Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: Tiết 139 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1.Lý thuyết - Trước khởi ngữ có thể thêm các từ: còn, về, đối với - Là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề
Trang 1GV: PHAN THỊ MỸ DUYÊN NĂM HỌC: 2017 - 2018 TRƯỜNG THCS BỔ TÚC – TÂN CHÂU
Trang 2(Nguyễn Thi – Những đứa con trong gia đình)
Câu 1: Hãy tìm từ toàn dân tương ứng với các từ địa
phương in đậm trong câu sau:(4đ
Câu 3: Kể tên các những kiến thức tiếng Việt mà em đã
học trong chương trình học kì II của lớp 9? 2đ
Câu 2: : Hàm ý là gì? Nêu điều hiện sử dụng hàm ý? 4đ
KIỂM TRA MIỆNG:
Còn năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ
mình đi, mình trao lại cho chi bộ đặng chia cho cô bác khác
mần nghen?
Trang 3- Điều kiện sử dụng hàm ý:
+ Người nói ( viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
+ Người nghe ( đọc) có năng lực giải đoán hàm ý
Đáp
Trang 4Các thành phần biệt l ập
Các thành phần biệt l ập
Nghĩa tường
minh và hàm ý
Nghĩa tường
minh và hàm ý
kì II
Tiếng Việt học
kì II
Trang 5TIẾT: 139
Trang 6I Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
Tiết 139 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
1.Lý thuyết
- Trước khởi ngữ có thể thêm các từ: còn, về, đối với
- Là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề
tài được nói đến trong câu.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in nghiêng thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
a Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
b Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được
a/ Khởi ngữ
Trang 7Ví dụ: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
(Có thể thêm các quan hệ từ về, hoặc đối với trước làm bài)
Câu b.
Ví dụ: Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải
được
a/ Khởi ngữ
Trang 8VD: 1 Hơm nay Hưng đi học trễ.
2 Hình như hơm nay Hưng đi học trễ.
- Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
a/ Khởi ngữ.
b/ Các thành phần biệt lập.
Trang 9Nãng qu¸ !!!
C¶m th¸n
Trang 10chính là rác thải - rác sinh hoạt và rác công nghiệp Nguyên nhân là do ý thức của con người Ôi, biết đến bao giờ Việt Nam mới là một đất nước “sạch” như biết bao quốc gia khác!
Phụ chú Cảm thán
Trang 12A lô…
Dạ, cháu nghe rồi
ạ
Dạ, cháu nghe rồi
ạ
Gọi - Đáp
Trang 13a Có vẻ như cơn bão đã đi qua.
b Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con.
c Trời ơi, bên kia đường có một con rắn chết.
TP tình thái
TP tình thái
Cảm thán
Trang 14b) Tim tôi đập không rõ Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động
chung là chiếc kim đồng hồ
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
c) Đến lượt cô gái từ biệt Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người
ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay Cô nhìn thẳng vào mắt anh -
những người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy
(Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa).
d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ Đi bốn năm hôm mới lên đến đây,
vất vả quá!
(Kim Lân – Làng)
Tiết 139 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Trang 15Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm (màu xanh) trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu.
a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập
Trang 16b/ Tim tôi đập không rõ Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
Dường như
Trang 17b/ Tim tôi đập không rõ Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
Dường như
Trang 18c) Đến lượt cô gái từ biệt Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không
người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy
(Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa).
Dường như
Những người con gái sắp xa
ta, biết không bao giờ gặp…
Trang 19
d) – Thưa ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ Đi bốn
Dường như
Những người như vậy.
Thưa ông vất vả
quá
Trang 202.Bài tập 2/SGK : Em hãy viết đoạn văn giới thiệu
truyện ngắn “Bến quê”của Nguyễn Minh Châu, trong đó có một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
Bến quê là câu chuyên kể về cuộc đời riêng của một con người Nhưng trong cuộc sống hôm nay, dường như chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp ở đâu đó một số phận giống như những suy ngẫm, chiêm nghiệm của Nhĩ về vẻ đẹp bình dị, đích thực của cuộc sống làm người đọc không khỏi day dứt, suy tư Đối với nhân vật ấy, chúng ta sẽ có những sự đồng
cảm sâu sắc hơn nhiều
Trang 21TỔNG KẾT
Em hãy vẽ sơ đồ tư duy cho mục “ các thành phần biệt lập”?
Trang 23HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1/ Đối với bài học ở tiết này:
- Nắm chắc khái niệm về khởi ngữ và các thành phần biệt
lập.
- Viết đoạn văn với chủ đề “ Học tập” (có sử dụng khởi ngữ
và một trong các thành phần biệt lập đã học).
2/ Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Ôn tập tiếng Việt (tiếp theo)
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nghĩa tường minh và hàm ý
- Làm các bài tập vào VBT
Trang 24TRƯỜNG THCS BỔ TÚC – TÂN CHÂU
Chăm ngoan
học giỏi