Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, công nghiệp vải không dệt không ngừng phát triển. Sản phẩm từ vải không dệt rất đa dạng và phong phú. Vải không dệt sử dụng một lần hoặc sử dụng lâu dài có thể sản xuất bằng các công nghệ khác nhau có khối lượng gam từ 20g/m2 đến 2000g/m2. Loại sử dụng một lần phải kể đến các loại có bỉm cho trẻ sơ sinh và người già, mũ và quần áo trong phẫu thuật, khăn lau được tẩm ướt trước, giẻ lau công nghiệp, vải lọc khí và chất lỏng...Loại sử dụng lâu dài bao gồm phụ liệu lót, đệm, vải trang trí nội thất, đệm giường, phủ đệm, vải bọc đệm ghế ô tô, vải địa kỹ thuật, vật liệu lợp, thảm sàn, thảm ô tô, vải không dệt dùng trong nông nghiệp... Năm 1998 sản lượng vải không dệt toàn thế giới đạt 2.462.100 tấn. Dự báo đến 2005 đạt 4.300.000 tấn và tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 8%. Sản lượng vải không dệt tiêu thụ theo các khu vực trên thế giới
1 Lời cảm ơn Trong thời gian thực hiện Luận văn tốt nghiệp cao học này, tôi đã nhận đ- ợc sự giúp đỡ, hớng dẫn rất tận tình của Giáo s - Tiến sĩ Trần Nhật Chơng cùng nhiều Thầy Cô giáo của Khoa Công Nghệ Dệt May và Thời Trang Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, phòng Thông tin thuộc Viện Kinh Tế Kỹ Thuật Dệt May, Trung Tâm Thông Tin và Trung Tâm Kỹ Thuật 1 thuộc Cục Đo Lờng Chất Lợng, Phòng Địa Kỹ Thuật thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Giao Thông Vận Tải, Trung Tâm thí nghiệm thuộc Viện Khoa Học và Công Nghệ Nhiệt - Lạnh Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội và các bạn lớp Cao Học Dệt khoá 99. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Giáo, các Cơ Quan và các bạn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi để hoàn thành tốt luận văn này. Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang 2 Lời mở đầu Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, công nghiệp vải không dệt không ngừng phát triển. Sản phẩm từ vải không dệt rất đa dạng và phong phú. Vải không dệt sử dụng một lần hoặc sử dụng lâu dài có thể sản xuất bằng các công nghệ khác nhau có khối lợng gam từ 20g/m 2 đến 2000g/m 2 . Loại sử dụng một lần phải kể đến các loại có bỉm cho trẻ sơ sinh và ngời già, mũ và quần áo trong phẫu thuật, khăn lau đợc tẩm ớt trớc, giẻ lau công nghiệp, vải lọc khí và chất lỏng .Loại sử dụng lâu dài bao gồm phụ liệu lót, đệm, vải trang trí nội thất, đệm giờng, phủ đệm, vải bọc đệm ghế ô tô, vải địa kỹ thuật, vật liệu lợp, thảm sàn, thảm ô tô, vải không dệt dùng trong nông nghiệp . Năm 1998 sản lợng vải không dệt toàn thế giới đạt 2.462.100 tấn. Dự báo đến 2005 đạt 4.300.000 tấn và tỷ lệ tăng trởng trung bình hàng năm đạt 8%. Sản lợng vải không dệt tiêu thụ theo các khu vực trên thế giới [9] Khu vực Nghìn tấn 1995 2000 2005 Tây Âu 718 872 1040 Đông Âu 62 104 174 Bắc Mỹ 1033 1194 1364 Nam Mỹ 57 90 130 Châu á 504 824 1246 Châu úc Nam Thái Bình Dơng 31 45 58 Các nớc khác 100 175 288 Tổng cộng : 2585 3304 4300 Thị trờng tiêu thụ vải không dệt lớn nhất hiện nay là Bắc Mỹ: Mỹ, Canada, Mêhicô và Tây Âu, với mức tiêu thụ 2.066 triệu tấn vào năm 2000, chiếm tỷ lệ 62,53% của toàn thế giới. Châu á là thị trờng tiêu thụ vải không dệt lớn thứ ba sau Bắc Mỹ và Tây Âu trong đó phải kể đến Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan. Châu á sẽ trở thành thị trờng lớn nhất đến năm 2005, tiêu thụ 1,25 triệu tấn vải không dệt. Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang 3 Nhìn chung trên toàn thế giới, công nghiệp vải không dệt đang phát triển mạnh với mức độ tăng trởng tuỳ từng khu vực và thu hút đầu t của các tập đoàn tầm cỡ của thế giới. ở nớc ta, nhu cầu vải không dệt trong các lĩnh vực khác nhau đang ngày càng tăng. Chỉ riêng trong ngành May mặc và da giày, sản phẩm không dệt đợc sử dụng làm mác nhãn, bông tấm, mex, lót giày . với chủng lại rất phong phú. Tuy vậy, các cơ sở sản xuất sản phẩm không dệt trong nớc còn rất ít. Về sản xuất bông tấm, có xí nghiệp liên doanh với HongKong Golden Vtex có công suất 8 triệu yard/năm, công ty khác liên doanh với HongKong Hanoi EVC có công suất 7 triệu yard/năm, công ty 100% vốn Hàn Quốc Viko Moolsan với công suất 12 triệu tấn/năm. Về mex, hiện có hai công ty vẫn đang sản xuất là công ty liên doanh với Đài Loan Việt Phát công suất 4.738 triệu mét/năm và công ty trách nhiệm hữu hạn vốn Hàn Quốc ISA Interlining có công suất 6 triệu mét/năm. Ngành May vẫn cha sử dụng hết tổng công suất trên do một khối lợng đáng kể vẫn đang đợc nhập khẩu theo các đơn hàng FOB hay do khách hàng tự cung cấp qua các đơn hàng gia công. Chính vì vậy, trong chơng trình tăng tốc đầu t của toàn ngành Dệt may, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã đề ra chơng trình đầu t cụ thể trong đó có chơng trình đầu t cụm công nghiệp sản xuất phụ liệu may bao gồm cả mex với mục đích nâng cao chất lợng vải không dệt, đa dạng hoá mặt hàng và cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Bên cạnh ngành Dệt may, ngành Da giày Việt Nam đã vơn dậy từ nhiều khó khăn thử thách, vợt qua đợc cơn suy thoái từ năm 1980-1992 và bắt đầu phát triển từ những năm 1993-1995. Đến nay các sản phẩm từ da và vải giả da của Việt Nam nh giày, túi, cặp . đã có mặt ở các thị trờng Tây Âu, Đông Âu, Bắc Mỹ, Đông á . cùng với những nhãn hiệu có uy tín trên thị trờng thế giới nh NIKE, REEBOK, BATA . Bên cạnh những kết quả và những thành tựu của ngành Da giày Việt Nam giai đoạn vừa qua, ngành cũng đã xác định phải khắc phục những yếu kém vẫn còn tồn tại để có thể phát triển hơn trên các chặng đờng sắp tới. Thực trạng cung ứng nguyên vật liệu cho ngành giày da hiện nay đang bị lệ thuộc quá nhiều từ nớc ngoài. Mà đối với sản xuất giày dép thì giá trị nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng 70% trong giá thành và tiền lơng chỉ chiếm từ 10 - 15%. Hiện nay, khách hàng cũng đồng thời là ngời cung ứng nguyên vật liệu. Do đó Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang 4 làm mất đi nhiều lợi thế sẵn có về nhân công rẻ, chế độ u đãi giá sản phẩm của giày và đồ da Việt Nam. Nếu trong nớc sản xuất ra đợc những nguyên phụ liệu này thì ngành giày da sẽ chủ động hơn trong việc đáp ứng các chủng loại, số l- ợng, thời gian cung cấp nguyên liệu; giá trị kinh doanh thu về cho đất nớc và ngời lao động cao hơn rất nhiều so với làm gia công nh hiện nay; tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác nh dệt, nhuộm, giấy, chế tạo máy và phụ tùng, hoá chất, chế tạo khuôn mẫu . Rõ ràng, mục tiêu tăng tốc giải quyết vấn đề nguyên vật liệu nội địa đợc đặt ra hết sức bức xúc. Nếu sản xuất trong nớc từ nguyên liệu thô nhập khẩu với thuế doanh thu không đánh chồng, thì các vật liệu sẽ vừa có giá rẻ, vừa tạo thêm thế cạnh tranh cho sản phẩm; tạo thêm công ăn việc làm trong nớc; cung ứng kịp thời, đồng bộ và khoa học hơn cho sản xuất sản phẩm, giảm đợc nhiều chi phí khác. Có thể nói, trong chiến lợc tăng tốc phát triển ngành Dệt may cũng nh chiến lợc phát triển nguyên vật liệu cho ngành Da giày thì vấn đề phụ liệu đều đ- ợc quan tâm nh một trong những phần quan trọng. Các phụ liệu này hiện nay hầu hết đang đợc nhập khẩu vào nớc ta với số lợng rất lớn và trong đó phải kể tới vật liệu không dệt. Bởi lẽ các cơ sở sản xuất các loại sản phẩm này ở trong nớc còn quá ít. Theo định nghĩa của EDANA, sản phẩm không dệt là tất cả các sản phẩm đợc sản xuất từ các màng xơ, các đệm xơ (hoặc philămang) đợc sắp xếp định h- ớng hoặc ngẫu nhiên. Liên kết bên trong đợc đảm bảo bởi các phơng pháp cơ học, vật lý hoặc hoá học hoặc bởi sự phối hợp giữa các phơng pháp khác nhau. Định nghĩa này cho thấy sản phẩm đợc tạo ra không phải do sự đan kết giữa hệ sợi dọc và sợi ngang trên máy dệt thoi hay một hệ sợi nh trên máy dệt kim. Nguyên liệu ban đầu là xơ cũng qua các công đoạn chuẩn bị, tạo màng xơ, đệm xơ, rồi đệm xơ đợc liên kết ngay bằng chất liên kết hoá học hay bằng phơng pháp cơ học. Phơng pháp này cho phép sử dụng nguyên liệu có phạm vi lớn cả về chủng loại và kích thớc, công nghệ phong phú, dây chuyền gọn nhẹ và mặt hàng đa dạng. Khi sử dụng đệm philamăng và chất liên kết tổng hợp, giá thành sản phẩm sẽ đợc giảm đi rất nhiều. Do đó tuy sự ra đời của sản phẩm không dệt muộn hơn so với nhiều Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang 5 loại sản phẩm dệt khác nhng nó đã nhanh chóng khẳng định vị trí của mình và phát triển với tốc độ rất nhanh. Đề tài này nghiên cứu về các loại phụ liệu dùng cho May mặc và Da giày. Đối với phụ liệu May, đề tài nghiên cứu các loại mex dính, mex không dính và bông tấm. Đồng thời, đề tài nghiên cứu các loại phụ liệu làm lót, pho lót và pho mũi cho giày. Đây là các sản phẩm của vật liệu không dệt với những đặc trng riêng biệt. Để tìm hiểu những đặc trng này, cần thiết phải nghiên cứu cứu về vật liệu, về công nghệ sản xuất cũng nh ứng dụng thực tế của từng loại sản phẩm. Xuất phát từ thực tế sản xuất trong may mặc và da giày hiện nay, các phụ liệu bằng vật liệu không dệt đa phần đợc khách hàng cung cấp và chỉ định sử dụng. Các nhà máy May và Da giày sử dụng những phụ liệu này dựa theo những thói quen và kinh nghiệm sẵn có. Giữa các loại phụ liệu đợc phân biệt nhau theo mã số cùng với vài thông số ít ỏi nh thành phần cấu tạo, độ dày . Trong rất nhiều trờng hợp, thậm chí một vài thông số đơn giản nh trên cũng không đợc ngời sử dụng biết đến trong quá trình sử dụng. Một khi muốn tạo ra đợc sự chủ động trong việc sử dụng vật liệu nói chung, sử dụng phụ liệu nói riêng thì cần thiết phải tìm ra đợc những đặc trng kỹ thuật của phụ liệu sử dụng. Có nh vậy, ngời sử dụng mới có thể tìm đợc loại phụ liệu thật phù hợp cũng nh có thể đánh giá dựa theo những đặc trng kỹ thuật đã cho. Từ nhu cầu thực tế kể trên, đề tài sẽ ứng dụng khoa học về vật liệu để xây dựng một số đặc trng kỹ thuật chủ yếu, giúp cho việc sử dụng phụ liệu đúng mục đích, đúng yêu cầu và có hiệu quả khoa học kỹ thuật. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là một số loại mex dùng trong may mặc và một số loại vải không dệt dùng làm phụ liệu của giày. Đề tài sẽ nghiên cứu những đặc trng chủ yếu, tìm hiểu về công nghệ sản xuất, phơng pháp đo và cách đánh giá. Dựa vào những kết quả nghiên cứu trên, đề tài sẽ xây dựng những yêu cầu kỹ thuật cho một số chủng loại phụ liệu dùng trong may mặc và da giày. Cùng với những mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu nh trên, luận văn có chủ đề: Nghiên cứu một số đặc trng kỹ thuật của vải không dệt dùng làm phụ liệu May mặc và Da giày. Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang 6 CHƯƠNG 1: Tổng quan về vật liệu không dệt dùng cho may mặc và da giày. Sản phẩm không dệt là những tấm, màng xơ hay mền đợc sản xuất từ các xơ sắp xếp có định hớng hay ngẫu nhiên, liên kết với nhau bằng sự ma sát và/ hoặc sự dính kết và/ hoặc sự bám dính, không kể các loại giấy hay các sản phẩm dệt, dệt kim, nhung, các sợi hay xơ philamăng đợc đan móc chặt chẽ với nhau, hay có dạng nỉ theo phơng pháp cán ớt . nhng không bằng phơng pháp đâm kim. Các loại xơ ở đây có thể là xơ thiên nhiên hay xơ hoá học, xơ stapen hay xơ philamăng hay dạng lới. [ Theo ISO 9092]. Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang 7 Phân loại vật liệu không dệt theo phơng pháp sản xuất Công nghệ Phơng pháp ớt Phơng pháp khô Xơ Chiều dài xơ Xơ rất ngắn Xơ stapen Xơ philamăng Loại xơ Xơ tổng hợp/bông phế Xơ hoá học Xơ tổng hợp/sợi thuỷ tinh Bột xơ nhão/sợi thuỷ tinh và tự nhiên Tạo đệm xơ Huyền phù Khí động lực học Cơ học Philamăng lắng đọng Đệm xơ Đệm xơ Đệm xơ ngẫu nhiên nằm ngang song song Xe sợi Gia cố sợi Liên kết đệm Hoá học Nhiệt Cơ học Hoá học Nhiệt Cơ học Nhiệt Hoá học xơ thành vải Hoàn thiện Nhuộm, in, xử lý hoàn tất Nhuộm, in, xử lý hoàn tất Nhuộm, in, xử lý hoàn tất Tên sản phẩm Vật liệu không dệt Vật liệu không dệt Vật liệu không dệt Liên kết ớt liên kết khô liên kết khi đợc kéo sợi Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang 8 1.1. Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất sản phẩm không dệt. 1.1.1. Nguyên liệu dùng làm đệm xơ trong sản phẩm không dệt. Tất cả các loại xơ đều có thể đợc sử dụng để sản xuất vải không dệt. Thậm chí cả những nguyên liệu rất khó để dệt vải thông thờng do xơ quá ngắn, quá thô, giòn, cứng vẫn có thể dùng để sản xuất các sản phẩm không dệt. Xơ thiên nhiên. Phần lớn các xơ thiên nhiên là xenlulo với thành phần xenlulo khác nhau. Mỗi loại xơ này có những tính chất riêng. Trong đó, bông vẫn là loại xơ thiên nhiên có thể đợc sử dụng phổ biến làm vải không dệt. Bông: Thành phần hoá học của bông bao gồm: + 80-90% xenlulo + 6-8% nớc + 0,5-1% sáp và chất béo + 0-1,5% protein + 4-6% hemixenlulo và keo pectin + 1-1,8% tạp chất khác H.1.1[1] a) Mặt cắt ngang b) Mặt cắt dọc của xơ bông của xơ bông Qua H.1.1[1] cho thấy hình dạng và cấu trúc của xơ bông rất phù hợp để làm vải không dệt vì thiết diện ngang dạng băng, xoắn ốc, cấu trúc rỗng, độ bền - ớt cao và hút ẩm tốt. Hơn thế nữa, độ bền ớt của bông còn cao hơn 10% so với độ bền khô. Do đó xơ bông đã trở thành một trong những vật liệu đợc sử dụng rất thành công trong sản xuất các loại vải không dệt. Tuy nhiên, trong xơ bông còn chứa nhiều tạp chất, ảnh hởng lớn đến sản phẩm cuối cùng. Những tạp chất này Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang 9 rất khó có thể tách khỏi xơ bông. Chính nguyên nhân này đã làm cho lợng xơ bông sử dụng trong công nghiệp vải không dệt bị giảm đi khá nhiều. Để mở rộng phạm vi sử dụng, bông còn đợc pha trộn với các loại xơ sợi khác nhằm thu đợc những đặc tính cần thiết. Chất lợng của xơ bông phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Chiều dài xơ (10-50mm) + Độ mảnh (1,2-2,6 dtex) + Màu sắc của xơ + Độ sạch + Độ bền (25-50cN/tex) + Độ giãn (7-10%) Bông đợc trồng cho chất lợng tốt và có hiệu quả ở một số nớc nh Mỹ, Nga, Trung Quốc, ấn Độ. Đay Xơ đay có các thành phần hoá học sau: + 60% xenlulo + 26% hemixenlulo + 11% keo lignin + 1% protein + 1% sáp và chất béo + 1% tạp chất khác H.1.2[1] a) Mặt cắt ngang b) Mặt cắt dọc của xơ đay của xơ đay Đay đợc dùng tơng đối nhiều trong sản xuất sản phẩm không dệt. Chất lợng của đay phụ thuộc vào đất trồng, khí hậu và phơng pháp bóc tách xơ libe từ lớp vỏ. Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang 10 Đay đợc làm mềm bằng các loại dầu, đủ làm mềm các chất gỗ trong các thớ xơ libe. Xơ đay đợc cắt thành từng đoạn nhỏ có chiều dài từ 25 cm đến 35cm rồi đợc chuyển thành dạng tấm. Xơ dừa H.1.3[1] a) Mặt cắt ngang b) Mặt cắt dọc của xơ dừa của xơ dừa Xơ dừa đợc lấy từ những trái dừa xanh. Sau khi ngâm trong nớc biển nóng, các xơ đợc tách khỏi vỏ nhờ quá trình chải và nghiền. Xơ dừa ban đầu có chiều dài từ 15cm đến 33cm và đờng kính từ 50àm đến 300àm và đợc dùng để sản xuất thảm, đệm bông, vật liệu trang trí nội thất . Xơ protein Lông cừu Luận văn tốt nghiệp cao học - Trần Thuỳ Giang