Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
723,59 KB
Nội dung
CHỦ ĐIỂM: NHÀ TRƯỜNG Bài 1: TRƯỜNG EM A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó _Tiếng có vần: ai, ay, ương _Từ ngữ: cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường 2. Ôn các vần ai, ay: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay _Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy (dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy) 3. Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ ha i, thân thiết _Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường _Biết hỏi- đáp theo mẫu về trường, lớp của em B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (hoặc phóng to tranh trong SGK) _Bảng nam châm _Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 I-Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, các em đã biết chữ, biết đọc, biết viết. Từ hôm nay, em sẽ sang một giai đoạn mới: luyện đọc, viết, nghe, nói theo chủ điểm: “Nhà trường, gia đình, thiên nhiên-đất nước”. Ở giai đoạn này, em sẽ đọc những bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn, luyện viết những bài nhiều chữ hơn II-Dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 2’ 10’ 1. Giới thiệu bài: - Hàng ngày các em đến trường học. Trường học đối với em thân thiết như thế nào? Ở trường có ai? Trường học dạy em điều gì? Trong chủ điểm Nhà trường em các em sẽ được học bài Trường em để biết điều đó - Treo tranh (giống SGK), giới thiệu về nội dung tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn (in sau kí hiệu T: trong SGK): cô giáo, dạy em, rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học - GV ghi: trường em +Tiếng trường có âm gì đứng đầu? GV dùng phấn gạch chân âm tr +Tiếng trường có vần gì đứng sau âm tr? GV dùng phấn màu gạch chân vần ương _Quan sát _1 HS đọc tên bài +tr +Vài HS phát âm tr + ương +Vài HS phát âm ương +Gồm âm đầu tr, vần ương, thanh huyền -Tranh SGK -Bảng lớp 16’ +Nêu cấu tạo tiếng trường? - GV ghi: cô giáo +Cho HS đọc tiếng giáo +Phân tích cấu tạo tiếng giáo? +Đánh vần +Đọc từ - Tương tự đối với các từ còn lại: +dạy em +mái trường +điều hay + rất yêu +thứ hai - Sau khi luyện đọc mỗi từ GV kết hợp giải nghóa từ khó +Ngôi nhà thứ hai: trường học giống như một ngôi nhà vì ở đây có những người rất gần gũi, thân yêu +Thân thiết: rất thân, rất gần gũi *Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất +Cho HS đọc trơn câu thứ nhất - Tiếp tục với các câu 2, 3, 4, 5 - Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc bài: +Tiếp nối nhau đọc + Đọc cả bài - Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng. - Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần 3. Ôn các vần ai , ay: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay? Vậy vần cần ôn là vần ai, ay - Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ai, ay - Cho HS phân tích tiếng “hai, dạy” b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay - GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng nhanh, nhiều) +Cách thể hiện: HS ghi vào bảng cài. GV ghi lên bảng lớp +Tổ nào tìm được nhiều nhất tổ đó thắng _1 HS đọc +2, 3 HS +1 HS +2, 3 HS +3, 4 HS _Nhẩm theo +3, 4 HS +Nhóm (3 em) +Cá nhân – đồng thanh _Lớp nhận xét _ai: hai, mái ay: dạy, hay - 2 HS đọc từ mẫu: con nai, máy bay - Theo đơn vò tổ. -SGK -SGK -Bảng cài 30’ ai: bài học, bãi, cài, cái áo, rau cải, cãi nhau, các chai, thuyền chài, chải tóc, ngày mai, con nai, áo phai, số hai, đùa dai, áo dài, … ay: máy bay, bày biện, ớt cay, cái chày, cháy, rau đay, say, chạy nhảy, cái khay, dao phay, may áo, máy cày, … c) Nói câu chứa tiếng có có vần ai, hoặc vần ay - GV nhắc: Nói thành câu là nói trọn nghóa cho người khác hiểu. Có thể nói 2 câu, trong đó có một cậu chứa vần cần tìm. Ví dụ: Tôi là máy bay. Tôi chở khách Gợi ý: +ai: Ở trường, em có hai bạn thân. Em luôn chải tóc trước khi đến trường Hoa mai vàng rất đẹp +ay: Phải rửa tay trước khi ăn Ăn ớt rất cay Em thích lái máy bay Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: - Cho 1 HS đọc câu hỏi 1 - Cho 2 HS đọc câu văn thứ nhất - GV hỏi: +Trong bài trường học được gọi là gì? - Cho 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc các câu văn 2, 3, 4. Sau đó nhiều em nối tiếp nhau nói tiếp: +Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì… (HS có thể trả lời 1, 2 hoặc 3 ý dựa vào nội dung các câu 2, 3, 4) - GV đọc diễn cảm lại bài văn - 2 HS nói theo câu mẫu trong SGK (vừa nói vừa làm động tác). - HS thi nói câu chứa tiếng có vần ai, rồi vần ay. +Trường học gọi là ngôi nhà thứ hai của em +Ở trường có cô giáo hiền như mẹ +Ở trường có nhiều bạn bè thân thiết như anh em +Trường học dạy em thành người tốt +Trường học dạy em những điều hay - 2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn 2’ b) Luyện nói: Hỏi nhau về trường, lớp - GV nêu yêu cầu của bài luyện nói trong SGK - Gợi ý: +Trường của bạn là trường gì? +Bạn thích đi học không? +Ở trường, bạn yêu ai nhất? +Ở trường, bạn thích cái gì nhất? +Ai là bạn thân nhất của bạn ở trong lớp? +Hôm nay ở lớp bạn thích học nhất môn gì? +Hôm nay bạn học được điều gì hay? +Hôm nay có điều gì ở trường làm bạn không vui? _GV nhận xét, chốt lại ý kiến phát biểu của các em về trường, lớp; tính điểm thi đua 5. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu một số HS đọc chưa thật tốt về nhà luyện đọc tiếp cho thật lưu loát, trôi chảy bài Trường em - Dặn dò: Chuẩn bò bài tập đọc: Tặng cháu - 2 HS khá, giỏi đóng vai hỏi –đáp theo những câu hỏi em tự nghó ra. Tiếp theo, lần lượt từng cặp HS tự nghó ra câu hỏi- câu trả lời để đóng vai. Bài 2: TẶNG CHÁU A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó - Tiếng có vần: yêu - Tiếng có mang thanh hỏi: vở, tỏ - Từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước no n 2. Ôn các vần ao, au: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy (dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy). 3. Hiểu từ ngữ trong bài: nước non - Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. - Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ. - Học thuộc lòng bài thơ. B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (hoặc phóng to tranh trong SGK). - Bảng nam châm. - Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV). C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 4’ 10’ 16’ I .Kiểm tra bài cũ: _Đọc bài và trả lời câu hỏi: +Trong bài “trường học” được gọi là gì? +Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em? Nhận xét II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh (giống SGK), giới thiệu về nội dung tranh - GV nói: Bác Hồ là ai? Em biết gì về Bác? Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. Bác đã qua đời 1969. Bác được tất cả các dân tộc trên thế giới kính yêu. Trẻ em đặc biệt yêu Bác vì Bác rất yêu trẻ em. Bác đã làm tất cả để trẻ em được sung sướng, hạnh phúc. Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài thơ do Bác viết để thấy tình cảm của Bác Hồ với bạn nhỏ, mong muốn của Bác về tương lai của bạn ấy cũng như của tất cả trẻ em Việt Nam 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn (in sau kí hiệu T: trong SGK): vở, gọi là, nước non. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học - Cho HS đọc tên bài _GV ghi: tặng +Phân tích tiếng tặng? GV dùng phấn gạch chân âm t, ăng +Cho HS đánh vần và đọc - GV ghi: cháu +Phân tích cấu tạo tiếng cháu ? - 2 HS đọc bài “Trường em”. - Quan sát _1 HS +Âm t +ăng+dấu nặng - 1 HS đọc -SGK -Tranh SGK -Bảng lớp +Đánh vần +Đọc - Tương tự đối với các từ còn lại: +lòng yêu kết hợp luyện đọc: lòng tốt- nòng súng +nước non kết hợp đọc: lon giã cua +gọi là + Dấu hỏi, ngã: vở, tỏ quyển vở- trứng vỡ; thi đỗ- đổ xe *Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng từng tiếng ở 2 dòng thơ đầu +Cho HS đọc trơn _Tiếp tục với 2 dòng thơ sau _Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc dòng thơ thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc dòng thơ tiếp theo *Luyện đọc đoạn, bài: - Tiếp nối nhau đọc theo nhóm - Đọc cả bài. - Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng. - Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. 3. Ôn các vần ai , ay: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần au? Vậy vần cần ôn là vần au - Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần au - Cho HS phân tích tiếng “cháu, sau” b) Tìm tiếng ngoài bài có vần au - Đọc từ dưới tranh - Phân tích tiếng cau, mào - GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng nhanh, nhiều) +Cách thể hiện: HS ghi vào bảng cài. GV ghi lên bảng lớp +Tổ nào tìm được nhiều nhất tổ đó thắng au: lau nhà, cãi nhau, rau cải, phía sau, đi mau, màu đỏ, báu vật, cáu kỉnh, đau, mai - Nhẩm theo +3, 4 HS - Nhóm 4 em (mỗi em 1 dòng) - Cá nhân, bàn, tổ. - Lớp nhận xét. - cháu, sau - HS đọc từ mẫu: cây cau, chim chào mào - Cau= c + au mào= m + ao + dấu huyền -SGK -SGK -Bảng cài 30’ sau, mau mắn, màu mỡ, máu, tàu ngựa, thau nhựa, trắng phau, gàu nước, … ao: bánh bao, cái bao, hạt gạo, ngôi sao, cao lớn,bao giờ, bào gỗ, bảo ban, bạo dạn, con dao, dạo chơi, đạo đức, hàng rào, khô ráo, cao ráo, cạo râu, sáo sậu, mếu máo, … c) Nói câu chứa tiếng có có vần au, hoặc vần ao - GV nhắc: Nói thành câu là nói trọn nghóa cho người khác hiểu. Có thể nói 2 câu, trong đó có một cậu chứa vần cần tìm. Ví dụ: Sao sáng trên bầu trời. Các bạn học sinh rủ nhau đi học. Gợi ý: +ao: -Buổi sáng bao giờ em cũng dậy lúc 6 giờ -Trường em nằm trên một khu đồi khá cao +au: -Tàu rời ga lúc 5 giờ - Màu sắc bức tranh thật rực rỡ Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho 1 HS đọc câu hỏi 1 _Cho 2 HS đọc 2 dòng thơ đầu _GV hỏi: +Bác Hồ tặng vở cho ai? _Cho 2, 3 HS đọc tiếp 2 dòng thơ còn lại +Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? (HS có thể trả lời 1, 2 hoặc 3 ý dựa vào nội dung các câu 2, 3, 4). GV nói thêm: bài thơ nói lên tình cảm quan tâm, yêu mến của Bác Hồ với các bạn học sinh; mong muốn của Bác với bạn cũng - 2 HS nói theo câu mẫu trong SGK. - HS thi nói câu chứa tiếng có vần ai, rồi vần ay. +Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh. +Bác mong các bạn nhỏ: -ra công học tập để sau này giúp nước nhà. -chăm chỉ học hành để sau này trở thành người có ích cho đất nước. -gắng học tập để lớn lên làm được nhiều việc tốt cho Tổ quốc. 2’ như tất cả các bạn nhỏ: hãy chăm học tập để trở thành người có ích, mai sau xây doing nước nhà. _GV đọc diễn cảm lại bài thơ. Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ. b) Học thuộc lòng bài thơ: _GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo các phương pháp truyền thống: xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng … c) Hát các bài hát về Bác Hồ _Tìm các bài hát về Bác Hồ? +Em mơ gặp Bác Hồ- Xuân Giao +Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng- Phong Nhã 5. Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học. +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu một số HS đọc chưa thật tốt về nhà học thuộc lòng bài thơ _Dặn dò: Chuẩn bò bài tập đọc: Cái nhãn vở. _2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn _Thi đọc thuộc lòng bài thơ. _Thi giữa các tổ. [...]... ngã +gánh đỡ: gánh giúp mẹ +mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài *Luyện đọc câu: _Đọc nhẩm từng câu _GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất +Cho HS đọc trơn _Tiếp tục với các câu còn lại _Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc _Quan sát _bống bang +âm b + ông + dấu sắc _Nhẩm theo -Bảng lớp 16 ’ các câu tiếp theo *Luyện đọc đoạn,... +viết +khen *Luyện đọc câu: _Đọc nhẩm từng câu _GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất +Cho HS đọc trơn _Tiếp tục với các câu còn lại _Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo *Luyện đọc đoạn, bài: Chia bài làm hai đoạn: +Đoạn 1: 3 câu đầu +Đoạn 2: câu còn lại _Tiếp nối nhau đọc theo nhóm _Đọc cả bài _Có thể... vần ao +Cho HS đánh vần và đọc _Tương tự đối với các từ còn lại: + sao +bức tranh +vẽ ngựa +chẳng, hỏi, kể *Luyện đọc câu: _Đọc nhẩm từng câu _GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất +Cho HS đọc trơn _Tiếp tục với các câu còn lại Hoạt động của học sinh ĐDDH _2, 3 HS đọc _Quan sát _bao giờ _Nhẩm theo -Bảng lớp 16 ’ 30’ _Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,... cảbài _Dặn dò: Chuẩn bò bài tập đọc: Hoa ngọc lan _1 HS đọc truyện, lớp đọc thầm +Con ngựa +Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa _Lớp đọc thầm +HS làm miệng +Quan sát 4 tranh minh hoạ để trả lời _Một nhóm 3 em, luyện đọc theo cách phân vai _2 HS khá, giỏi làm mẫu _Nhiều cặp thực hành hỏi- đáp CHỦ ĐIỂM: THIÊN NHIÊN ĐẤT NƯỚC Bài 7: HOA NGỌC LAN A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 HS đọc trơn cả bài Phát âm đúng:... con búp bê rất đẹp Tiết 2 30’ 4 Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc _GV hỏi: +Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em… ở ngoài vườn? +Trên cánh đồng? +Trên đồi? _GV đọc diễn cảm bài văn b) Học thuộc lòng bài thơ: _Cho HS đọc _Thi xem em nào, bàn, tổ nào thuộc bài nhanh c) Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng _1 HS đọc, lớp đọc thầm +Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn... _mỏ than, bát cơm -SGK -Bảng cài Tiết 2 30’ 4 Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc 2 đoạn văn đầu _GV hỏi: +Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chò em Bình? _Cho 1 HS đọc câu hỏi: +Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? _GV đọc diễn cảm lại cả bài Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc -Bảng lớp +Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một... -Nhãn vở 16 ’ 2 Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học _GV ghi: quyển vở _Cho HS đọc +Phân tích tiếng quyển? GV dùng phấn gạch chân âm qu, vần uyên +Cho HS đánh vần và đọc _Tương... _Bảng nam châm _Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) _Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 4’ I Kiểm tra bài cũ: _2, 3 HS đọc _Đọc bài “vẽ ngựa” và trả lời câu hỏi: +Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? +Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy? +Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào? Nhận xét II Dạy bài mới: 1 1 Giới thiệu... với các câu còn lại _Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ Sau đó thi đọc cả bài _Viết: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát _Quan sát _Nhẩm theo _Cá nhân, bàn, tổ _Lớp nhận xét -Bảng lớp 16 ’ -SGK 3 Ôn các vần ươn, ương: (thực hiện các yêu... này đáng cười ở điểm nào? Các em cùng đọc truyện để hiểu điều đó 2 Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui Lời bé đọc với giọng hồn nhiên ngộ nghónh b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: bao giờ, sao, bức tranh, vẽ ngựa, chẳng, hỏi, kể Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học _GV ghi: bao giờ _Cho HS đọc +Phân . hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: - Cho 1 HS đọc câu hỏi 1 - Cho 2 HS đọc câu văn thứ nhất - GV hỏi: +Trong bài trường học được gọi là gì? - Cho 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc các câu văn. tiếng cháu ? - 2 HS đọc bài “Trường em”. - Quan sát _1 HS +Âm t +ăng+dấu nặng - 1 HS đọc -SGK -Tranh SGK -Bảng lớp +Đánh vần +Đọc - Tương tự đối với các từ còn lại: +lòng yêu kết hợp luyện đọc: lòng tốt-. tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc dòng thơ thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc dòng thơ tiếp theo *Luyện đọc đoạn, bài: - Tiếp nối nhau đọc theo nhóm - Đọc cả bài. -