1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời (Renewable Energy)

29 339 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Trong thế kỷ XX, con người đã dễ dàng khai phá và tiếp cận với các nguồn nhiên liệu hóa thạch dồi dào, và nhà máy nhiệt điện đã góp phần vào sự phát triển vượt bậc của nhân loại cung cấp nguồn năng lượng cao cấp là điện trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa. Nhưng cũng chính điều này đã phát sinh những huệ lụy của nó, mà cụ thể là sự phá hủy môi trường toàn cầu và sự cạn kiệt của các nguồn năng lượng hóa thạch. Các nguồn năng lượng tái tạo đáp ứng được các tiêu chí của sự phát triển bền vững, vì đó là các nguồn năng lượng vô tận và không gây nên các vấn đề ô nhiễm môi trường. Nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời là sự thay thế thích hợp cho nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng hóa thạch. Vì vậy, nhóm nghiên cứu sẽ trình bày về các vấn đề liên quan đến nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời và sự phát triển của nó.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NỀN TẢN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 1.1 Qúa trình sản xuất điện từ nguồn nhiên liệu 1.1.1 Năng lượng không tái tạo (năng lượng truyền thống) 1.1.2 Năng lượng tái tạo (năng lượng tự nhiên) 1.2 Phát triển sản xuất điện Việt Nam 1.3 Phát triển sản xuất điện giới CHƯƠNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 2.1 Các phương pháp sản xuất điện từ lượng mặt trời 2.2 Nguyên lý hoạt động nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời 10 2.3 Phân loại nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời 11 2.3.1 Kiểu máng parabol 12 2.3.2 Hệ thống tháp điện lượng mặt trời 14 2.3.3 Hệ thống động đĩa mặt trời 17 2.4 Các hệ thống dự trữ nhiệt (TES) 20 2.5 Ưu – nhược điểm nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời 23 2.5.1 Ưu điểm 23 2.5.2 Nhược điểm 24 2.6 Tình hình phát triển nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời Việt Nam 24 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Năng lượng nhu cầu thiết yếu cho sống cho sống tất sinh vật hoạt động kinh tế Nó đóng góp vai trò phát triển văn minh Mức tiêu thụ lượng bình quân đầu người dùng tiêu để đánh giá mức độ phát triển quốc gia Trong kỷ XX, người dễ dàng khai phá tiếp cận với nguồn nhiên liệu hóa thạch dồi dào, nhà máy nhiệt điện góp phần vào phát triển vượt bậc nhân loại cung cấp nguồn lượng cao cấp điện suốt thời kỳ cơng nghiệp hóa Nhưng điều phát sinh huệ lụy nó, mà cụ thể phá hủy mơi trường tồn cầu cạn kiệt nguồn lượng hóa thạch Các nguồn lượng tái tạo đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững, nguồn lượng vơ tận không gây nên vấn đề ô nhiễm môi trường Nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời thay thích hợp cho nhà máy nhiệt điện sử dụng lượng hóa thạch Vì vậy, nhóm nghiên cứu trình bày vấn đề liên quan đến nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời phát triển CHƯƠNG NỀN TẢN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 1.1 Qúa trình sản xuất điện từ nguồn nhiên liệu Có hai dạng nguồn lượng là: lượng tái tạo lượng không tái tạo 1.1.1 Năng lượng không tái tạo (năng lượng truyền thống): Nguồn tài nguyên thiên nhiên mang lượng, chuyển hóa thành chất mang lượng để sử dụng, tiêu hao đi, khơng thiên nhiên Sau thiên nhiên khơng thể tạo lại kịp nguồn tài nguyên để ta sử dụng tiếp, gọi nguồn tài nguyên lượng tái tạo Năng lượng thu từ nguồn tài nguyên thiên nhiên gọi lượng khơng thể tái tạo Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên, gọi chung tài nguyên hóa thạch, nguồn tài nguyên lượng tái tạo Các tài nguyên thiên nhiên thực thiên nhiên tạo ra, hình thành từ vật liệu hữu chứa carbon thiên nhiên (xác thực vật, động vật cạn, nước) qua trình biến đổi phức tạp lòng đất xảy từ nhiều triệu năm niên đại địa chất trước đây, tốc độ tạo thành thiên nhiên chậm so với tốc độ sử dụng lớn người ngày nay, nên người sử dụng chúng cạn kiệt, thiên nhiên tái tạo kịp mỏ than, mỏ dầu, mỏ khí để sử dụng Năng lượng sinh trình phân rã hạt nhân nguyên tử kim loại nặng Urani (U) để tạo thành neutron tự hạt nhân nhẹ gọi lượng hạt nhân hay lượng nguyên tử, thuộc loại lượng khơng thể tái tạo quặng Urani thiên nhiên, khống sản hình thành trình hoạt động kiến tạo vỏ trái đất, có hạn, khơng thể tạo thêm trình người khai thác sử dụng chúng Hình 1.1.1a Biểu đồ trình sản xuất điện từ nguồn nhiên liệu Khủng hoảng dầu mỏ thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho kinh tế Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tháng 10 năm 1973 nước thuộc Tổ chức quốc gia Ả Rập xuất dầu mỏ tuyên bố ban hành lệnh cấm vận hay nói cách khác định ngừng sản xuất dầu mỏ sang nước ủng hộ Israel chiến tranh Yom Kippur, cụ thể nước Mỹ Trước lệnh cấm chấm dứt vào tháng ba 1974, giá dầu giới tang từ $3/thùng lên đến gần $12/thùng, nước Mỹ giá dầu cao chút Việc ngừng xuất dầu mỏ gây Khủng hoàng dầu mỏ, hay ví “ cú sốc giá dầu”,đã để lại nhiều hậu xấu thời dài dẵng trị tồn cầu nên kinh tế giới Sự việc ví “ cú sốc giá dầu lịch sử”, kéo theo sau lại “ cú sốc dầu mỏ lần thứ II “ diễn vào năm 1979 Hình 1.1.1b Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 1.1.2 Năng lượng tái tạo (năng lượng tự nhiên): Năng lượng tái tạo hay lượng tái sinh lượng từ nguồn liên tục mà theo chuẩn mực người vô hạn lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng địa nhiệt Nguyên tắc việc sử dụng lượng tái sinh tách phần lượng từ quy trình diễn biến liên tục mơi trường đưa vào sử dụng kỹ thuật Các quy trình thường thúc đẩy đặc biệt từ Mặt Trời Năng lượng tái tạo thay nguồn nhiên liệu truyền thống lĩnh vực gồm: phát điện, đun nước nóng, nhiên liệu động cơ, hệ thống điện độc lập nơng thơn Có khoảng 16% lượng tiêu thụ điện toàn cầu từ nguồn lượng tái tạo, với 10% tất lượng từ sinh khối truyền thống, chủ yếu dùng để cung cấp nhiệt, 3,4% từ thủy điện Các nguồn lượng tái tạo (small hydro, sinh khối đại, gió, mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học) chiếm thêm 3% phát triển nhanh chóng Ở cấp quốc gia, có 30 quốc gia giới sử dụng lượng tái tạo cung cấp 20% nhu cầu lượng họ Các thị trường lượng tái tạo cấp quốc gia dự đoán tiếp tục tăng trưởng mạnh thập kỷ tới sau Ví dụ như, lượng gió phát triển với tốc độ 30% năm, cơng suất lắp đặt tồn cầu 282.482 (MW) đến cuối năm 2012 Các nguồn lượng tái tạo tồn khắp nơi nhiều vùng địa lý, ngược lại với nguồn lượng khác tồn số quốc gia Việc đưa vào sử dụng lượng tái tạo nhanh hiệu có ý nghĩa quan trọng an ninh lượng, giảm thiểu biến đổi khí hậu, có lợi ích kinh tế Các khảo sát ý kiến cơng cộng tồn cầu đưa ủng hộ mạnh việc phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời gió Hình 1.1.2a Nhà máy nhiệt điện dùng nhiệt lượng biển Hawai, Hoa Kỳ Hình 1.1.2b Trang trại gió Đức 1.2 Phát triển sản xuất điện Việt Nam Hình 1.2a Biểu đồ vận tốc nguồn tài nguyên sản xuất điện Việt Nam ( 2010 – 2030) Nhu cầu sử dụng điện Việt Nam lớn kể ngắn hạn, trung hạn dài hạn Theo tính tốn EVN, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng từ 7,5% -8% thực mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp 20 năm tới nhu cầu điện phải tăng từ 15%-17% năm Do đó, phương án đầu tư vào nguồn lượng tái tạo nhưgióvà mặt trời tỏ có hiệu quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi địa lý Việt Nam Theo đó, chiến lược phát triển lượng thời gian tới sản lượng điện tái tạo chiếm khoảng 5% tổng nguồn điện (tương ứng 2.400MW vào năm 2020) Trong đó, phát triển lượng tái tạo ưu tiên nhằm tăng tỉ lệ nguồn lượng tái tạo chiếm khoảng 3% tổng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010 11% vào năm 2050 Hình 1.2b Các lĩnh vực sử dụng lượng Việt Nam (2010 – 2030) 1.3 Phát triển sản xuất điện giới Hình 1.3a Tình hình khai thác Năng lượng sơ cấp giới 1900- 2013 Hình 1.3b Tình hình khai thác lượng giới năm 2013 Hình 1.3c Dự báo sản lượng điện theo nguồn phát điện ( 2011 – 2035 ) CHƯƠNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 2.1 Các phương pháp sản xuất điện từ lượng mặt trời Có phương pháp sản xuất điện từ mặt trời: công nghệ quang điện (PV – photovoltaic) công nghệ tập trung nhiệt mặt trời (CSP – concentrating solar power) Công nghệ quang điện biến đổi ánh sang mặt trời trực tiếp thành điện Những pin mặt trời thường dùng để cấp điện cho dụng cụ đồng hồ, dùng để cấp điện cho khu vực vùng sâu vùng xa Công nghệ khó làm quy mơ lớn Hình 2.1a Cơng nghệ pin quang điện Cơng nghệ nhiệt mặt trời có quy mô lớn Khác biệt với pin quang điện nhà máy nhiệt lượng mặt trời sản xuất lượng điện gián tiếp Nhiệt thu thu từ ánh nắng mặt trời thu gom dùng để làm nóng chất lỏng Hơi nước tạo từ chất lỏng làm chạy máy phát sản xuất điện Nghĩa nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời hoạt động na ná nhà máy nhiệt điện, khác nước tạo bới nhiệt thu gom từ ánh nắng thay việc đơt nhiên liệu hóa thạch Hình 2.1b Cơng nghệ nhiệt mặt trời 2.2 Nguyên lý hoạt động nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời Có phương pháp hấp thu lượng mặt trời: thụ động chủ động Một hệ thống thu động không cần trang thiết bị, giống nhiệt tỏa bên xe bạn đỗ xe nắng Hệ thống chủ động đòi hỏi mơt cách hấp thu tập trung xạ mặt trời sau dự trữ Nhà máy nhiệt điện mặt trời hệ thống chủ động, có vài loại nhà máy nhiệt điện khác nhau, nguyên lý chúng tương đồng: Các gương phản xạ tập trung ánh sáng mặt trời, thu gom lấy lượng mặt trời biến đổi thành lượng nhiệt Sau sử dụng lượng nhiệt để làm nóng nước lò hơi, nước sinh làm quay tuabin, tuabin quay máy phát sinh điện 10 lỏng truyền nhiệt nước/ nước làm nóng thu, cuối biến đổi thành nước sử dụng để sản xuất điện với tuabin máy phát điện Các tháp điện giai đoạn phát triển ngày chúng hồn thiện để mang lại nhà máy sản xuất khoảng 200MW cho tháp Hình 2.3.2a Sơ đồ hoạt động nhà máy tháp điện lượng mặt trời 15 Hình 2.3.2b Tháp điện mặt trời PS20 ngoại thành phố Seville, Tây Ban Nha Nhà máy PS20 sản xuất điện đủ cấp cho 6000 hộ gia đình Ảnh: Markel Redondo/Greenpeace Hình 2.3.2c Nhà máy nhiệt điện mặt trời kiểu tháp Australia 16 2.3.3 Hệ thống động đĩa mặt trời Hình 2.3.3a Hướng quay động đĩa mặt trời Hướng Đông – Tây điều khiển ngày từ 8h sáng đến 16h chiều Hướng Nam – Bắc điều khiển theo mùa năm Ngày hạ chí hệ thống quay hướng bắc 11o 95’’ Ngày đơng chí quay hướng nam 34o 95’’ So với máng parabol tháp mặt trời, hệ thống đĩa có cơng suất phát nhỏ (chừng đến 25 kilowatt) Có hai phận chính: tập trung lượng mặt trời (đĩa) đơn vị biến đổi lượng (động cơ/máy phát điện) Hệ thống đĩa lắp cho ln hướng phía mặt trời thu lấy lượng mặt trời; tập trung gấp khoảng 2000 lần mức cường độ bình thường Một máy thu nhiệt, loạt ống chứa chất lỏng làm nguội (ví dụ hydrogen helium), đặt nằm hệ thống đĩa động Nó hấp thu lượng mặt trời 17 tập trung từ hệ thống đĩa, biến thành nhiệt gửi nhiệt đến động chuyển hóa thành điện Hình 2.3.3b Hình chiếu động đĩa mặt trời Hình 2.3.3c Động stirling 18 Hình 2.3.3d Hệ thống động đĩa mặt trời Hình 2.3.3e Một trạm phát điện đĩa mặt trời Hermannsburg, NT, Australia 19 2.4 Các hệ thống dự trữ nhiệt (TES) Các hệ thống khai thác nhiệt mặt trời giải pháp lượng hồi phục đầy triển vọng – mặt trời nguồn tài nguyên dồi Ngoại trừ vào ban đêm Hay mặt trời bị mây che Các hệ thống dự trữ nhiệt (TES) bể chứa chất lỏng áp suất cao sử dụng với hệ thống nhiệt mặt trời cho phép nhà máy hoạt động thêm vài đồng hồ sau mặt trời lặn Dự trữ vào cao điểm yếu tố then chốt hiệu nhà máy nhiệt điện mặt trời Ba cơng nghệ TES thử nghiệm kể từ thập niên 1980 nhà máy nhiệt điện mặt trời xây dựng: hệ thống trực tiếp hai-bể, hệ thống gián tiếp hai-bể, hệ thống dị nhiệt một-bể Trong hệ thống trực tiếp hai-bể, lượng nhiệt mặt trời dự trữ chất lỏng truyền nhiệt thu gom Chất lỏng chia làm hai bể, bể dự trữ nhiệt độ thấp bể nhiệt độ cao Chất lỏng dự trữ bể nhiệt độ thấp chảy qua thu nhiệt mặt trời nhà máy điện, làm nóng lên trở lại gửi đến bể nhiệt độ cao Chất lỏng dự trữ bể nhiệt độ cao gửi qua trao đổi nhiệt tạo nước, sau dùng để sản xuất điện máy phát điện Và qua trao đổi nhiệt, chất lỏng chảy trở lại bể nhiệt độ thấp Trong hệ thống gián tiếp hai-bể, chức giống hệ thống trực tiếp, ngoại trừ làm việc với loại chất lỏng truyền nhiệt khác nhau, chúng thường đắt tiền không dự trù dùng làm chất lỏng trữ nhiệt Để khắc phục vấn đề này, hệ thống gián tiếp cho chất lỏng nhiệt độ thấp chảy qua trao đổi nhiệt bổ sung Không giống hệ thống hai bể, hệ thống dị nhiệt một-bể trữ nhiệt dạng rắn, thường cát silica Bên bể, phần chất rắn giữ 20 áp suất từ thấp đến cao, gradient nhiệt độ, tùy thuộc vào dòng chất lỏng Vì mục đích dự trữ, chất lỏng nóng truyền nhiệt chảy vào phần bể lạnh tràn xuống dưới, thoát chất lỏng nhiệt độ thấp Để tạo nước sản xuất điện, trình đảo ngược lại Các hệ thống nhiệt mặt trời sử dụng dầu khống muối nóng chảy làm môi trường truyền nhiệt tốt cho TES, thật đáng tiếc không nghiên cứu thêm, hệ thống chạy nước/hơi nước khơng thể dự trữ nhiệt Những tiến khác chất lỏng truyền nhiệt bao gồm nghiên cứu chất lỏng thay thế, sử dụng vật liệu biến đổi pha khái niệm dự trữ nhiệt lạ nhằm cắt giảm chi phí dự trữ cải thiện hiệu hiệu suất lượng Muối ăn nóng chảy nhiệt độ cao, bay nhiệt độ cao Và rõ ràng, nguồn cung cấp muối ăn gần vô tận dễ kiếm Hơn nữa, mức độ hao hụt lượng vào khoảng 7% Trên thực tế, nhà máy điện lượng mặt trời sử dụng cách lưu trữ lượng lại không dùng muối ăn Thay vào đó, hỗn hợp nhiều loại muối, có natri kali nitrat Nhà máy điện Andasol Grenada, Tây Ban Nha chứa khoảng 28.000 hỗn hợp 21 Hình 2.4a Nhà máy nhiệt điện mặt trời Andasol Tây Ban Nha Nhà máy điện Andasol Tây Ban Nha bắt đầu vào hoạt động tháng 11 năm 2008 Ban ngày, hoạt động nhà máy nhiệt điện bình thường Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào gương parabol để làm nóng ống chứa đầy dầu, lên đến nhiệt độ khoảng 400 độ C Dầu nóng đc dùng để đun nước, tạo nước làm quay tua-bin Và mặt trời lặn, hệ thống dự trữ bắt đầu hoạt động Về hệ thống vận hành sau: Hình 2.4b Sơ đồ vận hành nhà máy Andasol Tây Ban Nha Hệ thống hấp thụ ánh sáng mặt trời Andasol lớn đến mức có khả hấp thu lượng lượng gấp hai lần nhu cầu vào ban ngày Lượng lượng dư thừa chuyển đến phận dự trữ bao gồm nhiều thùng to chứa muối nóng chảy nhiệt độ khoảng 260 độ C Lượng muối bơm vào hệ thống trao đổi nhiệt để hấp thụ phần lượng nhiệt dầu Lượng muối này, sau trao đổi nhiệt với nhiệt độ khoảng 400 độ C, chuyển đến thùng để dự trữ, trời tối 22 Khi nhà máy điện cần lượng nhiệt dự trữ, muối dự trữ đưa quay trở lại làm nóng dầu, sau lượng muối nguội quay trở lại bình Và hệ thống hoạt động ngày Khi sử dụng muối để dự trữ lượng, nhà máy điện hoạt động với thời gian dài gấp đôi so với nhà máy điện mặt trời khác Như trường hợp nhà máy Andesol 1, lượng sinh gấp 50% so với không dùng hệ thống lưu trữ Với phương pháp này, người ta hy vọng làm giảm giá thành nhà máy điện mặt trời Hình 2.4c Phân bố vùng phù hợp với nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời 2.5 Ưu – nhược điểm nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời 2.5.1 Ưu điểm _ Khơng có chi phí nhiên liệu _ Solar nhiệt tạo điện 24 ngày Điều thực nhà máy điện lượng mặt trời dự trữ lượng dạng 23 muối nóng chảy Các dạng lượng tái tạo khác lượng mặt trời lượng gió thường không liên tục Việc cấp điện đồng đáng tin cậy _ Có thể dự đốn, 24/7 Năng lượng _ Không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới việc nóng lên tồn cầu 2.5.2 Nhược điểm _ Vấn đề nước: Nhiệt điện mặt trời sử dụng nhiều nước vấn đề khu vực sa mạc Sử dụng nước làm mát làm tăng chi phí dự án CSP nhiều Trong sử dụng nước biển đề xuất cần phải nhìn thấy thực giải pháp điều có nghĩa xây dựng nhà máy gần bờ biển _ Chi phí đầu tư cao _ Năng lượng nhiệt mặt trời xây dựng nơi có lượng xạ mặt trời cao Chúng xây dựng sa mạc chủ yếu cần diện tích đất rộng lớn Điều có nghĩa khơng thể xây dựng chúng khu vực đông dân cư 2.6 Tình hình phát triển nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời Việt Nam  Có tới nhà máy điện mặt trời Việt Nam xây dựng Ngày 29/8/2015, dự án Nhà máy quang điện mặt trời Thiên Tân Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thiên Tân làm chủ đầu tư thức khởi cơng xây dựng, nhà máy có cơng suất 19,2 MW với tổng mức đầu tư 800 tỉ đồng, xây dựng diện tích 24 thôn Đạm Thủy, xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi nguồn vốn vay nước nước ngồi Dự án Cơng ty TNHH Full Advantage làm tư vấn 24 Nhà máy quang điện mặt trời Thiên Tân sử dụng công nghệ thiết bị đại, hiệu suất cao, tuổi thọ dự kiến kéo dài 25 năm Với công suất lắp đặt 19,2 MW, vào vận hành, Nhà máy điện mặt trời Thiên Tân cung cấp cho hệ thống điện quốc gia 28 triệu kWh điện năm Đồng thời, tạo hàng chục công việc làm cho người dân địa phương, đặt biệt người dân huyện Mộ Đức Ngay sau đó, Bộ Cơng Thương phê duyệt dự án xây dựng nhà máy điện mặt trời Tuy Phong xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận sau điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2015, có xét đến 2020 Cơng trình xây dựng diện tích gần 50 hecta với công suất 30 MW với tổng vốn đầu tư 1.454 tỉ đồng (tương đương 66 triệu USD) dự kiến khởi công xây dựng năm bắt đầu phát điện từ năm 2017 Đây dự án lượng điện mặt trời cấp phép Bình Thuận, mở giai đoạn phát triển lượng sạch, công nghệ cao, mang lại hiệu kinh tế xã hội cho địa phương, góp phần bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu, giảm thải hiệu ứng phát thải khí nhà kính phát triển bền vững  Địa điểm xây dựng Quảng Ngãi có địa hình tương đối phức tạp, có xu hướng thấp dần từ tây sang đông với dạng địa hình đồi núi, đồng ven biển, phía tây tỉnh sườn Đông dãy Trường Sơn, tiếp đến địa hình núi thấp đồi xen kẽ đồng bằng, có nơi núi chạy sát biển Khí hậu Quảng Ngãi khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên nhiệt độ cao biến động, ngồi thời gian chiếu sáng Mặt Trời tương đối ổn định Đây điều kiện lý tưởng cho nhà máy điện mặt trời Huyện Mộ Đức huyện đồng bằng, nằm phía Đơng Nam tỉnh Quảng Ngãi Địa hình phẳng thích hợp cho việc xây dựng cánh đồng pin mặt trời lo ngại vấn đề mặt 25 Trên thực tế, nhà máy điện mặt trời nước khác xây dựng nơi có điều kiện tương tự: phẳng, khí hậu ổn định biển động nhiệt độ cao thời gian chiếu sáng dài Ví dụ nhà máy điện mặt trời lớn giới Ivanpah nằm sa mạc Mojave, gần ranh giới bang California Nevada, Mỹ Nhà máy sử dụng công nghệ nhiệt mặt trời với gần 350.000 thu lượng trải dài diện tích 14,2 kilomet vng Ngồi ra, Quảng Ngãi địa phương giai đoạn phát triển mạnh sau nhà máy lọc dầu Dung Quất hoàn tất nên việc đặt thêm nhà máy điện mặt trời giúp ích nhiều cho người dân địa phương vấn đề công ăn việc làm Trong đó, Bình Thuận có địa hình chủ yếu đồi núi thấp, đồng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam Tỉnh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, khơng có mùa đông khô hạn nước - thích hợp với dự án điện mặt trời Bên cạnh đó, xã Vĩnh Hảo thuộc huyện Tuy Phong (nằm phía Bắc tỉnh Bình Thuận) có địa hình đồng ven biển tương đối phẳng thích hợp với việc xây dựng cơng trình lớn Nhà máy điện mặt trời Tuy Phong giảm tải cho nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân cách khơng xa giải nhiều công ăn việc làm cho người dân khu vực 26 Hình 2.6a Nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời Tuy Phong ( nằm phía Bắc tỉnh Bình Thuận) Hình 2.6b Lễ ký kết khởi công xây dựng nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời Thiên Tân 27 KẾT LUẬN Qua tiểu luận mà nhóm báo cáo nêu, ta thấy tầm quan trọng việc phát triển nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời bối cảnh nguồn lượng truyền thống dần cạn kiệt dần Qua giúp cải thiện đáng kể lượng chi phí ngun liệu mà vấn đề khó khăn với nhà máy nhiệt điện ngày giới Với mục tiêu phát triển bền vững bảo vệ Trái Đất, Năng lượng mặt trời nói chung Nhiệt điện mặt trời nói riêng toán thách thức nhà khoa học Chúng ta cần có cơng nghệ, giải pháp, hướng phát triển mục tiêu chiến lược đề đẩy mạnh cơng nghiệp Và Việt nam, Chính phủ nên xem xét việc thúc đẩy phát triển loại hình nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời tương lai mang lại hiệu lớn mặt kinh tế xã hội 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tuabin nước Tuabin khí – Nguyễn Văn Tuyên Giáo trình Năng lượng tái tạo phát triển bền vững – TS Nguyễn Thế Bảo http://genk.vn/kham-pha/co-toi-2-nha-may-dien-mat-troi-cua-viet-namdang-duoc-xay-dung-su-lua-chon-hoan-hao-2015090819220402.chn http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/dien-quang/3408-nha-may-nhietdien-mat-troi-hoat-dong-nhu-the-nao-phan-3 http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/dien-quang/3405-nha-may-nhietdien-mat-troi-hoat-dong-nhu-the-nao-phan-1 https://baomoi.com/australia-xay-nha-may-nhiet-dien-mat-troi-lon-nhatthe-gioi/c/23016310.epi http://www.tsp-data-portal.org/Breakdown-of-Electricity-Generation-byEnergy-Source#tspQvChart Advantages and Disadvantages of Solar Thermal Energy (Power Towers,Parabolic Troughs) - Abhishek Shah wrote on Jul, 2011 Utilising concentrated sunlight for generating energy – A service from FIZ Karlsruhe 10 Adsorbent working pairs for solar thermal energy storage in buildings - Andrea Frazzica, Angelo Freni – Renewable Energy, Volume 110, September 2017 11 Thermal energy storage systems for concentrated solar power plants - Ugo Pelay, Lingai Luo, Yilin Fan, Driss Stitou, Mark Rood - Renewable and Sustainable Energy Reviews, Volume 80, December 2017 29 ... nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời 2.5 Ưu – nhược điểm nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời 2.5.1 Ưu điểm _ Khơng có chi phí nhiên liệu _ Solar nhiệt tạo điện 24 ngày Điều thực nhà máy điện lượng mặt. .. tất vào năm 2010, nhà máy Solnova 50 MW điện 2.3.2 Hệ thống tháp điện lượng mặt trời: Các hệ thống tháp điện mặt trời loại khác hệ thống nhiệt điện mặt trời Các tháp điện mặt trời hoạt động dựa... cư 2.6 Tình hình phát triển nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời Việt Nam  Có tới nhà máy điện mặt trời Việt Nam xây dựng Ngày 29/8/2015, dự án Nhà máy quang điện mặt trời Thiên Tân Công ty Cổ phần

Ngày đăng: 30/06/2018, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w