Từ khi Việt Nam xoá bỏ cơ chế kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển là rất khó khăn. Doanh nghiệp chỉ có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh bằng cách không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh. Công ty Cổ phần VPP Cửu Long là một doanh nghiệp nhà nước nhưng cũng phải đối mặt với thực tế như trên. Trong thời gian qua, bằng nhiều kế hoạch và biện pháp hiệu quả, công ty đã đạt được một số thành công đáng kích lệ. Mặc dù vậy, công ty vẫn đang tiếp tục tìm hướng đi đúng đắn để phát triển lên tầm cao mới. Cổ phần VPP Cửu Long bánh kẹo Hải Châu, tìm hiểu hoạt động kinh doanh của công ty em mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu" để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Lời nói đầu Từ khi Việt Nam xoá bỏ cơ chế kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng, nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển là rất khó khăn. Doanh nghiệp chỉ có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh bằng cách không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh. Công ty Cổ phần VPP Cửu Long là một doanh nghiệp nhà nớc nhng cũng phải đối mặt với thực tế nh trên. Trong thời gian qua, bằng nhiều kế hoạch và biện pháp hiệu quả, công ty đã đạt đợc một số thành công đáng kích lệ. Mặc dù vậy, công ty vẫn đang tiếp tục tìm hớng đi đúng đắn để phát triển lên tầm cao mới. Cổ phần VPP Cửu Long bánh kẹo Hải Châu, tìm hiểu hoạt động kinh doanh của công ty em mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu" để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là kết hợp những hiểu biết thực tế về tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần VPP Cửu Long và những kiến thức đã đọc để đóng góp một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ phần VPP Cửu Long Đối tợng nghiên cứu của chuyên đề là khả năng cạnh tranh của một công ty sản xuất. Theo đó, khả năng cạnh tranh là năng lực duy trì đợc lợi nhuận và thị phần trên các thị trờng trong và ngoài nớc. Nó đợc tác động bởi các yếu tố từ đầu vào đến đầu ra của quá trình sản xuất. Phạm vi nghiên cứu đợc giới hạn trong ngành sản xuất, kinh doanh bánh kẹo của Việt Nam và hoạt động sản xuất, kinh doanh cụ thể của Công ty Cổ phần VPP Cửu Long trong giai đoạn 5 năm gần đây (1998 - 2002). Phơng pháp nghiên cứu đề tài là phơng pháp duy vật biện chứng, thống kê khoa học, mô hình hoá. 1 Chuyên đề đợc chia thành 3 chơng: Ch ơng I. Lý thuyết cơ sở về cạnh tranh Ch ơng II . Thực trạng hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần VPP Cửu Long Ch ơng III . Một số biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ phần VPP Cửu Long. Do thời gian và trình độ có hạn, chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và sự giúp đỡ của các bạn để em có thể hoàn thiện hơn chuyên đề này. 2 Chơng I. lý thuyết cơ sở về cạnh tranh I. ý nghĩa của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1. Nguồn gốc của cạnh tranh Hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào cũng đều diễn ra trên thị trờng và chịu sự tác động của cơ chế và các quy luật thị trờng. Do đó để hiểu rõ những nguyênnhân khiến doanh nghiệp luôn chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh và tác động của quy luật nay tới hành vi của doanh nghiệp ra sao, điểm đầu tiên là phải làm rõ khái niệm thị trờng. Có nhiều cách thức, góc độ tiếp cận với khái niệm thị trờng. Mỗi cạnh thức, góc độ sẽ đa ra một kết quả khác nhau. để có cách nhìn tơng đối tổng thể, có thể lý giải nguồn gốc cạnh tranh trên thị trờng, phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài, một trong những góc độ tiếp cận hiệu quả là theo giác độ phân tích của kinh doanh: thị trờng của doanh nghiệp. Theo Me Carthy: "Thị trờng có thể đợc hiểu là những nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tơng tự (giống nhau) và những ngời bán đa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn các nhu cầu đó". Định nghĩa này chỉ ra rằng để đáp ứng những nhu cầu giống nhau luôn tồn tại số nhiều các nhà cung cấp. Những ngời bán bao gồm tập hợp đa dạng các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức có khả năng cung cấp ít nhất một sản phẩm, dịch vụ nào đó. Họ luôn phải sử dụng mọi nguồn lực, mọi lợi thế, mọi cách thức để khai thác các nhu cầu vốn rất hạn chế trên thị trờng. Nếu khia thác đợc, họ sẽ thu đợc lợi nhuận để tồn tại và phát triển. ngợc lại, họ sẽ thua lỗ và phá sản. Đây là cơ chế thị trờng, là luật chơi chung cho toàn bộ những đối tợng tham gia thị trờng. Sự cọ xát về lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trờng đã tạo ra cạnh tranh. 2. Tác động của quy luật cạnh tranh đến hoạt động của doanh nghiệp 3 Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu thị trờng và xã hội để đạt lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp thoả mãn đợc tối đa nhu cầu thị trờng và xã hội về hàng hoá và dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có và thu đợc lợi nhuận nhiều nhất, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất. Trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng cải tiến để giành đợc những u thế tơng đối so với đối thủ. Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải cố gắng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất nhằm thu lợi nhuận tối đa đồng thời gia tăng thế lực và độ an toàn trong kinh doanh. Trong cuộc cạnh tranh có những doanh nghiệp thì vơn lên đứng vị trí dẫn đầu thị trờng, có lợi nhuận cao. Nhng cũng có những doanh nghiệp tồn tại một cách khó khăn, bị phá sản hoặc bị thôn tính. Vấn đề đặt ra là tại sao lại có sự phân hoá nh vậy trong khi mọi doanh nghiệp tham gia kinh doanh đều tìm mọi cách để phát triển. Nguyên nhân là sự khác biệt về khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp trên thị trờng. II. Phơng pháp để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp Nh đã nói trên, trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh là yếu tố vốn có, vừa mang đến những tác động tích cực, vừa mang đến những tác động tiêu cực. Chính vì lẽ đó việc đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là rất quan trọng. Để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp các nhà nghiên cứu đã đề ra nhiều phơng pháp. Mỗi phơng pháp đợc xây dựng trên một nền tảng t duy khác nhau, sử dụng các công cụ phân tích khác nhau và do đó đa ra những kết quả cũng khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ điểm qua các phơng pháp cơ bản, nổi tiếng và đi đến lựa chọn một phơng pháp thích hợp để ứng dụng vào phân tích thực tế 4 khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần VPP Cửu Long ở phần sau. Các phơng pháp đánh giá bao gồm: - Phơng pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến lợc - Phơng pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển - Phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp. 1. Phơng pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến lợc 1.1. Phân tích theo cấu trúc Về thực chất phơng pháp này đợc ứng dụng hiệu quả trong phân tích khả năng cạnh tranh của một ngành hơn là cho một doanh nghiệp. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể ứng dụng phơng pháp này trong phân tích đối với một doanh nghiệp. Quan điểm quản trị chiến lợc đợc thể hiện khá hoàn chỉnh trong những năm 1980 qua các công trình của Porter (1980 và 1990). Chính vì vậy, điều này cũng dễ hiểu là việc phân tích theo cấu trúc của cách tiếp cận này chính là nền cho "khối kim cơng" các yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia. Phân tích theo cấu trúc cũng đợc đánh giá là rất có u thế trong nghiên cứu tình huống (case- study) và trong nhận thức động thái ngành. Theo phơng pháp phân tích này, đối với mỗi ngành, dù là trong hay ngời n- ớc, bản chất cạnh tranh nằm trong 5 nhân tố cạnh tranh. 1. Sự thâm nhập ngành của các công ty mới; 2. Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế; 3. Vị thế giao kèo của các nhà cung ứng; 4. Vị thế giao kèo của ngời mua; 5. Sự tranh đua của các công ty hiện đang cạnh tranh. 5 Sơ đồ 1: Mô hình 5 lực lợng Mỗi một trong năm lực lợng này lại chịu ản hởng của nhiều yếu tố khác, mà bản thân các yếu tố đó cũng cần phải đợc nghiên cứu để tạo ra bức tranh đầy đủ về sự cạnh tranh trong một ngành. Sự tác động qua lại giữa năm lực lợng quyết định một ngành hấp dẫn nh thế nào đối với các doanh nghiệp đang ở trong đó. Mô hình năm lực lợng hoàn chỉnh hơn rất nhiều so với một tập hợp các mô hình giáo khoa, nhng nó cũng kém rõ ràng hơn rất nhiều. Nó đợc sử dụng cho hàng chục loại thị trờng khác nhau nhng nó lại không cung cấp những dự đoán rõ ràng về kết quả của các cấu trúc thị trờng đó. Thực tế, giá trị của nó không nằm ở chỗ cung cấp những dự đoán cho mỗi kiểu ngàn, mà ở chỗ cung cấp cho các nhà quản lý một danh mục đầy đủ có thể sử dụng để xác định những đặc điểm quan trọng nhất của sự cạnh tranh trong một ngành. Các đặc điểm này tạo ra xuất phát điểm để các doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lợc cạnh tranh hiệu quả. 1.2. Phân tích theo lợi thế cạnh tranh trên các nguồn lực riêng biệt 6 Những người gia nhập tiềm năng Người cung ứng Sức mạnh của người cung ứng Các đối thủ cạnh tranh Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang tồn tại Người mua Sức mạnh của người mua Mối đe doạ gia nhập Các sản phẩm thay thế Mối đe doạ thay thế Nguồn lực phải thực giá trị, nghĩa là nó có đóng góp tích cực cho việc khai thác vị thế của công ty trên thị trờng. Nguồn lực phải hiếm hoi các đối thủ cạnh tranh không thể có đợc một cách rộng rãi. Nguồn lực phải có tính khó bắt trớc hay mô phỏng Nguồn lực không dễ bị thay thé bởi nguồnlực khác. Nói ngắn gọn, lợi thế cạnh tranh - mục tiêu của quản trị chiến lợc - đòi hỏi các nguồn lực của công ty phải khác biệt, rất khó lu chuyển và bắt trớc. Và nh vậy, ngay đối với một ngành, việc phân tích theo cấu trúc với năm nhân tố cạnh tranh cũng phải tính đến, "những đặc thù nguồn lực" của một số công ty để tránh cái gọi là một chính sách phù phù hợp với mọi kiểu loại công ty. 2. Phơng pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển. quan điểm tân cổ điển dựa trên lý thuyết thơng mại truyền thống xem xét lợi thế cạnh tranh hay tính cạnh tranh đối với một sản phẩm (đồng nhất) qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Cách xem xé theo quan điểm tân cổ điển có phần phiến điên; nó thờng còn bị phê phán là yếu về phân tích động thái và hơn thế nữa, việc đo lờng chi phí và nhất là năng suất (nh năng suất tổng hợ các nhân tố TFP) phải dựa trên những giảthiết không thật phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, các phân tích định lợng phản ánh tính cạnh tranh ngành/ công ty theo quan điểm này vẫn đợc sử dụng rất rộng rãi. Trớc hết, chi phí các nhân tố sản xuất vẫn còn là một điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh, nhất là đối với các nớc đang pt và lại trong quá trình hội nhập thơng mại quốc tế. Hơn nữa, các chỉ số chi phí còn cho phép xác định đợc những ngành/công ty có đóng góp tích cực cho nền kt xét về phúc lợi xã hội và do vậy, những can thiệp chính sách của chính phủ là phù hợp hay không. Dới góc độ công ty, các chỉ số đó sẽ cho biết liệu công ty có khả năng cạnh tranh và tồn tại hay không trong môi trờng giá cả thị trờng đã định và cả trong các bối cảnh có sự thay đổi chính sách (nh chính sách thơng mại chẳng hạn). 3. Phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp. 7 Theo quan điểm tổng hợp, tính cạnh tranh của một ngành/công ty là "năng lực duy trì đợc lợi nhuận và thị phần trên các thị trờng trong và ngoài nớc" (Van Duren, Matin, và Westgren 1991). định nghĩa này đợc xem là nhất quán với mục tiêu kd, nhng lại cũng phù hợp với các mục tiêu của chính sách kt và thơng mại của chính phủ. Qua điểm tổng hợp kết hợp các quan điểm quản trị chiến lợc, tân cổ điển và kinh tế học về tổ chức công nghiệp, cố gắng đo lờng tính cạnh tranh, đồng thời chỉ ra những nhân tố khuyến khích hay ngáng trở tính cạnh tranh. Hình 4 là tập hợp các chỉ số và nhân tố làm cơ sở cho việc đánh giá tính cạnh tranh theo quan điểm tổng hợp. bảng 1: Khung khổ đánh giá tính cạnh tranh Các chỉ số do tính cạnh tranh Lợi nhuận Các chỉ số (lợng và chất) hàm chứa tính cạnh tranh: Năng suất - Lao động - Tổng hợp của các nhân tố Công nghệ - Chi phí cho nghiên cứu và phát triển - Cấp độ - Thay đổi - Sản phẩm - Chất lợng - Sự khác biệt Đầu vào & chi phí - Giá cả đầu vào chủ yếu - Hệ số chi phí các nguồn lực Mức độ tập trung - 4 công ty lớn nhất Các điều kiện về cầu Độ liên kết - Vị thế ng- ời cung ứng - Vị thế ng- ời mua Tính cạnh tranh chịu tác động của những nhân tố Kiểm soát bởi công ty - Chiến lợc - sản phẩm - Công nghệ - Đào tạo - Nghiên cứu và phát triển (nội bộ) - Chi phí - Liên kết Kiểm soát bởi chính phủ - Môi trờng kinh doanh (thuế, lãi suất, tỷ giá) - Chính sách N. cứu & phát triển - Đào tạo & giáo dục - Liên kết Kiểm soát đợc phần nào - Giá đầu vào - Các điều kiện về cầu - Môi trờng thơng mại quốc tế Không thể kiểm soát đợc - Môi trờng tự nhiên (nguồn: Theo Van Duren, Martin, và Westgren) Trong khung khổ đánh giá này, các chỉ số (lợng và chất) hàm chứa tính cạnh tranh là những chỉ số quan trọng nhất. Việc đánh giá thành công hay thất bại 8 Thị phần phụ thuộc rất nhiều vào khả năng phân tích những chỉ số này. Do đó, chúng ta cần hiểu rõ hơn về các chỉ số này: Xét tổng thể, cách phân tích theo quan điểm tổng hợp cho phép trả lời ba câu hỏi cơ bản khi nghiên cứu tính cạnh tranh của một ngành/công ty: 1. Ngành/công ty đó có tính cạnh tranh nh thế nào? 2. Những nhân tố nào thúc đẩy hay có đóng góp tích cực, còn những nhân tố nào hạn chế hay có tác động tiêu cực đối với tính cạnh tranh của ngành/công ty? 3. Những tiêu chí gì cần đặt ra cho chính sách để nâng cao tính cạnh tranh của ngành/công ty? Những chính sách, chơng trình và công cụ nào của chính phủ đáp ứng đợc các tiêu chí đó? Có thể nói khung khổ đánh giá tính cạnh tranh ngành/công ty theo quan điểm tổng hợp thể hiện đầy đủ cả những phân tích định tính và định lợng và cả những quan sát lĩnh và động. Với những u điểm nổi bật nh vậy, phơng pháp này sẽ đợc lựa chọn để phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần VPP Cửu Long trong phần sau. Các biện pháp thông dụng để tăng cờng khả năng cạnh tranh. Bằng việc phân tích nội dung và u, nhợc điểm của các phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh, chúng ta đã thống nhất sử dụng phơng pháp đánh giá tổng hợp ở phần sau. nền tảng cơ bản của phơng pháp đánh giá cạnh tranh tổng hợp là t tởng "kinh doanh là một quá trình liên tục" sơ đồ 2: Quá trình kinh doanh cơ bản của một doanh nghiệp Toàn bộ những yếu tố, hoạt động của quá trình kinh doanh từ giai đoạn nua đầu vào đến tiêu thụ đều tham gia tạ nên khả năng cạnh tranh. Vì vậy, rõ ràng những yếu tố nào là thế mạnh cạnh trnah của công ty, đồng thời những yếu tố nào là hạn chế. Để phù hợp với phơng pháp đánh giá tổng hợp, những biện pháp tăng cờng khả năng cạnh tranh mà chúng ta xây dựng dới đây phải tác động đến toàn bộ các 9 Mua đầu vào Sản xuất Đầu vào Đầu ra Tiêu thụ yếu tố của quá trình kinh doanh. Những yếu tố là thế mạnh sẽ đợc tiếp tục khai thác phát huy, còn những yếu tố hạn chế phải đợc khắc phục. Tuy nhiên, xây dựng đồng đồng bộ các biện pháp là khối lợng công việc rất lớn, đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, có thể vợt quá khuôn khổ hạn chế củamột chuyên đề tốt nghiệp. Do khả năng và thời gian có hạn, và cũng phù hợp với kiến thức chuyên ngành của sinh viên khoa Thơng mại, tác giả xin chỉ tập trung vào các biện pháp tăng cờng khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ của doanh nghiệp. Theo đó, chúng ta có 3 nhóm biện pháp lớn: Các biện pháp liên quan đến sản phẩm Các biện pháp liên quan đến giá cả Các biện pháp liên quan đến dịch vụ Các biện pháp sau đây sẽ đợc xé riêng lẻ. Nhng trong thực tế, các công ty thờng áp dụng tổng hợp các biện pháp này. Tuỳ vào từng thời kỳ nhng vẫn phải sử dụng các công cụ khác mang tính hỗ trợ. 4. Các biện pháp liên quan đến sản phẩm Muốn xây dựng các biện pháp liên quan đến sản phẩm thành công, điểm đầu tiên là phải hiểu và mô tả đúng sản phẩm của doanh nghiệp đa ra bán trên tị tr- ờng. Nếu chỉ hiểu sản phẩm theo quan niệm truyền thống - từ góc độ sản xuất thông qua hình thức biểu hiện bằng vật chất, chúng ta không thể xây dựng đợc các biện pháp một cách sáng tạo, linh hoạt. Cách thức tiếp cận thích hợp hơn phải xuất phát từ góc gộ ngời tiêu dùng. Theo cách thức này, sản phẩm là sự thoả mãn một nhu cầu nào đó của khách hàng. 4.1. Đa dạng hoá sản phẩm Thực chất đa dạng hoá sản phẩm là quá trình mở rộng danh mục sản phẩm, tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả của doanh nghiệp. Đa dạng hoá sản phẩm là cần thiết và khách quan đối với mỗi doanh nghiệp bởi vì: Sự tiến bộ nhanh chóng, không ngừng của khoa học công nghệ cùng với sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu thị trờng làm hco vòng đời sản phẩm bị rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều chủng loại sản phẩm hàng hoá để hỗ trợ 10 [...]... của công ty bánh kẹo Hải Châu Trong thời gian qua, Công ty Cổ phần VPP Cửu Longđã đạt đợc những kết quả sản xuất, kinh doanh rất tốt Sở dĩ có đợc những thành tích tốt là do công ty đã xây dựng đợc khả năng cạnh tranh tơng đối cao 2.1 Những công cụ cạnh tranh chủ yếu của công ty Công ty đã kết hợp tơng đối thành công các công cụ cạnh tranh Công ty tập trung nguồn lực để áp dụng trọng điểm một số công. .. phải mọi công ty đều có khả năng sử dụng nó 15 chơng ii thực trạng hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo hải châu I.Giới thiệu tổng quát về Công ty bánh kẹo Hải Châu 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần VPP Cửu Longlà một doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên của Tổng Công ty mía đờng I - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tiền thân là nhà máy Hải. .. giá kỹ hơn về trạng thái cạnh tranh của ngành, chúng ta cần phân tích khả năng cạnh tranh của một số công ty lớn trên thị trờng Các công ty này đều có những chiêu thức và chiến lợc cạnh tranh Công ty bánh kẹo Hải Hà: Là công ty có thế lực nhất trên tị trờng toàn quốc Sản lợng hàng năm của công ty khoảng 12.000 tấn đến 13.000 tấn, chiếm 17% thị phần Hiện này, sản phẩm của công ty này đợc phân phối rộng... chủ yếu của công ty này là ở miền Bắc Sản phẩm của công ty có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp Công ty có thế mạnh trong các sản phẩm kẹo cứng, mềm, kẹo dẻo, các loại bim bim Công ty đờng Biên Hoà (Bibica): Công ty vừa sản xuất đờng và sản xuất bánh kẹo có số lợng lớn ở Việt Nam Sản lợng hàng năm 4.000 - 5.000 tấn Thời gian qua, công ty đã có nhiều đổi mới công nghệ nên hiện nay mặt hàng của công ty rất đa... là chất lợng lao động việc nâng cao chất lợng sản phẩm không phải là trách nhiệm của một số bộ phận, cá nhân mà là trách nhiệm của toàn bộ bộ phận, thành viên của công ty Vì vậy để nâng cao chất lợng sản phẩm công ty có thể áp dụng nhiều cách thức nhứ: Nâng cao hoạt động thiết kế sản phẩm Nâng cao khả năng máy móc thiết bị, trình độ công nghệ Nâng cao tay nghề và ý thức của ngời lao động 11 áp dụng... lợng tiêu thụ sản phẩm này của Hải Hà bị giảm xuống Tóm lại, sử dụng công cụ cạnh tranh về giá công ty Hải Châu thực sự có thế mạnh trên thị tờng 2.1.2 Công ty tập trung duy trì và nâng cao chất lợng của một số sản phẩm Hiện nay, công ty cạnhtranh trên thị trờng với 3 nhóm sản phẩm chính: Bánh các loại gồm bánh quy, kem xốp và lơng khô các loại Kẹo các loại: kẹo cứng và kẹo mềm, không nhân và có nhân... tiêu chuẩn ISO Nói chung các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh liên quan đến sản phẩm luôn đợc coi là vũ khí u tiên nhất Nó cho phép tạo ra lợi thế cạnh tranh rõ rệt Những công ty thànhcông trên thị trờng Việt Nam gây đây nh công ty giầy dép Biti's, công ty sữa Vinamilk, công ty Nhật Linh với sản phẩm ổn áp LIOA đều sử dụng rất hiểu quả nhóm biện pháp này Sản phẩm của họ luôn đợc ngời tiêu dùng... một phân đoạn nhỏ trong toàn bộ thị trờng Ví dụ: Công ty Cổ phần VPP Cửu Longtập trung vào một số sản phẩm về bánh, công ty bánh kẹo Hải Hà có thế mạnh về các sản phẩm kẹo, công ty Kinh Đô lại tập trung vào các sản phẩm bánh Snack, bánh ngọt 32 biểu 8: sản lợng tiêu thụ của một số doanh nghiệp bánh kẹo chủ yếu STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Công ty Hải Châu Hải Hà Tràng An Hữu Nghị 19/5 Vinabico Lubico quảng... khách hàng đợc dễ dàng hơn Nếu thực hiện đợc điều này, công ty đã có thể nâng cao khả năng cạnh tranh 6 Các biện pháp liên quan đến dịch vụ Không bị hạn chế trong một số hình thức cụ thể nh các biện pháp cạnh tranh trên, các biện pháp liên quan đến dịch vụ đợc thực hiện rất đa dạng Đây là công cụ cạnh tranh rất lợi hại Vì thế các dn rất a dùng biện pháp này Thực hiện dịch vụ, doanh nghiệp không chỉ nhằm... 50%-80% IV phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty 1 Đặc điểm cạnh tranh của ngành kinh doanh bánh kẹo của Việt Nam 1.1 Đặc điểm chung về ngành Ngành kinh doanh bánh kẹo nói chung có 3 đăc điểm lớn: 1 hàng hoá của ngành là bánh kẹo, không phải là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu 2 Ngành kinh doanh này mang tính chất thời vụ rõ nét Thời gian nhu cầu tiêu thụ bánh kẹo tăng mạnh nhất là vào khoảng . khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo hải châu I.Giới thiệu tổng quát về Công ty bánh kẹo Hải Châu 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công. xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần VPP Cửu Long và những kiến thức đã đọc để đóng góp một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ phần VPP