1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự

50 820 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 724,99 KB

Nội dung

Tài liệu này cung cấp sơ đồ công nghệ và lệnh chương trình của các hệ thống (máy,thiết bị ) điều khiển bằng PLC thường gặp trong công nghiệp.A/Quy trình thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự1/Qúa trình tuần tự nối tiếp -định nghĩa-chu trình làm việc của máy giặt-chương trình thực hiện-thiết kế hệ thống đèn giao thông cho người đi bộ-thiết kế hệ thống trạm trộn bê tông-thiết kế hệ thống bồn nhiên liệu cung cấp cho xe 2/Qúa trình tuần tự song song-định nghĩa-thiết kế mạch điều khiển đèn giao thông cho 1 ngã tư3/Qúa trình tuần tự có chọn lựa-định nghĩa-thiết kế hệ thống rót, đóng nắp chai tự động4/Qúa trình tuần tự có lặp vòng-định nghĩa-bài tập5/Hệ thống ATS-giới thiệu-hệ thống ATS điển hình-lập trình điều khiển bộ ATS1 cấp điện cho tải 1B/Quy trình thiết kế hệ thống ngõ vào ngẫu nhiên1/Một số khái niệm2/Quy trình thiết kế3/Một số bài mẫu

Thiết kế HTTĐ 2012 1 CLB Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học (St) QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG NGÕ VÀO TUẦN TỰ Quá trình tuần tự nối tiếp: Là quá trình gồm nhiều giai đoạn xảy ra liên tiếp nhau, không thể đè lên nhau và khi kết hợp với các phương pháp tác động ta sẽ có một quá trình công nghệ hoàn chỉnh Thuật toán giải quyết bài toán điều khiển tuần tự nối tiếp Y1 Yn Xn-1 Start Yn Y2 Y3 Y2 Y3 Y2 Y1 X2 Y1 Xn Y4 X1 Y3 Y2 . Yn-1 . . Thiết kế HTTĐ 2012 2 CLB Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học (St) Ví dụ thực hiện một chu trình làm việc của máy giặt như sau: X : cảm biến phát hiện mực nước đầy.T1  T9 là thời gian delay cho mỗi khâu làm việc.Ta phân chia cho các khâu làm việc Y1  Y9 .Chương trình được viết như sau: Thit k HTT 2012 3 CLB Sinh Viờn Nghiờn Cu Khoa Hc (St) Y6 Y5 Y3 Y8 Y4 y2 T7 Vaột Y7 Y5T3 T8 Y2 Y1 Saỏy Y7 X T7 y8 Y8 Y7 T2 T8 y1 Bụm y4 T6 y8 Y3 y9 Y5 y6 Y3 y9 Y5 Y8 y7 Y4 y4 T3 Y9 T6 Y1 X y3 y5 T4 Y4 Y1 Xaỷ T9 T2 Y2 Y2 T4 Y9 Y9Start Y6 T9 Giaởt Y6 Thiết kế HTTĐ 2012 4 CLB Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học (St) Ví dụ: Đèn giao thông cho người đi bộ Giản đồ công nghệ Chương trình Thiết kế HTTĐ 2012 5 CLB Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học (St) Ví dụ 2: Giản đồ công nghệ: Thiết kế HTTĐ 2012 6 CLB Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học (St) Chương trình: Thiết kế HTTĐ 2012 7 CLB Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học (St) Các bài tập về thiết kế hệ thống trạm trộn bê tông: Bài 1: Khi nhấn Start  V1 mở ra, chất lỏng thứ nhất được đưa vào bồn trộn.Đến khi HM tác động thì V1 đóng lại, V2 mở ra  chất lỏng thứ hai được đưa vào bồn trộn, motor trộn bắt đầu hoạt động, đến khi HH tác động thì V2 đóng lại , motor trộn bắt hoạt động thêm một thới gian t rồi M bắt đầu chạy.Đến khi X tác động thì dừng lại  V mở ra cho đến khi gặp thùng mới và quá trình chiết cứ lặp lại cho đến khi HL tác động thì quá trình trộn lại được lặp lại cho đến khi nhấn Stop. Giản đồ giải thuật: Thiết kế HTTĐ 2012 8 CLB Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học (St) Chương trình: Bài 2: Khi nhấn Start thì A, B mở ra, khi đạt đến khối lượng MA thì A đóng lại, MB thì MB đóng lại.Khi cả hai cùng đạt đến khối lượng thì VA, VB mở ra, MT bắt đầu hoạt động.Khi bồn cân nhiên liệu A xả hết thì VA đóng lại.Khi bồn cân nhiên liệu B hết thì VB đóng lại  MA0 và MB0 tác động, MT vẫn hoạt động và V sẽ mở ra sau một thời gian T.Nếu có xe ở phía dưới (x tác động) (thời gian T kể từ lúc khi cả hai MA0 và MB0 cùng tác động cho đến lúc V mở Thiết kế HTTĐ 2012 9 CLB Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học (St) a) Một bồn trộn một xe (không cần cân xe) Thiết kế HTTĐ 2012 10 CLB Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học (St) b) Một bồn trộn cấp được cho nhiều xe, thì phải cân xe và quá trình lặp lại cho đến khi M0 tác động thì lặp lại Giản đồ trạng thái:

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 giai đoạn, càng phân nhỏ thì càng đơn giản khi viết sơ đồ hình thang nhưng sẽ - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
1 giai đoạn, càng phân nhỏ thì càng đơn giản khi viết sơ đồ hình thang nhưng sẽ (Trang 21)
Viết chương trình hình thang (ladder): - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
i ết chương trình hình thang (ladder): (Trang 21)
Sơ đồ giải thuật: - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
Sơ đồ gi ải thuật: (Trang 23)
động đúng. Hình sau là quá trình tuần tự cĩ lặp vịng. - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
ng đúng. Hình sau là quá trình tuần tự cĩ lặp vịng (Trang 25)
Bảng INPUT/ OUTPUT - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
ng INPUT/ OUTPUT (Trang 30)
 B 2: lập bảng trạng thái - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
2 lập bảng trạng thái (Trang 35)
B 2: lập bảng trạng thái, khoanh trịn các trạng thái bền - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
2 lập bảng trạng thái, khoanh trịn các trạng thái bền (Trang 36)
B 3: Rút gọn bảng trạng thái. Để giảm bớt các trạng thái, cần ghép các trạng thái sao cho ko bịxung đột ngõ vào trên bất kỳ cột nào  - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
3 Rút gọn bảng trạng thái. Để giảm bớt các trạng thái, cần ghép các trạng thái sao cho ko bịxung đột ngõ vào trên bất kỳ cột nào (Trang 36)
B4 : lập bảng trạng thái rút gọn và mã hĩa thích hợp - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
4 lập bảng trạng thái rút gọn và mã hĩa thích hợp (Trang 37)
 B5 : xác định –S trực tiếp từ bảng trạng thái (ko lập thêm bảng nào khác)  - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
5 xác định –S trực tiếp từ bảng trạng thái (ko lập thêm bảng nào khác) (Trang 39)
B 2: lập bảng trạng thái - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
2 lập bảng trạng thái (Trang 40)
B4 : rút gọn bảng trạng thái - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
4 rút gọn bảng trạng thái (Trang 41)
Với x1, x2, x3: là các cảm biến như hình vẽ - PLC: Thiết kế hệ thống ngõ vào tuần tự
i x1, x2, x3: là các cảm biến như hình vẽ (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w