Giáo án Tập đọc lớp 1 Cái Bống

5 290 0
Giáo án Tập đọc lớp 1 Cái Bống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập đọc Ngày soạn: 26/02/2016 Ngày dạy: 16/03/2016 Người dạy: Võ Thị Tình Thương GVHD: Nguyễn Thi Mỹ Hòa Tên bài: Cái Bống A Mục tiêu: - Đọc trơn Đọc từ ngữ: Cái Bống, khéo sảy, gánh đỡ, mưa ròng - Ôn vần: anh, ach Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach - Hiểu nội dung bài: Tình cảm hiếu thảo Bống mẹ - Rèn kĩ phát âm xác, ngắt nhịp thơ - GD HS biết yêu quý, hiếu thảo với ông bà cha mẹ B Đồ dùng học tập: - GV: + Bảng phụ viết sẵn nội dung Cái Bống, nội dung yêu cầu tập + Tranh minh họa học - HS: SGK C Các hoạt động dạy – học: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định tổ chức: Cô xin giới thiệu với lớp hơm có -HS vỗ tay chào mừng quý thầy cô dự thăm lớp tiết tập đọc ngày hôm Cô mong học tập thật sôi để thầy cô khen Cả lớp cho tràng vỗ tay để chào mừng thầy cô II Kiểm tra cũ: - Trước vào mới, cô muốn xem nắm cũ nào: + Bạn cho cô biết tiết tập đọc hôm trước -HSTL học gì? (Tiết tập đọc hơm trước học Bàn tay mẹ) - GV gọi HS lên bảng đọc trả - HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK lời câu hỏi + HS1: Bàn tay mẹ làm việc cho chị em Bình? (Bàn tay mẹ làm việc: chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy) +HS2: Đọc câu văn diễn tả tình cảm Bình với đơi bàn tay mẹ? (Bình u đơi bàn tay rám nắng, ngón tay gầy gầy, xương xương mẹ) - GV nhận xét, tuyên dương -Lắng nghe II Bài mới: Giới thiệu bài: Trong chúng ta, ai có mẹ Mẹ người ln vất vả, lo lắng chăm lo cho Bài tập đọc hôm cho biết bạn nhỏ hiếu thảo, ngoan ngoãn biết giúp đỡ mẹ Vậy để xem bạn nhỏ ai? Tên gì? Ngoan tìm hiểu qua tập đọc Cái Bống - HS nhắc lại tên Hướng dẫn luyện đọc: *Luyện đọc từ: - GV treo bảng phụ có chứa nội dung Cái Bống - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm - Để giúp đọc tốt thơ phân biệt vần ong với ông, âm s với x, dấu hỏi dấu ngã cần ý từ ngữ sau: + GV đọc dòng thơ rút từ khó sau viết từ: bống bang *Một bạn phân tích cho tiếng bống (Tiếng bống gồm âm b đứng trước, vần ông đứng sau, dấu sắc đầu âm ô B-ông-bông-sắc-bống) *GV lưu ý cho HS Bống vần ông khơng phải vần ong (bóng) *GV gọi vài HS đọc lại +GV viết lên bảng từ khéo sảy *Phân tích cho tiếng sảy? (Tiếng sảy gồm âm s đứng trước, vần ay đứng sau, dấu hỏi đầu âm a S-ay-say-hỏi-sảy) *GV lưu ý HS tiếng sảy âm s âm x *GV gọi vài HS đọc lại +GV viết bảng từ gánh đỡ *Phân tích cho tiếng đỡ (Tiếng đỡ gồm có âm đ đứng trước, âm đứng sau, dấu ngã đầu âm đ-ơ-đơ-ngã-đỡ) *GV lưu ý HS tiếng đỡ dấu ngã dấu hỏi *GV gọi vài HS đọc lại +GV viết bảng từ mưa ròng *Phân tích cho tiếng ròng (Tiếng ròng gồm âm r đứng trước, vần ong đứng sau, dấu huyền đầu âm o r-ong-rong-huyền-ròng) -Lắng nghe - HS nhắc lại tên -Lắng nghe - Lắng nghe quan sát từ khó đọc *HSTL *1 vài HS đọc *HSTL *Lắng nghe *1 vài HS đọc lại *HSTL *Lắng nghe *1 vài HS đọc lại *HSTL *GV lưu ý HS tiếng ròng vần ong khơng phải vần ông *GV gọi vài HS đọc lại -GV từ khó gọi HS đọc lại theo cách -GV cho lớp đọc đồng từ khó bảng -GV giải thích nghĩa số từ khó: +Gánh đỡ: gánh giúp mẹ (kết hợp giảng tranh) +Mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài -GV hỏi: Các quan sát thơ cho biết thơ gồm có câu? (4 câu) - GV giải thích: Mỗi dòng thơ xem câu thơ, thơ gồm câu, Khi đọc ý ngắt sau dấu phẩy nghỉ sau dấu chấm -GV hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ đồng thời dùng bút đánh dấu vào thơ cách sổ vạch: Cái Bống / Bống bang // Khéo sảy / khéo sàng / cho mẹ nấu cơm // Mẹ Bống / chợ đường trơn // Bống / gánh đỡ / chạy mưa ròng // +Sau lần gạch nhịp dòng thơ, GV gọi HS đọc theo hình thức: *Đọc cá nhân *Đọc đồng *Luyện đọc đoạn, bài: -GV cho HS lớp đọc nối tiếp câu -GV gọi HS đọc câu theo hình thức: +Đọc cá nhân +Đọc đồng -GV gọi HS đọc đoạn (2 câu thơ đoạn) theo hình thức: +Đọc cá nhân +Đọc đồng -GV cho HS đọc nối tiếp đoạn -GV gọi HS đọc tồn theo hình thức: +Đọc cá nhân +Đọc đồng -GV cho tổ đọc toàn -GV yêu cầu HS cử đại diện đọc thi với tổ bạn -GV gọi HS nhận xét tổ để tìm tổ đọc hay *Lắng nghe *1 vài HS đọc lại -HS đọc -Cả lớp đọc -Lắng nghe -HSTL -Lắng nghe -Lắng nghe +HS đọc -HS đọc nối tiếp -HS đọc -HS đọc -HS đọc -HS đọc -Các tổ đọc -Mỗi tổ cử đại diện đứng dậy đọc -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương -Yêu cầu lớp đọc đồng *Giải lao: Lớp phó bắt nhịp hát Ơn vần -GV treo bảng phụ có chứa nội dung yêu cầu -GV gọi HS nêu yêu cầu 1: Tìm tiếng chứa vần anh? -GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần anh? (gánh) -GV gạch chân tiếng gánh -Yêu cầu HS đọc tiếng phân tích tiếng gánh (tiếng gánh gồm có âm g đứng trước, vần anh đứng sau, dấu sắc đầu âm a g-anh-ganhsắc-gánh) -GV giới thiệu: vần cần ôn hôm vần: anh, ach -Yêu cầu HS đọc vần, phân tích vần, so sánh vần anh, ach (Vần anh gồm âm ghép lại âm a đứng trước âm nh đứng sau Vần ach gồm âm ghép lại âm a đứng trước âm ch đứng sau +So sánh vần anh vần ach giống có âm a đứng trước, khác vần anh có âm nh đứng sau, vần ach có âm ch đứng sau) -GV gọi HS nhận xét đánh giá -GV treo bảng phụ có chứa nội dung yêu cầu 2: Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach M: Nước chanh mát bổ Quyển sách hay +GV yêu cầu HS đọc yêu cầu +Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? (Bạn nhỏ đứng cạnh cốc nước chanh) +Trong câu: Nước chanh mát bổ tiếng chứa vần anh? (Chanh) +Phân tích cho tiếng chanh? (Tiếng chanh gồm có âm ch đứng trước, vần anh đứng sau Ch-anh-chanh) +Quan sát tranh cho cô biết tranh vẽ gì? (Vẽ sách) +Trong câu Quyển sách hay tiếng chứa vần ach? (Sách) +Phân tích cho tiếng sách? (Tiếng sách gồm có âm s đứng trước, vần ach đứng sau dấu -Lắng nghe -Cả lớp đọc -Quan sát -HS đọc -HS tìm -HS đọc phân tích -Lắng nghe -HS đọc, phân tích +HS đọc -HSTL sắc nằm đầu âm a s-ach-sach-sắc-sách) -GV tổ chức cho HS thi nói câu theo tổ, tổ nói nhiều câu thắng Chẳng hạn: +Trời tạnh mưa +Mưa rơi tí tách +Canh đu đủ ngon +Tách cafe thật thơm ngon +Bố làm chánh án tòa án huyện +Anh trai cho em đồ chơi đẹp +Mình có tên danh sách HS giỏi trường +Em trai lanh lợi +Bài tốn có nhiều cách giải -Kết thúc trò chơi GV nhận xét tuyên dương tổ có nhiều câu hay IV Hoạt động nối tiếp: -Hôm học tập đọc gì? (Cái Bống) -Chúng ta ơn vần gì? (Vần anh vần ach) -GV gọi HS đọc lại Cái Bống -GV nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực -Cho em nghỉ giải lao, bước vào tiết -Các tổ thi với -HSTL -HSTL -HS đọc -Lắng nghe ... phân tích tiếng gánh (tiếng gánh gồm có âm g đứng trước, vần anh đứng sau, dấu sắc đầu âm a g-anh-ganhsắc-gánh) -GV giới thiệu: vần cần ôn hôm vần: anh, ach -Yêu cầu HS đọc vần, phân tích vần, so

Ngày đăng: 30/06/2018, 14:52