

Hôm trước, tôi có đưa con tôi đi bơi cùng một người bạn Bạn tôi thấy con tôi bị uốngnước trong hồ bơi, bạn tôi nói thấy ghê quá, có bao nhiêu người tiểu tiện, ghẻ lở, chưa tính họ

bị các bệnh ngoài da khác, thậm chí đối tượng AIDS cũng không ngoài khả năng có trong hồbơi vậy mà sao tôi vẫn ngồi tỉnh bơ cười và động viên con tiếp tục tập bơi với thầy Tôi liềnhỏi anh bạn “thế cho trẻ học bơi ở sông thì có an toàn hơn không? Nơi không chỉ người mà cảxúc vật như trâu, bò, heo, vịt chưa tính chuột chết, đào thải đủ loại phân, nước uế và cả những

đồ thối rửa khác”

Nghe sợ quá, anh bạn tôi nói “không biết bơi là thượng sách!” Nhưng liệu không biết bơi,thì có an toàn hơn không? Câu trả lời là “không” vì những người ở quê người ta không nhữngtắm rửa, giặt giũ, ăn, uống chỉ có mỗi một nguồn nước mà họ vẫn sống lâu hơn chúng ta ởthành thị Bơi lội ngoài việc vận động thể chất, tốt cho tim mạch còn có thể giúp cho bạnmassage tin thần, ý tôi là xả stress Vấn đề là chúng ta thường tưởng tượng và phóng đại cácvấn đề làm cho nó trở nên phức tạp và làm cho bản thân bị hoảng sợ, khiếp đảm bởi sự phóngđại của chính mình Khi nói chuyện trước đám đông một số người cũng không tránh khỏitrường hợp này, họ phức tạp hóa những vấn đề đơn giản không những làm cho bản thân khiếpđảm khi đứng trước đám đông, mà còn làm cho người nghe bị khó hiểu, mập mờ bởi sự tưởngtượng phóng đại vấn đề của họ

Vì thế trong quá trình nói chuyện trước đám đông hãy sử dụng những ngôn từ bạn thườngdùng sẽ giúp bạn gần gủi với người nghe hơn và cố gắng đơn giản hóa các vấn đề phức tạp đểngười nghe có thể dễ dàng hiểu và cảm nhận

Làm sao bạn có thể ăn hết một con voi? Đơn giản là xẻ nhỏ ra, mỗi ngày ăn một miếng.Trong bài nói cũng vậy, mọi người thường bị bối rối trong khoảng 5 phút đầu tiên do khôngbiết làm sao để ăn hết một con voi to lớn trong đầu Nhưng ngay khi bạn có thể tập trung vào 1phần nhỏ là 1 slide đầu tiên của bài nói bạn sẽ vượt qua 5 phút đầu tiên dễ dàng, và cứ thế tiếptục rồi tiếp tục Hãy nhớ chúng ta không bao giờ có cơ hội thứ hai để tạo lại ấn tượng đầu tiên,

vì vậy đừng dành thời gian nghĩ và hình dung quá nhiều đến con voi, điều mà lẽ ra ta đã nghĩxong trước đó Khi suy nghĩ bạn cứ miên man như vậy, bạn sẽ không còn thời gian để tậptrung vào slide trước mắt, tập trung vào những lý do chính đáng để được sự đồng thuận củangười nghe về quan điểm của bạn ngay slide đầu tiên

5 Dẫn chứng để thuyết phục

Trang 19

Chúng ta thường nói là thấy mới tin, không thấy không tin Toàn bộ bài nói của bạn là mộttác phẩm mà ở đó cần cung cấp cho người nghe thấy những số liệu, dẫn chứng cụ thể và cảmnhận được sự khẳng định từ những gì bạn nói Bạn có thể dùng những câu châm ngôn, ngạnngữ, qui luật những thứ đã được thành văn và tồn tại qua thời gian như một minh chứng đểkhẳng định những gì bạn nói là những ý tưởng tuyệt vời, một chân lý không bao giờ thay đổi

mà ai cũng có thể dễ dàng hiểu và cảm nhận

6 Phong cách

Khi đi ăn uống, tiếp khách, xã giao vv… cùng là những món ăn như nhau nhưng có ngườithì điềm đạm và thưởng thức một cách khoan thai, đầy phong độ, kẻ thì ham hố thô kệt, ănuống thừa mứa, vung vãi đầy bàn Trong thuyết trình cũng vậy có người nói người khác nghe,

và có người nói người khác ngủ gục và nghe không lọt tai mặc dù cả hai đều nói cùng mộtchuyên đề, cùng một nội dung Nên quan trọng không cho người nghe, trong khi người khácthì nói như đọc, rà rà, rè rè không có chút năng lượng, niềm tin hay sự hứng thú gì về điều họnói

· Khi bạn được nói về một vấn đề nào đó hãy nói như bạn chưa bao giờ được nói, nhưthể bạn đã bị á khẩu vài năm nay vậy

· Vì bạn biết rõ điều bạn nói là đúng hãy nói điều đó như là những quy luật, chân lýcủa cuộc đời

· Napoleon nói “leaders are dealers in hope” tạm dịch “lãnh đạo là người bán những

hy vọng cho người khác” Là một người thuyết trình giỏi bạn phải lôi cuốn mọi người theocùng và đừng quên cho họ hy vọng về một tương lai tươi sáng nếu họ làm theo những gì bạnnói Đương nhiên bạn cũng phải lạc quan với hy vọng đó thì khi truyền đạt, bạn mới bộc lộđược cảm xúc của chính mình với bức tranh mình đang vẽ ra phải bạn sẽ nói gì mà bạn nóiđiều đó như thế nào? Khi để ý bạn sẽ thấy có người trình bày rất dõng dạt, đầy năng lượng, sự

tự tin và truyền đầy cảm hứng dạt dào

Lưu ý: Như cái máy vi tính, tất cả các từ phải được lưu vào một file, nếu lưu mỗi file một từ

thì máy tính của ta rất khó lấy thông tin cũng như hệ thống thông tin và số lượng file quánhiều, não con người cũng vậy, nếu chúng ta muốn người nghe có thể nhớ được những gìchúng ta nói, hãy tập hợp những từ đó lại thành những câu chuyện, thay vì nhớ 10,000 từ thìnão chỉ cần lưu để nhớ một câu chuyện sẽ ít tốn chỗ và dễ dàng lưu trữ

7 Ngôn ngữ hình thế

Những gì chúng ta nói phải đồng nhất với những gì chúng ta làm, những diễn tả bằng hìnhthể, phải khớp với những gì chúng ta nói Chúng ta không thể kể một chuyện tình buồn cảmđộng trong khi miệng cứ cười toe toét hoặc ngược lại, ngôn ngữ hình thể là cách chúng ta minhhọa, thể hiện cho người nghe thấy và cảm được những gì chúng ta nói “người ta có thể quênnhững gì bạn nói, nhưng họ không bao giờ quên những cảm giác bạn đã mang lại cho họ” -

"They may forget what you said, but they will never forget how you made them feel." — Carl

W Buechner Hãy cảm nhận bài nói của bạn để người khác sẽ cảm nhận bạn về bài nói Chúcbạn thành công!

Trang 20

10 cách để mang lại sự chuyên nghiệp và có tính thuyết phục cao cho

bài thuyết trình

Hiện nay, cho dù bạn làm trong bất kỳ lĩnh vực nào đi nữa, thuyết trình vẫn là một trong những kỹnăng vô cùng cần thiết Tuy nhiên, để diễn thuyết trước cả một đám đông là điều không dễ dàngđối với khá nhiều người trong chúng ta; nó đòi hỏi phải được đào tạo và thực hành một cáchnghiêm túc và chuyên nghiệp Dưới đây là 10 cách để xóa đi nỗi sợ khi thuyết trình trước đámđông, đồng thời cũng giúp các bạn nâng cao thêm kỹ năng thuyết trình của bản thân

1 Lên kế hoạch

Trong quá trình lựa chọn chủ đề, bạn cần nhớ rằng các chuyên gia về thuyết trình thườngtrình bày vấn đề dựa trên kinh nghiệm của chính họ Vì thế, hãy tham khảo kinh nghiệm củacác chuyên gia thuyết trình khác Trong giai đoạn lên kế hoạch này, bạn cần tìm hiểu mọithông tin về thính giả, địa điểm tổ chức thuyết trình Hãy điều chỉnh bài thuyết trình cho phùhợp với đối tượng thính giả của bạn Tìm hiểu cung đường dẫn tới địa điểm tổ chức thuyếttrình và nên tới đó trước khi diễn ra buổi thuyết trình

Trang 21

3 Chỉnh sửa những gì cần thiết trong thuyết trình

Giai đoạn thuyết trình có thành công hay không phụ thuộc vào 3 yếu tố quan trọng dưới đây:

- Hình thức khi đứng thuyết trình của bạn, hay cụ thể hơn là cách nhìn, phương pháp giaotiếp bằng mắt, cách sử dụng ngôn ngữ cơ thể và những hiệu ứng hình ảnh khác mà bạn sửdụng Nếu bạn để sự lo lắng lấn át, điều đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới bài thuyết trình củamình

- Thanh âm trong khi thuyết trình: đó chính là cách nói, âm sắc, thanh điệu, sự rõ ràng, âmlượng của giọng nói

- Lời nói: Cần phải chính xác và thư thái

Ba yếu tố trên đây quyết định rất nhiều tới ấn tượng mà bạn mang tới cho thính giả qua bàithuyết trình của mình Họ có thể bỏ qua cho bạn các lỗi trong giai đoạn thuyết trình, nhưng họ

sẽ có phản ứng khi bài thuyết trình của bạn tẻ ngắt hay khiến cho họ có cảm giác lãng phí thờigian khi phải lắng nghe những điều vô bổ

4 Luôn duy trì trạng thái chủ động

Đây là điều không dễ dàng đối với một người đang có cảm giác lo lắng và sợ hãi Vì thế,phương pháp tốt nhất để trấn an bản thân là bạn nên chỉ tập trung suy nghĩ về những điều màbạn sẽ trình bày với họ, chứ không nên hướng ý nghĩ sang sự đối phó với những câu hỏi dothính giả sẽ nêu lên trong buổi thuyết trình

5 Thường xuyên tập luyện cả về trí và lực

Điều này đòi hỏi bạn phải tự đưa mình vào kỷ luật nhằm nâng cao thể lực và trí tuệ: ăn đủ no,tập thể dục, nghỉ ngơi đầy đủ và đúng giờ

Trang 22

9 Thuyết trình

Hãy thư giãn và trình bày vấn đề một cách chậm rãi, sau đó tăng dần tốc độ khi đã bắt nhịpđược Bạn có thể diễn thuyết bằng một thái độ hài hước nhưng đừng đánh mất thái độ nghiêmtúc của vai trò thuyết trình Điều này vừa làm thư giãn cho cả bạn và cả thính giả, đồng thời nógiúp bạn nhanh chóng xóa bỏ được sự lo lắng hoặc sợ hãi lúc đầu

10 Tham gia khóa đào tạo của một chuyên gia về thuyết trình

Nếu bạn thực sự muốn trở thành một người thuyết trình giỏi, hãy dành thời gian để thamgia một khóa đào tạo về kỹ năng này với một chuyên gia Hãy thực hành kỹ năng này với một

số chuyên gia và yêu cầu họ góp ý

Yếu tố quan trọng nhất để làm nên một buổi thuyết trình thành

công là gì?

Có rất nhiều yếu tố để làm nên thành công của một buổi thuyết trình như: thông tin truyềnđạt trong buổi thuyết trình, hình ảnh minh họa,…nhưng yếu tố quan trọng nhất phải kể đến làngười thuyết trình

Khi làm việc trong một tập thể chúng ta nên lựa người nói là người hiểu bài thuyết trìnhnhất hoặc là người có khả năng nói trước đám đông tốt, nếu hội tụ được cả hai yếu tố đó thìkhông còn gì bằng Nhưng cho dù đã hiểu bài thuyết trình kỹ lưỡng hay tự tin khi nói trước cảmột tập thể lớn thì các bạn cũng nên đọc lại bài thuyết trình nhiều lần thậm chí là tập diễnthuyết một mình trên máy tính để có thể nói khớp với bài powerpoint và không bị lúng túngkhi mắc phải tình huống “chữ chạy đằng chữ, người nói mặc người” Đọc kỹ nhưng không cónghĩa các bạn phải học thuộc cả một bài thuyết trình đâu nhé, điều đó sẽ gây phản tác dụng vìkhi đã “thuộc bài” thì các bạn sẽ không chú tâm vào bài trình diễn trên màn hình máy chiếunữa đâu mà cứ thao thao bất tuyệt theo trí nhớ của mình Đừng vội tự hào là mình có trí nhớ tốt

vì khi đó mọi người sẽ đặt một dấu hỏi to tướng rằng bài trình diễn powerpoint của bạn còndùng để làm gì nữa khi bạn có thể đọc vanh vách như thế!!! Tốt nhất là các bạn nên hài hòa cà

Trang 23

hai việc: vừa diễn thuyết bài theo ý mình vừa dùng phần powerpoint như một công cụ đắc lựcchứng minh bổ sung cho các ý trong bài của mình

Ngoài ra trong lúc thuyết trình để không trở thành “tiến sĩ gây mê”, các bạn nên thay đổigiọng điệu, tạo những điểm nhấn bằng cách lên giọng hoặc nhấn giọng ,tránh cách nói đều đều

từ đầu đến cuối bài hoặc cách nói "à…ừ" khiến bài nói bị đứt đoạn, không mạch lạc Khi cóngười đặt câu hỏi điều đó chứng tỏ bài thuyết trình của bạn đã khiến cho người nghe chú ý vàsuy nghĩ rồi đấy vì vậy các bạn hãy tôn trọng những câu hỏi và trả lời thật ngắn gọn và đầy đủ.Còn nếu không trả lời được thì các bạn hãy ghi câu hỏi lại và giải đáp khi tìm đủ thông tin.Điều đó còn thể hiện một tác phong diễn thuyết chuyên nghiệp, một điều mà các bạn sẽ rất cầncho nghề nghiệp trong tương lai đấy

Nếu vẫn chưa tự tin để bước lên bục thuyết trình, có thể bạn đang cần đến một lớp học kỹnăng thuyết trình? Bạn từng nghe về hình thức học trực tuyến và muốn thử? Tại sao không?Đào tạo trực tuyến đã xuất hiện từ lâu trên thế giới và nay đã có mặt tại Việt Nam? Là mộtngười Việt Nam trẻ tuổi, bạn sẵn sàng làm quen với hình thức học mới chưa?

bỏ những từ vô nghĩa, và Đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nhiều người khác

Không sa đà vào các chi tiết không cần thiết

8 nguyên tắc trình bày ngắn gọn

1 Đừng nên sa đà vào những chi tiết không thật cần thiết.

“Tôi đã đến đó vào thứ 5, cũng có thể là thứ 4, à mà chắc là thứ 5 thì phải ” Không ai quantâm chính xác bạn đến đó vào ngày thứ mấy, vì thế hãy bỏ qua những tiểu tiết như thế

Trang 24

2 Đừng lặp lại những ý tưởng hay phần nội dung đã trình bày, trừ khi người đối diện

không nghe kịp hay ra hiệu cho biết là không hiểu Chỉ nên trình bày một lần và tiếp tục vớinhững phần khác

3 Quyết định sử dụng nếu đó là ý tưởng mới xuất hiện trong lúc thảo luận, nếu không thì đừng nên dùng Thật lãng phí thời gian nếu bạn lặp lại ý tưởng mà chỉ thay đổi chút ít trong

cách thể hiện

4 Loại bỏ bớt những từ dư thừa Cố gắng trình bày càng ngắn gọn, súc tích càng tốt và

chuyển tải chính xác những điều bạn muốn thể hiện

5 Nói với tốc độ vừa phải để người nghe dễ tiếp thu Tránh nói quá chậm, kéo dài lê thê

khiến người nghe trở nên mệt mỏi, chán nản và có thể kết thúc câu chuyện của bạn khi dễ dàngđoán được những gì bạn sắp trình bày tiếp theo

6 Không nên pha trò khi chỉ có bạn nghĩ là nó buồn cười Có thể bạn cho rằng những câu

nói đùa sẽ gây ấn tượng nhưng những người xung quanh lại nghĩ bạn đang phí thời gian chonhững trò đùa dai

7 Loại bỏ những từ hay cụm từ vô nghĩa như: “ừ”, “ờ”, “bạn biết không” Đừng nên lấp

những từ đó vào các khoảng dừng trong khi trình bày

8 Trong cuộc thảo luận nhóm, hãy đưa ra những câu hỏi không chỉ liên quan đến cá nhân bạn mà còn liên quan đến nhiều ngươì khác Đừng đề cập những thông tin không dính

dáng gì tới số đông; nếu có thắc mắc riêng thì để dành trao đổi sau đó

Để thuyết trình thành công

Khi bạn muốn trình bày trước phòng ban của mình về một dự án nào đó, việc thuyết trìnhthường là vấn đề khiến bạn lo sợ Sau đây là những lời khuyên hữu ích giúp bạn thuyết trìnhthành công

Trang 25

Lên kế hoạch, chuẩn bị và luyện tập trước sao cho bài thuyết trình chỉ chiếm 75% lượngthời gian ước lượng Nếu bạn kết thúc sớm thì không sao nhưng nếu kết thúc muộn thì sẽ rất

tệ Nếu bạn muốn mọi người lắng nghe mình thuyết trình, chỉ nên dành 50% để trình bày vàdành 25% còn lại để người nghe cùng tham gia

3 Nội dung phù hợp

Khi chuẩn bị bài phát biểu, hãy xác định những gì “phải”, “nên” và “có thể” đưa đến ngườinghe Hãy hạn chế nội dung tùy theo thời gian thuyết trình và sự quan tâm của người nghe

4 Làm bài thuyết trình thêm hấp dẫn

Đưa vào bài thuyết trình các câu chuyện, giai thoại, phép ẩn dụ để chúng thêm thuyết phụcthay vì chỉ đưa ra những dữ liệu đơn thuần

8 Sôi nổi và nồng nhiệt

Thái độ nhiệt tình, sôi nổi khi phát biểu sẽ đem lại kết quả đáng ngạc nhiên cho bạn Nếugiọng của bạn biểu cảm và cử chỉ sinh động, trông bạn sẽ tự tin và nồng nhiệt hơn

9 Nghĩ trước tất cả những câu hỏi bạn có thể bị hỏi

Phần đặt và trả lời câu hỏi sau bài thuyết trình có khi còn quan trọng hơn chính bài thuyếttrình Nhớ hiểu rõ câu hỏi trước khi trả lời và chú ý đến nguyên nhân họ đặt câu hỏi đó Khi trảlời, hãy giữ ánh mắt khắp phòng bởi có thể những người khác cũng có cùng câu hỏi đó Hãytôn trọng mọi câu hỏi cũng như người đặt câu hỏi

10 Tôn trọng người nghe

Tránh có thái độ ngạo mạn hoặc thiếu chuẩn bị Miễn là bạn quan tâm đến người nghe, có sựchuẩn bị và hoàn thành tốt phần hỏi và trả lời, chắc chắn bạn sẽ thành công

Trang 26

Bí quyết để có một bài thuyết trình ấn tượng

Thuyết trình và tường thuật là hai phương pháp trực tiếp thông dụng nhất giúp bạn truyền đạtthông tin hay ý tưởng cho người khác Nhưng không giống như tường thuật, thuyết trình cho phép

có sự tương tác giữa tất cả các thành viên tham gia và đặc biệt thuyết trình mang dấu ấn của riêngbạn Sau đây là một vài bí quyết giúp bạn có một bài thuyết trình đặc biệt ấn tượng

1 Xác định mục đích chung

Cả bạn và người nghe phải thống nhất về mục đích của buổi thuyết trình Nếu không, cả hai bên

sẽ có cách hiểu khác nhau, từ đó dẫn đến những mục đích mong muốn đạt được khác nhau Vàbuổi thuyết trình đó chắc chắn sẽ thất bại

2 Hiểu nhu cầu của người nghe

Điều quan trọng là bạn phải hiểu được lý do tại sao họ lại muốn tham gia buổi thuyết trình củabạn và những gì họ mong muốn nhận được từ đó Khi biết được nhu cầu của họ, bạn sẽ dễ dàng

Trang 27

thu hút được sự chú ý của họ bằng cách cung cấp cho họ những thông tin cần thiết Bạn cũngđừng quên chú ý những phương tiện trợ giúp cho bài thuyết trình gây được sự chú ý.

3 Hiểu chủ đề thuyết trình

Nếu bạn muốn có được sự tôn trọng và chú ý của người nghe thì bạn cần hiểu rõ về chủ đề màbạn định trình bày Khi làm được điều đó, bạn sẽ tự tin hơn và có thể loại bỏ nỗi lo sợ bị lúngtúng do không thể trả lời câu hỏi của người nghe Người nghe sẽ tích cực lắng nghe bạn hơn nếu

họ nhận thấy sự hiểu biết của bạn về chủ đề bạn đang trình bày

4 Xây dựng kịch bản thuyết trình

Một kịch bản tốt đóng vai trò rất quan trọng cho diễn biến bài thuyết trình của bạn Nếu không,người nghe có thể thấy bài thuyết trình của bạn khó hiểu hoặc nhàm chán Một kịch bản tốt làcách đảm bảo sự mạch lạc, chặt chẽ của bài thuyết trình Nó cho phép bạn trình bày các vấn đềtheo đúng trật tự và làm người nghe dễ hiểu hơn Ngoài ra, đó cũng là cách giúp bạn đảm bảokhông bỏ sót bất kỳ điều gì

5 Kiên trì luyện tập

Câu châm ngôn "có công mài sắt có ngày nên kim" hoặc "mưa dầm thấm lâu" đặc biệt đúng đốivới kỹ năng thuyết trình - kiên trì tập luyện là cách loại bỏ những sai sót Đó là lý do tại sao việctập luyện thích đáng lại là một yếu tố làm nên sự thành công của một bài thuyết trình

6 Tự tin

Bạn phải có một phong cách bình tĩnh và tự tin để làm chủ trước người nghe Người nghe sẽ thấy

dễ dàng hơn khi lắng nghe một diễn giả điềm tĩnh và tự tin - họ sẽ tin tưởng hơn vào những gìanh ta nói Ngược lại, người nghe thường thấy bực mình hoặc thậm chí thấy khó hiểu khi phảilắng nghe các diễn giả có thái độ do dự hoặc không chắc chắn

Với những gợi ý trên, có thể bạn đã có thêm những thông tin bổ ích để có một bài thuyết trình ấntượng Nhưng “có học có hơn”, nên ngoài những bí quyết được chia sẻ ở đây, bạn vẫn muốntham gia một khóa mà đặc biệt là hình thức học trực tuyến (Elearning).Giải pháp đào tạo nàykhông chỉ đáp ứng yêu cầu học hỏi kiến thức của bạn mà còn giúp bạn tiết kiệm thời gian và chiphí Thật tiện ích phải không nào?

Trang 28

Chuẩn bị và trình bày bài thi vấn đáp

Làm sao tôi có thể nói tôi nghĩ gì cho tới khi tôi nghe được những gì tôi nói? E M Forster, ngườiAnh 1879-1970

Bài thi vấn đáp là một dịp để bạn thể hiện những kiến thức bạn có, cách trình bày/kĩ năng diễn

thuyết, cũng như là khả năng giao tiếp của bạn

Đó cũng là sự luyện tập rất tốt cho những lần phỏng vấn việc làm sau này của bạn Bài kiểm tra cóthể diễn ra một cách nghiêm trang hay có phần thoải mái, nhưng bạn cần coi tất cả các bài thi vấnđáp là rất nghiêm túc để tạo ấn tượng tốt

Đối với cả hai loại, bạn cần thật chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời mạch lạc đúng câu hỏi

Những bài thi chuẩn theo một loạt những câu hỏi đã được soạn trước Phương thức đánh giá

thường được bố trí theo kiểu đúng/sai, và mang tính cạnh tranh cao

Trang 29

Với loại kiểm tra này, bạn nên hỏi ý kiến trước nếu bạn muôn đưa thêmvào những thông tin liênquan hay đã được kiểm chứng.

Những bài thi có phần thoải mái, thân mật, những câu hỏi thường mở hơn và câu trả lời của bạn cóthể dài hơn, và những đánh giá bạn đưa ra có thể chủ quan hơn Câu trả lời thương không hoàntoàn chính xác(đúng hoặc sai), và giá trị của câu trả lời sẽ được nâng lên nếu bạn đưa ra đượcphương hướng giải quyết, cũng như là một chút những giao tiếp ngoài lề giữa ban giám khảo vàthí sinh

Có ba yếu tố để có được một bài thi vấn đáp hoàn chỉnh

Chuẩn bị

Hỏi thầy cô của bạn, bài thi gồm những phần nào

Học Nếu bạn không học thì bạn sẽ không thể làm tốt được,

Xem hướng dẫn “Chuẩn bị cho bài kiểm tra” trong trang web này

Xem hướng dẫn “Dự đoán nội dung của bài kiểm tra” trong trang web này

Viết ra những câu hỏi bạn mong là sẽ có

Thảo luận với những người trong nghề hoặc đã từng thi

Hãy ăn mặc và ứng xử thật lành nghề.Tạo một ấn tượng tốt Ăn mặc đẹp và phù hợp, tắt máy di

động hoặc máy nhắn tin

Đến sớm một chút để có thể giải quyết những vấn đề mới phát sinh, nhưng phải đợi đến đúng giờ

của cuộc hẹn thì mới vào Đây là lúc để tập trung thư giãn chứ không phải là nhồi nhét hay cố xemlại

Khi bài thi bắt đầu ngay phút mà bạn bước vào: Ngay lập tức giới thiệu bạn là ai Tập trung tối đa

theo người hướng dẫn viên, hãy tỏ ra hững thú và cười tươi! Giữ một thái độ tốt và tăng cườnggiao tiếp bằng mắt

Nếu có những tác nhân gây sao nhãng (tiếng ồn, …) bạn có thể đề cập tới sự sao nhãng hay hồihộp của mình

Luôn tập trung trong suốt buổi phỏng vấn Hãy là một người biết lắng nghe và trả lời thật thông

minh

Trang 30

Đừng nói luyên thuyên nếu như bạn không biết câu trả lời Trình bày rõ ràng rằng bạn không có

câu trả lời và hỏi xem bạn có thể vạch ra những ý chính để trả lời, để giải quyết vấn đề, hoặc cáchthức mà bạn định thực hiện được không

Luôn giữ bình tĩnh và tự tin Nếu bạn cảm thấy buổi phỏng vấn không tốt Có thể là người phỏng

vấn đang thử bạn đó thôi

Hãy trả lời các câu hỏi nhiều hơn là chỉ nói “có” hoặc “không” Nhấn mạnh vào phần tích cực

chứ không phải tiêu cực Sử dụng hai hoặc ba ý hay ví dụ để thể hiện những hiểu biết của bạn

Chú ý đến những tín hiệu báo buổi phỏng vấn sắp kết thúc (chẳng hạn như người phỏng vấn

nhìn đồng hồ, kéo ghế ra đằng sau, hoặc hoàn tất một loạt các câu hỏi)

Hỏi xem bạn có thể trả lời thêm để được đánh giá tốt hơn hay không

Cám ơn người hướng dẫn

Tiếp theo

Tóm tắt lại những gì bạn đã thể hiện; bạn làm tốt và không tốt ở chỗ nào Ghi chép lại tất cả

Chú ý xem bạn có thể làm gì để lần sau sẽ tốt hơn

Chú ý xem có một “sự kiện” nào đặc biệt trong lúc phỏng vấn hay không.

Nếu bạn có câu hỏi hay nhận xét về tài liệu hoặc cách trình bày của bạn, đừng chần chừ, hãy nói

cho người hướng dẫn của bạn Đừng thử thách thầy cô, mà hãy cố gắng nắm rõ cách trình bày củabạn

Nếu bạn có bất kì một thắc mắc nào về sự đánh giá không hợp lí sau khi đã nói với thầy cô, hãy

trao đổi với trung tâm tư vấn hay những người có vị thế cao hơn trong trường, hoặc cơ sở đó

Kỹ năng thuyết trình hiệu quả

Thuyết trình là quá trình truyền đạt thông tin nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể: HIỂU, TẠODỰNG QUAN HỆ, và THỰC HIỆN Xây dựng một bài thuyết trình gồm 3 bước: Phân tích, Cấutrúc, Thực hiện

• Thứ nhất, bạn cần xác định mục tiêu của việc thuyết trình, ví dụ cái bạn muốn người nghe hiểu

là gì, quan hệ bạn muốn tạo dựng là gì, với ai và cái bạn muốn người nghe thực hiện

• Thứ hai, bạn cần phân tích người nghe bằng cách hãy suy nghĩ về chủ đề thuyết trình dưới góc

độ của người nghe, tập trung vào kiến thức của họ về vấn đề bạn thuyết trình đến đâu, ngôn ngữ sửdụng như thế nào, mối quan tâm của họ là gì, những định kiến, tâm trạng, quan hệ của ngườinghe…

• Thứ ba, là lúc bạn thực hiện phân tích các ý tưởng và xây dựng mạch ý tưởng.

Trang 31

Về cấu trúc, nhìn chung, một bài thuyết trình thường được chia làm 3 phần: Mở đầu, nội dung vàkết thúc Tại sao vậy? Cấu trúc này mang lại cho người nghe cảm giác có sự phân tích, luận cứ, cócảm giác của sự chuyển động tiến lên phía trước và lý do thứ ba là dễ nhớ Một bài thuyết trình tốtnếu đạt được các mục tiêu cơ bản sau đây:

• Không làm mất thời gian của người nghe

• Hiểu người nghe là ai và tại sao họ tới đây

• Cấu trúc tốt bài thuyết trình

• Thực hiện bài thuyết trình lôi cuốn và hấp dẫn

• Nhấn mạnh những điểm quan trọng trong thông điệp của bạn

• Tạo lập được mối quan hệ thân thiện với người nghe

Sơ lược cấu trúc và nội dung một bài thuyết trình

Mở đầu bài thuyết trình, bạn hãy thu hút sự chú ý của người nghe ngay lập tức, đưa

ngay các thông điệp giới thiệu tổng quan, giới thiệu kinh nghiệm bản thân, giới thiệu vấn đề mộtcách sáng tạo như kể chuyện, đặt câu hỏi, nêu giả thiết, hoặc nêu các thông tin mới…

Nội dung chính của bài trình bày nên theo Tam đoạn luận (chia thành 3 phần lớn) và sử

dụng sáng tạo các phương pháp để trình bày ý tưởng trong phần này Ví dụ trình bày ý tưởng theologic, theo thứ tự thời gian, trình bày từ tổng thể tới cụ thể, từ điều đã biết đến cái chưa biết, từnhững điều đã được chấp nhận tới những mâu thuẫn, trình bày theo quan hệ nhân-quả, từ vấn đềtới giải pháp…

Kết luận của bài trình bày phải nêu được điểm nhấn của bài trình bày Trong phần này cần sử dụng các nút tác động lên người nghe bằng các câu hỏi và hành động, như “bài trình bày

có gì nên thay đổi, có gì mới hơn?”…

5 cách chào hàng hiệu quả nhất

Mỗi công ty được thành lập đều có những sản phẩm và dịch vụ cần giới thiệu tới nhiều kháchhàng Việc dùng những kỹ xảo như thế nào để chào hàng một cách hiệu quả nhất, đó chính là sựsống còn của công ty

Hãy học hỏi 5 kỹ xảo dưới đây một cách thành thạo, chúng sẽ giúp bạn thành công trong công việckinh doanh của mình và duy trì lòng tin tới khách hàng

1 Lắng nghe trạng thái cảm xúc của khách hàng bạn Mối quan hệ giữa bạn và khách hàng

cực kỳ quan trọng Bạn cần họ quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ hay thậm chí là quan tâm đến công

ty của bạn Vậy thì trước tiên bạn phải quan tâm đến trạng thái cảm xúc của họ Ví dụ, họ trông có

vẻ mệt mỏi hoặc lo lắng Bằng cách “bắt đúng mạch” của khách hàng, bạn có thể nhanh chóng xâydựng mối quan hệ tốt và để lại ấn tượng tốt với họ

Trang 32

2 Tập trung vào nhu cầu của khách hàng Đừng bao giờ nghĩ rằng bạn chào hàng cho một

công ty lớn thì bạn sẽ thu về được món lợi lớn Họ sẽ nhận ra những gì bạn đang làm, hoặc bạn đãchào mặt hàng mà họ không cần Điều này sẽ dẫn đến chấm dứt mối quan hệ của bạn và công ty

mà bạn cho rằng sẽ kiếm được nhiều lợi ích Mọi mối quan hệ phải bắt đầu từ nhu cầu mà kháchhàng cần và lòng tin từ bạn

3 Khách hàng phải là trung tâm trong ngôn ngữ của bạn

Nhiều người bán hàng thường thể hiện bằng ngôn ngữ rằng họ quan trọng hơn khách hàng của họ

Ví dụ, thay vì nói “Tôi nghĩ chiếc xe này sẽ phù hợp với gia đình anh chị đấy”, thì hãy nói “Cáccháu nhà anh chị sẽ rất thoải mái khi ngồi trong chiếc xe rộng rãi như thế này” Đổi chủ ngữ “Tôi”bằng chủ ngữ “Các cháu nhà anh chị” sẽ tạo nên một sự khác biệt lớn mà bạn sẽ không ngờ tới

4 Hãy để cho khách hàng của bạn nhìn thấy hiệu quả từ món hàng mà họ sẽ mua.

Khách hàng của bạn cần biết chính xác món hàng bạn chào bán sẽ mang lại cho họ điều gì Họcần phải biết liệu nó có đáng giá đồng tiền bát gạo mà họ bỏ ra hay không Ví dụ, nếu họ sử dụng

bóng đèn neon thì họ có thể tiết kiệm tiền điện hàng tháng như thế nào Hãy luôn nhấn mạnh đến

lợi ích lâu dài mà khách hàng bạn nhận được

5 Tìm hiểu vấn đề chính mà khách hàng của bạn đang vướng mắc

Ví dụ, nếu khách hàng của bạn không có ý định chi tiêu một số tiền lớn vì những lý do mà bạnkhông thể giải quyết được, hãy để một dịp khác và thử thuyết phục họ lại một lần nữa Đừng phíphạm thời gian của bạn và của người khác Bạn đừng nên xuất hiện như thể là bạn đang cố “cò”tiền của họ

Gây ấn tượng khi gặp đối tác

Bạn là người thường xuyên gặp gỡ các đối tác? Vậy bạn đã bao giờ nếm mùi thất bại? Nếu có hãythử tìm hiểu xem mình còn thiếu sót điều gì nhé!

Là bộ mặt của công ty, bạn phải thể hiện thế nào để đối tác thấy được tác phong trong công việccủa công ty mình Nếu làm ẩu, bạn sẽ đánh mất tất cả những cố gắng của các nhân viên khác

Để thiết lập được một mối quan hệ tốt trong làm ăn, trước tiên bạn phải biết cách gây ấn tượng vớiđối tác Hãy học cách "bắt" đối tác phải nhớ tới mình ngay sau lần gặp đầu tiên

Trước tiên, bạn nên nhớ, không chỉ chú ý gây ấn tượng khi gặp trực tiếp mà ngay cả khi giao tiếpqua e-mail, điện thoại, bạn cũng phải tìm cách ghi dấu ấn tốt với người bên kia

Vậy thì hãy học nhanh một chút mẹo nhỏ để khỏi phải làm họ thất vọng

Trang 33

1 Ăn mặc ấn tượng

Thật ra, ăn mặc ấn tượng luôn luôn có lợi ở mọi hoàn cảnh và điều đó càng có lợi hơntrong kinh doanh, giao tiếp làm ăn Ấn tượng ở đây không có nghĩa là gây sốc Bạn nên mặclàm sao để thể hiện sự nền nã, sang trọng, lịch sự nhưng vẫn toát lên được cá tính của mình.Điều quan trọng hơn cả là hãy diện một bộ đồ vừa vặn với mình, làm tôn lên vẻ đẹp cơ thể vìcái đẹp luôn gây ấn tượng tốt Hơn nữa, khi bạn mặc đẹp, bạn chắc chắn được ghi thêm điểm ở

sự tự tin

Bạn cần chọn một bộ trang phục phù hợp với hoàn cảnh Nếu bạn hẹn đối tác ở một bữa dạtiệc, không nhất thiết cứ phải đóng bộ đồ văn phòng Đừng quácầu kỳ trong các chi tiết nhưngnên chú ý đến chất liệu vải và tuyệt đối không mặc đồ nhàu Một bộ quần áo nhếch nhác khiếnđối tác nghĩ công việc kinh doanh của bạn không tốt

2 Nói năng rõ ràng

Không gì bực bội hay khó chịu hơn việc phải giao tiếp với một người mà không hiểu họđang nói gì Nói quá nhỏ, người đối diện phải căng tai ra và luôn luôn phải hỏi lại Nói quá tothì tất nhiên là bất lịch sự Cũng đừng nói quá nhanh hay quá ề à, gây ức chế cho người đanglắng nghe Tóm lại, việc nói rõ ràng, dễ hiểu cũng không quá khó, chỉ cần bạn chú ý tập luyệnmột chút là được

3 Thường xuyên sử dụng tên

Hãy dành ít phút để nghĩ xem gần đây bạn đã gặp những ai và ghi nhớ tên của họ Chắcchắn bạn sẽ gây ngạc nhiên thích thú cho đối tác khi bạn gọi đúng tên họ giữa đám đông dù cảhai đã không liên lạc với nhau nhiều tháng rồi

Nếu đối tác trùng tên với bạn thì chắc hẳn cuộc trao đổi công việc sẽ thân thiết hơn rấtnhiều

Hãy thường xuyên gọi tên của họ trong lúc nói chuyện, đồng thời tự xưng tên mình để tạo

độ thân mật và "ghi" tên bạn vào bộ nhớ của họ Tuy nhiên, trong trường hợp bạn không nhớ

rõ lắm thì chớ gọi bừa Không gì tệ hơn là gọi nhầm tên người đối diện

Nếu trí nhớ của bạn không tốt, sau mỗi buổi gặp gỡ, hãy ghi tên người bạn vừa gặp vàomột cuốn sổ kèm theo những thông tin liên quan (chức vụ, tên công ty, tính cách, vóc dáng )rồi thỉnh thoảng giở ra xem lại

4 Hóm hỉnh, hài hước

Hài hước luôn gây ấn tượng nếu được sử dụng khôn ngoan và đúng lúc Một chút hómhỉnh sẽ thay đổi chút không khí trang trọng buổi giao tiếp ban đầu Nếu đối tác đang gặp phảitình huống khó xử hoặc vừa gây ra việc gì không hay, bạn có thể vận dụng khả năng hài hướccủa mình để gỡ rối giúp họ, họ sẽ rất cảm ơn bạn đấy

Trang 34

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng nói đùa Luôn luôn cợt nhả khiến bạn đánh mất sựnghiêm túc cần thiết Đùa quá đà còn gây khó xử cho người khác Vì vậy, trước khi đưa ra mộtcâu nói đùa, hãy suy nghĩ cho kỹ hậu quả của nó.

5 Biết lắng nghe

Nói ít và nghe người khác nói, đó là cách để bạn thu thập thông tin và tôn trọng ngườikhác Tỏ ý lắng nghe người khác bằng cách gật đầu, thỉnh thoảng nói những câu như "tôihiểu", "vâng", "vậy à", Bạn nên nhớ, ánh mắt vô cùng quan trọng Nếu bạn thực hiện tất cảnhững hành động trên nhưng mắt lại nhìn đi chỗ khác thì sẽ gây hậu quả ngược, đối tác sẽ hiểurằng bạn đang giả vờ lắng nghe thôi chứ thực ra bạn thấy câu chuyện của họ chán ngắt Vì vậy,nếu bạn thực sự quan tâm đến họ, hãy chăm chú nhìn họ khi họ nói và thi thoảng có những câu

bình luận thích hợp, thể hiện sự hiểu biết của mình.

6 Đặt người khác vào trung tâm của sự chú ý

Có lẽ điều quan trọng nhất khi muốn đánh dấu cho buổi "ra mắt" chính là tránh "lấn sân".Hãy đặt người khác vào trung tâm của sự chú ý Sai lầm tồi tệ nhất mà bạn có thể mắc phải đó

là đề cao mình hay coi trọng mình quá mức Hãy tạm lánh mình sang một bên để tỏ ý tôn trọngđối tác

12 cách kiểm soát mâu thuẫn trong công việc

Bạn không thể đạt được chiến thắng đúng nghĩa trong bất kỳ cuộc tranh luận bất kỳ nếu chỉ coichiến thắng là việc giành được những kết quả mong muốn và không cần đếm xỉa đến ngườikhác Nếu vấn đề gây tranh cãi vẫn chưa được giải quyết một cách triệt để và đúng cách, chắcchắn vào một thời điểm nào đó nó sẽ quay trở lại với mức độ có thể nghiêm trọng hơn Vì vậy,phương pháp tốt nhất là giải quyết mâu thuẫn chứ không phải tranh luận để giành chiến thắng.Một khi mâu thuẫn chưa được giải quyết, bầu không khí làm việc chung sẽ trở nên nặng nề,hoạt động nhóm kém hiệu quả, dĩ nhiên điều này sẽ dẫn đến tình trạng căng thẳng và sút giảm

về năng suất công việc chung Trong bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu một số bước đểgiải quyết những mâu thuẫn trong công việc nhằm tạo ra một bầu không khí cởi mở, đạt năngsuất lao động cao

1 Cần ý thức được rằng trong công việc bao giờ cũng có mâu thuẫn

Trang 35

Mâu thuẫn là một vấn đề thường trực đối với những người có sự tận tâm, khát khao làm việchoặc luôn có ý tưởng mới Điều đó không có nghĩa là bạn thích tạo ra những mâu thuẫn hoặckhó khăn Khi mâu thuẫn xảy ra chưa hẳn là mọi việc đã chấm hết Có thể đó là sự khởi đầucho những ý tưởng hoặc một quy trình làm việc mới Tuy nhiên, chúng ta không thể để nhữngmâu thuẫn này kéo dài bởi nó không chỉ gây tổn hại cho những người khác mà còn cho cảngay chúng ta nữa.

2 Xác định nguyên nhân dẫn tới mâu thuẫn một cách nhanh chóng

Hãy giải quyết những mâu thuẫn ngay khi nó mới bắt đầu bởi nó sẽ trở nên tồi tệ hơn theo thờigian Mâu thuẫn trong công việc không bắt nguồn từ những vấn đề đã được nói ra mà chính từnhững vấn đề chưa bao giờ được đề cập tới Mọi người đều đợi để một người khác chấp nhậnrằng anh ta đã sai nhưng chúng ta cần chủ động chấm dứt sự đợi chờ này càng sớm càng tốt;

có thể bằng một cuộc họp với nội dung là đưa ra những vấn đề khúc mắc để mọi người cùngtìm ra cách giải quyết

3 Đưa ra câu hỏi một cách tế nhị

Nếu một ai đó làm điều gì đó khiến bạn tức giận hoặc nếu bạn không hiểu quan điểm hay ýkiến của một ai đó, đơn giản là hãy đặt câu hỏi về điều đó và bạn sẽ tìm ra được câu trả lời mộtcách chóng vánh Điều này có thể xóa bỏ ngay một mâu thuẫn tiềm năng ở ngay thời điểm đó.Hãy đặt ra câu hỏi- đơn giản chỉ là một câu hỏi chứ không phải một lời buộc tội hoặc đổ lỗi, ví

dụ như: “Tôi đang tự hỏi tại sao bạn làm việc “A” ngày hôm qua”, hoặc “Tôi vừa nhận ra rằngbạn thường làm việc “B”, vậy lý do của bạn là gì?” Cần tránh đặt ra các câu hỏi mang tínhchất tiêu cực hoặc dễ gây hiểu lầm

4 Yêu cầu sự tư vấn của một người khác

Một cuộc nói chuyện vội vã qua email hay điện thoại không thể giải quyết vấn đề gì Bạn cầnmột nơi yên tĩnh, không bị làm phiền và thời gian để giải quyết vấn đề đó với sự tư vấn củamột người mà bạn tin tưởng

5 Nhìn nhận vấn đề một cách khách quan

Một trong những yếu tố cần và đủ trong việc giải quyết mâu thuẫn chính là nhìn nhận vấn đềmột cách khách quan và trung lập Bạn nên tự đặt câu hỏi cho bản thân để có thể tìm ra phầnnào nguyên nhân của mâu thuẫn Ví dụ như: Điều gì đã thực sự xảy ra? Nó xảy ra khi nào vànhư thế nào? Ai đó đang làm gì và không kém phần quan trọng là bạn đang làm gì? Vì thế, bạnnên quan sát mà không nên suy đoán xem người khác đang suy nghĩ và làm gì Bạn có thể nói,

“Tôi vừa nhận ra rằng bạn luôn luôn phê bình tôi trong cuộc họp của chúng ta” bởi vì đó là sựthật có thể xác minh được Nhưng bạn không thể nói, “Tôi vừa nhận ra rằng bạn không tôntrọng những ý tưởng của tôi” bởi vì đó chỉ là những lời suy đoán áp đặt về người khác

7 Không nên tiếc lời xin lỗi

Hãy xin lỗi nếu có thể cho dù người gây ra mâu thuẫn không phải là bạn Những người liênquan luôn làm một điều gì đó để kéo dài mâu thuẫn Nên nhớ rằng không phải bạn chấp nhậnhoàn toàn lỗi về phía mình mà bạn chỉ đang lãnh trách nhiệm về những gì mình gây ra

Trang 36

8 Đánh giá đúng bản chất của vấn đề

Tôn trọng người khác khi xảy ra mâu thuẫn Hãy nói với mọi người tại sao cần phải giải quyếtmâu thuẫn Điều này có thể là khó, nhưng mọi người đều có phản ứng tích cực khi được khitôn trọng Đây là cách tốt nhất để đi đến những tiến triển tốt đẹp

9 Xác định những hậu quả có thể xảy ra

Mâu thuẫn sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho bạn cũng như cho công ty của bạn? Tại sao nó lại

là một vấn đề cần giải quyết? Vạch ra những hậu quả của sự mâu thuẫn và chỉ ra sự cấp thiếtcủa việc giải quyết chúng Công việc này cũng giúp những người liên quan tự nhìn lại bản thânmình và nhìn nhận sự mâu thuẫn từ khía cạnh của người khác

10 Xác định mục tiêu

Nó là cần thiết để vạch ra mục tiêu để cả 2 bên biết được kết quả họ đang hướng tới Điều đótạo nên những kết quả mong muốn khả thi hơn có thể

11 Đưa ra các đề xuất để giải quyết mâu thuẫn Yêu cầu có những hành động có thể thực

hiện ngay Ví dụ: “Tôi gợi ý chúng ta nên thống nhất một quy tắc mới như sau: Trong cuộchọp, khi một người đưa ra một ý kiến nào đó mà người khác không đồng ý, chúng ta nên bắtđầu bằng cách khen ngợi đó là một ý tưởng hay và sau đó đưa ra ý kiến làm thế nào để ý tưởng

đó trở nên tốt hơn Tương tự như vậy, nếu chúng ta chỉ công kích nhau như trước đây, thì nênngừng cuộc họp và sau đó nói về vấn giữa các cá nhân với nhau thay vì nói trước cả nhóm”

12 Tiếp nhận sự hòa giải

Một vài mâu thuẫn không thể được giải quyết thì những người có liên quan nên hòa giải giúp

họ Sự hòa giải bao gồm sự tham gia của bên trung gian, những người được đào tạo cơ bản vềphương pháp hòa giải, có kinh nghiệm trong việc dàn xếp sự việc và có uy tín đối với mọingười Một người hòa giải tốt sẽ giúp những người gây ra mâu thuẫn tự tìm ra giải pháp màkhông ép họ thực hiện một giải pháp cụ thể nào

Cần cẩn trọng trong việc tìm người hòa giải Họ nên là những người đã từng qua đào tạo chínhthức về việc hòa giải, có những kinh nghiệm nhất định trong lĩnh vực này và quá trình hòa giảinên được giám sát, nếu không mâu thuẫn có thể trở nên căng thẳng hơn rất nhiều

12 Xin ý kiến tư vấn của luật sư

Một vài mâu thuẫn nảy sinh từ sự bất đồng với luật pháp hoặc liệu có nên tuân theo luật pháphay không Những người chịu trách nhiệm tố tụng sẽ báo cáo những việc vi phạm có thể có sựbảo hộ của pháp luật và sự tư vấn của luật sư Nếu mâu thuẫn bắt nguồn từ sự lừa đảo về tiềnbạc, những người tố tụng cần phải làm theo một quy trình đặc biệt để bảo vệ quyền lợi của họ.Việc này đòi hỏi người tố tụng có những kiến thức sâu về những tội danh như vậy trước khiđưa ra kết luận và cần giữ kín những thông tin về kết luận Những phương pháp nêu trênkhông thể đảm bảo 100% cho việc giải quyết mâu thuẫn trong công việc Nó có thể phát huy

Trang 37

hiệu quả hoặc không Nhưng thậm chí không hiệu quả, thì bạn cũng sẽ hài lòng với sự cố gắngcủa mình Hãy cố gắng giải quyết mâu thuẫn một cách chủ động và mang tính xây dựng cao.

Khả năng ứng biến – nhân tố quan trọng để thành công

Đối với những nhà doanh nghiệp thành đạt, ngoài tài năng, trí tuệ và lòng can đảm, họ còn

là những người có linh cảm rất chính xác Một sáng kiến bất ngờ, một cơ hội trời cho thường

có khả năng tạo ra bước đột phá quan trọng trên con đường tạo ra một sự nghiệp thành công

Có nhiều linh cảm đồng nghĩa với việc có đầu óc chuẩn bị và với những cơ hội ngang nhau thìdoanh nhân thành công chính là người nắm bắt được cơ hội nhanh nhất

Thương trường rất khốc liệt, luôn thay đổi không ngừng và rất khó dự đoán được Bất cứdoanh nghiệp nào cũng khó có thể đảm bảo rằng công việc kinh doanh của mình sẽ luôn thuậnlợi và không bao giờ gặp rủi ro Trên thực tế, rủi ro và cơ hội luôn cùng tồn tại Trong rủi ro,

có khi ta bắt gặp cơ hội Đối với những doanh nhân thành công thì sự can đảm của họ đượcsinh ra từ việc nắm chắc trong tay những cơ hội mạo hiểm

Khi nhìn vào một hãng sản xuất với lợi nhuận tăng trưởng trung bình khá hàng năm, cócảm giác tưởng chừng như việc làm ăn rất thuận lợi, nhưng đó chẳng qua chỉ là sự hoạt động

Trang 38

thông qua một nhà máy khác, một đối tác cung cấp sản phẩm khác Liệu họ có còn giữ đủ tỉnhtáo để đề phòng trước khi cơ hội hoặc rủi ro đến, có thể nắm bắt được cơ hội và biến rủi rothành ưu thế giành chiến thắng không? Tất cả đều nằm ở sự tuỳ cơ ứng biến của các chủ doanhnghiệp.

Tuỳ cơ ứng biến đồng nghĩa với sự ứng phó linh hoạt, thay đổi kịp thời Đó không chỉ làbản chất của kinh doanh mà còn là bí quyết của giới doanh nhân Một triệu phú kinh doanh bảohiểm ở Đài Loan thuờng kể cho các nhân viên của mình một truyện ngắn như sau: “Có mộthôm Long Vương tổ chức sinh nhật và quy định những ai đạt từ 400 kg trọng lượng trở lênmới có thể được tham dự Rùa nghe tin và rất phấn khởi đến dự, nhưng cân thì rùa còn thiếu 4lạng và không được tham dự yến tiệc mừng Long Vương Rùa rất buồn và quay trở về Trênđường đi, nó gặp một con Sao biển, nó rất nhanh trí để con Sao biển bám vào cổ nó, trông nhưmột chiếc khăn và như thế đương nhiên nó được tham dự buổi yến tiệc đó nhờ trọng lượng củacon Sao biển”

Mục đích mà doanh nhân Đài Loan kể mẩu chuyện này cũng chính là muốn nói đến sự linhđộng trong mọi tình huống mà doanh nhân nào cũng cần phải có trên thương trường

Cơ hội đến bất ngờ và đi cũng bất ngờ, do đó khi đứng trước thời cơ cần phải nhanh chóngđưa ra phán quyết chính xác, quyết đoán kịp thời, ứng phó linh hoạt Do dự, thiếu tự tin vàquyết đoán sẽ làm lỡ đi thời cơ

Có một nhà doanh nghiệp Anh chuyên về kinh doanh vận tải biển đã gửi điện để hỏi công

ty Acom chuyên sản xuất nguyên vật liệu của Pháp về việc có đúng là Acom muốn thuê thuyềnvận chuyển nguyên liệu hay không Người nhận điện thoại lúc đó là vị trưởng phòng kinhdoanh của Acom Mặc dù giá vận chuyển rất ưu đãi, song nhà doanh nghiệp người Anh nọ chỉcho thời gian một tiếng để có câu trả lời, mà theo quy tắc, vị trưởng phòng kinh doanh củaAcom không có quyền quyết định Còn nhớ thêm rằng lúc đó vị trưởng phòng kinh doanhkhông tìm thấy giám đốc Acom, người có vai trò quyết định thuê hay không Ngay lập tứctrưởng phòng kinh doanh đã đồng ý thuê toàn bộ số thuyền của doanh nhân người Anh nọ Rấtmay sau đó, quyết định táo bạo này đã mang lại lợi ích rất lớn cho Acom Vị trưởng phòngkinh doanh đã được thưởng lớn và sự thăng tiến từ đó liên tục đến Sau cùng, chiếc ghế giámđốc điều hành của Acom đã thuộc về vị trưởng phòng kinh doanh, người có quyết định táo bạođưa lại lợi nhuận lớn cho Acom

Tuỳ cơ ứng biến về mặt ý nghĩa thì rất dễ hiểu và mọi người ai cũng biết, nhưng điều quantrọng chính là việc áp dụng nó Điều này đòi hỏi các nhà doanh nghiệp, các nhà quản lý cònphải chuẩn bị những kiến thức cho mình, biết nắm bắt tin tức của thị trường, tầm nhìn chiếnlược sâu rộng, đồng thời phải có tính quyết đoán cao Tất cả những yếu tố này giống như một

kỹ năng tổng hợp và khi nắm vững kỹ năng này trong tay thì các doanh nhân, nhà quản lý sẽluôn ở trong thế chủ động và thành công trên thương trường là điều tất yếu

Trang 39

Nghệ thuật xây dựng quan hệ với “sếp”

Bạn sẽ có rất nhiều việc phải làm nếu muốn sự nghiệp thăng tiến như ý muốn Tuy nhiên,một mối quan hệ tốt giữa bạn và sếp là điều có thể đem lại cơ hội thăng tiến không nhỏ, lạithường không được quan tâm một cách thích đáng Trong thực tế, theo kết quả một cuộc thăm

dò ý kiến trên một triệu lao động ở khắp nơi trên thế giới, nguyên nhân chủ yếu khiến ngườilao động nghỉ việc nảy sinh từ mối quan hệ không tốt đẹp với cấp trên

Dù vì lý do gì đi nữa thì việc giải quyết vấn đề này ngay từ khi mới phát sinh cũng là điềucực kỳ quan trọng Song tốt hơn hết, bạn nên đừng để mối quan hệ này rơi vào tình trạng tồi tệrồi mới tìm cách giải quyết

Để xây dựng quan hệ tốt với “sếp” không dễ như "ăn gỏi” nhưng cũng không quá phức tạphoặc nằm ngoài khả năng của bạn Điều này đơn giản chỉ là tìm ra một tiếng nói chung để tìmkiếm được những giải pháp tốt nhất cho bản thân bạn, cho “sếp” và cho cả công ty

Trang 40

Rất nhiều người không thể phât huy được khả năng riíng của bản thđn do họ vẫn tuđn thủmột khuôn mẫu cổ điển, đó lă chờ đợi mệnh lệnh được phât ra từ câc sếp Họ luôn đóng vai tròthụ động, không bao giờ dâm băy tỏ thâi độ vă quan điểm riíng; họ không lăm việc nếu chưa

có sự chỉ đạo từ cân bộ lênh đạo Họ luôn phăn năn về việc có một người sếp tồi, tuy nhiín lạikhông dâm có hănh động gì để có thể thay đổi mọi thứ diễn ra xung quanh mình Điều năy sảy

ra bởi họ có thể không biết câch chủ động thiết lập một cuộc đối thoại hiệu quả với sếp Bạnđừng để mình rơi văo câi bẫy năy Đừng giả định rằng sếp biết bạn cần gì để hoăn thănh mọicông việc một câch tốt nhất Cũng đừng giả định rằng câc hănh động của bạn lă hoăn toăn phùhợp với những mong đợi vă sự kỳ vọng của sếp Hêy đối thoại trực tiếp vă cùng kiểm tra mọithứ

Vietnamlearning xin giới thiệu sâu bước quan trọng trong việc xđy dựng vă duy trì mối quan

hệ của bạn với sếp một câch hiệu quả nhất:

1 Hêy xâc định điều gì quan trọng nhất trong suy nghĩ của sếp

Quan điểm, câch nhìn nhận vă đânh giâ của sếp về con người bạn rất quan trọng Bằngcâch tìm hiểu câc mục tiíu vă quan tđm đến những gì đang diễn ra trong đầu sếp, bạn sẽ trởnín có giâ trị hơn Điều năy không có nghĩa lă bạn cần phải đồng ý với mọi mệnh lệnh mẵng chủ đưa ra Nếu một khi bạn nắm chắc vấn đề vă có lập trường rõ răng, sự bất đồng ýkiến có thể sẽ được đânh giâ rất cao Nhiều khi, nó có vai trò quyết định trong việc tạo dựng

sự tín nhiệm vă khiến bạn sẽ nhận được sự ủng hộ của câc nhă quản lý

2 Đặt cđu hỏi: “Liệu vấn đề năy có ý nghĩa vă nhận được sự quan tđm của sếp không?”

trước khi đề xuất ý tưởng

Trước khi bạn trình băy một ý tưởng năo đó với sếp, hêy tự đặt cđu hỏi trín vă suy nghĩxem bằng câch năo hănh động của bạn sẽ đi xa hơn mục tiíu vă kỳ vọng mă sếp đê đưa ra vớibạn Khi mă bạn biết câch kết nối câc hoạt động với lợi ích của sếp, bạn sẽ có nhiều cơ hộihơn trong việc nhận sự ủng hộ vă trợ giúp tất cả những gì mă bạn cần từ sếp

3 Biến những lời cam kết, hứa hẹn không chắc chắn thănh những kết quả đâng kinh ngạc.

Bạn nín thận trọng với những gì mă bạn cam kết, hứa hẹn thực hiện Khuynh hướng tựnhiín của con người lă muốn gđy ấn tượng vă lăm hăi lòng người khâc bằng câch tạo ranhững cam kết hay hứa hẹn chắc như đinh đóng cột Sẽ chẳng có gì đâng nói nếu như bạnhoăn thănh được cam kết đó như đúng những lời hứa hẹn của mình Song một khi bạn khôngđâp ứng được sự mong đợi mă bạn đê tạo ra với người khâc, thì không gì có thể cứu vên được

uy tín của bạn Còn nếu bạn lăm đúng như những gì mình hứa, thậm chí vượt quâ sự mongđợi của mọi người, đặc biệt lă câc nhă quản lý, thì sự tín nhiệm của bạn trong con mắt của câcsếp sẽ được đânh giâ rất cao

4 Đừng chỉ đơn thuần tập trung văo những vấn đề cần giải quyết

Ngày đăng: 08/08/2013, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w