Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
TRệễỉNG THCS CHAỉ LAỉ TRệễỉNG THCS CHAỉ LAỉ Sinh 7 Sinh 7 Tieỏt 15 : NGAỉNH GIUN ẹOT : GIUN ẹAT NGAỉNH GIUN ẹOT : GIUN ẹAT ? Nêu tác hại, cách phòng giun ký sinh. Đặc điểm chung của giun tròn. Giun ký sinh ở nơi có nhiều CDD. - Tác hại : tranh lấy thức ăn gây viêm nhiễm vùng ký sinh, tiết chất độc gây hại. - Phòng bệnh : giữ vệ sinh cá nhân, môi trường, diệt ruồi nhặng, không sử dụng phân bắc tươi, giữ vệ sinh ăn uống. Đặc điểm chung : - Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu. - Khoang cơ thể chưa chính thức. - Có lớp vỏ cuticun. - Cơ quan tiêu hoá có hậu môn. - Đa số sống ký sinh. NGÀNH GIUN ĐỐT NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 : GIUN ĐẤT GIUN ĐẤT I. HÌNH DẠNG NGOÀI : Quan sát H15.1,2, thông tin : ? Cơ thể giun có đặc điểm gì ? Cơ thể dài, phân đốt. ? Có những cơ quan nào ? Mỗi đốt có 1 vòng tơ. - Lổ miệng, lổ sinh dục cái & đực. NGÀNH GIUN ĐỐT NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 : GIUN ĐẤT GIUN ĐẤT I. HÌNH DẠNG NGOÀI : - Cơ thể dài, phân đốt. - Mỗi đốt có 1 vòng tơ. - Lổ miệng, lổ sinh dục cái & đực. II. DI CHUYỂN : Quan sát H15.3, hoàn thành BT - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi. - Giun chuẩn bò bò. - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi. - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chổ dựa, vươn đầu về phía trước. 1 4 3 2 NGÀNH GIUN ĐỐT NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 : GIUN ĐẤT GIUN ĐẤT I. HÌNH DẠNG NGOÀI : II. DI CHUYỂN : Giun đất di chuyển nhờ sự co duỗi cơ thể kết hợp với vòng tơ. III. CẤU TẠO TRONG : Nghiên cứu H15.4,5 : [...]... ruột tòt tiết enzim biến đổi thức ăn thành CDD và hấp thu CDD ? Vì sao mưa nhiều, giun chui lên mặt đất ? Vì trong nước lượng khí O2 thấp, đất với nước tạo thành bùn không có lượng khí O2 cho giun đất hô hấp nên giun bò lên mặt đất ? Giun sống trong đất có những hoạt động nào ? Vậy ta có biện pháp nào bảo vệ ? Giun đất sống trong đất xáo trộn đất và thức ăn của chúng là đất mùn làm cho đất tăng... trường đất NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 : GIUN ĐẤT I HÌNH DẠNG NGOÀI : II DI CHUYỂN : III CẤU TẠO TRONG : IV DINH DƯỢNG : - Hệ tiêu hoá : miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tòt, ruột : biến đổi thức ăn & hấp thu CDD - Hô hấp qua da - Chống ô nhiễm môi trường đất V SINH SẢN : Nghiên cứu thông tin, H15.6 : ? Giun đất phân tính hay lưỡng tính ? Giun đất phân tính ? Vào mùa sinh sản, giun đất có... Giun đất phân tính ? Vào mùa sinh sản, giun đất có hiện tượng gì ? Giun đất có hiện tượng ghép đôi ? Sự sinh sản của giun đất ? Thụ tinh ? Thụ tinh trong, đẻ kén chứa trứng đã thụ tinh bên trong NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 : GIUN ĐẤT I HÌNH DẠNG NGOÀI : II DI CHUYỂN : III CẤU TẠO TRONG : IV DINH DƯỢNG : V SINH SẢN : - Giun đất lưỡng tính - Đẻ kén, trứng thụ tinh trong kén - Có hiện tượng ghép đôi... không đúng khi nói về cấu tạo của giun đất là : a Cơ thể hình dài b Cơ thể không chia đốt c Có đối xứng 2 bên d Phần đuôi có hậu môn 4.2 Cấu tạo có ở giun đất & không có ở giun dẹp, giun tròn là : a Cơ quan tiêu hoá b Hệ tuần hoàn c Hệ hô hấp d Hệ thần kinh 4.3 Bộ phận giúp giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển là : a Đuôi b Thể xoang c Thành cơ d Lưng 4.4 Giun đất hô hấp bằng : a Da b Phổi c ng khí... có cấu tạo như thế nào ? Có tim bên, hệ tuần hoàn kín, hệ mạch : vận chuyển các chất ? Cấu tạo hệ thần kinh ? Dạng chuổi hạch bậc thang : hạch não, vòng hầu, chuỗi hạch bụng NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 : GIUN ĐẤT I HÌNH DẠNG NGOÀI : II DI CHUYỂN : III CẤU TẠO TRONG : - Hệ tuần hoàn : có tim bên, hệ tuần hoàn kín, hệ mạch : vận chuyển các chất - Hệ thần kinh : dạng chuổi hạch bậc thang : hạch não, vòng . trộn đất và thức ăn của chúng là đất mùn làm cho đất tăng độ phì. Biện pháp chống ô nhiễm môi trường đất. NGÀNH GIUN ĐỐT NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 : GIUN ĐẤT. cho giun đất hô hấp nên giun bò lên mặt đất. ? Giun sống trong đất có những hoạt động nào ? Vậy ta có biện pháp nào bảo vệ ? Giun đất sống trong đất xáo