-Phía Đông Nam: là vịnh Bắc Bộ với vịnh Hạ Long -Phía Nam: giáp với vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.. - Có điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa với Trung Quốc, Lào, đồng bằn
Trang 2TiÕt 21:
Vïng
miÒn nói B¾c Bé
Trang 3Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
-Phía Bắc: giáp Trung Quốc
-Phía Tây: giáp Lào.
-Phía Đông Nam: là vịnh Bắc Bộ
với vịnh Hạ Long
-Phía Nam: giáp với vùng đồng
bằng sông Hồng và Bắc Trung
Bộ.
*Các phía tiếp giáp:
-Khí hậu: khu vực có mùa
đông lạnh, sát chí tuyến Bắc
nên tài nguyên sinh vật đa
dạng.
- Có điều kiện giao lưu kinh
tế, văn hóa với Trung Quốc,
Lào, đồng bằng sông Hồng,
vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc
*Ý nghĩa của vị trí địa lí đối
với tự nhiên kinh tế xã hội:
Lược đồ tự nhiên vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Chí tuyến Bắc
Trang 4Lược đồ tự nhiên vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ
-Dải đất chuyển tiếp giữa miền
núi Bắc Bộ châu thổ sông
Hồng gọi là trung du Bắc Bộ.
+Địa hình: dạng đồi bát úp
xen kẽ những cánh đồng
thung lũng rộng.
+Giá trị kinh tế: Chuyên canh
cây công nghiệp, xây
dựng các khu công
nghiệp và đô thị.
Vùng trung du
*Trung du và miền núi Bắc Bộ
gồm tiểu vùng: Đông Bắc và
Tây Bắc
Trang 5• Bắc : Trung Quốc
• Tây : Lào
• Đông : Vịnh Bắc bộ
(Đông nam)
• Nam : Đồng bằng Sông
Hồng và vùng Bắc Trung
bộ
Đông Bắc Tây
Bắc
Hoạt động nhóm (5 phút)-Dựa vào nội dung SGK và hình 17.1 hoàn thành
nội dung sau:
- Đặc điểm đặc trưng địa hình tiểu vùng.Xác định hướng và tên dãy núi chính cña tiểu vùng.
*Cho biết đặc điểm khí hậu tiểu vùng Đông Bắc Độ cao địa hình và hướng núi ảnh hưởng đ ế n sông ngòi như thế nào?
Nhóm 2( T©y B¾c )
- Đặc điểm đặc trưng địa hình tiểu vùng.Xác định hướng và tên dãy núi
chính cña tiểu vùng.
*Cho biết đặc điểm khí hậu tiểu vùng Tây Bắc.
*Độ cao địa hình và hướng núi ảnh hưởng đến sông ngòi như thế nào?
Nhóm 3: -Đặc điểm chung về thế mạnh kinh tế 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
- Cho biết những khó khăn của điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của vùng.
Nhóm 4 : Vì sao việc phát triển kinh tế phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
-Cho bi ết 1 số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Trang 6Tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc
Địa
hình
Khí
hậu
Tiềm
năng
kinh tê
Trang 7Thác Ba Hòa Bình
Trang 8Đặc điểm Đông Bắc Tây Bắc
Địa hình Núi trung bình,núi thấp Hướng cánh cung như: Sông Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông Triều.
Núi cao chia cắt sâu, hiểm trở Hướng chính TB-ĐN như dãy Hòang Liên Sơn.
Lược đồ tự nhiên vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Chí tuyến Bắc
Nhiệt đới ẩm, mùa đông
ít lạnh.
Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh
Khí hậu
-Độ cao địa hình và hướng núi: quyết định hướng chảy sông ngòi, bắt
nguồn từ miền núi đổ về đồng bằng, bồi đắp phù sa cho đồng bằng
châu thổ sông Hồng
Đặc điểm
Thế m ạ nh
kinh tế
-Tài nguyên khoáng sản phong phú như: than, sắt, thiết, apatit…
-Phát triển nhiệt điện.
-Trồng cây công nghiệp cận nhiệt và
ôn đới, đa dạng sinh học.
-Du lịch sinh thái, kinh tế biển.
- Phát triển thuỷ điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
địa hình chia cắt mạnh, thời tiết thất thường
ảnh hưởng đến giao thông sản xuất và đời sống, khoáng sản trữ
lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.
30 7.8
6.2 56
-100
Trữ năng thuỷ điện
-100
-100
Apatit
2 40
-50
8 100
Đá vôi
-90
-10 100
Dầu khí
70
-30
-100
Bôxit
-61.3
-38.7
-100
Quặng sắt
-0.1
-99.9
-100
Than
Các vùng còn lại
Bắc Trun
g Bộ
Đông Nam Bộ
Trung
du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Tổng số
Cơ cấu tài nguyên theo lãnh thổ (đơn vị %)
Trang 9Tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc
Địa
hình
Khí
hậu
Tiềm
năng
kinh tê
Núi cao, hiểm trở
Nhiệt đới gió mùa ẩm
Mùa đông ít lạnh hơn.
•Thủy điện
•Trồng rừng
•Trông cây CN lâu năm
•Chăn nuôi gia súc lớn
Núi thấp, các dãy hình vòng cung
Nhiệt đới gió mùa ẩm
Có mùa đông lạnh
•Khai thác khoáng sản
•Phát triển luyện kim,
nhiệt điện
•Trồng rừng
•Trồng cây CN, rau quả
ôn đới
•Phát triển kinh tế biển
Trang 10-Một số tài nguyên khai thác đang bị cạn kiệt (đất đai, sinh
vật, khoáng sản)
-Môi trường sinh thái bị tàn phá do phá rừng, diện tích đất trống, đồi trọc tăng dẫn tới xói mòn, sạt lỡ, lũ quét.
- Suy giảm về chất lượng môi trường, tài nguyên, sẽ tác
động xấu đến hoạt động sản xuất cho vùng và đồng bằng sông Hồng.
*Việc phát triển kinh tế phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vì:
*Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:
-Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm…
-Phân bố lại dân cư, không chặt phá rừng bừa bãi, bảo vệ rừng đầu nguồn.
Trang 11Các dân téc tiÓu vïng Tây Bắc
Trang 12Các dân tộc Đông Bắc
Trang 13Ruộng lúa ở thung lũng
Ruộng bậc thang
Đồi che
Trang 1412.9
17.3
%
Tỉ lệ dân số thành thị
70.9
65.9
68.2
Năm
Tuổi thọ trung bình
90.3
73.3
89.3
%
Tỉ lệ người lớn biết chữ
295.0
210.0 Nghìn đồng
Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng
13.3
17.1
%
Tỉ lệ hộ nghèo
1.4
2.2
1.3
%
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
233
63
136
Người/km 2
Mật độ dân số
Cả nước
Tây Bắc
Đông Bắc
Đơn vị tính
Tiêu chí
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 1999
Trang 15-Đời sống 1 bộ phận dân cư
vẫn còn nhiều khó khăn,
nhưng đang được cải thiện.
Lược đồ tự nhiên vùng Trung Du và miền
núi Bắc Bộ
Chí tuyến Bắc
Trang 16Vµi nÐt sinh ho¹t v¨n ho¸ cña d©n téc miÒn nói Trung du B¾c Bé
Trang 17Đọc GHI NHỚ
Trung Du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện giao lư
u kinh tế – xã hội với đồng bằng sông Hồng ,Bắc Trung Bộ , đồng thời với các tỉnh phía nam Trung Quốc và vùng Thượng Lào Tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện phong phú và đa dạng Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc , đời sống của một bộ phận dân cư vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhưng
đang được cải thiện.
Trang 18BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1 Trên biên giới đất liền của nước ta, tỉnh nào có đường biên giới giáp với Lào và Trung Quốc?
Câu 2 Mỏ than lớn nhất nước ta thuộc tỉnh?
A Hải Phòng.
D.Thái Nguyên.
C Lạng Sơn.
B Quảng Ninh.
Câu 3 Thế mạnh kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là?
A Nghề rừng và đánh bắt cá.
B Phát triển nông nghiệp.
C Khai thác khoáng sản và thuỷ điện
D Cả a, b, c sai.
Câu 4 Công trình thuỷ điện Sơn La nằm trên sông?
A Sông Chảy.
B Sông Đáy.