1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỊCH sử TRIẾT học ĐÔNG PHƯƠNG o

16 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 205 KB

Nội dung

Câu 01: Bối cảnh lịch sử Ấn Độ Ấn Độ nằm phía Nam Á tiểu lục Ấn Độ, từ Đông Nam đến Tây Nam tiếp giáp với vịnh Bengan Ấn Độ Dương, phía Bắc án ngữ dãy Hymalaya tạo thành vòng cung dài 2600km Phía Nam Ấn vùng đồng Ấn- Hằng có sơng lớn sơng Ấn( Indus) chảy phía Tây Ấn Độ Dương Sông Hằng(Gange) bắt nguồn gần sông Ấn chảy theo hướng ngược lại phía Đơng, chảy vịnh Bengela Từ dòng sơng tạo nên trung tâm dân cư, kinh tế, văn hóa… tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thương nghiệp tạo nên vùng di tích tiếng Đặc điểm thiên nhiên khí hậu phức tạp, đa dạng, khắc nghiệt Đây lực tự nhiên đè nặng lên đời sống ghi dấu ấn đậm nét đời sống tư tưởng người Ấn Độ cổ Văn hóa Ấn Độ chia làm thời kỳ: - Nền văn minh Indus – sông Ấn( XXVI – XVII TCN) Chủ nhân tộc người địa gốc Ấn Độ Những khai quật di tích cổ cho thấy văn minh sông Ấn (hay văn minh Harappa) văn minh đồ Đồng tiến vào giai đoạn đầu xã hội chiếm hữu nô lệ, giai đoạn nông nghiệp, thủ công nghiệp… hay hình thành nên khu thị Thành phố chia thành khu, khu “dưới thấp” “trên cao” chứng tỏ xã hội phân chia người giàu kẻ nghèo rõ rệt - Khoảng kỷ XVII – VII TCN thời kỳ văn hóa Vệ - đà Đây thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ người Arya lưu vực sông Hằng sông Ấn Người Arya vốn dân du mục định cư vùng Trung Á, họ tiến dần xuống Đông Nam làm chủ lưu vực sông Hằng cao nguyên Dekhan Những người dân địa Munda, Dravida bị chinh phục biến thành nô lệ Trong khoảng kỷ X TCN, người Arya lập tơn giáo Rig-veda, có phần ảnh hưởng đến tơn giáo tín ngưỡng dân tộc địa Dravida Thời kỳ Veda hình thành tơn giáo lớn mà tư tưởng tín ngưỡng ảnh hưởng đậm nét tới đời sống tinh thần xã hội Ấn Độ cổ đại như: Rig-veda, Bà-la- mơn giáo, sau có đạo Phật đạo Jaina… Trong q trình phân hóa xã hội vấn đề phân chia đẳng cấp quý tộc thường dân ngày sâu sắc Đó xã hội dựa theo phân biệt chủng tộc, màu da, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo, quan hệ giao tiếp… Theo thánh điển Bà-la-môn luật Manu người ta phân biệt xã hội thành nhiều chủng tánh, quy thành chủng tính lớn: - Bradman: Đứng đầu đẳng cấp Tăng lữ, lễ Bà-la-môn - Kshatriya:Thứ đẳng cấp Vương công, Vua chúa, tướng lĩnh, võ sĩ - Vaishya: đẳng cấp thương nhân, điền chủ, thường dân Arya - Shurda, Sudra: đẳng cấp tiện dân nơ lệ ngồi có hạng người lề đẳng cấp người đinh, hạ đẳng, Paria người Chandala… Việc phân chia đẳng cấp xã hội với tính chất khắt khe, nghiệt ngã Đã tạo nên sóng phản đối thống trị đạo Bà-la-môn chế độ đẳng cấp làm rúng động nông thôn thành thị Trong lĩnh vực tư tưởng, đấu tranh chủ nghĩa vật, vơ thần, chủ nghĩa hồi nghi chống lại uy kinh Veda tín điều Bà-lamơn giáo diễn liệt, đòi bình đẳng xã hội thời kỳ - Từ kỷ VI – I trước CN Page | Trong thời kỳ quốc gia chiếm hữu nô lệ thực phát triển chiến tranh xâm lược thơn tính lẫn Đặc biệt triều đại, vương quốc như: Magadha, Maurya với thời kỳ vua Ashoka Về xã hội chiếm hữu nơ lệ ngồi chế độ phân chia đẳng cấp, tồn dai dẳng công xã nông thôn chủ yếu nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, đế vương nắm quyền lực vô hạn sách đất đai, phân chia đẳng cấp nghiệt ngã, thể chế xã hội phức tạp, điều kiện tự nhiên vô khắc nghiệt lực đè nặng lên đời sống vốn cực khổ người dân Ấn Độ Dưới chế độ chiếm hữu nơ lệ giai cấp nô lệ coi “ tài sản hai chân” chủ nô Họ bị bắt lao động khổ sai, chịu hình phạt tàn khốc cùm kẹp, đánh đập… Câu 2: Những đặc điểm Triết học Ấn độ Nhân loại loài người ngày tồn ln phải đối mặt với ba mâu thuẫn lớn: - Mâu thuẫn xung đột người với thiên nhiên - Mâu thuẫn xung đột người với người - Mâu thuẫn xung đột với Trong lịch sử văn hóa nhân loại tồn trung tâm truyền thống văn hóa lớn: Ấn Độ, Trung Hoa châu Âu Ba truyền thống thể nhiều đặc trưng riêng như: Trung Hoa nhấn mạnh vào vấn đề xã hội; châu Âu nhấn mạnh vào thiên nhiên; Ấn Độ lại nhấn mạnh vào vấn đề tâm lý Trên sở khái quát số đặc điểm sau: Triết học Ấn độ triết học tâm lý - Điều kiện tự nhiên xã hội Ấn Độ đặc biệt Thiên khắc nghiệt, mờ ảo, biến đổi khơn lường, trò chơi đầy quỷ thuật huyền ảo vũ trụ Đứng trước thiên nhiên khó chinh phục, thách thức khó vượt qua, họ cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát thiên nhiên - Xã hội đầy vấn đề sâu xa ranh giới màu da, phân chia đẳng cấp đầy nghiệt ngã khiến họ bất lực, hết hy vọng Do đó, người Ấn Độ từ sớm quay nội hướng, đem ý vào vấn đề tâm lý - Tri thức người hiểu biết tự nhiên “hạ chí”, phương tiện, vậy, họ khơng nhầm lẫn phương tiện với mục đích tối cao nhận thức” thượng trí” - Khi hiểu chất thực tuyệt đối, nhất, tìm chân mình, phân biệt linh hồn với phần thể xác hữu hạn, hữu hình, vơ thường đưa đến giải Thứ 2: Triết học Ấn Độ triết học tôn giáo Người Ấn Độ đời sống họ đời sống tôn giáo trọng tâm tôn giáo; tư tưởng tơn giáo hòa quyện lẫn Mặc dù triết học tơn giáo có khác số điểm, khơng có kiểu cơng hủy diệt mà củng cố cho nhau, để lĩnh vực tìm đặc điểm riêng Thứ 3: Giải (Moksa) tư tưởng “qn thơng” lịch sử triết học Ấn Độ Tín đồ Hindu có cách phân loại tư tưởng mà họ cho đáng học hỏi truyền đạt Hệ thống phân loại có mục đích hay cứu cánh lĩnh vực sống người: 1) Artha sở hữu cải, vật hữu hình hưởng thụ Chúng cần thiết cho đời sống thường nhật, trì gia đình, hồn thành bổn phận tơn giáo đạt đến giàu có thịnh vượng Theo nghĩa rộng nhất” khả giác, đối tượng giác quan”, liên quan đến ngoại giới tâm linh mục tiêu, mục đích, ước muốn, khát vọng, nguyên nhân, lý do, quyền lợi, ham muốn mối bận tâm Page | 2) Kama hay dục(lòng ham muốn) mục đích thứ hai sống, khối lạc tình thương yêu 3) Dharma (Pháp) bao gồm toàn văn cảnh bổn phận tôn giáo đạo đức 4) Moksa cứu chuộc hay giải thoát tâm linh Nó có nghĩa ngun gốc là: bng, thả, trả tự do, giải phóng… Ba yếu tố đầu gọi Trivarga( Tam chúng) theo đuổi gian, thứ bao hàm khuynh hướng riêng hay “triết lý sống” nó, có văn chương đặc biệt cho thứ Nhưng bao quát nhất, tầm cỡ tư tưởng, nghiên cứu, giáo pháp liên quan đến chủ đề tâm linh tối hậu giải khỏi vơ minh si mê ảo ảnh thông thường gian Theo Dharma Ấn Độ giáo, đời người chia thành giai đoạn: a) Giai đoạn đệ tử dạy dỗ, tham gia, chờ đợi phục vụ cho đạo họ b) Thứ hai người chủ hộ, giai đoạn quan trọng trưởng thành, thực vai trò xứng đáng gian c) Thứ ba giai đoạn quy ẩn vào rừng để tu tập thiền định d) Thứ tư giai đoạn khất sĩ Trong giai đoạn Moksa dành cho giai đoạn sau Như Moksa tiến trình, q trình, có chuẩn bị thực hành; có khởi đầu chung tất nhiên phải có điều kiện, khơng sảy từ lo âu sống thường nhật, vốn trơi qua giấc mộng Moksa nhìn thấy bên ngồi tinh tú đường làng Moksa mục đích khơng phải thiết lập tảng khoa học, xây dựng lý thuyết vững tri thức phương pháp tiếp cận khoa học với cảnh quan thiên nhiên hay với tư liệu lịch sử người mà xé toang che hữu hình Moksa ví cặp âm dương lịch sử tư tưởng văn hóa Trung Quốc Moksa nguồn lực ghi dấu ấn nét đặc trưng, đặc điểm khả tinh thần sống Ấn Độ định hình tồn thang giá trị 4) Triết học Ấn Độ hình thành phát triển đa dạng phong phú nội dung khuynh hướng Theo cách phân chia truyền thống triết học Ấn Độ phân chia thành hệ thống chính: - Hệ thống triết học thống gồm học phái - Hệ thống khơng thống có học phái Cơ sở phân chia vào tư tưởng, tảng xuyên suốt lịch sử văn hóa Ấn Độ Đó tư tưởng cho Brahma thượng đế, linh hồn vũ trụ, vị thần sáng tạo, Đại ngã Trong vũ trụ từ vật nhỏ đến vật lớn thân Brahma, linh hồn người coi Tiểu ngã( Atman) Họ ví Atman sóng, Brahma nước sóng trở với nước cần phải có điều kiện Câu 3: Nhân Sinh Quan Phật Giáo Nghiệp luân hồi Trong nhân sinh quan, triết học Phật giáo tiếp nhận hai khái niệm nghiệp luân hồi Ấn Độ giáo, có cách lý giải mẻ hơn, sâu sắc hơn, thâm trầm phương diện tâm lý Page | Nghiệp – Karma: Nghiệp hành động, người sống hành động tạo nghiệp nghiệp gồm có túc nghiệp tức nghiệp(nhân) tạo tác khứ, giữ vai trò chi phối đến Còn nghiệp Nghiệp đóng vai trò thứ yếu Theo Phật giáo người hữu kiếp hữu kế tục kiếp sống trước Vì cho nên, đời hữu người, giống cỗ máy chịu tác động lực vơ hình mạnh mẽ chi phối, lực chi phối gọi nghiệp Samsara- Luân hồi: Samsara theo Phạn ngữ sống nối tiếp, vốn biểu tượng chung cư dân nông nghiệp, ta gieo trồng hạt giống, ta thu cây, hoa, trái…và lại có hạt giống để gieo trồng, sống tiếp nối không ngừng Luân hồi theo Hán ngữ bánh xe quay tròn truyền tải ý tưởng nói Nếu Ấn Độ giáo thừa nhận linh hồn (atman) luân hồi linh hồn Phật giáo không thừa nhận tồn linh hồn luân hồi nối tiếp nghiệp tạo tác khứ Mọi nghiệp tham, sân, si hay ác nghiệp tạo, tạo bể trầm ln sâu Theo Phật giáo “tơi” có tính ảo tưởng nguồn gốc xung đột khổ đau Từ triết lý này, thấy trọng tâm triết học Phật giáo phần nhân sinh quan Đạo Phật gọi giải tồn Phật pháp nhằm đường giải thốt, Phật nói "Như mặn vị nước biển, vị đạo ta giải thoát" Tứ diệu đế Cơ sở tư tưởng cốt lõi Phật pháp Tứ thánh đế Bốn chân lý giải thích chất khổ luân hồi (輪輪), nguyên nhân khổ, làm để giải trừ đau khổ Nếu có lửa tự cháy hư khơng, vơ nhân, vơ dun, muốn dập tắt lửa điều nào, ngược lại, thực tế lửa cháy lên có nhân, có dun của: chất đốt, khơng khí, v.v Khi loại bỏ điều kiện lửa tắt, tương tự vậy, Đức Phật dạy đời thực có khổ đau (Khổ đế), khổ đau có nguyên nhân (Tập đế), khổ đau dập tắt (Diệt đế), Bát chánh đạo - Trung đạo đường đưa đến khổ diệt (Đạo đế) Tứ diệu đế nhận thức đắn loại khổ đau, nguyên nhân dẫn đến khổ đau, trạng thái khơng có khổ đau đường để thoát đau khổ Con người thoát khỏi đau khổ nhờ nhận thức đau khổ Thoát khỏi vơ minh hết đau khổ Đây quan điểm triết học mang tính lý Khổ đế (輪輪), chân lý Khổ: đau thân gồm: sinh, già, bệnh, chết; khổ tâm gồm: sống chung với người khơng ưa, xa lìa người thân u, mong muốn mà không được, chấp vào thân ngũ uẩn Khổ đau thực, không nên trốn chạy, không nên phớt lờ, khơng nên cường điệu hóa Muốn giải khổ đau trước tiên phải thừa nhận nó, cố gắng phân tích để nhận thức cách sâu sắc Tập đế (輪輪), chân lý phát sinh khổ: khổ đau có nguyên nhân thường thấy tham ái, sân hận, si mê, chấp thủ Cần truy tìm nguyên nhân sinh khổ, nguồn gốc sâu xa sinh khổ sinh tử luân hồi vô minh dục, mắt xích liên quan nằm 12 nhân duyên Diệt đế (輪輪), chân lý diệt khổ: trạng thái khơng có đau khổ, an vui giải thoát chân thật, hạnh phúc tuyệt vời chấm dứt lòng ham muốn, có hiểu biết trí tuệ chấm dứt vơ minh Page | 4 Đạo đế (輪輪), chân lý đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đến diệt khổ đường diệt khổ tám nhánh, Bát đạo Phương tiện hay pháp mơn để thành tựu đường bát chánh đạo 37 phẩm trợ đạo Bát đạo - Nhóm trí tuệ:  Chính kiến (輪輪): hiểu biết chân chính: hiểu biết nhân quả, duyên khởi, hiểu biết vật tượng chân thực, chúng là, không kèm theo cảm xúc, cảm tính, hiểu biết chân lý khổ cách khổ, từ biểu thái độ sống khơng làm khổ mình, khổ người  Chính tư ( 輪輪 輪 ): suy nghĩ hướng đến nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí giác ngộ - Nhóm đạo đức:  Chính ngữ (輪輪): lời nói chân chính: lời nói thật, lời nói hòa hợp, đồn kết, mang tính xây dựng, mang lại an vui hạnh phúc cho người khác  Chính nghiệp (輪輪): hành vi chân chính: khơng sát sanh, khơng trộm cắp, khơng ngoại tình, khơng sử dụng rượu bia ma túy Các hành vi khuyến khích: trồng bảo vệ môi trường, chia sẻ sở hữu hợp pháp với người may mắn hơn, sống chung thủy vợ chồng, giữ sức khỏe để chăm sóc bảo vệ người thân  Chính mạng (輪輪): nghề nghiệp chân để ni sống thân mạng: khơng làm nghề đồ tể; khơng làm nghề bn bán vũ khí; khơng làm nghề buôn bán chất gây say, gây nghiện; không làm nghề buôn bán độc dược; không làm nghề mại dâm  Chính tinh (輪輪輪): nỗ lực kiên trì chân chính: tiếp tục làm việc thiện làm, thực hóa việc thiện có ý định làm, từ bỏ việc bất thiện làm, loại bỏ ý định việc bất thiện làm - Nhóm thiền định:  Chính niệm (輪輪): làm chủ giác quan tư thế: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, động, tịnh, thức ngủ, làm chủ cảm xúc thái độ sống  Chính định (輪輪): tầng thiền: sơ thiền (ly dục ly ác pháp sinh hỷ lạc, có tầm, có tứ), nhị thiền (diệt tầm, diệt tứ, định sinh hỷ lạc, nội tĩnh, tâm), tam thiền (ly hỷ, trú xả), tứ thiền (xả lạc, xả khổ, xả niệm tịnh) với phương pháp hỗ trợ tứ niệm xứ, định niệm thở, định sáng suốt đề cập kinh tạng Pali Sau đạt tứ thiền, hành giả dẫn tâm Tam minh gồm: Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh Chứng tam minh xong, hành giả giải hồn tồn, thành tựu thánh A-la-hán, vị A-la-hán tuyên bố "Sinh tận, phạm hạnh thành, việc nên làm, khơng tái sinh đời nữa" Những tư tưởng Phật-đà nhắc lại kinh sách, có chúng luận giải nhiều cách khác ngày có nhiều trường phái khác nhau, hình thành hệ thống triết lý phức tạp Quá trình tu học giải Theo giáo lý ngun thủy hành giả đạt bồ-đề, giác ngộ người đạt nhìn vạn vật chúng đích thật (Như thật tri kiến) tức đạt đến chân lý, với tâm thức thoát khỏi phiền não si mê Trong loại phiền não tham vô minh, gọi si, loại nặng Tham, sân si gọi chung ba chất độc (tam độc), chúng gây ảnh hưởng lớn đến tâm thức Vì phiền não vây phủ tâm thức nên hành giả gắng sức tiêu diệt chúng, để tiêu diệt người phải gắng sức đạt tri kiến chân cách thực hành bát đạo Cách thực hành Phật giáo phân chia theo tam học, cụ thể tu học giới (tăng thượng giới học), định (tăng thượng định học) huệ (tăng thượng huệ học) Trước Page | hết hành giả phát lòng tin (tín, sa śraddhā) vào Tam bảo, giữ giới luật theo địa vị (cư sĩ, sa-di tỉ-kheo) Qua mà ông ta chuẩn bị cho cấp tu học thiền định Cấp bao gồm bốn trạng thái thiền (tứ thiền) Một số cách thực hành nhắc đến nhằm hỗ trợ bốn cấp thiền định trên, tứ niệm xứ, Tứ vơ lượng tâm, tức trau dồi bốn tâm thức Từ, Bi, Hỉ Xả (cũng gọi Tứ Phạm trú) Cách thiền định cấp phân làm hai loại: Chỉ phương pháp lắng đọng tâm, Quán cách thiền quán lập sở chỉ, tức có đạt định an xong thành tựu công phu Quán Phần thứ ba tam học huệ học, lập sở thiền quán Đối tượng quán chiếu thiền định tứ diệu đế, nguyên lý duyên khởi ngũ uẩn Ai hoàn tất Tam học đạt hiểu biết giải thốt, biết đạt giải thoát Phiền não hành giả tận diệt, lậu chấm dứt (vô lậu) hành giả đạt tứ thánh A-la-hán Song song với cách tu hành theo Tam học ta tìm thấy phương cách theo 37 Bồđề phần Câu 4: Những đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại: Triết học Trung Quốc trước hết triết gia xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức cai trị Đứng trước biến cố lịch sử “Thây chất đầy thành” trở thành chủ đề hút nhà tư tưởng học phái Việc luận bàn đề tài mức độ thâm sâu giá trị đạt có khác nhau, bổ xung cho nhau, để cuối đạt đến tầm cao lý luận xã hội lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại Thời kỳ thời kỳ “Bách gia chi tử” Triết học Trung Quốc triết lý người, bàn tính người, quan hệ người với người, xã hội… mong muốn tạo xã hội hài hòa tốt đẹp Triết học Trung Quốc triết lý vũ trụ quan sở cặp Âm Dương, tác động qua lại cặp đối nghịch xuất nguyên lý từ rút vận hành vũ trụ Triết học Trung Quốc triết lý văn hóa Trung Quốc trung tâm văn hóa có bề dày tiềm văn hóa Khi triết học hình thành phản ánh, lý luận, phương tiện chuyển tải văn hóa nét tinh túy Triết học Trung Quốc triết lý giáo dục, đạo đức Do quy tụ đặc trưng nói mà triết học Trung Quốc cổ đại tự phát tiết lý luận có không hai thời kỳ cổ đại, đề xuất nhiều tư tưởng có giá trị- lý luận giáo dục Và nói giáo dục hào quang tỏa sáng quy tụ tất hoạt động xã hội, đạo đức giáo dục văn hóa Câu 5: Triết học Khổng Tử * Cuộc đời nghiệp Nho giáo (儒儒), gọi đạo Nho hay đạo Khổng hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng mơn đồ ơng phát triển với mục đích xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo nguyên thủy Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, gọi Chu Cơng Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Đức Khổng Tử (sinh năm 551 trước Công nguyên) phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Đức Khổng Page | Tử mất, học trò ngài tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn Đại Học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ơng chép thành sách Mạnh Tử Bốn sách sau gọi Tứ Thư Ngũ Kinh hợp lại làm sách chủ yếu Nho giáo tác phẩm văn chương cổ điển Trung Quốc Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung gọi Nho học Mục tiêu Nho giáo phát huy tính thiện người, khiến người dân biết bỏ ác theo thiện, giúp người đạt đến trình độ đạo đức cao Để làm điều người phải không ngừng rèn luyện nhân cách đạo đức thân Nho giáo chủ trương giáo hóa tầng lớp xã hội từ bậc quân vương đến kẻ thứ dân cho ai thấm nhuần đạo học thánh hiền, phát huy tính thiện sẵn có thân, tự sửa đổi, rèn luyện cho tốt đẹp Nho giáo khuyến khích người có học dạy cho người học, người có đạo đức cảm hóa kẻ vô đạo, cải tạo xã hội, đem văn minh truyền bá khắp nơi Thật ra, tính chất tơn giáo Nho giáo mờ nhạt so với tôn giáo khác, lời dạy Nho giáo từ thánh kinh mà đúc kết từ kiện lịch sử từ gương có thật sống Khổng Tử nói "Ta thuật lại mà không sáng tác Ta tin tưởng hâm mộ văn hóa cổ Ta trộm ví Lão Bành [6]" Nho giáo khuyên hệ sau cần biết học hỏi thành công tránh lặp lại thất bại hệ trước, học thuyết hướng dẫn quan hệ xã hội tu dưỡng thân * Nội dung Quan niệm giới Trên sở kinh dịch triết học Âm Dương, Khổng Tử cho rằng: “Đạo” hay “Thiên lý” lý huyền vi, sâu kín, màu nhiệm, mạnh mẽ lưu hành khắp vũ trụ, làm nguyên nhân cho sinh hóa vạn vật Sự sinh hóa chuyển động có tính chất tất yếu, theo quy luật chung Sự tất yếu Thiên mệnh nên Khổng Tử viết: Ngũ Thập Nhi Tri Thiên-Mệnh có nghĩa người ta tới 50 tuổi thơngsuốt chân- lý tạo-hố, tức hiểu mệnh trời “Tri Thiên mệnh” thái độ chịu khuất phục trước uy quyền đấng Tối cao, mà hòa đồng nhịp biến hóa chung tồn thể 2, Quan niệm Xã hội Khổng Tử có phân tích sâu sắc xã hội để từ đưa kết luận sâu xã hội Ông cho xã hội quan hệ người người dù lịch sử có biến đổi có bất biến quan hệ người với người Khổng Tử cho quan hệ người với người xã hội vừa phong phú vừa phức tạp vơ cùng, Ơng hình dung mối quan hệ lưới rộng Từ đó, hình thành lý luận” Tam cương” ba quan hệ rường cột: quân- thần, phụ- tử, phu- thê “ Ngũ thường” mối quan hệ thêm: huynh- đệ, bằng- hữu Để thực tốt mối quan hệ cần có đức tính: trí, dũng, nhân Ngồi quy định quyền nghĩa vụ người xã hội KT cho người phải thực hành lễ, lấy lễ làm đầu Cơng dụng lớn chữ lễ chữ hòa: “ Lễ chi dụng, hòa vi quý.” Phạm trù Nhân phạm trù trung tâm triết học Khổng Tử Ông quy tụ tồn văn hóa lễ nhạc chữ Nhân: Người mà bất nhân, lễ để làm gì? Người mà bất nhân, Nhạc Page | để làm gì? Nếu gốc lễ chữ “kính” gốc nhân chữ “hiếu, đễ” Hiếu ứng xử với cha mẹ, đễ em ứng xử với anh chị Sách Đại Học đề cao tầm quan trọng gia đình quốc gia xã hội: "Nếu nhà mà người nhân hậu, lần nước nhân hậu Nếu nhà mà người lễ nhượng lần nước lễ nhượng Trong giới quan Nho giáo, ba yếu tố Quốc gia - Gia đình - Cá nhân có liên hệ chặt chẽ với Nho giáo xem cá nhân yếu tố cấu thành nên gia đình xã hội Mỗi cá nhân có đức hạnh tốt gia đình, xã hội tốt ngược lại Cái thiên hạ quốc gia Cái quốc gia gia đình Cái gia đình thân Sách Đại học viết "Muốn trị quốc tốt trước hết phải chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc Người gia đình, gia tộc mà khơng giáo dục giáo dục người khác Cho nên muốn trị nước tốt, trước hết phải chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc mình."[15] Trong tất mối quan hệ xã hội với cha mẹ, với cấp trên, với bạn bè, Nho giáo đề cao thành thật Con người trước hết phải thành thật với thân thành thật với người Chính Nho giáo học thuyết trị đề cao Nhân trị Dù hình thức trị, tổ chức nhà nước, hệ thống luật pháp có hồn hảo đến mức mà người lãnh đạo thiếu đạo đức, không dân dân chịu khổ, xã hội hỗn loạn Dù hình thức trị lỗi thời, tổ chức nhà nước khơng chặt chẽ, luật pháp thiếu sót mà nhà cầm quyền có phẩm hạnh tốt, biết tơn trọng hết lòng dân dân tin tưởng, xã hội ổn định Sách Đại Học có câu: "Đức gốc, tài sản Nếu bỏ gốc mà lấy ngọn, tranh lợi với dân, cướp bóc dân Nếu phản lại lòng dân, biết phát mệnh lệnh trái lẽ, lo tích tụ tài sản châu báu ngọc ngà, dân chúng đối xử lại điều phản nghịch, khiến cho triều đình ngày khánh kiệt".[82]" Vua Khang Hi ví dụ tiêu biểu Dù người Mãn, ơng quan tâm tới truyền thống văn hóa cổ người Hán, học qua sách Tứ Thư, Ngũ Kinh, Sử ký, Hán thư, Tư trị thông giám Khang Hi xem tư tưởng Nho giáo Tam cương ngũ thường, trung hiếu tiết nghĩa tảng trị quốc Việc áp dụng mạnh tư tưởng giúp ơng thống quốc gia, khiến mâu thuẫn dân tộc Mãn-Hán tương đối hòa dịu, nhờ mà thiết lập thịnh trị dài 130 năm nhà Thanh, đời sau khen ngợi "Khang Càn thịnh thế" 3, Lý luận trị Tư tưởng trị có ba nội dung bản: lễ giáo; đức trị, tơn hiền danh Lễ giáo Khổng Tử không chủ trương dùng pháp luật để trị nước Theo Khổng Tử tính người vốn thiện pháp luật khơng có liêm sỉ, người dễ tái phạm Từ đó, Khổng Tử chủ trương dùng đức để cai trị ví ngơi Bắc thần, n vị mà khác chầu Khổng Tử có nhận thức sâu xa trị Khổng Tử cho người cai trị bị trị điểm xuất phát giống nên Khổng Tử người hiểu thực chất việc cai trị Nho giáo xem nhân dân yếu tố định tồn vong chế độ trị Nếu nhà nước nhận ủng hộ nhân dân vững bền, lòng dân sụp đổ Sách Đại học viết: "Kinh Thi có câu: Khi nhà Ân chưa để lòng dân xứng đáng để thụ mệnh thiên tử Nên soi vào gương nhà Ân để biết rằng, giữ thiên hạ Page | dễ Đây muốn nói đạo trị dân: lòng dân nước, lòng dân nước." Tử Cống hỏi Khổng Tử quản lý quốc gia Khổng Tử nói "Phải đầy đủ lương thực, đầy đủ binh lực, nhân dân tín phục" Nếu bỏ hai ba điều bỏ binh lực đến lương thực nhân dân khơng tín phục nước khơng thể đứng vững nổi.[80] Muốn có tín phục nhân dân nhà cầm quyền phải biết đặt lợi ích dân lên lợi ích thân Hữu Nhược nói "Nếu dân đủ ăn vua lại khơng đủ ? Nếu dân khơng đủ ăn vua mà đủ ?" Vì vậy, để trì trị hưng thịnh nhà cầm quyền phải hội đủ ba điều kiện: lương thực cho đủ, binh lực cho đủ lòng tin dân Chính danh Danh tên gọi thay cho người vật mn vật có tên, ta gọi đúng, hiểu làm Chính danh người sinh xã hội có chỗ đứng Vị khơng dùng vị để gọi vị, mà dùng danh để gọi vị - vị cao danh cao Vì vậy, tư tưởng danh trị phải thẳng, chánh trực, làm tròn trách nhiệm danh vị mình, khơng liệt vị “Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính”( khơng có danh vị khơng bàn mưu tính kế đây) Người quân tử suy tính điều trách nhiệm “ Quân tử tư bất xuất kỳ vị.”( Người quân tử suy xét việc khơng ngồi chỗ đứng mình.)  Thực "Chính danh": nghĩa người cần phải nhận thức hành động theo cương vị, địa vị mình: vua phải theo đạo vua, phải theo đạo tôi, cha phải theo đạo cha, phải theo đạo con, chồng phải theo đạo chồng, vợ phải theo đạo vợ Nếu người khơng danh xã hội trở nên hỗn loạn  Thực "Văn trị - Lễ trị - Nhân trị": Đây ngun tắc có tính chất đường lối Nho giáo Văn trị đề cao cai trị hiểu biết để người tự giác tuân theo Lễ trị dùng tổ chức, thiết chế xã hội để trị quốc, đề cao nghi lễ giao tiếp trị quốc Nhân trị trị quốc lòng nhân  Đề cao nguyên lý cơng xã hội: Khổng Tử nói: "Khơng lo thiếu mà lo không đều, Không lo nghèo mà lo dân không yên" Quan niệm công Nho giáo cào bằng, mà công sở "chính danh" Tơn hiền Trong lý luận trị có nội dung quan trọng giáo dục Khổng Tử cho người dù có thiện tâm đến đâu khơng giáo dục kết cục đến lầm lạc, phản loạn Vì vậy, người cai trị nước phải học Khổng tử nói: “… qn tử học dĩ trí kỳ đạo” (người quân tử học để hiểu đạo đến chỗ thấu đáo.) Người quân tử học để hội đủ ba phẩm chất: nhân, trí, dũng; nhân đức nhân, trí hiểu biết, dũng hội đủ nhân dũng để có lực tự chủ tình Khổng tử nói: “ Người qn tử phải thường xuyên cẩn vấn điều: - Thị tư minh: nhìn sáng suốt - Thính tư thơng:nghe rõ ràng - Sắc tư ơn: sắc mặt ơn hòa - Mạo tư cung: dáng mạo phải đàng hồng - Ngơn tư trung: lời nói phải thẳng thắn - Sự tư kính: coi trọng cơng việc - Nghi tư vấn: có nghi ngờ thắc mắc chỗ phải hỏi - Phẫn tư nạn: biết giận lên hoạn nạn sau - Kiến đắc tư nghĩa: có lợi phải nghĩ đến nghĩa Page | Trong trị Khổng Tử đưa nguyên tắc người làm quan phải người học giỏi phải thi đỗ làm quan Vì vậy, việc đưa giáo dục thành nội dung quan trọng lĩnh vực trị, Khổng Tử cung cấp cho trị hào quang văn hóa để trị giữ vai trò đọc lập Và thế, trị Khổng Tử gọi văn trị- cai trị người có văn hóa 4, Lý luận giáo dục Có thể nói tư tưởng giáo dục mặt có giá trị lớn lâu bền học thuyết Khổng Tử “Vạn biểu” – thầy mn đời Qua câu nói này, đời sau tơn vinh Khổng Tử người “ khai sáng giáo dục” KT hình thành nên hệ thống phương pháp học tập: - Học tư kết hợp:học tập kết hợp với suy nghĩ - Học nhi thời tập chi: học lý luận đồng thời với việc thực hành - Học dĩ trí dụng: học để đem dùng - Trì chi dĩ hằng: kiên trì học tập - Hiếu học, lạc học: ham học vui học tập Khổng Tử xây dựng hệ thống phương pháp dạy học: - Du đạo khái quát: phương pháp dạy ví von, hướng dẫn, khơi gợi mở mang - Nhân tài thi giáo: dạy tùy theo đối tượng, phù hợp với đối tượng Phương pháp dạy học tích cực: “… Chỉ cho góc mà khơng suy ba góc kia, ta khơng nói lại nữa.” Đặc biệt, Khổng Tử hình thành đường đào tạo nhân tài gồm năm giai đoạn: - Bác học: mở rộng cửa trường đón nhận tất người - Thẩm vấn: trình người thầy trực tiếp tranh luận với học trò để xác định khả học trò - Thận tư: q trình nâng cao nhận thức từ cảm tính lên lý tính để đạt thông hiểu - Minh biện: không chịu ảnh hưởng dư luận mà thơng qua tự suy nghĩ rút kết luận xác đáng, nhằm bồi dưỡng lực phán đoán - Đốc hành: quán xuyến tồn q trình từ khởi đầu đến kết thúc Khổng Tử định nghĩa người thầy: Ôn cố chi tân, vi hĩ (Ôn điều cũ để biết điều mới, người làm thầy.) Và để khái quát việc học đời, ông đúc kết sau: 1- Ngô Thập Hữu Ngũ Nhi Chí Vu Học có nghĩa tới 15 tuổi, ta tựmình chun-tâm vào việc học 2- Tam Thập Nhi Lập có nghĩa người ta tới 30 tuổi sức tự-lập chắcchắn vững-vàng 3- Tứ Thập Nhi Bất Hoặc có nghĩa người ta tới 40 tuổi hiểu thấu sự-lý thiên-hạ, phân biệt việc phải hay trái hiểu người tốt hay xấu, phân biệt người chân-chính u nước thương nòi biết nên làm hay khơng 4- Ngũ Thập Nhi Tri Thiên-Mệnh có nghĩa người ta tới 50 tuổi thơngsuốt chân- lý tạo-hố, tức hiểu mệnh trời 5- Lục Thập Nhi Nhĩ-Thuận có nghĩa người ta tới 60 tuổi đạt đến mức độ hồn-hảo mặt tri-hành, kiến-văn, kinh-nghiệm sống Nhờ đó, người ta nhận-xét phán- đốn tức-khắc chính-xác sự-kiện nhân-vật thiên-hạ Khi nhìn hay nghe thấy điều gì, người ta khơng khơng cảm thấy chướng-ngại mà hiểu thấu lẽ Page | 10 6- Thất Thập Nhi Tùng Tâm Sở Dục Bất Du Củ có nghĩa tới 70 tuổi, người đạt đến tình- trạng hồn-hảo cách xử-sự xử-thế Nhờ mà người ta định nói điều hay làm việc tự-nhiên thể-hiện với chủ tâm lòng mình, muốn vậy, không vượt khỏi khuôn-khổ đạo-lý hay lẽ thường Câu 6: Triết Học Lão Tử Lão Tử Đạo Đức kinh Các nhà nghiên cứu chưa xác định thật có triết gia tên Lão Tử hay khơng Các Đạo gia cho rằng, ơng tác giả Đạo Đức kinh Tiểu sử ông bị huyền thoại vây phủ gây nhiều tranh luận giới học thuật Tương truyền ông sống thời Chiến Quốc, kỉ thứ trước CN, thời kì đánh dấu chiến tranh loạn li Nhưng thời xem thời vàng son triết học Trung Quốc nhiều nhà tư tưởng tìm cách giải hố vấn đề để an dân lập quốc Do mà người sau gọi thời kì thời Bách gia chư tử—"hàng trăm trường phái" Đạo Đức kinh hàm dung tư tưởng này, hướng đến nhà cầm quyền cách tạo hồ bình Đạo Đức kinh gọi tên tác giả, Lão Tử Trong dạng truyền ngày bao gồm hai với tổng cộng 81 chương Phần thứ nói Đạo, phần hai nói Đức Tuy nhiên, Đạo Đức kinh khơng kinh có kết cấu lơgic giới quan, mà tập hợp ngạn ngữ huyền bí, tối nghĩa, dường muốn người đọc phải tự lý giải cách chủ quan Chính mà người ta tìm thấy hàng trăm giải, hàng trăm dịch Đạo Đức kinh Tư tưởng triết học: Về hình thức tư tưởng triết học Lão tử gần tương phản với hệ thống triết học khác Nếu hình thức triết học khác tập trung luận “hữu” triết học Lão Tử luận “vơ” Tư tưởng Ơng trình bày ngắn gọn lại hàm súc khó hiểu Ví chương 40 có 21 chữ: “ Phản giả, đạo chi động, nhược giả đạo chi dụng, thiên địa vạn vật sinh hữu, hữu sinh vô”.( Vạn vật biến hóa nối vòng tuần hồn đặn, diệu dụng đạo tính khiêm nhu Mọi vật thiên hạ sinh từ “hữu”, “hữu” sinh từ “vô” 1, Học thuyết đạo Đạo phạm trù trung tâm triết học đồng thời tư tưởng xuyên xuốt Lão Tử Biện chứng đạo, vô vi đạo Đạo tự nhiên vô vi Trong lịch sử triết học Trung Quốc, Lão Tử người định nghĩa đạo: “ Có vật hỗn độn hình thành trước trời đất Nó n lặng, trống khơng, đứng mà khơng thay đổi, vận hành khắp vũ trụ mà khơng ngừng, xem mẹ vạn vật Ta khơng biết tên gì, tạm đặt tên đạo, miễn cưỡng gọi lớn” Lão tử nhà triết học đưa khái niệm đạo ơng băn khoăn gọi tên khơng vĩnh bất biến Một thực thể mà Lão Tử sử dụng nhiều tính chất khác để mơ tả như: hỗn độn, hốt hoảng, mập mờ, thấp thống, nửa nhìn thấy, nửa khơng nhìn thấy, đạo ẩn núp, đạo vơ danh… Nên, đạo gợi ý: 儒儒儒儒儒儒儒 儒儒儒儒儒儒儒儒 儒 儒儒儒儒儒儒儒儒儒儒儒儒儒 儒 Đạo khả đạo, phi thường Đạo Danh khả danh, phi thường Danh Vô danh thiên địa chi thỉ, hữu danh vạn vật chi mẫu ( Đạo nói khơng phải đạo thường, danh gọi danh thường Vô danh đầu trời đất, hữu danh mẹ muôn vật.) 2, Tư tưởng biện chứng Page | 11 Lão Tử sử dụng đặc tính vơ danh, chất phác để mô tả đạo “ Vô danh, chất phác” khởi thủy đạo, nguyên muôn vật, muôn vật sinh từ đạo Lão Tử tương đồng khác biệt đạo muôn vật Muôn vật sinh từ đạo, có đặc tính, có hình thể gọi hữu Đạo khởi thủy khơng có đặc tính, khơng hình thể nên gọi vơ Nhưng đạo lại sinh muôn vật hữu, cho nên, đạo tồn hai phương diện vô hữu Lão Tử cho mn vật có vơ mà trở nên hữu dụng Ngay vật trước mắt có hữu vơ, ta khơng nhìn thấy mà thơi Đạo khởi thủy vũ trụ nhất, bất biến, đạo thiên hình vạn trạng, đạo có muôn vật Lão Tử viết: “Đao tự nhiên vô vi” nguyên muôn vật, mà từ mn vật sinh Còn, đức mà vật trở thành vật Vì vậy, mn vật tôn đạo quý đức Đạo không khởi thủy nguyên vạn vật mà sở vận động biến đổi vạn vật Lão Tử cho rằng: Khơng có vật tĩnh tại, bất động mà mn vật q trình vận động, biến đổi không ngừng Sự biến đổi diễn theo quy luật tự nhiên, nghiêm ngặt, có vật hình thành, có vật đến hoai diệt Ơng khẳng định khơng vật quy luật này, kể trời đất, thần linh: “ Thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất thất”.- Lưới trời lồng lộng thưa mà khó lọt “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên” Người sống theo phép tắc đất, đất theo phép tắc trời, trời theo phép tắc đạo, đạo hợp theo lý tự nhiên Nhận thức triết học Lão Tử trở thành chủ đề tranh luận gay gắt lịch sử triết học Trung Quốc Vì có ý kiến cho rằng: “Nhận thức Lão Tử Ngu dân” Vì: - “Trí huệ xuất hữu đại nguy” – Trí tuệ cao, nguy hiểm lớn - “Tuyệt học vơ ưu” bỏ học khơng lo Thực chất luận thức học Lão Tử có “tri” hiểu biết thơng thường phân chia thị phi, thiện ác, biết vụn vặt, biết dẫn người đến nguy nan Vì vậy, bỏ học thơng thường để đạt đến đại tri “vô tri” - “Tri bất tri thượng” – biết mà cao - “ Tri túc bất nhục, tri bất đài, trường cửu” – Biết đủ khơng nhục, biết dừng khơng nguy, tồn 3, Thuyết vô vi Lão Tử viết: “Đạo tự nhiên vô vi” khởi đầu vạn vật Cho nên, xuất phát từ đạo tự nhiên vô vi bước vào xã hội, Lão Tử xây dựng học thuyết Qua đó, Ông trình bày tư tưởng vấn đề đạo đúc nhân sinh quan điểm trị - xã hội “Vô vi” theo nghĩa thông thường không làm Theo triết học Lão Tử, “Vơ vi” sống hoạt động theo lẽ tự nhiên, phác, không hành động có tính giả tạo, gò ép, trái với tính tự nhiên Trở với đạo tự nhiên vô vi trở gốc mình, bền bỉ, lâu dài, giữ gìn tính tự nhiên vạn vật Như vậy, “Vơ vi nhi bất vơ vi” khơng làm cả, khơng khơng làm; làm cách tự nhiên; hành động diễn cách tự nhiên, khơng gò ép miễn cưỡng; giữ gìn tính tự nhiên người Vô tâm vô tư nước lạnh, lửa nóng, đói ăn, khát uống Như hoa tỏa hương thơm mà khơng ý thức tỏa hương thơm Như mặt trời tỏa ánh sáng muôn lồi thụ hưởng mặt trời khơng ý thức tỏa sáng cho mn lồi Nguyễn Cơng Trứ có thơ: “Kiếp sau” mong muốn trở với tự nhiên “cây thông” – biểu tượng cho hiên ngang, tự nhiên “Ngồi mà trách ơng xanh Khi vui muốn khóc, buồn lại cười Page | 12 Kiếp sau xin làm người, Làm thông đứng trời mà reo Giữa trời vách đá treo leo, Ai tài chịu nét, lên trèo thông” Đọc thêm: Lão Tử Lão Tử Đạo Đức kinh Các nhà nghiên cứu chưa xác định thật có triết gia tên Lão Tử hay khơng Các Đạo gia cho rằng, ông tác giả Đạo Đức kinh Tiểu sử ơng bị huyền thoại vây phủ gây nhiều tranh luận giới học thuật Tương truyền ông sống thời Chiến Quốc, kỉ thứ trước CN, thời kì đánh dấu chiến tranh loạn li Nhưng thời xem thời vàng son triết học Trung Quốc nhiều nhà tư tưởng tìm cách giải hố vấn đề để an dân lập quốc Do mà người sau gọi thời kì thời Bách gia chư tử—"hàng trăm trường phái" Đạo Đức kinh hàm dung tư tưởng này, hướng đến nhà cầm quyền cách tạo hồ bình Đạo Đức kinh gọi tên tác giả, Lão Tử Trong dạng truyền ngày bao gồm hai với tổng cộng 81 chương Phần thứ nói Đạo, phần hai nói Đức Tuy nhiên, Đạo Đức kinh không kinh có kết cấu lơgic giới quan, mà tập hợp ngạn ngữ huyền bí, tối nghĩa, dường muốn người đọc phải tự lý giải cách chủ quan Chính mà người ta tìm thấy hàng trăm giải, hàng trăm dịch Đạo Đức kinh Sự sinh hóa từ Đạo Đức, từ Đức trở Lão Tử thấm nhuần sâu sắc tinh thần biện chứng âm dương Được chi phối luật quân bình âm dương, vạn vật tồn theo lẽ tự nhiên cách hợp lý, công bằng, chu đáo, mà mầu nhiệm Hợp lý, theo Lão Tử, lẽ tự nhiên giống việc giương cung, cao ghìm xuống, thấp nâng lên Cơng bằng, ln bớt chỗ thừa mà bù vào chỗ thiếu Chu đáo, lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt Bởi mà mầu nhiệm tới mức khơng cần tranh mà chiến thẳng, khơng cần nói mà ứng nghiệm Mọi bất cập hay thái trái với lẽ tự nhiên, tự điều chỉnh theo luật âm dương chuyển hóa: "vật bớt thêm, thêm bớt" Trong đạo Khổng Tử thực tế khơng dùng dễ hiểu triết lý Lão Tử sử dụng Lão Tử phàn nàn: "Lời nói ta dễ hiểu, dễ làm, mà thiên hạ không hiểu, không làm" Khái niệm Đạo Tên Đạo giáo xuất phát từ chữ Đạo, danh từ triết học Trung Hoa dùng lâu trước Đạo Đức kinh xuất hiện, đạt tầm quan trọng đặc biệt, phổ cập văn Đạo ban đầu có nghĩa "con đường", tiếng Hán cổ có nghĩa "phương tiện", "nguyên lý", "con đường chân chính" Nơi Lão Tử, danh từ hiểu nguyên lý sở gian, xuyên suốt vạn vật Theo kinh văn, Đạo thật tối cao, huyền bí tuyệt đỉnh (chương IV): Đạo xung , nhi dụng chi bất doanh Uyên hề, tự vạn vật chi tông Đạo trống không, đổ vào mà không đầy Đạo sâu thẳm, dường tổ tông vạn vật Đạo đơn vị tối sơ, nguyên lý vũ trụ tuyệt đối Vạn vật xuất phát từ Đạo, nghĩa vũ trụ vậy, trật tự vũ trụ từ Đạo mà ra, tương tự nguyên tắc tự nhiên, Đạo lại nhân vật toàn năng, mà nguồn gốc dung hoà tất cặp đối đãi thế, định nghĩa Đạo Vô danh, câu đầu kinh cho thấy: Page | 13 儒儒儒儒儒儒儒 儒儒儒儒儒儒儒儒 儒 儒儒儒儒儒儒儒儒儒儒儒儒儒 儒 Đạo khả đạo, phi thường Đạo Danh khả danh, phi thường Danh Vô danh thiên địa chi thỉ, hữu danh vạn vật chi mẫu Đạo mà ta nói đến được, khơng phải Đạo thường Danh mà ta gọi được, khơng phải Danh thật Vô danh gốc thiên địa, hữu danh mẹ vạn vật Về mặt triết học Đạo xem siêu việt khái niệm sở tồn tại, nguyên nhân siêu việt vậy, tất cả, bao gồm tồn phi tồn Trên sở ta khơng thể luận đàm, định nghĩa Đạo định nghĩa có chất hạn chế Nhưng Đạo lại hai, siêu việt hạn lượng mà nguyên lý bên vũ trụ Cái Dụng Đạo tạo âm dương, nhị nguyên, cặp đối đãi từ biến hoá, chuyển động âm dương mà phát sinh giới thiên hình vạn trạng Luân lý Đạo giáo Quan niệm vũ trụ vạn vật Đối với Đức Lão Tử, nguyên thủy vũ trụ vạn vật Đạo Đạo thể vô hình vơ tướng, khơng sinh khơng diệt, hữu đời đời Sở dĩ người ta không thấy Đạo ngun tố rời rạc, chưa kết thành hình tượng Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật Một Thái cực, Hai Âm Dương, Ba Tam Thiên Vị (Ba ngôi: Thái cực, Dương Âm) Âm Dương thu nhận Sinh từ Thái cực, vừa xung đột vừa hòa hiệp, để tạo thành trời đất, vũ trụ vạn vật Cho nên theo ông, vạn vật có Âm Dương: Vạn vật cõng Âm bồng Dương Vì theo Đạo giáo, trước vũ trụ thành hình, khoảng khơng gian hư vơ bao la, có chất sinh huyền diệu, gọi ĐẠO Đạo biến hóa Âm Dương Âm Dương xơ đẩy hòa hiệp tạo vũ trụ vạn vật Vạn vật hóa sinh ra, tác động với nhau, phồn thịnh với nhau, cuối tan rã để trở trạng thái khơng vật khơng hình, tức trở nguồn gốc Đạo Quan niệm nhân sinh Đức Lão Tử quan niệm rằng: Đạo Trời không thân ai, không sợ Trời Đất sinh muôn vật, cỏ, chim muông, nhân loại, cốt để chúng ăn thịt mà sinh vật khắc chế lẫn nhau, nuôi dưỡng nhau, bổ trợ để tồn Đức Lão Tử không lấy đời làm lạc thú, xem việc sống nghĩa vụ, không yếm thế, không lạc quan, xem chết việc phục tùng theo lẽ tự nhiên định Lão Tử ghét người ham mê danh lợi, coi trọng xác thịt Cái xác thịt khơng đáng q, thường mối lo cho người ta; đáng quý người ta biết đem thân phụng thiên hạ Đức Lão Tử khuyên người đời không nên tôn trọng thiên đời sống vật chất, phải tiết chế lòng ham muốn, nên trọng tinh thần, lấy tâm đè nén khí, bỏ thân mà giữ Đạo Đức Lão Tử không bàn đến Thượng đế, Linh hồn, Thiên đàng, Địa ngục, mà nói cách tổng quát nguồn gốc người vạn vật từ Đạo mà ra, cuối trở Đạo, hòa vào Đạo Lý vơ vi Muốn hòa vào Đạo, Lão Tử nói Lý Vơ Vi Vơ Vi nghĩa không làm, tức không can thiệp tự nhiên, để người sống theo tự nhiên với tự nhiên tiến hóa Lý Vơ Vi gồm: Vơ cầu, Vô tranh, Vô đoạt, Vô chấp  Vô cầu, giúp ta vơ vọng, xa lìa vọng tưởng điên đảo Page | 14 Vơ tranh, giúp ta vơ đại, xa lìa ý tưởng thua, cao thấp  Vô đoạt, giúp ta vơ thủ, xa lìa ý tưởng có, khơng, còn,  Vơ chấp, giúp ta vơ ngại, xa lìa ý tưởng trược Vô Vi tức Đạo Đạo thường vô vi nhi vô bất vi (không làm tức Đạo Đạo thường khơng làm, mà khơng khơng làm được) Từ chỗ không làm mà làm tất Làm tất mà khơng làm Đó bí Đạo Lý Vơ Vi q sức huyền diệu cao viễn, thấu triệt nổi, thành bị thất truyền hay bị hiểu sai lạc  Câu 7: Học Thuyết Pháp Gia Của Hàn Phi Tử Thân nghiệp Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN) vị công tử vương thất nước Hàn Ơng người thơng minh học giỏi, có tài biện thuyết, ơng theo học thầy Tn Tử Hàn Phi Tử say mê nghiên cứu đạo Nho, đạo Lão có chí hướng thiên pháp gia Ý trí ơng đúc kết Hàn Phi gồm 55 thiên với vạn từ Tư tưởng chủ yếu Hàn Phi thuyết Pháp trị Không phải ông người nêu lên học thuyết mà trước Quản Trọng, Thương Ưởng, Thân Bất Hại khởi xướng học thuyết Tư tưởng Hàn Phi Tử khác với tư tưởng Nho giáo (vốn cho để quản lý xã hội dùng Nhân trị Đức trị), ơng cho cách tốt để quản lý xã hội dùng pháp luật: "Pháp luật không hùa theo người sang Khi thi hành pháp luật kẻ khơn không từ, kẻ dũng không dám tranh Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng khơng bỏ sót kẻ thất phu" Hàn Phi theo thuyết tính ác thầy Tuân Tử cách triệt để, bảo khơng thân tình cha con, mà có nhiều người cha sinh trai ni, sinh gái giết đi, coi lợi nặng tình ruột thịt người bẩm sinh vốn đại ác Do ơng khơng bàn đến nhân nghĩa, khơng trọng lễ Tuân Tử, mà đề cao phương pháp dùng thế, dùng thuật, dùng luật pháp gia để trị nước Ông chủ trương cho dân chúng tự cạnh tranh phạm vi kinh tế để nước mau giàu Và ơng tin theo sách độc tài trị, tự kinh tế, nhà vua chẳng cần làm gì, ngồi kiểm sốt kẻ dưới, nước trị Chủ trương "vơ vi nhi trị" thực trái hẳn chủ trương Lão Tử, Trang Tử; thứ cực hữu vi Học thuyết ông không vua Hàn tin dùng, vua Tần Tần Thủy Hoàng lại ngưỡng mộ trọng dụng ông Nhà Tần sau rút hết phương pháp, nguyên tắc trị nước ông hại ông, khiến ông phải uống thuốc độc tự tử nhà ngục nước Tần vào năm 233TCN Tư tưởng trị Tư tưởng pháp trị đạo trị nước Hàn Phi trở thành học thuyết hoàn thiện Theo ông, pháp trị tổng hợp giữa: pháp, thế, thuật - Pháp theo nghĩa rộng thể chế trị, hẹp điều luật Yêu cầu pháp rõ ràng công khai minh bạch đẻ người biết thực thi pháp luật - Thế lực, địa vị, quyền uy nhà cầm quyền Cho nên, Vua phải xác lập - Thuật tức nghệ thuật, mưu mẹo, thủ đoạn phương pháp để điều khiển quần thần Page | 15 Pháp Thuật nội dung Pháp trị khác Pháp đòi hỏi phải cơng khai, minh bạch; Thuật lại chế ngầm Hàn Phi viết: Nhà vua dùng Pháp Trời, dùng Thuật Quỷ Thuật Pháp trị Hàn Phi là: + Thuật trừ gian: Hàn Phi viết:” Bậc minh chủ không ỷ lại vào việc quần thần không chống lại mà phải ỷ vào việc quần thần khơng dám chống lại mình” + Thuật dùng người: Xưa việc chọn hiền tài cho triều đình việc tiến cử quan đại thần điều bắt buộc nên quan đại thần phải tìm người để tiến cử cho vua Thính ngơn: Nghe bề tơi nói Vua phải trầm mặc, lầm lì, khơng khen khơng chê, khơng để lộ ý nghĩ tình cảm Phải bắt bề tơi nói, khơng làm thinh, mà nói phải có đầu cuối, có chứng Lời nói bề tơi khơng trước sau mâu thuẫn Bề phải đưa ý kiến rõ ràng, không mập mờ, ba phải để trốn tránh trách nhiệm Quan trọng lòi nói phải thiết thực, có cơng dụng,khơng phải hư ngôn Tham nghiệm Tham nghiệm khảo sát nhiều mặt để biết lòng bề tơi xem lời nói họ có giá trị khơng Tham nghiệm tốt phải tham khảo ý kiến nhiều người để biết thực tình Giao chức Giai đoạn cuối cho họ bắt tay vào làm việc Mới đầu giao chức nhỏ, không cho kiêm nhiệm, giao trách nhiệm cho người khơng dùng người dòm ngó kẻ Thuật trị quan lại “ Cố minh chủ trị lại bất trị dân” ( Vua trị quan lại, không trị dân) Thuật thưởng phạt Hàn Phi xem thưởng phạt hai cánh tay nhà cầm quyền, vua phải nắm lấy quyền thưởng phạt Thuật không ưu tiên Bậc vua chúa cần phải khơng thổ lộ u ghét cho bề Hàn Phi viết: “ Vua bỏ yêu, bỏ ghét chân tướng bề tơi hiện, mà vua không bị che lấp” Không yêu riêng phải đề phòng từ bên Hàn Phi cho rằng: “ Thái tử Hoàng hậu người mong vua chết sớm nhất; Vương tôn cơng tử người hay tranh giành quyền lực vói vua nhất” Page | 16 ... gi o dục h o quang tỏa sáng quy tụ tất hoạt động xã hội, đ o đức gi o dục văn hóa Câu 5: Triết học Khổng Tử * Cuộc đời nghiệp Nho gi o (儒儒), gọi đ o Nho hay đ o Khổng hệ thống đ o đức, triết học. .. từ “vô” 1, Học thuyết đ o Đ o phạm trù trung tâm triết học đồng thời tư tưởng xuyên xuốt L o Tử Biện chứng đ o, vô vi đ o Đ o tự nhiên vô vi Trong lịch sử triết học Trung Quốc, L o Tử người định... nhận thức hành động theo cương vị, địa vị mình: vua phải theo đ o vua, phải theo đ o tôi, cha phải theo đ o cha, phải theo đ o con, chồng phải theo đ o chồng, vợ phải theo đ o vợ Nếu người khơng

Ngày đăng: 28/06/2018, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w