Để tìm ra đợc những đặc trng tiêu biểu của từng loại phụ liệu, cần phải xuất phát từ việc tìm hiểu chức năng sử dụng của đối tợng. Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng để đối tợng thực hiện đợc chức năng của nó. Những yếu tố này cũng có thể là loại vật liệu, cấu trúc vật liệu, phơng pháp gia công, tác động tơng hỗ của vật liệu với các yếu tố khác của môi trờng xung quanh... Sau đây là những đặc tr- ng mà luận văn đề cập tới nh những đặc trng kỹ thuật tiêu biểu tơng ứng với những chức năng cơ bản của từng loại phụ liệu đợc nghiên cứu.
a) Lót giày:
+ Để gia cố và cải thiện hình thức bên ngoài của giày, đòi hỏi vật liệu phải đạt độ bền kéo đứt, độ bền xé và độ bền bục nhất định.
+ Do độ co giãn giữa lớp ngoài là lớp lót phải tơng đối phù hợp hợp nhau nên vật liệu lót phải đợc chọn sao cho có độ giãn thích hợp với lớp ngoài. Nếu lớp ngoài đợc làm bằng da thì độ giãn càng cần thiết phải cao hơn.
+ Nhằm đảm bảo tính vệ sinh cho đôi chân, vật liệu phải có tính thẩm thấu và
hút ẩm thật tốt. Nh vậy, hơi nóng của bàn chân sinh ra trong quá trình đi giày cũng nh lợng mồ hôi khi có thời tiết nóng nực sẽ đợc giải phóng nhanh chóng. + Đối với nhiều loại giày, đặc biệt là giày thể thao thì không thể tránh đợc quá trình giặt để giữ cho giày luôn sạch sẽ. Vì vậy độ co của lớp lót phải nằm trong một giới hạn cho phép nhằm giữ đợc kích thớc sử dụng của sản phẩm và tính thẩm mỹ của đôi giày.
b) Pho:
+ Để tăng cờng độ bền, độ cứng cho sản phẩm tại những vị trí chịu nhiều lực kéo và va đập của mũi giày và gót giày, pho cần phải có một độ bền kéo đứt, độ bền chọc thủng, độ bền bục và độ cứng thích hợp. Nếu vật liệu cứng quá sẽ gây đau chân trong quá trình mang giày. Tuy nhiên, nếu độ bền và độ cứng không đạt thì khó có thể giữ đợc phom của mũi giày và gót giày lâu dài. Bởi lẽ trong quá trình sử dụng, gót giày và mũi giày thờng xuyên phải chịu va chạm và va đập. + Cũng nh vật liệu lót, cần thiết phải kiểm tra độ co của pho để đánh giá sự phù hợp của nó so với vật liệu lớp ngoài.
+ Mặc dù diện tích của phần giày đợc gia cố bởi lớp pho gót hay pho mũi không lớn lắm, song độ thẩm thấu của pho cũng đóng vai trò quan trọng đáng kể đến độ thẩm thấu của toàn bộ diện tích giày.
+ Để tạo đợc hình dạng của mũi và gót giày theo thiết kế, ngời ta tiến hành gia công gò. Dới tác dụng của lực ép và nhiệt độ, vật liệu bị uốn theo hình dạng của khuôn gò. Hơn nữa, trong quá trình chuyển động của chân, mũi giày và gót giày cũng vẫn tiếp tục chịu uốn. Vì vậy việc kiểm tra độ giãn và độ bền uốn của vật liệu cũng thật cần thiết.
c) Mex:
+ Muốn tăng cờng độ bền cho lớp vải ngoài thì bản thân mex cũng phải đáp ứng một độ bền nhất định.
+ Các sản phẩm may mặc vẫn đợc giặt thờng xuyên. Do vậy, độ co và độ bền giặt của mex phải phù hợp với vải ngoài và đạt yêu cầu cần thiết.
+ Nhằm nâng cao giá trị thẩm mỹ, tạo dáng cho sản phẩm may, nhiều bộ phận của quần áo đợc gia cố bởi một lớp mex. Vì vậy lớp mex cần có độ cứng cần thiết và độ bền uốn cần thiết để giữ cho bề mặt lớp vải ngoài đợc êm phẳng trong quá trình sử dụng chịu rất nhiều lực tác động. Chẳng hạn nh, nẹp áo cần phải đủ cứng và gic đợc dáng phẳng phiu khi cơ thể phải thực hiện vô số những cử động cúi gập. Tuy nhiên, nếu lớp mex quá cứng thì làm ảnh hởng tới vẻ đẹp của sản phẩm và làm cho ngời mặc cảm thấy không thoải mái.
+ Trong sản phẩm may, có một số chi tiết có thể phải bố trí theo phơng chéo sợi. Ví dụ nh viền túi, túi ốp, viền cổ áo, nẹp áo... Sử dụng vải theo phơng chéo sợi có tác dụng tạo dáng cho sản phẩm đặc biệt tại những vị trí gia công những đờng cong. Song chính phơng chéo sợi rất dễ làm cho chi tiết đó bị bai giãn nhanh chóng trong thời gian sử dụng. Phụ liệu mex cũng mang chức năng hạn chế độ giãn này. Chính vì vậy cần kiểm tra cả độ giãn của mex trớc khi sử dụng.
d) Bông:
+ Chức năng chủ yếu của lớp bông tấm sử dụng trong các sản phẩm jacket là giữ ấm cho cơ thể. Tuỳ thuộc vào mức độ cần giữ ấm mà bông đợc lựa chọn với độ dày khác nhau. Để đánh giá khả năng giữ ấm cho từng loại bông, ta có thể sử dụng chỉ tiêu độ truyền nhiệt.
Ngoài tất cả các đặc trng kể trên, đặc trng về quy cách là khối lợng gam và độ dày của vật liệu cũng cần đợc kiểm tra. Hai đặc trng này vừa có ý nghĩa nh một chỉ tiêu kỹ thuật, vừa có ý nghĩa nh một thông số sử dụng trong sản xuất và thơng mại.