CÁC DI TÍCH, DI sản văn hóa TRONG CHUYẾN KHẢO sát THỰC tế lào CAI

27 114 0
CÁC DI TÍCH, DI sản văn hóa TRONG CHUYẾN KHẢO sát THỰC tế lào CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: LỊCH TRÌNH THỰC TẾ PHẦN 2: KHẢO SÁT, MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ CÁC DI TÍCH, DI SẢN VĂN HĨA TRONG CHUYẾN KHẢO SÁT THỰC TẾ Phan Xi Păng 1.1 Giới thiệu Phan Xi Păng 1.2.Hiện trạng đỉnh Phan Xi Păng: .6 1.3 Công tác quản lý, phát huy giá trị đỉnh Phan Xi Păng 2.Bản Cát Cát 2.1 Giới thiệu Bản Cát Cát 2.2 Hiện trạng Cát Cát 11 2.3 Công tác quản lý, phát huy giá trị Bản Cát Cát 12 Dinh thự Hoàng A Tưởng 14 3.1 Giới thiệu Dinh thự Hoàng A Tưởng .14 3.2 Vị trí, đặc điểm kiến trúc 15 3.3.Hiện trạng Dinh thự Hoàng A Tưởng 16 3.4 Công tác quản lý, phát huy giá trị Dinh thự Hoàng A Tưởng 18 Núi Hàm Rồng 18 4.1 Giới thiệu núi Hàm Rồng 18 4.2 Hiện trạng núi Hàm Rồng 19 4.3 Công tác quản lý, phát huy giá trị núi Hàm Rồng 20 PHẦN 3: CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA .21 PHẦN 1: LỊCH TRÌNH THỰC TẾ ( Từ ngày 09/05/2018 đến ngày 13/05/2018) STT THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG Thứ 09/05/2018 Hà Nội Thứ 10/05/2018 Thị trấn Sapa, Lào Địa điểm dầu tiên hành Cai trình đỉnh Phanxipang 12h00 nhận phòng khách sạn, ăn trưa nhà hàng Chiều Cát Cát Ăn tối chơi chợ đêm, ngủ Sapa Thứ 11/05/2018 Thứ 12/05/2018 Chủ nhật 13/05/2018 Thị trấn Sapa, Lào Sáng di chuyển thác Bạc, ăn Cai trưa, chiều leo núi Hàm Rồng, ăn tối chơi tự chợ tình, ngủ Sapa Thành phố Lào Sáng 7h30 trả phòng, di Cai, thị trấn Bắc chuyển cửa Lào Cai, Hà ăn trưa Chiều nhận phòng khách sạn thị trấn Bắc Hà, buổi tối tham gia giao lưu văn nghệ Thị trấn Bắc Hà, Buổi sáng chợ phiên Bắc Lào Cai Hà, ăn trưa, 11h30 trả phòng khách sạn, 12h00 lên xe trở Hà Nội Tập trung cổng sau trường Đại học Nội vụ, ngõ 38 Xuân La 23h lên xe xuất phát bắt đầu hành trình thực tế PHẦN 2: KHẢO SÁT, MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ CÁC DI TÍCH, DI SẢN VĂN HĨA TRONG CHUYẾN KHẢO SÁT THỰC TẾ Phan Xi Păng 1.1 Giới thiệu Phan Xi Păng 1.1.1 Lịch sử hình thành Phan Xi Păng đỉnh núi cao Việt Nam (3.143m), cao Đông Dương, nên mệnh danh Nóc nhà Đơng Dương Đó đỉnh dãy Hoàng Liên Sơn kéo dài bên hữu ngạn sông Hồng, qua tỉnh Lai Châu, Lào Cai Yên Bái Dải núi ngút ngàn mây gió chứa đựng cảnh quan hùng vĩ kỳ thú làm mê đắm bao hệ văn nghệ sỹ yêu thích thiên nhiên Giá trị đa dạng sinh học Hoàng Liên Sơn hút bước chân nhà khoa học nước đến với Vườn Quốc gia Hoàng Liên, nơi Quỹ mơi trường tồn cầu xếp loại A - cấp cao giá trị đa dạng sinh học Cũng dải núi cao khác, thảm thực vật Hồng Liên Sơn mang tính vành đai theo độ cao rõ nét Nếu phần thảm thực vật nhiệt đới điển hình, rừng phần cao 2.000m mang tính chất ơn đới rõ rệt Đặc biệt từ độ cao 2.800m trở lên dường cịn thảm trúc lùn phủ kín sườn núi Bước chân khóm trúc thấp le te mịt mờ mây, du khách ngỡ lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh Thấp thống khối đá hoa cương (granit) khổng lồ, trơ trọi, thác nước cheo leo chốn lưng chừng trời, nhiều thác có nước đổ ạt sau mưa núi ập xuống bất thần Hoa cương thứ đá làm nên cốt lõi Hoàng Liên Sơn, khu vực đỉnh Phan Xi Păng Loại đá hình thành lòng sâu đất, kết tinh dung thể magma có thành phần felsic Những khơng có điều kiện lên đỉnh Fansipan đến xem loại đá thung lũng Mường Hoa, nơi có nhiều tảng đá hoa cương lớn nhỏ, gọi Bãi đá cổ Sa Pa Trên bề mặt tảng đá có vết khắc hoa văn bí ẩn - điểm đến thú vị du khách đến với Sa Pa Phan Xi Păng có tên địa phương "Hủa Xi Pan", có nghĩa Phiến đá khổng lồ chênh vênh Quả thật, chênh vênh mây trời, khối đá hoa cương từ đứng thi gan tuế nguyệt Chỉ biết dải Hoàng Liên Sơn nâng lên hoạt động tạo sơn Alpi, thời với dãy núi Alpơ băng tuyết châu Âu Q trình nâng lên Hồng Liên Sơn gắn liền với hoạt động hệ đứt gẫy sông Hồng có sau va chạm “đảo” Ấn Độ vào lục địa Âu-Á cách khoảng 60 triệu năm, khiến phần vỏ trái đất nâng lên thành dãy Himalaya – mái nhà giới Vì xương sống cấu trúc địa chất Bắc bộ, nên Hoàng Liên Sơn nghiên cứu từ sớm Nhà địa chất E.P Izokh nhóm chun gia Liên Xơ sang giúp nước ta lập đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 phần Miền Bắc có cơng khai sơn phá thạch Từ năm 1965 ông xác lập phức hệ đá hoa cương Yê Yên Sun, phần chủ yếu cấu tạo nên dải Phan Xi Păng, với diện lộ khoảng 1.000km2 lãnh thổ Việt Nam Theo ông, phức hệ đá hoa cương khối nhất, thành tạo tương đương khác Miền Bắc Với điều kiện phương tiện nghiên cứu ngày ấy, ông định tuổi Paleogen (cách 65 đến 23,5 triệu năm) cho khối đá hoa cương Sau nhiều năm, kể từ cơng trình Bản đồ địa chất Miền Bắc (1965), đến Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Trần Đức Lương Nguyễn Xuân Bao đồng chủ biên (1989) chí gần đây, tuổi đá núi Fansipan giữ nguyên Tuy nhiên, từ 1977 lác đác có ý kiến tuổi cổ đá Phan Xi Păng, ứng với Jura-Creta (203 đến 65 triệu năm), chưa có sở chắn Năm 2007, người viết có may tham gia đồn thám hiểm Phan Xi Păng Bộ môn Địa lý tự nhiên, ĐHSP Hà Nội, PGS TS Đặng Duy Lợi làm trưởng đoàn Dù trải nhiều gian nan, vất vả, ngắm nhìn, quay phim, chụp ảnh Phan Xi Păng bước chân thật điều kỳ diệu Và dù nặng mấy, em cố gắng mang mẫu đá từ chót đỉnh Đơng Dương Một mẫu tặng Bảo tàng Địa chất Việt Nam Phạm Ngũ Lão, Hà Nội Hai mẫu lại em tin cậy trao cho PGS TSKH Trần Trọng Hòa, trưởng phòng Magma, Viện Địa chất (Viện KH&CN VN) để nghiên cứu Những mẫu đá hoa cương Phan Xi Păng nghiền để tuyển tách đơn khoáng Các hạt khoáng vật zircon suốt nhỏ li ti chọn riêng cho mục đích xác định tuổi tuyệt đối phương pháp đồng vị phóng xạ Uran – Chì PGS Trần Trọng Hòa gửi hạt zircon đến TS U Tadashi, viện KH Trái Đất thuộc Academia Sinica, Đài Loan để phân tích tuổi tuyệt đối, ứng dụng kỹ thuật LA-ICP-MS Kết phân tích cho giá trị 259,6 ± triệu năm Như vậy, coi tuổi thành tạo đá khoảng 260-250 triệu năm, tương ứng với Permi muộn – Trias sớm Kết hợp với kết phân tích đá tương tự đèo Hồng Liên (cũng nhóm PGS Trần Trọng Hịa thực hiện) tuổi mẫu đá hoa cương đỉnh Phan Xi Păng kể hồn tồn phù hợp Theo PGS Trần Trọng Hịa, xác hóa tuổi đá hoa cương phức hệ Yê Yên Sun , có ý nghĩa quan trọng, giúp viết lại lịch sử phát triển địa chất Permi - Trias Tây Bắc Việt Nam, cấu trúc Tú Lệ Phan Xi Păng Những tư liệu kịp thể phần chuyên khảo “Địa chất Tài nguyên Việt Nam” GS Trần Văn Trị chủ biên (bản tiếng Anh, in) Như vậy, với kết phân tích từ phịng thí nghiệm phân tích tuổi đồng vị đại, đá hoa cương Phan Xi Păng dường bất ngờ “già thêm” 200 triệu tuổi, từ kỷ Paleogen nguyên đại Tân Sinh (Cenozoi) khoảng giáp ranh hai kỷ Permi - Trias nguyên đại Cổ sinh (Paleozoi) Trung sinh (Mesozoi) Khi mảng Ấn Độ cịn chưa va vào châu Á, sông Hồng đồng châu thổ cịn chưa xuất hiển nhiên dãy núi Hoàng Liên chưa nâng lên sừng sững đất trời 1.1.2 Vị trí, đặc điểm Vị trí: Phan Xi Păng nằm dãy núi Hoàng Liên Sơn, phía tây nam thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Ðặc điểm: Phan Xi Păng núi cao dãy núi Hoàng Liên Sơn với độ cao 3.143m Đây bảo tàng thiên nhiên kỳ vĩ, ẩn chứa thảm thực vật với nhiều loài đặc hữu ( ảnh 01 ) Với chiều dài 280km từ Phong Thổ đến Hịa Bình, chiều ngang chân núi rộng khoảng 75km, hẹp 45km, gồm ba khối, khối Bạch Mộc Lương Tử, khối Phan Xi Păng khối Pú Luông Cả mái nhà đồ sộ ẩn chứa bao điều kỳ lạ, kỳ lạ bí ẩn nhất, đỉnh Phan Xi Păng… Lên cao 2.400m, gió mây quyện hồ với rừng, có lúc xịe tay ta tưởng nắm mây Từ độ cao 2.800m, mây mù tan biến, bầu trời quang đãng, xanh Chỉ có gió thổi làm cho thảm thực vật phải dán vào đá Phủ kín mặt đất trúc lùn, bụi trúc thấp khoảng 25-30cm, thân trơ trụi, phần có chút phất phơ, nên lồi trúc gọi trúc phất trần Xen kẽ số thuộc họ cói, họ hoa hồng, họ hồng liên…Đất xương xẩu trơ gốc, gió thổi khơng ngớt, khí hậu lạnh giá… Trên điểm cao 2.963m có cột mốc đánh dấu năm 1905 người Pháp tới chinh phục đỉnh cao Lên cao khối đá khổng lồ, kê lên đá nhỏ tựa bàn Đỉnh Phan Xi Păng cao ngất trời mây kết cấu phiến đá Phan Xi Păng ví nhà Việt Nam Đơng Dương sừng sững chinh phục lịng ham mê leo núi du khách ưa mạo hiểm 1.2.Hiện trạng đỉnh Phan Xi Păng: Ngày tháng năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai Tập đoàn Sun Group khánh thành tuyến cáp treo ba dây đại giới, lần có mặt châu Á Tại lễ khai trương, đại diện Kỷ lục Thế giới Guinness World Record trao chứng nhận kỷ lục Guinness cho cáp treo Phan Xi Păng Sapa là: Cáp treo ba dây có độ chênh ga ga đến lớn giới: 1410 m Cáp treo ba dây dài giới: 6325 m Tuyến cáp treo Phan Xi Păng Sapa khởi công vào tháng 11 năm 2013, Tập đoàn Sun Group đầu tư thực với tư vấn, thiết kế hãng cáp treo số giới Doppelmayr Garaventa Cơng trình thi cơng điều kiện địa hình hiểm trở thời tiết khắc nghiệt Toàn nguyên vật liệu phải vận chuyển thủ công từ lên núi Cáp treo có độ cao 3.143 m so với mực nước biển, khởi điểm từ Thung lũng Mường Hoa đến đỉnh Phan Xi Păng Mỗi cabin cáp treo Fansipan Sapa có sức chứa tối đa 30 – 35 khách, công suất vận chuyển lên tới 2.000 khách/giờ Quãng đường từ Mường Hoa lên tới đỉnh qua cột trụ chính, cột trụ cách khoảng km Với việc rút ngắn thời gian di chuyển từ ngày xuống 15 phút, cáp treo Fansipan Sapa thực hóa ước mơ chiêm ngưỡng “nóc nhà Đơng Dương” cho tất người, đồng thời khẳng định ý chí lĩnh Việt Nam việc kiến tạo nên cơng trình mang tầm vóc đẳng cấp quốc tế Tổng mức đầu tư giai đoạn tổ hợp dự án 4.400 tỷ đồng Ngoài tuyến cáp chính, hạng mục kiến trúc nhà ga đi, nhà ga đến, nhà hàng, quầy lưu niệm… thiết kế kỳ công tuyệt tác nghệ thuật Nhà ga - Ga Sapa Kiến trúc sư Bill Bensley, top 05 kiến trúc sư lừng danh giới thực Điều đặc biệt đường nét kiến trúc chi tiết trang trí Bill Bensley dày công chắt lọc từ tinh túy hoa văn thổ cẩm đồng bào dân tộc Tây Bắc tạo nên cơng trình vừa lộng lẫy, vừa hài hòa tuyệt thiên nhiên Một ca bin cáp treo chứa tối đa 35 khách Công suất vận chuyển lên đến 2.000 người Thời gian từ ga tới ga đến 15 phút Vé cáp có mức: người lớn (giá vé 700.000 đồng), trẻ em có chiều cao từ 1-1,3 m (400.000 đồng) Trẻ em cao m miễn phí Giờ đỉnh Faxipan, mệnh danh mái nhà Đơng Dương, đỉnh dãy Hồng Liên Sơn, lệch Tây Bắc Việt Nam khơng cịn huyền thoại Bởi tại, Sun Group bắt đầu xây dựng cáp treo khai phá Hoàng Liên Sơn để phục vụ du lịch Câu chuyện Hoàng Liên Sơn giống câu chuyện Bà Nà – Đà Nẵng Và, với người dân thích thám hiểm, muốn tìm thuốc q hay khám phá đỉnh núi này, tổn thương nặng nề thiên nhiên Bên cạnh đó, vấn đề khác song hành, nặng nề vấn đề Bà Nà Đà Nẵng đường lội cho người khám phá Phan Xi Păng bị đóng cửa mai Chuyện giống hệt chuyện người ta đóng cửa đường trải nhựa rộng sáu mét lên đỉnh Bà Nà Đà Nẵng Với đường trải nhựa dành chop hai xe bị cấm cửa với lý “nguy hiểm” chắn đường tự khám phá người leo núi khơng cịn cáp treo vào hoạt động 1.3 Công tác quản lý, phát huy giá trị đỉnh Phan Xi Păng Lập dự án đầu tư nâng cấp phát triển du lịch Phan Xi Păng nhằm tăng cường khả thu hút khách du lịch Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu giá trị đỉnh Phanxipang Tiến hành nghiên cứu, thẩm định, kiểm kê khoa học làm rõ giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Mở chế khuyến khích, mời gọi đầu tư sở hạ tầng du lịch 'Chương trình leo núi, khám phá Phan Xi Păng', v.v tổ chức năm dần tạo thành thương hiệu sản phẩm độc đáo du lịch địa phương 2.Bản Cát Cát 2.1 Giới thiệu Bản Cát Cát 2.1.1 Lịch sử hình thành Bản Cát Cát (Sapa, Lào Cai) nơi cư trú người H'Mơng, hình thành từ kỷ 19 thung lũng bề núi dựng, trở thành điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn du khách đến khám phá đời sống văn hóa bà vùng cao Các hộ gia đình cư trú theo phương thức mật tập: dựa vào sườn núi quây quần bên nhau, nhà cách chừng vài chục mét Ở Cát Cát có thác nước đẹp mà theo tiếng Pháp là: CatScat Do đó, từ đầu kỷ XX, người Pháp phát chọn nơi làm khu nghỉ dưỡng cho quan chức Cũng từ đó, người dân tộc Mơng nằm bên dịng thác có tên Cát Cát ngày 2.1.2 Vị trí, đặc điểm Vị trí: Bản Cát Cát thuộc xã San Sả Hồ, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai ( ảnh 02) Từ trung tâm thị trấn Sapa bạn theo đường hướng phía núi Fansipan chừng 3km đến Cát Cát Là dân tộc H’Mong ( đen ) nằm chân dẫy Hoàng Liên Sơn đỉnh Phanxipăng hùng vĩ – Nơi mà văn hóa người dân tộc thiểu số gắn với thiên nhiên hoang sơ, địa thích hợp cho khách du lịch mệt mỏi với đời sống đô thị…Từ trung tâm thị trân Sapa quý khách xe máy để đến với Cát Cát, sau hành trình khoảng 02km bạn đến với văn hoá Cát Cát bắt đầu hành trình hành khám phá trải nghiệm sống người dân hai bên đường với nhà nhỏ xây dựng bên chiền núi Đặc điểm: Làng chạm khắc bạc Cát Cát thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, cách trung tâm thị trấn Sa Pa km Làng Cát Cát lâu đời người Mơng, cịn lưu giữ nhiều nghề thủ cơng truyền thống trồng bông, lanh, dệt vải chế tác đồ trang sức Đặc biệt nơi giữ nhiều phong tục độc đáo mà vùngkhác khơng có, khơng cịn tồn ngun gốc Du lịch văn hóa vùng miền núi Lào Cai SVNCKH 2010 Qua khung dệt, người Mông tạo nên thổ cẩm nhiều màu sắc hoa văn mô cây, lá, hoa, muông thú Gắn liền với công đoạn dệt vải bông, vải lanh khâu nhuộm in thêu hoa văn, phổ biến kỹ thuật nhuộm chàm,nhuộm nước tro thảo mộc rừng Vải nhuộm xong đánh bóng cách lăn vải với khúc gỗ trịn phiến đá phẳng có bơi sáp ong Ở làng Cát Cát, nghề chế tác đồ trang sức bạc, đồng có từ lâu đờivà tạo sản phẩm tinh xảo Quy Sau bảo tồn, phục dựng nguyên bản, Sa Pa đưa lễ hội vào hoạt động du lịch thị trấn, xã làng; tập trung thành “chuỗi” vào dịp Tết Nguyên đán, lễ hội đầu xuân, dịp nghỉ lễ năm, nhằm thu hút, phục vụ du khách Ở xã thành lập đội văn nghệ dân tộc, sẵn sàng biểu diễn phục vụ du khách điểm homestay Nhờ vậy, vừa bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, vừa phục vụ khách du lịch nước, tạo việc làm, thu nhập cho người dân địa phương Thông qua tuyến du lịch làng, mức độ tham gia hưởng lợi cộng đồng dân tộc thiểu số địa tăng lên, xuất hàng loạt nghề mới, cho thuê nghỉ trọ, hướng dẫn, biểu diễn văn nghệ, bán hàng lưu niệm (thổ cẩm, đồ trang sức), dẫn khách leo núi,… Làng Cát Cát có 360 người có tới 112 người tham gia hoạt động du lịch (chiếm tỷ lệ 31,2% dân số) Trước kia, hộ kinh doanh lưu trú homestay cung cấp dịch vụ lưu trú đơn thuần, nay, nhiều gia đình mở mang công việc kinh doanh việc cung cấp thêm dịch vụ bổ sung, như: bán đồ lưu niệm, bán đồ uống (bia, nước ngọt), bán hàng ăn, bánh kẹo, thuốc bắc Để tạo chuỗi giá trị sản phẩm du lịch, Sa Pa tăng cường liên kết vùng, thông qua tuyến du lịch cộng đồng Bên cạnh đó, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp liên kết với người dân quyền địa phương làng, cụm dân cư, xã để đầu tư, khai thác tiềm năng, lợi du lịch, theo mô hình “liên kết 1-1” Theo đó, địa phương làm du lịch cộng đồng đồng hành với doanh nghiệp chịu trách nhiệm kêu gọi thu hút du khách, giữ gìn sắc văn hóa, quản lý hoạt động du lịch cách chuyên nghiệp Thực tế Công ty cổ phần du lịch Cát Cát minh chứng sống động Tại khu vực thung lũng Cát Cát, thuộc xã San Sả Hồ, công ty đầu tư hàng chục tỷ đồng vào nhà hàng chục hộ đồng bào Mông, để họ giữ nếp sinh hoạt địa, lề lối canh tác nông nghiệp truyền thống, phát triển nghề thủ công, giữ nét đẹp trao đổi sản phẩm canh tác, chăn nuôi… chợ phiên Những ngơi nhà, góc bếp, mảnh vườn, ruộng nương, vật dụng sinh hoạt, nghề tước lanh, nhuộm chàm, vẽ sáp ong, thêu thổ cẩm giữ nguyên Công ty trả tiền trực tiếp cho chục gia đình người Mơng (mỗi tháng ba triệu đồng) dọc tuyến đường xuyên làng, để họ giữ vệ sinh nhà cửa sẽ, giữ gìn vật dụng truyền thống, bảo tồn nghề se lanh dệt vải đồng ý cho du khách thăm nhà tùy thích, khơng chèo kéo bán hàng hay thu tiền phí khách “Điều quan trọng phải dựa vào dân, để giữ nguyên cảnh quan, lối sống, nếp sinh hoạt người địa, phát triển du lịch cộng đồng có sức sống nội tại, lâu bền”- Giám đốc Công ty du lịch Cát Cát Nguyễn Phương Lân khẳng định Và để phát triển tiềm du lịch Cát Cát, Lào Cai triển khai thêm chương trình đặc sắc như: “Ngày hội văn hóa Mơng Cát Cát”, chương trình trải nghiệm “Một ngày làm nơng dân người Mông” hay “Một ngày làm cô dâu người Mơng” Qua đó, du khách chiêm ngưỡng điệu múa cổ truyền, nghe lời ca giao duyên mượt mà; xem nghệ nhân chạm khắc bạc, dệt vải lanh, thêu thổ cẩm, rèn dao cuốc; hay dân thi bắn nỏ, chơi trò bịt mắt bắt dê, thi kéo co, thi cầu tre qua suối hứa hẹn mang lại nhiều điều thú vị Chú trọng phát triển du lịch làng, bản, du lịch cộng đồng; tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch nhân dân quyền, bước tăng cường quản lý, thúc đẩy tính chuyên nghiệp lĩnh vực dịch vụ phục vụ du khách Cùng với phát triển du lịch, lực lượng lao động địa phương làm việc sở lưu trú tăng nhanh, hướng dẫn du lịch tăng nhanh, qua bước nâng cao đời sống kinh tế - xã hội nhân dân Ðây nguồn tạo việc làm thu nhập cho nông dân xã phát triển du lịch làng, bản, du lịch cộng đồng Dinh thự Hoàng A Tưởng 3.1 Giới thiệu Dinh thự Hoàng A Tưởng Tên di tích: Dinh thự cổ Hồng A Tưởng Loại cơng trình: Kiến trúc cổ Loại di tích: Di tích lịch sử văn hóa Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia theo định số 38 ngày 14 tháng năm 1999 Địa di tích: Thi trấn Bắc Hà-Huyện Bắc Hà–Tỉnh Lào Cai 3.1.1 Lịch sử hình thành Dinh thự Hồng A Tưởng nằm trung tâm huyện lỵ, xây dựng từ năm 1914 hoàn thành năm 1921 Chủ nhân xây dựng Dinh thự Hoàng Yến Chao, dân tộc tày, bố đẻ Hồng A Tưởng Trải qua chín mươi năm mưa nắng nay, Dinh thự đứng uy nghi, trội khu dân cư đông đúc, phố xá tấp nập Trước năm 1945 , Bắc Hà xã hội thuộc địa nửa phong kiến, có giai cấp thống trị bị trị, người bóc lột kẻ bóc lột, tầng lớp bóc lột thổ ti mà điển hình cha Hồng Yến Chao- Hồng A Tưởng Với đặc thù huyện có nhiều thành phần dân tộc, nên sách cai trị thực dân Pháp triệt để sử dụng lực lượng thổ ti, chức dịch để củng cố uy quyền bảo vệ thống trị chúng…Chúng thông qua tầng lớp thổ ti người dân tộc, dịng họ trực tiếp đàn áp, bóc lột Chúng gạt lý trưởng người Mông Ù Lý Trang , đưa lý trưởng Hoàng Yên Chao làm Tri châu Bắc Hà Thực dân Pháp sức giúp đỡ thổ ti Hoàng A Tưởng, Hoàng La U… dậy thực mục đích trị Trong suốt thời gian trị vì, thực dân Pháp ủng hộ, cha Hoàng Yến Chao- Hoàng A Tưởng sức bóc lột nhân dân, chiếm giữ vùng đất màu mỡ, bắt dân phục dịch hâù hạ nộp vật có giá trị, đồng thời độc quyền bán muối, hàng tiêu dùng, khai thác lâm thổ sản, thuốc phiện lương thực, thực phẩm cho đồn binh Pháp bọn tay sai Dựa vào tiềm lực kinh tế, thổ ti Hoàng Yến Chao cho xây dựng dinh thự bề mời thầy địa lý chọn đất, hướng nhà với hai kiến trúc sư người Pháp Trung Quốc thiết kế trực tiếp giám sát thi cơng.Tổng diện tích ngơi nhà 4000m2 (Kể tường rào bảo vệ) 3.2 Vị trí, đặc điểm kiến trúc Vị trí: Dinh thự Hồng A Tưởng nằm trung tâm thị trấn Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ( ảnh 03 ) Đặc điểm kiến trúc: Địa điểm chọn theo thuyết phong thuỷ đồi rộng hướng Đông Nam, đằng sau hai bên phaỉ trái có núi, phía trước có suối núi “Mẹ bồng con” Địa hình tổng thể “Sơn thuỷ hữu tình” đẹp, hợp với cảnh quan khí hậu Á nhiệt đới Nhà lùi sâu vào bên Hai bên tả, hữu nhà phụ, trước bình phong, sân trời Vào dinh phải bước lên 17 bậc cầu thang từ hai bên lại, tới phịng chờ( hay gọi chiếu nghỉ) có mái che Để vào từ phòng chờ sang khu nội nhà phải qua cửa rộng 2m cao 3m vào đến sân Sân lát gạch rộng 10 m dài 14,2 m khoảng sân rộng để hành lễ múa x Nhà hai tầng có diện tích 420m2, Các cửa nhà hình vịm Tuy Các cửa vịm mặt trước hai tầng 14 cửa, kích thước cao thấp khơng cân đối, hành lang có lan can.Trước cưả đắp pháo Cả hai tầng nhà có ba gian Bốn gian hai bên phải trái hai tầng nơi sinh hoạt gia đình Gian hai tầng dùng làm nơi hội họp Mặt trang trí nhiều hoạ tiết cơng phu Hai bên phải trái có đắp hai câu nội dung chúc gia đình dòng họ hiển vinh Hai bên tả hữu hai dãy nhà ngang có bố cục kiến trúc giống Mỗi dãy hai tầng thấp nhà chính, tầng có ba gian với tổng diện tích 300m2 Mỗi gian có chức sử dụng riêng Tiếp giáp với dãy nhà cịn có hai nhà phụ gồm hai tầng kiến trúc đơn giản dùng làm kho, cho lính phu ở, tổng diện tích nhà 160m2 Vật liệu xây dựng gạch ngói sản xuất chỗ cách mời chuyên gia Trung Quốc sang hướng dẫn cách làm; Sắt, thép xi măng mua từ xuôi chở lên máy bay Xung quanh có tường xây bao gồm ba cổng( chính, hai phụ) trổ nhiều lỗ châu mai có lính gác với số lượng hai trung đội Khu biệt thự gìn giữ, bảo quản tơn tạo để khách tham quan tìm hiểu lịch sử xã hội vùng dân tộc miền núi thời qua Trong kiến trúc đầu kỉ XX, kiện điển hình khơng phải nơi vùng xa, vùng sâu có cơng trình xây dựng thổ ti dân tộc Tày Nhà thổ ti Hoàng A Tưởng cơng trình kiến trúc mang tính nghệ thuật Việt Nam, đựơc xây dựng tài hoa, sáng tạo từ công sức tiền của người dân lao động Tổng thể kiến trúc nhà Hồng A Tưởng cịn tồn đến ngày hơm nhân chứng giai đoạn lịch sử ách thống trị qua Cơng trình kiến trúc dinh thự cổ Hoàng A Tưởng di sản lịch sử văn hố kiến trúc có ý nghĩa to lớn cho hệ hôm mai sau Thật lời nhận định đồng chí Bộ trưởng Bộ văn hố thơng tin Nguyễn Khoa Điềm chuyến thăm làm việc tỉnh Lào Cai, tháng năm 1998: “Lào Cai, có Bắc Hà, cảnh đẹp tự nhiên khí hậu hấp dẫn khách thăm quan Đó tiềm phát triển tốt ngành du lịch, sắc văn hoá dân tộc phong phú đa dạng Việc gìn giữ phát huy sắc đáng quan tâm Trong có cơng trình lịch sử kiến trúc Hoàng A Tưởng” 3.3.Hiện trạng Dinh thự Hoàng A Tưởng Trải qua gần 100 năm, Dinh Hoàng A Tưởng nguyên vẹn kiến trúc, sừng sững đất trời cao nguyên, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lào Cai bảo tồn dấu ấn lịch sử Bắc Hà Tuy sơn lại tịa dinh mang đậm nét cổ kính uy nghi, dần trở thành điểm tham quan du lịch có tiếng Hiện nay, dinh có dãy phịng dùng làm nơi bày bán sản phẩm thủ công địa phương khăn, áo, váy thổ cẩm hay tẩu thuốc, vòng bạc , dãy phòng khác làm khu trưng bày kỷ vật, tác phẩm nghệ thuật đời sống dân tộc vùng cao, mơ hình trang phục truyền thống người Dao, Mơng Ngồi ra, phía sau nhà có dựng mơ hình nấu rượu ngô truyền thống người dân Bắc Hà, nơi du khách nghe giới thiệu, xem cách thức nấu rượu thưởng thức rượu ngô Bắc Hà chỗ Hơn nữa, du khách cịn đặt phịng nghỉ Dinh Hồng A Tưởng để trải nghiệm thời khứ Tuy nhiên đồ vật dinh thự bị nhiều Giờ hầu hết phòng trống trơn nhiên cịn sót lại kỷ vật Hồng Yến Tchao cịn bảo tồn ngun vẹn Đó bốn trường kỷ (bàn ghế cổ) chạm khắc công phu gương soi treo tường Trung Quốc Ngồi cịn có ba hoa mộc, tuổi thọ hoa tuổi thọ dinh thự Trong vườn lê tương truyền tuyệt đẹp vùng Bắc Hà khơng cịn nữa, thay vào thảm cỏ xanh vài cảnh Hiện dinh thự sử dụng điểm tham quan du lịch quản lý cán thông tin du lịch Lào Cai Một bên dãy phòng dùng làm nơi bày bán sản phẩm thủ công khăn, áo, váy thổ cẩm hay tẩu thuốc, vòng bạc… Nằm dãy phòng bên trái tầng từ phía cổng vào nhà khu vực trưng bày sản phẩm nghệ thuật Bắc Hà nói riêng tỉnh miền Bắc nói chung Một mơ hình nấu rượu ngơ truyền thống người dân Bắc Hà xây dựng dinh thự Hiện bên dinh thự lưu giữ nhiều vật gốc cối đá, bếp sưởi, bàn ghế gỗ tiếp khách, chậu tắm đá, vv Tuy nhiên, sau xếp hạng Di tích quốc gia, vật liệu gỗ nhà bị thay đổi khoảng 60% gỗ lim gỗ nghiến Về dinh thự vua Mèo giữ nét xưa cũ, có điều hệ thống sàn nhà gỗ bị cậy phá, trơ đất 3.4 Công tác quản lý, phát huy giá trị Dinh thự Hồng A Tưởng Với phương châm lấy văn hóa dân tộc tảng cho việc tạo mạnh, sản phẩm du lịch, đồng thời gắn việc khai thác du lịch với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số để thu hút khách du lịch; qua di sản văn hóa dân tộc Lào Cai bảo tồn phát huy, tạo thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Cho đến nay, công tác bảo tồn tập trung vào di sản văn hố trọng điểm, có giá trị cao gắn với việc khai thác nguồn lợi di sản phục vụ xố đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế Các di tích vật thể, có giá trị lịch sử, văn hóa Lào Cai khơng khơng bị mai mà cịn trùng tu, phát triển quy mơ Theo Sở Văn hố, Thể thao Du lịch tỉnh: Để gắn bảo tồn văn hóa với phát triển du lịch, xóa đói giảm nghèo bền vững, ngành Văn hoá nỗ lực sưu tầm di sản văn hoá vật thể (hiện vật, di vật, cổ vật) thu nhiều kết bổ sung vào Bảo tàng tỉnh bảo tàng chuyên ngành Trung ương Núi Hàm Rồng 4.1 Giới thiệu núi Hàm Rồng Núi Hàm Rồng núi hình đầu rồng nằm sát trung tâm thị trấn Sa Pa, đồng thời khu du lịch sinh thái tiếng địa điểm du lịch Sa Pa xinh đẹp Đây số núi Việt Nam có hình tượng đẹp rõ nét, gắn liền với truyền thuyết thú vị ly kỳ Nằm phía sau nhà thờ đá Sa Pa, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, núi Hàm Rồng trở thành khu du lịch sinh thái hấp dẫn điểm du lịch Sa Pa Mang tên Hàm Rồng từ xa nhìn theo hướng tọa lạc núi thấy mỏm đá ngẫu nhiên xếp lại với đầu rồng hướng lên trời xanh Nhiều người lại giải thích tích đầu rồng truyền thuyết lãng mạn thú vị nhiều Truyện kể rằng, trước kia, nơi nơi trú ngụ đôi rồng yêu thương mãnh liệt, quấn qt khơng rời Ít lâu sau, lúc đôi rồng vui đùa ân mà không hay biết trận đại hồng thủy ập đến bị nước khổng lồ cuồn cuộn nhấn chìm Chàng rồng vùng vẫy mạnh mẽ may mắn cịn nàng rồng đuối sức nên bị nhấn chìm vào dịng nước, biết ngước đầu lên nhìn chàng rồng bay trời Theo thời gian, nàng rồng hóa đá, thân thể trở thành dãy Hồng Liên Sơn hùng vĩ cịn phần đầu núi Hàm Rồng 4.2 Hiện trạng núi Hàm Rồng Núi Hàm Rồng ngày xây dựng trở thành khu du lịch sinh thái hấp dẫn điểm du lịch Sa Pa, gồm khu vực vườn hoa Hàm Ròng, vườn đá Thạch Lâm cuối đỉnh Hàm Rồng, nơi mà du khách phóng tầm mắt ngắm nhìn tồn cảnh Sa Pa từ cao ( ảnh 04 ) Từ đầu năm 2017 tới nay, tình trạng hộ dân lấn chiếm, xâm phạm khu di tích núi Hàm Rồng diễn phức tạp Trong khu vực này, có 78 hộ dân xã San Sả Hồ Lao Chải tự ý giành đất, phát cỏ, chặt cây, cuốc đất xâm canh ngơ, đậu diện tích khoảng 81,9ha Dù vận động, giải thích nhiều lần, đến bị can ngăn, người dân phản ứng manh động, sử dụng dao, cuốc dọa đánh Thậm chí bỏ thuốc diệt cỏ vào nguồn nước núi Hàm Rồng Đặc biệt, khu vực di tích, ơng Thào A Măng (xã Lao Chải) tự ý xây dựng nhà trái phép, khơng chịu tháo dỡ cơng trình dù có định thi hành Chi cục Thi hành án huyện Sa Pa Tại khu vực núi Hàm Rồng, trước người dân trồng theo dự án 661 Tuy nhiên, sau chuyển giao cho đơn vị quản lý, công tác bồi thường cho hộ dân chưa thực Cùng với việc có thơng tin khu di tích chuyển giao cho doanh nghiệp nên hộ dân kéo lên nhận đất, nhận để 4.3 Công tác quản lý, phát huy giá trị núi Hàm Rồng Trước thực trạng trên, Đoàn kiểm tra liên ngành kiến nghị, UBND tỉnh Lào Cai cần đạo ngành chức phối hợp với UBND huyện Sa Pa triển khai việc cắm mốc, khoanh vùng bảo vệ di tích Huyện Sa Pa cần tiếp tục vào ngăn chặn, xử lý dứt điểm tình trạng lấn chiếm Đặc biệt, cấp xã cần đẩy mạnh tuyên truyền công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Bên cạnh đó, tỉnh Lào Cai cần phải thành lập đồn cơng tác tổ chức đối thoại trực tiếp với người dân để lắng nghe ý kiến, kiến nghị… giải vướng mắc liên quan việc đền bù, hỗ trợ yêu cầu đáng nhà PHẦN 3: CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Trở sau chuyến thực tế dài, chúng em - sinh viên năm 03 khoa quản lý xã hội có chút mệt mỏi người tuổi trẻ mang cảm giác vui sướng đầy lưu luyến sau chuyến thực tế đầy ý nghĩa tỉnh Lào Cai Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, giáp ranh vùng Tây Bắc vùng Đơng Bắc Phía Bắc Lào Cai giáp Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái Tỉnh lị thành phố Lào Cai, cách Hà Nội 330 km Đêm ngày 09/05/2018 chúng em thức bắt đầu chuyến thực tế Điểm đến đỉnh núi Phan Xi Păng Phan Xi Păng biết đến với biệt danh nhà Đơng Dương với độ cao 3.143 m Ghé thăm núi cao Tổ quốc, em thấy mìn hồ quyện vào đất trời trải nghiệm cảm giác mây có Thơng qua đó, cịn cảm nhận cảnh sắc Việt Nam tươi đẹp tuyệt vời thêm yêu quê hương Tạm biệt Phanxipang, điểm dừng chân Cát Cát chúng em khám phá vẻ đẹp bình yên làng cổ xưa hình thành từ thời kháng chiến chống Pháp, tìm hiểu người & sống người dân H’Mông Gần 80 hộ dân hầu hết nằm dọc theo đường bậc thang lát đá bản, số nằm rải rác sườn núi Ði khoảng trăm mét bậc thang đến trung tâm Cát Cát, nơi hội tụ ba dịng suối ngày đêm rì rào suối Tiên Sa, suối Vàng suối Bạc thác Cát Cát (còn gọi thác Tiên Sa) ầm ầm, tung bọt trắng xố Bên cạnh thác có hai cầu treo cầu Si cầu A Lứ thu hút đông du khách ngắm cảnh chụp hình lưu niệm Ngày 11/05/2018, buổi sáng chúng em di chuyển đến thác Bạc thuộc xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, nằm cạnh quốc lộ 4D nên thuận lợi cho du khách du lịch Sapa Sau leo lên bậc đá đứng đỉnh thác nước này, em thấy khung cảnh hùng vĩ thiên nhiên Sau đó, xuống chân thác để thưởng thức ngon núi rừng Sapa trứng nướng, chim rừng, thịt lợn bản,… Sau ăn uống, nghỉ ngơi nạp đủ lượng, buổi chiều chúng em tiếp tục hành trình đến núi Hàm Rồng Con đường du lịch lên núi Hàm Rồng bao la thuốc Những mật gấu, thuốc tắm dân tộc Dao, thuốc 10 vị truyền thống tất xếp ngắn sạp hàng chênh chếch theo độ dốc thoai thoải, chúng em nghe lời chào mời chủ hàng, chén trà tay nóng hổi, nguyên mùi thơm Nó man mác ngịn cam thảo, thơm thơm đậm đặc vị thuốc bắc tất lưu giữ họng hương vị ngào mà khiết Gió, mây theo bước chân chúng em Mặt đường rộng chừng m bê tông, đá ghép nâng bước chân chúng em Thứ ngày 12/05/2018 chúng em tiếp tục hành trình chuyến thực tế đến với cửa khầu Lào Cai - Trung Quốc Cửa quốc tế Lào Cai cửa quốc tế đường bộ, thuộc địa phận phường Lào Cai, thành phố Lào Cai Đối diện bên sông, qua cầu Hồ Kiều cửa quốc tế Hà Khẩu Trung Quốc Tại đây, chúng em thoải mái vui chơi, hịa vào khơng khí nhộn nhịp thành phố vùng biên với hàng trăm đoàn khách qua lại ngày Từ cửa quốc tế Lào Cai, du khách qua cầu Hồ Kiều, vài phút làm thủ tục thông quan du khách qua thị trấn Hà Khẩu Trung Quốc Du khách thưởng ngoạn cảnh quan đẹp thị trấn với dãy phố đầy màu sắc Trung Hoa, cửa hàng bày bán loại hàng hóa phong phú với giá hấp dẫn thưởng thức ăn cổ truyền đặc sắc Trung Quốc…Cửa quốc tế Lào Cai góp phần to lớn việc giúp cho tỉnh Lào Cai ngày phát triển kinh tế du lịch Ngoài cửa quốc tế, du khách ngồi nước cịn bị hấp dẫn nhiều danh thắng địa bàn thành phố tỉnh Lào Cai Sau tham quan cửa khẩu, chúng em tiếp tục di chuyển đến thị trấn Bắc Hà Tại vào buổi tối, thầy cô số bạn tham gia chương trình giao lưu văn nghệ với bà nơi Ngày cuối chuyến thực tế, vào sáng sớm chúng em chợ phiên Bắc Hà Tuần vậy, vào Chủ nhật chợ phiên Bắc Hà diễn Người dân kéo thị trấn Bắc Hà để họp chợ với muôn vàn mặt hàng khác Phiên chợ chủ yếu nơi trao đổi, mua bán bà dân tộc thiểu số thuộc bản, làng lân cận Tại phiên chợ Bắc Hà, bạn tìm thấy đồ khác lạ người dân tộc, thưởng thức đặc sản vùng cao, thắng cố, rượu ngơ, rượu thóc hay trà hoa tam thất… Mặc dù xây "bê tơng" hóa nhiều chợ phiên Bắc Hà giữ vẻ hoang sơ, quyến rũ, đậm đà sắc dân tộc vùng cao Tây Bắc Kết thúc chuyến thực tế, mệt tất chúng em có chung tâm trạng, thấy yêu khoa hơn, yêu chun ngành Quản lý văn hóa học Thấy thực tế không khô khan có tình u nghề đó, chúng em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Trần Thị Phương Thúy, thầy Nghiêm Xuân Mừng không quản ngại hướng dẫn đưa chúng em thực tế, có trải nghiệm khơng thể qn thời sinh viên Có lẽ chuyến kỉ niệm nhớ thời sinh viên mà chúng em quên Cảm nhận tất chúng em gia đình thực sự: yêu thương, đùm bọc che trở Chuyến kết thúc thành công, thuận lợi, an toàn thực mang lại hiệu lớn sinh viên học ngành Quản lý văn hóa Chuyến thực tế khơng bổ sung thêm kho tàng kiến thức cho người mà giúp em trưởng thành tạo điều kiện hiểu biết thêm danh lam thắng cảnh Việt Nam mà lần em tham quan khám phá Sau chuyến đi, em mở mang tầm mắt, tiếp xúc với văn hóa, với người vùng đất vốn trước em biết thơng qua sách Việc khiến em vơ thích thú hi vọng tương lai nhiều chuyến khảo sát ý nghĩa Với tính hiệu chuyến thực tế, học thực hành ngoại khóa vậy, mong muốn Nhà trường ngày tạo điều kiện hỗ trợ sinh viên nhiều để học gắn với thực hành, để lý thuyết không xa rời thực tiễn, để đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội thực tế Xin chân thành cảm ơn phối hợp tham gia tất sinh viên ngành Quản lý văn hóa chuyến vừa qua Hy vọng chuyến để lại cho người kỷ niệm đẹp kiến thức bổ ích cho nghề nghiệp tương lai PHỤ LỤC ( ảnh 01 ) Nguồn: Tác giả chụp ( ảnh 02 ) Nguồn: Tác giả chụp ( ảnh 03 ) Nguồn: Tác giả chụp ( ảnh 04 ) Nguồn: Tác giả chụp ... Xuân La 23h lên xe xuất phát bắt đầu hành trình thực tế PHẦN 2: KHẢO SÁT, MƠ TẢ, ĐÁNH GIÁ CÁC DI TÍCH, DI SẢN VĂN HĨA TRONG CHUYẾN KHẢO SÁT THỰC TẾ Phan Xi Păng 1.1 Giới thiệu Phan Xi Păng 1.1.1... trình chuyến thực tế đến với cửa khầu Lào Cai - Trung Quốc Cửa quốc tế Lào Cai cửa quốc tế đường bộ, thuộc địa phận phường Lào Cai, thành phố Lào Cai Đối di? ??n bên sông, qua cầu Hồ Kiều cửa quốc tế. .. luyến sau chuyến thực tế đầy ý nghĩa tỉnh Lào Cai Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, giáp ranh vùng Tây Bắc vùng Đơng Bắc Phía Bắc Lào Cai giáp Trung

Ngày đăng: 13/07/2018, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan