Thiết bị đo lường nhiệt trong hệ thống lạnh

44 1.9K 7
Thiết bị đo lường nhiệt trong hệ thống lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đo lường là việc xác định độ lớn, không chỉ các đại lượng vật lý mà có thể là bất cứ khái niệm gì có thể so sánh được với nhau. Đo lường cung cấp các chuẩn mực về độ lớn cho giao dịch trong đời sống. Đo lường nói riêng, hay quan sát và thí nghiệm nói chung, cũng là một bước quan trọng trong nghiên cứu khoa học (khoa học tự nhiên và khoa học xã hội).Thiết bị đo lường nhiệt và thiết bị đo lường nói chung, giúp người vận hành có thể dễ dàng theo dõi quá trình vận hành thiết bị máy móc như: Lò hơi, Water Chiller, máy nén, máy lạnh, bơm quạt… Để xử lý kịp thời và ngăn chặn lại thiệt hại không mong muốn, làm ảnh hưởng đến thiết bị, sản lượng sản xuất, sản phẩm và quan trọng nhất là con người.

MỤC LỤC Phần Giới Thiệu Phần Nội Dung Chương NHIỆT ĐỘ 1.1 Đo nhiệt độ 1.1.1 Nhiệt độ 1.1.2 Dụng cụ phương pháp đo nhiệt độ 1.2 Nhiệt kế dãn nở 1.2.1 Nhiệt kế dãn nở chất rắn 1.2.2 Nhiệt kế dãn nở chất lỏng 1.2 Nhiệt kế kiểu áp kế 1.3 Nhiệt kế nhiệt điện 1.3.1 Nguyên lý đo điện nhiệt kế nhiệt điện (cặp nhiệt) 1.3.2 Vật liệu cấu tạo cặp nhiệt 10 1.4 Nhiệt kế điện trở 11 1.4.1 Nguyên lý đo nhiệt động nhiệt kế điện trở: 11 1.4.2 Cấu tạo nhiệt điện trở 11 Chương ÁP SUẤT 12 2.1 Định nghĩa thang đo áp suất 12 2.1.1 Định nghĩa 12 2.1.2 Thang đo áp suất 12 2.2 Áp kế chất lỏng 12 2.2.1 Loại dùng phòng thí nghiệm 12 Chương 3: ĐO LƯU LƯỢNG CỦA MÔI CHẤT 16 3.1 Định nghĩa đơn vị lưu lượng 16 3.2 Đo lưu lượng theo lưu tốc 16 3.2.1 Cách xác định vận tốc trung bình 16 3.2.2 Ống Pi tô 16 3.2.3 Đồng hồ đo tốc độ 17 3.3 Đo lưu lượng theo phương pháp dung tích 17 3.3.1 Lưu lượng kế kiểu bánh 17 3.3.2 Lưu lượng kế kiểu piston 18 3.4 Đo lưu lượng theo phương pháp tiết lưu 18 3.4.3 Lưu lượng kế kiểu hiệu áp 19 3.4.4 Bộ tích phân 20 3.4.5 Chia độ kiểm tra thang chia độ lưu lượng kế kiểu hiệu áp kế 20 3.4.6 Lắp đặt hiệu áp kế đường dẫn tín hiệu áp suất 21 3.5 Lưu lượng kế có giảng áp không đổi 21 3.5.1 Rôtamet 21 3.5.2 Lưu lượng kế piston 22 3.6 Một số lưu lượng kế đặc biệt 22 Chương 4: ĐO MỨC CAO CỦA MÔI CHẤT 25 4.1 Đo mức cao môi chất phương pháp tiếp xúc 25 4.1.1 Phương pháp khí 25 4.1.2 Phương pháp đo mức kiểu thủy tinh 25 4.1.3 Phương pháp đo dùng áp kế 26 4.1.4 Phương pháp đo mức dùng khí nén 26 4.1.5 Dụng cụ đo mức chất nước kiểu điện 27 4.1.6 Dụng cụ đo mức cao chất rắn 27 4.2 Đo mức cao môi chất phương pháp gián tiếp 28 Chương 5: PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỖN HỢP 29  Kiểm tra độ nguyên chất môi chất : 29  Kiểm tra thành phần có hại mơi chất : 29 5.1 Nguyên lý phân tích thành phần hỗn hợp 29 5.1.1 Kiểu hóa học 29 5.1.2 Kiểu vật lý 30 5.1.3 Kiểu lý hóa 30 5.2 Bộ phân tích kiểu học 30 5.3 Bộ phân tích khí kiểu nhiệt 31 5.4 Bộ phân tích khí điện 31 5.4.1 Bộ phân tích khí kiểu ion hóa 31 5.4.2 Bộ phân tích khí kiểu điện hóa 31 5.5 Bộ phân tích khí kiểu từ 31 5.6 Các phân tích kiểu quang học 31 5.6.1 Bộ phân tích khí kiểu giao thoa kế 31 5.6.2 Bộ phân tích kiểu quang âm (hấp thụ tia hồng ngoại) 32 5.6.4 Bộ phân tích khí kiểu phổ quang kế 33 5.7 Bộ phân tích kiểu so màu sắc 33 5.8 Bộ phân tích kiểu khí sắc 33 5.9 Bộ phân tích kiểu phối khí 34 Chương 6: THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG WATER CHILLER VÀ LÒ HƠI 35 6.1 Thiết bị đo lường hệ thống Water Chiller 35 6.1.1 Nhiệt kế 35 6.1.2 Áp suất kế 35 6.1.3 Đo nhiệt độ dàn vận tốc gió khỏi FCU 36 6.1.4 Đồng hồ đo dòng áp mạch điện 38 6.2 Thiết bị đo lường hệ thống Lò 39 6.2.1 Cảm biến áp suất (Pressuretrols): 39 6.2.2 Đồng hồ đo áp suất 39 6.2.4 Đo mức nước (Water level indicators): 41 6.2.5 Thiết bị đo khói thải phân tích khói 42 Phần Tài liệu tham khảo 44 Phần Giới Thiệu Đo lường việc xác định độ lớn, không đại lượng vật lý mà khái niệm so sánh với Đo lường cung cấp chuẩn mực độ lớn cho giao dịch đời sống Đo lường nói riêng, hay quan sát thí nghiệm nói chung, bước quan trọng nghiên cứu khoa học (khoa học tự nhiên khoa học xã hội) Thiết bị đo lường nhiệt thiết bị đo lường nói chung, giúp người vận hành dễ dàng theo dõi trình vận hành thiết bị máy móc như: Lò hơi, Water Chiller, máy nén, máy lạnh, bơm quạt… Để xử lý kịp thời ngăn chặn lại thiệt hại không mong muốn, làm ảnh hưởng đến thiết bị, sản lượng sản xuất, sản phẩm quan trọng người Thiết bị đo lường hệ thống nhiệt lạnh, nhằm giới thiệu khái quát số thiết bị đo lường nguyên lý, cấu tạo, phân loại thiết bị đo lường Thiết bị đo lường hệ thống nhiệt lạnh báo cáo, trình bày ứng dụng hệ thống Water Chiller Lò Hơi nhiệt độ, áp suất, giá trị điện áp dòng điện, mức cao môi chất, lưu lượng môi chất phân tích thành phần hỗn hợp Phần Nội Dung Chương NHIỆT ĐỘ 1.1 Đo nhiệt độ 1.1.1 Nhiệt độ Từ lâu người ta biết tính chất vật chất có liên quan mật thiết tới mức độ nóng lạnh vật chất Nóng lạnh thể tình trạng giữ nhiệt vật mức độ nóng lạnh gọi nhiệt độ Nhiệt độ đại lượng đặc trưng trạng thái nhiệt Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ nhiệt kế, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ cao gọi hỏa kế 1.1.2 Dụng cụ phương pháp đo nhiệt độ Có nhiều loại dụng cụ đo nhiệt độ, tên gọi loại khác thường gọi chung nhiệt kế Trong dụng cụ đo nhiệt độ ta thường dùng khái niệm sau : + Nhiệt kế dụng cụ (đồng hồ) đo nhiệt độ cách cho số tín hiệu hàm số biết nhiệt độ + Bộ phận nhạy cảm nhiệt kế phận nhiệt kế dùng để biến nhiệt thành dạng lượng khác để nhận tín hiệu (tin tức) nhiệt độ Nếu phận nhạy cảm tiếp xúc trực tiếp với mơi trường cần đo gọi nhiệt kế đo trực tiếp ngược lại Theo thói quen người ta thường dùng khái niệm nhiệt kế để dụng cụ đo nhiệt độ 600oC, dụng cụ đo nhiệt độ 600oC gọi hỏa kế Theo nguyên lý đo nhiệt độ, đồng hồ nhiệt độ chia thành loại chính: 1/ Nhiệt kế dãn nở đo nhiệt độ quan hệ dãn nở chất rắn hay chất nước nhiệt độ Phạm vi đo thông thường từ -200 đến 500oC Ví dụ nhiệt kế thủy ngân, rượu 2/ Nhiệt kế kiểu áp kế đo nhiệt độ nhờ biến đổi áp suất thể tích chất khí, chất nước hay bão hòa chứa hệ thống kín có dung tích cố định nhiệt độ thay đổi Khoảng đo thông thường từ đến 300 oC 3/ Nhiệt kế điện trở đo nhiệt độ tính chất biến đổi điện trở nhiệt độ thay đổi vật dẫn bán dẫn Khoảng đo thông thường từ -200 đến 1000°C 4/ Cặp nhiệt gọi nhiệt ngẫu, pin nhiệt điện Đo nhiệt độ nhờ quan hệ nhiệt độ với suất nhiệt điện động sinh đầu mối hàn cực nhiệtđiện làm kim loại hợp kim Khoảng đo thông thường từ đến 1600oC 5/ Hỏa kế xạ gồm hỏa kế quang học, xạ so màu sắc Đo nhiệt độ vật thông qua tính chất xạ nhiệt vật Khoảng đo thường từ 600 đến 6000 oC Đây dụng cụ đo gián tiếp Nhiệt kế chia loại theo mức độ xác như: + Loại chuẩn + Loại mẫu + Loại thực dụng Hoặc theo cách cho số đo nhiệt độ ta có loại : + Chỉ thị + Tự ghi + Đo từ xa 1.2 Nhiệt kế dãn nở Có loại nhiệt kế là: nhiệt kế dãn nở chất rắn (còn gọi nhiệt kế khí) nhiệt kế dãn nở chất lỏng 1.2.1 Nhiệt kế dãn nở chất rắn Nguyên lý đo nhiệt độ dựa độ dãn nở dài chất rắn Lt = Lto [ + α (t – to) ] đó: Lt Lto độ dài vật nhiệt độ t to α – gọi hệ số dãn nở dài chất rắn Có hai loại nhiệt kế giảng nỡ chất rắn: + Nhiệt kế kiểu đũa: Cơ cấu gồm – ống kim loại có α1 nhỏ đũa có α2 lớn + Kiểu hai kim loại (thường dùng làm rơ le hệ thống tự động đóng ngắt tiếp điểm) 1.2.2 Nhiệt kế dãn nở chất lỏng + Nguyên lý: tương tự loại khác sử dụng chất lỏng làm môi chất (như Hg, rượu) + Cấu tạo: Gồm ống thủy tinh thạch anh đựng chất lỏng thủy ngân hay chất hữu - Phần tiếp xúc môi trường cần đo bao nhiệt 2- Ống mao dẫn có đường kính nhỏ 3- Thang đo 4- Đoạn dự phòng Xét mặt sử dụng chia thành loại sau: - Nhiệt kế kỹ thuật : Khi sử dụng phần đuôi phải cắm ngập vào mơi trường cần đo (có thể hình thẳng hay hình chữ L) Khoảng đo - 30 50°C ; 50 500 Độ chia 0,5oC, 1oC Loại có khoảng đo lớn độ chia có thê oC - Nhiệt kế phòng thí nghiệm: Có thể loại có kích thước nhỏ Chú ý : Khi đo ta cần nhúng ngập đầu nhiệt kế vào môi chất đến mức đọc + Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền, sử dụng dễ dàng, thuận tiện, xác + Khuyết điểm: độ chậm trễ tương đối lớn, khó đọc số, dễ vỡ, khơng tự ghi số đo phải đo tự chỗ khơng thích hợp với tất đối tượng (phải nhúng trực tiếp vào môi chất) + Phân loại : Nhiệt kế chất nước có nhiều hình dạng khác : Xét mặt thước chia độ chia thành loại Loại thước chia độ : Hình đũa + Các phương pháp gắn nhiệt kế 1.2 Nhiệt kế kiểu áp kế Bao nhiệt làm thép không hàn, đồng thau đầu bịt kín đầu nối với ống nhỏ đường kính khoảng mm dài khoảng 300 mm, ống mao dẫn làm ống thép hay đồng đường kính 0,36 mm có độ dài đến 20 ÷ 60 m Phía ngồi ống mao dẫn có ống kim loại mềm (dây xoắn kim loại ống cao su để bảo vệ) Loại nhiệt kế này: Đo nhiệt độ từ -50oC 550oC áp suất làm việc tới 60kG/m2 cho số thị tự ghi chuyển tín hiệu xa đến 60 m, độ xác tương đối thấp CCX = 1,6 ; ; 2,5 số có CCX =  Ưu - Nhược điểm : Chịu chấn động, cấu tạo đơn giản số bị chậm trễ tương đối lớn phải hiệu chỉnh ln, sửa chữa khó khăn  Phân loại: người ta phân loại dựa vào môi chất sử dụng, thường có loại: + Loại chất lỏng: dựa vào mối quan hệ áp suất p nhiệt độ Khi sử dụng phải cấm ngập bao nhiệt môi chất cần đo: sai số sử dụng khác sai số chia độ (ứng điều kiện chia độ nhiệt độ mơi trường 20oC) + Loại chất khí: thường dùng khí trơ: N2, He… Quan hệ áp suất nhiệt độ xem khí lý tưởng α = 0,0365 oC-1 + Loại dùng bão hòa  Chú ý lắp đặt: - Không ngắt riêng lẻ phận, tránh va đập mạnh - Khơng làm cong ống mao dẫn đường kính chỗ cong > 20 mm - tháng phải kiểm định lần Đối với nhiệt kế kiểu áp kế sử dụng môi chất chất lỏng ý vị trí đồng hồ sơ cấp thứ cấp nhằm tránh gây sai số cột áp chất lỏng gây Loại ta hạn chế độ dài ống mao dẫn < 25 m môi chất khác thủy ngân, mơi chất Hg < 10 m 1.3 Nhiệt kế nhiệt điện 1.3.1 Nguyên lý đo điện nhiệt kế nhiệt điện (cặp nhiệt) +Nguyên lý: Dựa vào xuất suất nhiệt điện động mạch có độ chêch nhiệt độ đầu nói + Cấu tạo: gồm nhiều dây dẫn khác loại có nhiệt độ khác đầu nối Chú ý: - Khi nối cặp nhiệt với dây dẫn thứ điểm nối phải có nhiệt độ - Vật liệu cặp nhiệt phải đồng theo chiều dài 1.3.2 Vật liệu cấu tạo cặp nhiệt Có thể chọn nhiều loại đòi hỏi tinh khiết, người ta thường lấy bạch kim tinh khiết làm cực chuẩn vì: bạch kim có độ bền hóa học cao tính chất nghiên cứu rõ, có nhiệt độ nóng chảy cao, dễ điều chế tinh khiết so với người ta chia vật liệu làm dương tính âm tính  Yêu cầu kim loại: Có tính chất nhiệt độ cao có độ bền hóa học, khơng bị khuếch tán biến chất Suất điện động sinh biến đổi theo đường thẳng nhiệt độ Độ dẫn điện lớn, hệ số nhiệt độ điện trở nhỏ có khả sản suất hang loạt, rẻ tiền Đầu nóng cặp nhiệt thường xoắn lại hàn với đường kính dây cực từ 0,35 mm số vòng xoắn từ vòng Vỏ bảo vệ : Thường phòng thí nghiệm khơng cần, cơng nghiệp phải có Dây bù nối từ cặp nhiệt phía có hộp bảo vệ  Yêu cầu vỏ bảo vệ - Đảm bảo độ kín - Chịu nhiệt độ cao biến đổi đột ngột nhiệt độ - Chống ăn mòn khí hóa học 10 vi theo kiểu hấp thụ có độ xác tới 0,27%, coi phương pháp tiêu chuẩn dùng phòng thí nghiệm dùng hiệu chỉnh phân tích kiểu khác - Nhược điểm phương pháp hóa học tốn nhiều thời gian phân tích, khó thực phân tích hồn tồn tự động liên tục cơng nghiệp dùng loại 5.1.2 Kiểu vật lý - Dùng tính chất vật lý đại lượng vật lý Các phân tích kiểu vật lý thường ứng dụng phương pháp nhiệt dẫn, từ, quang học quang phổ, khối phổ Ion Bộ phân tích kiểu vật lý hồn tồn khắc phục thiếu sót loại hóa học, nhanh, thực đo liên tục tự động 5.1.3 Kiểu lý hóa - Dùng tính chất lý hóa Các phân tích cho phép phân tích liên tục, nhanh, xác phân tích nhiều chất thành phần phân tích sắc tầng (ký sắc) - Các phân tích dùng cơng nghiệp cần đảm bảo yêu cầu sau: + Kết phân tích khơng phụ thuộc nhân tố khách quan chịu ảnh hưởng (nhiệt độ, áp suất, chấn động) + Đảm bảo độ chuẩn xác khoảng đo không phụ thuộc hàm lượng + Không chậm trễ + Sử dụng thuận tiện - Ngoài người ta chia loại phân tích theo phương pháp phân tích loại : khí, nhiệt, từ điện, quang, sắc khí, khối -phổ 5.2 Bộ phân tích kiểu học - Các phân tích kiểu học xác định chất thành phần cần phân tích cách đo tham số trạng thái học - phân tử tính chất hỗn hợp khí cần phân tích có quan hệ với nồng độ chất thành phần - Các phân tích gồm loại : 30 + Thể tích - áp suất (xác định chất thành phần theo biến đổi thể tích áp suất mẩu hổn hợp khí sau có tác dụng hóa học) + Độ nhớt hỗn hợp khí + Mật độ vài tính chất phụ thuộc mật độ hỗn hợp khí tốc độ phân bố âm thanh, siêu âm, tốc độ khuếch tán 5.3 Bộ phân tích khí kiểu nhiệt - Bộ phân tích khí kiểu dẫn nhiệt: Thường dùng cầu cân cầu không cân tùy dụng cụ đo cụ thể mà cầu điện có số biến đổi để tăng độ nhạy độ xác đo lường - Bộ phân tích khí kiểu nhiệt hóa học: Nguyên lý làm việc phân tích dựa vào lượng nhiệt phát phản ứng hố học đốt khí cháy ôxy nhiệt độ tương đối cao 5.4 Bộ phân tích khí điện 5.4.1 Bộ phân tích khí kiểu ion hóa - Sự ion hóa chất khí chất khí bị tác dụng điện trường từ trường ngồi dòng xạ điện từ dòng xạ dạng hạt nhỏ - Có phương pháp ion hóa : Phương pháp ion hóa mặt cắt ngang ; Phương pháp ion hóa kích thích nguyên tử 5.4.2 Bộ phân tích khí kiểu điện hóa - Trong nhóm gồm phân tích khí kiểu điện dẫn galvanic (theo điện lượng dòng điện) kiểu điện kiểu khử cực 5.5 Bộ phân tích khí kiểu từ - Loại dùng nhiều cho việc phân tích khí oxi 5.6 Các phân tích kiểu quang học 5.6.1 Bộ phân tích khí kiểu giao thoa kế - Bộ phân tích khí ứng dụng tượng xê dịch dải giao thoa thay đổi mật độ quang học môi chất khí đường hai tia sáng kết hợp 31 - Giao thoa kế khí dùng phổ biến dùng thiết bị phân tích phòng thí nghiệm có độ xác cao phân tích thao tác tay mang lưu động chủ yếu dùng xác định thành phần khí CO2 , CH4 khơng khí 5.6.2 Bộ phân tích kiểu quang âm (hấp thụ tia hồng ngoại) - Bộ phân tích kiểu quang âm loại ứng dụng phát triển nhiều số phân tích dùng tia hồng ngoại dùng phân tích thành phần hỗn hợp khí dùng đo nồng độ dung dịch - Các phân tích kiểu tia hồng ngoại chủ yếu dựa vào tính chất tia hồng ngoại : + Khả xạ mạnh tia hồng ngoại nhiệt + Các môi chất, khí nhiều ngun tử có khả hấp thụ lượng xạ tia hồng ngoại 1: Nguồn sáng tia hồng ngoại 4,5: Tế bào quan điện 32 2,3 : Buồng hỗn hợp khí cần phân tích 6: Đồng hồ dòng điện mạch 5.6.4 Bộ phân tích khí kiểu phổ quang kế - Nguyên lý làm việc : Xác định nồng độ chất thành phần hỗn hợp khí cần phân tích cách phân tích phổ phát xạ hỗn hợp khí nhờ đo cường độ xạ vạch phổ chất thành phần 5.7 Bộ phân tích kiểu so màu sắc - Trong hỗn hợp khí có nồng độ xác định, phản ứng hóa học có tính chọn lọc màu sắc tác dụng tương hỗ chất thành phần dung dịch thị làm cho tất chất dung dịch bị nhuộm màu, dùng cách đo hấp thụ ánh sáng dung dịch bị nhuộm màu xác định nồng độ chất thành phần - Bộ phân tích khí áp dụng ngun lý so màu sắc nói có ưu điểm so với phương pháp khác : + Phương pháp phân tích so màu sắc có độ nhạy cao + Tính lựa chọn cao + Bộ phân tích khí kiểu so màu sắc có cấu tạo vạn 5.8 Bộ phân tích kiểu khí sắc - Trong phân tích tự động phương pháp phân tích kiểu sắc ký phương pháp lớn phân tích kiểu lý- hóa Bộ phân tích loại dùng để phân tích vật vơ đặc biệt vật hữu với tính ưu việt độc đáo 1: Ống dẫn chất khí cần phân tích 3: Thiết bị hiển kết 2: Bộ chuyển đổi 4: Đường cong đặc chưng mõi chất 33 5.9 Bộ phân tích kiểu phối khí - Các phân tích khí có nhiều loại song xét mặt phân tích chất có thành phần phức tạp ứng dụng thuận tiện phân tích khí kiểu khối phổ có ví trí đặc biệt quan trọng 1: nguồn ion hóa 5: Nam châm điện từ 2: Điện cực cartot 6: Bộ thu ion 3: Hệ thống tập trung 4: Bình Chân Khơng 7: Bộ khuếch đại 8: Thiết bị thị kết 34 Chương 6: THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG WATER CHILLER VÀ LÒ HƠI 6.1 Thiết bị đo lường hệ thống Water Chiller 6.1.1 Nhiệt kế - Vị trí lắp đặt: Nhiệt kế đặt đầu bình để đo nhiệt độ nước bình bay - Chú ý bình bay hơi: bình bay nước chảy ống nhả nhiệt cho gas lạnh ống, nước làm lạnh khỏi bình, bên ngồi bình lớp bọc cách nhiệt để tránh tổn thất nhiệt xảy - Cách đo: đầu cảm biến nhiệt độ nhiệt kế giãn nở lắp đặt đầu bình bay hơi, tiếp xúc với nước lạnh sau làm lạnh bình bay -Nếu khơng đo nhiệt độ đầu bình bay khơng thể thị nhiệt độ nước ra, dẫn đến người vận hành khó xử lý gặp cố ý muốn Nhiệt kế giãn nở kết hợp rơ le nhiệt độ điện tử ewelly để bảo vệ bình bay 6.1.2 Áp suất kế - Cách đo: Kết nối với ống xiphong đồng hồ vào ti dịch vụ vị trí thích hợp máy nén (đo áp suất đầu đẩy ti dịch vụ đầu đẩy máy nén, đo áp suất đầu hút ti dịch vụ khoang cacte máy nén, đo áp suất dầu ti dịch vụ đầu đẩy bơm dầu) - Nhằm hiển thị giá trị áp suất lúc vận hành máy nén mà người ta lắp đặt đồng hồ áp suất, dẫn đến người vận hành khó xử lý gặp cố khơng lắp đặt đồng hồ + Đồng hồ đo áp suất cao - Vị trí: Đồng hồ cao áp đo áp suất ga đầu đẩy - Mục đích sử dụng: Đồng hồ cao áp đo áp suất đầu đẩy máy nén 35 + Đồng hồ đo áp suất thấp - Vị trí: Đồng hồ áp thấp đo áp suất ga đầu hút máy nén - Mục đích sử dụng: Đồng hồ thấp áp đo áp suất đầu hút máy nén + Đồng hồ đo áp suất dầu - Vị trí: Đồng hồ đặt đầu đẩy máy nén - Mục đích sử dụng: Đồng hồ đo áp suất dầu đầu đẩy bơm dầu 6.1.3 Đo nhiệt độ dàn vận tốc gió khỏi FCU - FCU dàn trao đổi nhiệt có tần thổi gió ngắn 36 - Thường cột áp quạt FCU frimec nhỏ 200Pa nên đường ống dẫn gió FCU thường ngắn Ngồi ra, FCU thường dùng làm lạnh cho văn phòng Còn phần trao đổi nhiệt FCU dùng môi chất dẫn lạnh gas freon HCFC, Nước pha rượu (glycol) nước làm lạnh (chilled) - Độ ồn thấp: Thiết bị kiểm tra cân tĩnh động moto quạt, kết hợp với cách nhiệt cách âm chất lượng cao tạo cho thiết bị độ ồn cực thấp - Giải cột áp rộng: Tiêu chuẩn ESP từ 0pa-30Pa-60Pa-80Pa-130Pa phù hợp với ứng dụng khác + Thiết bị đo vận tốc gió khỏi FCU - Cách đo: Bật nguồn thiết bị, chỉnh thang đo phù hợp, đặt chong chóng vào hướng gió theo chiều mũi tên , đợi vài giây cho ổn định ấn giữ nút Hold, đọc ghi kết - Thiết bị đo vận tốc nhằm hiển thị giá trị vận tốc gió theo thơng số thiết kế, sử dụng để kiểm tra, không hoạt động thường trực hệ thống làm việc, nhiên cần phải sử dụng để đảm bảo gió khỏi miệng thổi theo thông số thiết kế để đảm bảo hiệu làm hệ thống + Súng đo nhiệt độ - Đối với nhiều loại dàn trao đổi nhiệt có cấu tạo khác việc lắp cảm biến tiếp xúc với dàn gặp nhiều khó khăn, việc sử dụng súng đo nhiệt độ giải khó khăn - Cách đo: Bật nguồn thiết bị, ấn giữ nút nhấn ngón trỏ, hướng tia laze màu đỏ vào vật, vị trí cần đo, đợi vài giây cho số ổn định, ấn giữ nút hold, đọc ghi kết 37 - Súng đo nhiệt độ sử dụng để đo nhiệt độ bề mặt dàn trao đổi nhiệt FCU, đảm bảo nhiệt độ nước lạnh dàn theo thông số thiết kế, người vận hành dùng đo kiểm hệ thống lắp đặt hồn chỉnh, súng đo khơng thường trực đo đạt hệ thống làm việc 6.1.4 Đồng hồ đo dòng áp mạch điện - Trên tủ điện thường đặt đồng hồ đo: Volt kế Ampe kế -Nguyên lý hoạt động: Về nguyên tắc cuộn dây Transformer quấn vào dây động lực máy nén, dựa vào tượng cảm ứng điện từ mà sinh suất điện động cảm ứng chuyển tín hiệu hiệu hiệu điện cường độ dòng điện đến đồng hồ hiển thị cho người vận hành quan sát - Mục đích để người vận hành quan sát dòng điện khởi động dòng điện làm việc máy nén, hiệu điện hoạt động máy nén để xử lý kịp thời cố với máy nén - Để hiển thị giá trị dòng áp làm việc máy nén người ta dùng phương pháp đo gián tiếp thông qua transformer - Sau lắp đặt Transformer vào đầu dây động lực máy nén, người vận hành nối dây điện đến đồng hồ đo dòng áp tủ điện - Đây thiết bị đo thiếu thường trực hệ thống làm việc nhằm mục đính hiển thị điện áp, dòng điện làm việc máy nén để thơng báo cho người vận hành biết tình trạng làm việc, dòng khỏi động dòng làm việc, điện áp làm việc máy nén, từ phát kịp thời xử lý cố 38 6.2 Thiết bị đo lường hệ thống Lò 6.2.1 Cảm biến áp suất (Pressuretrols): - Mục đích: Để kiểm sốt áp suất nồi Nồi thường có công tắc áp suất, công tắc điều chỉnh áp suất tay có chức an toàn cách thiết lập giới hạn áp suất hơi, công tắc áp suất điều hành, điều khiển lò để trì áp suất cần đốt với thiết bị đo áp suất, đốt điều chỉnh cho áp suất đủ với áp suất cài đặt ngưng đốt 6.2.2 Đồng hồ đo áp suất - Mục đích: dùng để đo áp suất dư lò hơi, áp kế thiết bị an toàn quan trọng lò Những yêu cầu kỹ thuật áp kế cần tuân thủ: - Mỗi lò cần có áp kế thơng với phần chứa lò Đối với lò trực lưu áp kế cần phải đặt trước van khóa đường - Phải đặt áp kế đường vào khỏi hâm nước ngắt Trên đường nước cấp vào lò dung bơm li tâm hay bơm pittong phải đặt áp kế đầu đẩy bơm 39 - Cấp xác áp kế đặt lò nhiệt từ 1,5 trở lên đường kính mặt áp kế phải từ 150mm trở lên - Áp kế nối với xi phơng phải có van ngã để nối với áp kế kiểm tra - Áp kế lò phải kiểm định niêm chì năm lần - Thang đo áp kế phải chọn cho áp suất lớn cần đo năm phạm vi từ 1/3 ÷ 2/3 thang đo 6.2.3 Van an tồn (Safety valve): - Nó sử dụng để làm giảm áp lực ngăn chặn khả bùng nổ lò + Yêu cầu kỹ thuật van an tồn lò hơi: - Mỗi lò phải trang bị van an tồn thơng với phần chứa lò Số lượng đường kính lỗ qua van an tồn người chế tạo xác định phải đảm bảo lò khơng bị tăng áp suất trị số tác động mở van an toàn - Van an toàn phải đặt với số lượng ống góp nhiệt - Áp suất tác động van an toàn xác định 1,1 lần áp suất làm việc định mức thiết bị có đặt van an tồn - Khơng cho phép lắp van an tồn kiểu đòn bẩy cho lò di động - Van an toàn phải nối trực tiếp vào ba long, ống góp hay thân lò nhờ ống nối Khơng cho phép đặt van khóa hay lấy từ ống nối 40 + Cấu tạo lắp đặt van an toàn phải đảm bào yêu cầu sau: - Trong trình làm việc, áp suất cần chỉnh van không bị thay đổi Đảm bảo an toàn cho người vận hành van bị tác động Dễ dàng kiểm tra hoạt động van lò làm việc 6.2.4 Đo mức nước (Water level indicators): - Thiết bị đo mức nước thiết bị đo trực tiếp mức nước lò hơi, ba long Các thiết bị đo mức nước là: 41 + Ống thủy đo mức nước theo quy tắc bình thơng thủy tinh hay vật liệu suốt + Các đồng hồ mức nước thiết bị đo mức nước, nhờ biến đổ điện từ hay dạng vật lý khác - Lò loại có ba long chứa nước phải có thiết bị đo mức nước Trong đó, phải có loại ống thủy suốt - Các ống thủy phải có đủ van đóng mở van xả, đảm bảo việc thơng rửa thay kính thủy tinh lò làm việc Những ống thủy tròn phải có bao che không cản trở việc theo dõi mức nước - Trong trường hợp, ống nối ba long với ống thủy phải có đường kính khơng nhỏ 15mm, mặt phải trơn nhẫn để tránh làm tắt ống dẫn Khơng cho phép đặt bích nối trung gian hay van khóa đường ống dẫn 6.2.5 Thiết bị đo khói thải phân tích khói - Đặc điểm thiết bị: nhỏ gọn, cầm (nắm) tay thao tác đo - Đo lúc loại khí thải ống khói hơi: CO; CO2; O2; NO - Mục đích: Đo nhiệt độ mơi trường nhiệt độ lò đốt, đo áp suất hiệu suất cháy lò đốt, lượng khí thừa - Khi lắp đặt thiết bị giúp kỹ sư điều hành có khả làm tăng hiệu suất nồi qua điều chỉnh lượng nhiên liệu cần đốt giúp tăng tuổi thọ lò 42 43 Phần Tài liệu tham khảo Giáo trình đo lường nhiệt_Hồng An Quốc – Hồng Dương Hùng – Lê Xn Hòa 2.http://noihoicongnghiep.net/van-hanh-lo-hoi-va-bao-duong-lo-hoi-nhu-the-naoct39.html https://en.wikipedia.org/wiki/Boiler https://en.wikipedia.org/wiki/Water_chiller http://www.industry.usa.siemens.com/automation/us/en/process-instrumentation-andanalytics/solutions-for-industry/hvacr/pages/how-does-a-chiller-system-work.aspx http://www.vmi.gov.vn/do-luong-nhiet.html 44 ... thiết bị, sản lượng sản xuất, sản phẩm quan trọng người Thiết bị đo lường hệ thống nhiệt lạnh, nhằm giới thiệu khái quát số thiết bị đo lường nguyên lý, cấu tạo, phân loại thiết bị đo lường Thiết. .. khí 34 Chương 6: THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG WATER CHILLER VÀ LÒ HƠI 35 6.1 Thiết bị đo lường hệ thống Water Chiller 35 6.1.1 Nhiệt kế 35 6.1.2... khoa học xã hội) Thiết bị đo lường nhiệt thiết bị đo lường nói chung, giúp người vận hành dễ dàng theo dõi trình vận hành thiết bị máy móc như: Lò hơi, Water Chiller, máy nén, máy lạnh, bơm quạt…

Ngày đăng: 30/06/2018, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. Giới Thiệu

  • Phần 2. Nội Dung

    • Chương 1. NHIỆT ĐỘ

      • 1.1 Đo nhiệt độ

        • 1.1.1 Nhiệt độ

        • 1.1.2 Dụng cụ và phương pháp đo nhiệt độ

        • 1.2 Nhiệt kế dãn nở

          • 1.2.1 Nhiệt kế dãn nở chất rắn

          • 1.2.2 Nhiệt kế dãn nở chất lỏng

          • 1.2 Nhiệt kế kiểu áp kế

          • 1.3 Nhiệt kế nhiệt điện

            • 1.3.1 Nguyên lý đo điện của nhiệt kế nhiệt điện (cặp nhiệt).

            • 1.3.2 Vật liệu cấu tạo cặp nhiệt

            • 1.4 Nhiệt kế điện trở

              • 1.4.1 Nguyên lý đo nhiệt động nhiệt kế điện trở:

              • 1.4.2 Cấu tạo nhiệt điện trở

              • Chương 2. ÁP SUẤT

                • 2.1 Định nghĩa và thang đo áp suất

                  • 2.1.1 Định nghĩa

                  • 2.1.2 Thang đo áp suất

                  • 2.2 Áp kế chất lỏng

                    • 2.2.1 Loại dùng trong phòng thí nghiệm

                    • Chương 3: ĐO LƯU LƯỢNG CỦA MÔI CHẤT

                      • 3.1 Định nghĩa và đơn vị lưu lượng

                      • 3.2 Đo lưu lượng theo lưu tốc

                        • 3.2.1 Cách xác định vận tốc trung bình

                        • 3.2.2 Ống Pi tô

                        • 3.2.3 Đồng hồ đo tốc độ

                        • 3.3 Đo lưu lượng theo phương pháp dung tích

                          • 3.3.1 Lưu lượng kế kiểu bánh răng

                          • 3.3.2 Lưu lượng kế kiểu piston

                          • 3.4 Đo lưu lượng theo phương pháp tiết lưu

                            • 3.4.3 Lưu lượng kế kiểu hiệu áp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan