Xác định độ bền bục

Một phần của tài liệu Sản lượng vải không dệt tiêu thụ theo các khu vực trên thế giới (Trang 60 - 61)

+ Tiêu chuẩn: ASTM D3786

+ Thiết bị: Máy thử độ bền bục tạo áp bằng bơm thuỷ lực Toyoseiki (Nhật) Lực nén tối đa 7000 kPa

+ Điều kiện thí nghiệm: Nhiệt độ: 22oC Độ ẩm: 65%

+ Kích thớc mẫu: 125mm x 125mm + Số mẫu thử: 10

+ Các bớc tiến hành:

. Đặt mẫu thử phía dới kẹp ba chân, kéo căng mẫu và kẹp mẫu thật chặt . Khởi động bơm thuỷ lực

. Tại thời điểm mẫu bị bục, tắt bơm thuỷ lực . Đọc kết quả độ bền bục trên đồng hồ đo.

3.4.3. Các thí nghiệm sử dụng các tiêu chuẩn cho các loại vật liệu tơng tựa) Xác định độ bền chọc thủng a) Xác định độ bền chọc thủng

Do cha có tiêu chuẩn đợc xây dựng để xác định độ bền chọc thủng của vật liệu không dệt nên luận văn đã sử dụng tiêu chuẩn của Mỹ xây dựng cho vải địa kỹ thuật để làm thí nghiệm. Bởi lẽ 85% vải địa kỹ thuật là vật liệu không dệt.

+ Tiêu chuẩn: ASTM D4833-88 + Thiết bị: Máy M&O (Pháp) + Điều kiện thí nghiệm:

Nhiệt độ: 22oC Độ ẩm: 65%

+ Kích thớc mẫu: đờng kính 120mm + Số mẫu thử: 5

+ Các bớc tiến hành:

. Chọn lực kéo căng của máy sao cho hiện tợng đứt xảy ra trong khoảng 10% - 90% của toàn bộ thang đo.

. Đặt mẫu vào giữa mặt đỡ sao cho mẫu thử duỗi phẳng và trải phủ qua cạnh ngoài của mặt kẹp.

. Cho máy chạy với tốc độ 300 ± 10mm/phút cho tới khi các kim đâm làm đứt hoàn toàn mẫu thử.

. Đọc giá trị độ bền chọc thủng lớn nhất đợc ghi lại.

Một phần của tài liệu Sản lượng vải không dệt tiêu thụ theo các khu vực trên thế giới (Trang 60 - 61)