Bài toán 1: TỪ THÔNG VÀ DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 1). Tính từ thông : Φ = BScosα α B : cảm ứng từ (T) S : diện tích mặt phẳng (m2) α = Φ : từ thông (Wb) → Từ thông là số đường sức từ đi qua tiết diện S của một khung dây dẫn đặt trong từ trường đều 2). Hiện tượng cảm ứng điện từ và chiều dòng điện cảm ứng ♣ Hiện tượng cảm ứng điện từ : Khi Φ qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng . ♣ Chiều dòng điện : Dòng điện xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu sinh ra nó . Cần nhớ : Sự biến thiên của từ thông • Nam châm : thay đổi vị trí , thay đổi từ tính • Mạch kín : thay đổi vị trí , thay đổi hình dạng 3). Tính suất điện động cảm ứng : ec = ♣ : tốc độ biến thiên từ thông ♣ Trường mạch điện là một khung dây có N vòng dây : ec = ♣ Định luật Faraday : Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua nó: TỪ THÔNG VÀ CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Bài 1. 1: Hãy cho biết chiều dòng điện cảm ứng ? 1). Tăng từ trường B qua khung dây, bằng cách dịch chuyển nam châm lại gần khung dây . N Bắc S Nam I ► Từ thông Φ tăng → Có dòng điện cảm ứng → Có từ trường cảm ứng BC Mà BC chống lại sự tăng B → BC và B ngược chiều Áp dụng QT nắm tay phải → chiều dòng điện cảm ứng cùng chiều kim đồng hồ . Cần nhớ : Đối với nam châm có chiều vào nam ra bắc 2). Diện tích chứa từ trường B giảm bằng cách dịch chuyển khung dây lệch đi so với nam châm . N S ► Từ thông Φ giảm → Có dòng điện cảm ứng → Có từ trường cảm ứng BC BC chống lại sự giảm của B → BC và B cùng chiều Áp dụng QT nắm tay phải → Chiều dòng điện ngược chiều kim đồng hồ . (C) 3). Chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm sau : • Nam châm chuyển động tịnh tiến ra xa mạch (C) N S • Mạch (C) chuyển động tịnh tiến lại gần nam châm • Mạch (C) quay xung quanh nam