1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục ở một số nước Đông Nam Á thời thuộc địa

78 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình thâm nhập thực dân phương Tây vào Đơng Nam Á với mục đích thực dân diễn từ đầu kỉ XVI Sự giàu có hương liệu khống sản, vị trí quan trọng giao thơng qn sự, v.v… lí khiến người phương Tây “để mắt” đến nảy sinh ý đồ thơn tính, xâm lược Đơng Nam Á Về bản, đến cuối kỉ XIX, tất quốc gia Đông Nam Á (trừ Xiêm) rơi vào tay thực dân phương Tây Tuy nhiên, tùy theo tình hình cụ thể nước mà trình hộ thực dân phương Tây nước diễn sớm muộn nhanh chậm khác nhau, với cách thức khác xâm chiếm đất đai, dùng vũ lực, gây sức ép kinh tế, trị lẫn qn sự, v.v… Sau hồn thành việc xâm chiếm Đông Nam Á nước thực dân phương Tây liền bắt tay vào thực sách kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Trong đó, sách giáo dục, nội dung sách văn hóa – xã hội song có liên quan lớn đến phát triển kinh tế, trị thuộc địa, đồng thời coi phần trọng tâm sách cai trị Bên cạnh giáo dục truyền thống tồn lâu đời, ăn sâu bám rễ vào đời sống người dân quốc gia Đông Nam Á như: trước Anh đặt ách đô hộ Miến Điện có giáo dục tồn qua nhiều kỷ - giáo dục nhà chùa hay Malaya giáo dục Hồi giáo tách rời khỏi sống người dân ở Philippin trước người Tây Ban Nha tới đảo tồn giáo dục sơ khai hình thành thơng qua dạy chữ dạy nghề cho trẻ em Khi thực dân phương Tây đặt chân đến thực sách cai trị mình, xuất giáo dục tục theo mơ hình phương Tây tạo nên màu sắc đầy mẻ cho tranh giáo dục nước thuộc địa, nhiều nét xuất giáo dục đó, từ hệ thống trường học, độ tuổi đến trường, nội dung môn học đến hệ thống quản lý giáo dục dành cho nữ giới… Sự thay đổi có tác động nước thuộc địa, khách thể tiếp nhận giáo dục ấy, công mà nói số khía cạnh tạo sở vững cho phát triển toàn diện sau quốc gia Đông Nam Á giành độc lập dân tộc bước vào thời kì xây dựng đất nước Sự đổi văn hóa, nửa đầu kỉ XX tạo tiền đề cho phát triển văn hóa dân tộc giành độc lập Có tình hình đáng ý thời kì bị thực dân thống trị, dân tộc Đông Nam Á thường có khuynh hướng trừ, chống đối văn hóa phương Tây sau giành độc lập, quốc gia Đơng Nam Á tiếp nhận tồn gia sản quyền thực dân để xây dựng quốc gia độc lập theo hướng đại Trong hoàn cảnh đó, khơng có đường khác, họ buộc phải học theo mơ hình văn hóa phương Tây mà trước hết mơ hình nước trước thống trị họ [2, tr 10] Ở đó, giáo dục vấn đề lưu tâm quốc gia đường muốn xây dựng phát triển đất nước thịnh vượng Từ lí nêu cho thấy việc nghiên cứu giáo dục mang tính chất tục theo mơ hình phương Tây nước Đơng Nam Á có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, chúng tơi chọn vấn đề “Giáo dục số nước Đông Nam Á thời thuộc địa” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu giáo dục Miến Điện: Có nhiều tài liệu tác giả đề cập đến giáo dục Miến Điện thời thuộc địa đặc biệt tài liệu nước Trong số cơng trình đó, Luận văn Thạc sĩ tác giả Lê Thị Q Đức: “Tình hình giáo dục Miến Điện thời thuộc Anh (1854-1948)” trình bày cách có hệ thống đầy đủ tình hình giáo dục Miến Điện – giáo dục truyền thống – trước trở thành thuộc địa Anh tình hình giáo dục Miến Điện thời thuộc Anh (1854-1948) Trong trình thực đề tài, chúng tơi tiếp thu có chọn lọc luận văn để hồn thiện đề tài mình, phần giáo dục Miến Điện thời thuộc Anh (1854-1948) Cuốn sách Vũ Quang Thiện (2005) : “Lịch sử Myanmar” trình bày khái quát tiến trình đất nước Miến Điện từ thời văn hóa đá cũ cuối kỷ XX Trong đó, tác giả đề cập sách thực dân Anh Miến Điện lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục… chung chung mang tính khái qt Nghiên cứu giáo dục Malaya: Bài viết Lí Tường Vân (2011),“Chính sách giáo dục Anh cộng đồng người Malay địa (từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX)”,(Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5), viết điểm qua vài nét trình xác lập quyền cai trị Anh Malaya, đặc biệt nhấn mạnh cách chi tiết đến chương trình giáo dục dành cho tầng lớp quý tộc Malaya chương trình giáo dục dành cho tầng lớp nông dân Malaya Luận văn Thạc sĩ tác giả Võ Trần Phi Long (2015), Tình hình Malaya giai đoạn 1786-1957 trình bày tình hình Malaya giai đoạn 1786 – 1914 tình hình Malaya giai đoạn 1914 – 1957, hai giai đoạn đề cập nhiều lĩnh vực văn hóa – giáo dục Malaya Hay khóa luận tốt nghiệp tác giả Dương Thị Bảo Ngọc (2016): “Chính sách giáo dục Anh Mianma (1854-1948) Malaysia (1824-1941)”, khóa luận trình bày cách đầy đủ giáo dục Mianma thời thuộc Anh (1854-1948) giáo dục Malaysia thời thuộc Anh (1824-1941) đồng thời nêu số nét tương đồng khác biệt sách giáo dục Anh hai nước thuộc địa Lily T K D, Colonial education in Burma and Malaya: The move away from Indian education policy, Malaysian Journal of History, Politics and Strategic Studies, chuyên khảo rút số so sánh mơ hình, hệ thống giáo dục, cách quản lý người Anh Miến Điện Malaya Nghiên cứu giáo dục Philippin: Công trình “Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Philippin” (Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, 1996) trình bày cách chung phát triển lịch sử văn hóa Philippin Trong có đề cập vài nét giáo dục Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha Ngồi có số cơng trình nghiên cứu Philippin giai đoạn 1571-1989 cơng trình “Lịch sử Đơng Nam Á” D.E.G Hall (Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Tùng, Đoàn Thắng dịch) xuất năm 1997 Cơng trình nghiên cứu q trình hình thành phát triển quốc gia khu vực Đông Nam Á từ thời cổ đại kỷ XX Trong đó, ơng điểm qua nét giáo dục Philippin thời thuộc Tây Ban Nha, phần cải cách giáo dục năm 1863 Tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Á” (tập IV) Trần Khánh chủ biên, xuất năm 2012 đề cập đến lịch sử quốc gia Đơng Nam Á, có Philippin Cùng với việc trình bày trình xâm lược, bành trướng lãnh thổ thiết lập chế độ thuộc địa Tây Ban Nha Philippin, sách dành dung lượng để trình bày sách khai thác thuộc địa hệ kinh tế, xã hội Philippin, tình hình giáo dục thuộc địa đề cập cách khái quát với giáo dục thần quyền, thực cải cách giáo dục năm 1863 Đặc biệt cơng trình “Giáo dục Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha (1571-1898)” tác giả Ngô Thị Anh Chương (Luận văn Thạc sĩ Sử học, ĐHSP Huế, 2014) đề cập cách có hệ thống chi tiết tình hình giáo dục Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha giai đoạn 1571 đến 1898 Những nội dung mà tác giả trình bày trở thành nguồn tham khảo quan trọng cho chúng tơi việc hồn thành đề tài phần giáo dục công lập Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo số cơng trình, luận văn thạc sĩ tác giả như: Corpuz (Xuân Huy dịch) (1979), Philippines; Lê Thị Liên (2011), “Tình hình Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha (1762-1898)” (Luận văn Thạc sĩ Sử học, ĐHSP Huế) Trong cơng trình nghiên cứu nước giáo dục Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha, tiêu biểu có cơng trình “A history of education in the Philippines 1565-1930” (Encanacion Alzona, University of the Philippin, Manila, 1932) cơng trình nghiên cứu chuyên sâu giáo dục Philippin từ 1565 đến 1930 Tất tài liệu nguồn tư liệu bổ ích có tác dụng gợi mở để giúp chúng tơi hồn thành đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận giáo dục số nước Đông Nam Á thời thuộc địa tập trung vào giáo dục mang tính chất tục nước Miến Điện, Malaya Philippin thời thuộc địa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giáo dục mang tính chất tục Miến Điện: Về khơng gian: nghiên cứu tình hình giáo dục Miến Điện giai đoạn 1854 – 1948 Về thời gian: chủ yếu từ năm 1854 đến năm 1948 Năm 1854, người Anh kiểm soát Hạ Miến Điện sau chiến tranh Anh – Miến lần thứ hai (1852-1853), thực dân Anh bắt đầu thực sách giáo dục Miến Điện Năm 1948 năm mà người Miến giải phóng khỏi ách cai trị quyền thực dân Anh, kéo theo việc chấm dứt vai trò người Anh với tư cách chủ thể thực sách giáo dục Miến Điện Giáo dục mang tính chất tục Malaya: Về khơng gian: nghiên cứu tình hình hình giáo dục Malaya giai đoạn 1824 – 1941 Về thời gian: chủ yếu từ năm 1824 đến năm 1941 Năm 1824 mốc thời gian mà người Anh bắt đầu có quan tâm vạch sách giáo dục địa thuộc địa Malaya nhằm mục đích chia để trị quốc gia Năm 1941 chiến tranh giới thứ II kể từ Nhật Bản chiếm Malaya mốc chấm dứt quyền thống trị Anh để nhường chỗ cho Nhật Bản Sau khoảng thời gian đến năm 1946 thực dân Anh lấy lại quyền kiểm soát Malaya Malaya trao trả độc lập, nhiên giai đoạn này, sách giáo dục người Anh khơng quan tâm giai đoạn trước Giáo dục mang tính chất tục Philippin: Về khơng gian: nghiên cứu tình hình giáo dục Philippin giai đoạn 1571-1898 Trong chủ yếu giai đoạn 1863-1898 Về thời gian: chủ yếu từ năm 1571 đến năm 1898 Năm 1571, năm đánh dấu Tây Ban Nha thiết lập quyền thống trị Philippin bắt đầu thành lập trường học quần đảo Năm 1898 năm Philippin giành độc lập, chấm dứt vai trò chủ thể trị giáo dục Tây Ban Nha Philippin Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu khóa luận cung cấp giáo dục mang tính chất tục số nước Đông Nam Á thời thuộc địa bao gồm Miến Điện, Malaya thời thuộc Anh Philippin thời thuộc Tây Ban Nha Khóa luận đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Khái quát trình cai trị Anh Miến Điện, Malaya Tây Ban Nha Philippin - Khái quát tình hình giáo dục ba nước Miến Điện, Malaya Philippin thời tiền thuộc địa - Nghiên cứu giáo dục mang tính chất tục ba nước Miến Điện, Malaya, Philippin thời thuộc địa - So sánh, rút đặc điểm tác động giáo dục mang tính chất tục giáo dục ba nước Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, dựa vào nguồn tài liệu sau: Các cơng trình nghiên cứu xuất nước tiếng Việt cơng trình chun khảo lịch sử giới, lịch sử Đông Nam Á có nội dung liên quan đến đề tài Các nghiên cứu tạp chí chuyên nghành nước: Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu Châu Âu… Các luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp chuyên nghành lịch sử giới Các tài liệu website mạng có liên quan như: http://en.wikipedia.org, http://www.scribd.com 5.2 Phương pháp ngiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng hợp, khái quát… nhằm đánh giá cách khách quan khoa học giáo dục mang tính chất tục số nước Đơng Nam Á thời thuộc địa Đóng góp đề tài Thứ nhất: Cung cấp số tư liệu có tính hệ thống, đặc biệt giáo dục mang tính chất tục Miến Điện, Maylaya, Philippin thời thuộc địa Thứ hai: Rút số đặc điểm, tác động giáo dục mang tính chất tục Miến Điện, Maylaya, Philippin thời thuộc địa Thứ ba: Là tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu lịch sử giáo dục Miến Điện, Malaya, Philippin nói riêng lịch sử Đơng Nam Á nói chung Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Q trình trở thành thuộc địa quốc gia Đông Nam Á từ kỉ XVI đến kỉ XIX Chương 2: “Giáo dục tục” Miến Điện thời thuộc Anh (1854 – 1948) Chương 3: “Giáo dục tục” Malaya thời thuộc Anh (1824 – 1941) Chương 4: “Giáo dục tục” Philippin thời thuộc Tây Ban Nha (1571 – 1898) Chương 5: Một số nhận xét “giáo dục tục” số nước Đông Nam Á thời thuộc địa NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH TRỞ THÀNH THUỘC ĐỊA CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX Đơng Nam Á khu vực có nhiều biển đảo, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nằm vị trí chiến lược, nơi ảnh hưởng trực tiếp hai văn minh lớn phương Đông Trung Quốc Ấn Độ nên Đông Nam Á từ sớm, song song với thể chế nông nghiệp, hình thành nên quốc gia lấy kinh tế thương nghiệp, đặc biệt hải thương làm sở kinh tế yếu Sự phát triển vương quốc Phù Nam (thế kỷ I – VII), Champa (thế kỷ II – XV), Đại Việt (thế kỷ X – XVIII), Srivijaya (thế kỷ VII – XIII), Majapahit (thế kỷ XIII – XVI), Malacca (thế kỷ XV – XVI) hay đảo Java (thế kỷ XVI – XVIII)… minh chứng cho quan điểm Như trước thực dân phương Tây xâm nhập vào khu vực này, Đông Nam Á không “Quốc gia nông nghiệp” mà “Quốc gia thương nghiệp” Phần lớn “Quốc gia nơng nghiệp” hình thành vùng Đông Nam Á lục địa, miền trung hay hạ lưu dòng sơng Trong đó, “Quốc gia thương nghiệp” hình thành vùng hải đảo, khu vực ven biển [12, tr 14-15] Đông Nam Á trước ngưỡng cửa xâm nhập thôn tính thuộc địa phương Tây có tranh kinh tế - xã hội nhiều gam màu khác Với đặc trưng bao trùm xã hội nông nghiệp với sản xuất tiểu nơng, khép kín, tự cung, tự cấp chính, Đơng Nam Á từ kỷ XIV – XVI có bước chuyển lớn hình thành trung tâm kinh tế, thị thương nghiệp, hoạt động thương mại trở thành hoạt động tầng lớp thị dân giới chức cầm quyền, quốc gia hải đảo hay khu vực ven biển Bối cảnh trị kết cấu quyền lực Đông Nam Á trước ngưỡng cửa xâm nhập thơn tính thuộc địa phương Tây đa dạng, có nhiều biến động Trong số quốc gia phong kiến lâu đời Đại Việt, Cao Miên (Campuchia), Burma (Miến Điện), Majapahit (Java) Champa (Chămpa) có biểu suy yếu, chí diệt vong số quốc gia khác Ayutthaya người Thái Lạn Xạng người Lào đà phát triển mạnh Tuy nhiên, quốc gia suy thối diễn khơng đồng mặt thời gian Do nằm vị trí địa lý thuận lợi lại Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, giàu có đa dạng tài nguyên thiên nhiên, nên từ thời Trung cổ, Đông Nam Á trở thành nơi tranh giành ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Hoa (từ đầu Cơng ngun) sau văn hóa Ảrập – Batư (từ kỷ XIV) Các tơn giáo giới lúc Hinđu giáo, Phật giáo Hồi giáo xâm nhập sâu rộng, thiết lập vị trí vững bền trước người phương Tây xâm nhập bành trướng lực khu vực Khi nước tư Âu – Mĩ bước vào giai đoạn chuyển lên chủ nghĩa đế quốc thời kỳ chế độ phong kiến nước Đông Nam Á bị suy yếu, rơi vào khủng hoảng triền miền trị, kinh tế Nhân hội này, nước thực dân phương Tây mở rộng hồn thành việc xâm chiếm Đơng Nam Á 1.1.Các nước Đông Nam Á hải đảo độc lập Inđônêxia vào thời trung đại, Giava đời quốc gia lớn mà quyền lực tỏa Inđônêxia mà số nước lân cận Nhà nước phong kiến tập quyền Môgiôphahit tan rã vào kỉ XVI, mà bọn thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha) đặt chân đến Lợi dụng suy yếu, đất nước chia cắt, xung đột vũ trang tiểu quốc, tộc; thực dân phương Tây tiến hành xâm lược đất nước rộng lớn gần triệu kilômét vuông Đầu tiên thương nhân Bồ Đào Nha chiếm Malaca (1511) lập số thương điếm đảo, chủ yếu Amboa mong muốn kiểm soát ngoại thương vùng Đơng Nam Á Năm 1595, phái đồn thương mại Hà Lan đến Inđônêxia, xây dựng thương điếm, riết cạnh tranh với thương nhân ngoại quốc khác, chủ yếu Bồ Đào Nha Do không đứng vững trước công thương mại ngoại giao công ti Đông Ấn Độ Hà Lan, nên Bồ Đào Nha phải rút khỏi nước Lợi dụng mâu thuẫn tiểu vương Inđônêxia, Hà Lan chiếm Giacácta, sau đổi tên Batavia Song tiểu vương Maratam, Bantam kỉ 10 viên chủ yếu linh mục thuộc Dòng tu có giáo viên địa đào tào chuyên môn nghiệp vụ 5.2 Nét chung “giáo dục tục” ba nước Nền giáo dục mang tính chất tục mà nước phương Tây xây dựng nước thuộc địa tạo nên khác biệt so với giáo dục truyền thống trước đó, qua sách giáo dục quyền thuộc địa đặc điểm chung giáo dục mang lại, ta thấy nét tương đồng ba nước giáo dục ấy: Mơ hình quản lí: Quản lí giáo dục truyền thống trước Miến Điện, Malaya, Philippin hồn tồn nằm tay cá nhân sư trụ trì, người trơng coi thánh đường rơi vào quyền hạn giáo sĩ (riêng Philippin giáo dục truyền thống chủ yếu gia đình lạc sau giáo dục thần quyền chịu chi phối giáo sĩ) tạo nên rời rạc quản lý mang tính cục địa phương, mà khơng có kiểm soát ràng buộc từ chủ thể quản lý thống Khi mà giáo dục mang tính chất tục thiết lập, hệ thống giáo dục thu mối quản lí trực tiếp Chính phủ, tạo nên thống việc ban hành sách giáo dục, mục tiêu, chương trình cách đồng sở giáo dục cấp tạo nên hiệu thống công việc, nâng cao chất lượng giáo dục Nội dung môn học tục đưa vào chương trình giảng dạy: Với giáo dục truyền thống môn học tục nhiều đưa vào chiếm thời lượng chương trình giảng dạy, chủ yếu trọng kiến thức tôn giáo đạo đức xã hội với môn học văn liên quan đến Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo Miến Điện, Malaya, Philippin Cùng với việc xác lập giáo dục mang tính chất tục, quyền thuộc địa đưa mơn học tục tự nhiên, xã hội, hướng nghiệp, thể chất, thẩm mỹ như: toán, lịch sử địa lý, tiếng Anh… (như môn học ngày nay), tách biệt thay với kiến thức tôn giáo, chiếm số lượng đa phần tồn chương trình góp phần giáo dục toàn diện, đầy đủ cho người dân, tiếp thu kiến thức, tư tưởng tiến từ bên 64 Giáo dục dành cho nữ giới: Khi mà giáo dục theo mơ hình phương Tây áp dụng thuộc địa nữ giới đến trường để học tập, tạo nên bình đẳng cho giáo dục nam giới nữ giới, thay mơn học để trở thành người phụ nữ gia đình nữ giới tiếp cận với mơn học phổ thơng, thay đổi khơng mơi trường học tập mà nội dung đào tạo để nâng cao trình độ văn hóa cho nữ giới nước thuộc địa Nền giáo dục truyền thống nước với việc giáo viên đồng thời nhà sư, người trông coi thánh đường, linh mục có trường đào tạo giáo viên tạo nên người có chun mơn nghề nghiệp để đảm trách nhiệm vụ giáo dục Một điểm chung ta thấy ba nước hệ thống giáo dục quyền thực dân lập ra, môn học nghề nghiệp đưa thức vào chương trình giảng dạy, cao thành lập trường đại học, cao đẳng chuyên biệt để dạy chuyên sâu nghành nghề như: trường đào tạo giáo viên, nông lâm, hàng hải, y khoa… góp phần đa dạng hóa nghành nghề, phong phú cho lựa chọn môi trường học tập, đáp ứng nhu cầu nhân lực nước, tạo hội cho họ tiếp thu kiến thức đại phương Tây 5.2 “Giáo dục tục” tảng cho phát triển giáo dục đại nước Đông Nam Á Đối với Miến Điện: Nền giáo dục Miến Điện thời thuộc Anh thể nét tích cực cấu trúc, hệ thống giáo dục, mơ hình quản lý, chương trình giảng dạy…- yếu tố áp dụng cho hệ thống giáo dục người Miến với mức độ khác Có thể nhận thấy việc tiếp xúc lâu dài với giáo dục thuộc địa theo hướng phương Tây tạo điều kiện cho phát triển giáo dục Miến Điện, đặc biệt việc tiếp thu sử dụng tiếng Anh đem lại hiệu công việc tạo hội việc làm tốt Cuối thập niên 50 kỷ XX, chất lượng đào tạo trường đại học Mianma (tên gọi Miến Điện sau này) thuộc nhóm đầu giới Người ta tiếp tục trì phân cấp giáo dục độ tuổi đến trường thời thuộc địa 65 Đối với Malaya: Tiếng Anh xem “di sản dân tộc” thực dân vơ ý để lại, có vai trò quan trọng bối cảnh giới hội nhập, Malaya đề sách quan trọng việc dùng tiếng Anh quốc gia Các trường tiếng Anh nhân tố quan trọng phát triển trị, kinh tế - xã hội Malaya Với Singapore, hệ thống giáo dục từ bậc tiểu học đại học theo kiểu phương Tây, trọng giáo dục tiếng Anh, khơng bỏ rơi tiếng địa phương Chính điều khơng góp phần làm cho Singapore nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại lớn khu vực “kiểu mẫu” thuộc địa Anh giới, mà để lại cho quốc đảo di sản tích cực cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế cách thuận lợi kể từ đảo trở thành quốc gia độc lập Đối với Philippin: Một hệ thống giáo dục công lập đại với hệ thống trường từ cấp Tiểu học đến cấp cao Đại học lần áp dụng nước thuộc địa, làm “thay da đổi thịt” không với giáo dục Philippin mà tình hình kinh tế, trị- xã hội đất nước Từ đất nước vào giai đoạn cuối chế độ công xã thị tộc, thật không nói rằng, giáo dục mà Tây Ban Nha mang lại nhân hỗ trợ đắc lực đưa giáo dục Philippin phát triển nhanh chóng, tương đối tồn diện sánh ngang với giáo dục nước tiên tiến châu Âu Đó minh chứng cụ thể cho tác động tích cực mà chủ nghĩa thực dân mang lại nước thuộc địa 66 KẾT LUẬN Giáo dục Miến Điện thời thuộc Anh tranh đan xen giáo dục truyền thống Miến Điện, giáo dục theo mơ hình phương Tây quyền thuộc địa thiết lập Trước người Anh đặt chân đến Miến Điện, hệ thống trường học nhà chùa (kyaung) đóng vai trò vơ quan trọng việc giáo dục người dân đất nước Bên cạnh xuất giáo dục tục, giáo dục tạo nên lạ so với giáo dục truyền thống vốn tồn lâu đời lịch sử Miến Điện, từ hệ thống giáo dục, nội dung giảng dạy, độ tuổi học, giáo dục dành cho nữ giới đến mơ hình quản lí Hệ thống giáo dục: Nếu giáo dục truyền thống (giáo dục Phật giáo) tồn hai cấp học bậc tiểu học trung học – bậc tiểu học bậc học hệ thống giáo dục nhà chùa, sau hoàn thành xong bậc tiểu học, người học chuyển lên giai đoạn trung học Việc xây dựng giáo dục mang tính chất tục quyền thuộc địa, hệ thống giáo dục đa cấp hình thành với đầy đủ cấp học từ tiểu học, trung học cao đại học (cao đẳng – dự bị đại học, đại học) với ba loại hình trường học: trường ngữ, trường song ngữ Anh – Miến, trường Anh ngữ tạo điều kiện cho người dân Miến Điện có nhiều hội lựa chọn trường học phù hợp, kết sách phát triển giáo dục đại chúng cho nhân dân Miến Điện quyền thuộc địa Nội dung giảng dạy: Việc thành lập trường Anh ngữ song ngữ Anh – Miến với việc đưa tiếng Anh vào chương trình giảng dạy kết hợp với nhiều môn học tục tự nhiên, xã hội, thể chất, nghề nghiệp góp phần giáo dục toàn diện cho người dân Miến Điện, tạo điều kiện để họ tiếp thu tư tưởng tiến nước Anh nước phương Tây khác Trước đó, giáo dục truyền thống với nội dung giảng dạy mang tính chất tơn giáo văn liên quan đến Phật giáo nhằm mục đích phát triển đạo đức tinh thần cho người học, môn học tục đưa vào chiếm thời lượng chương trình giảng dạy, chủ yếu định hướng cho họ trở thành nhà sư tương lai Độ tuổi học: sách giáo dục người Anh quy định độ tuổi bắt đầu đến trường sớm so với độ tuổi học giáo dục truyền thống Miến Điện (6 tuổi so với tuổi) Quy định trước hết phù hợp với tâm sinh lý trẻ em Hiện nay, tuổi độ tuổi bắt đầu đến trường nhiều nước giới áp dụng 67 Giáo dục dành cho nữ giới: Sự tồn hệ thống trường chùa, phụ nữ Miến Điện giáo dục tốt bó hẹp hình thức giáo dục nhà với mục đích chuẩn bị điều kiện cần thiết để người phụ nữ trở thành người nội trợ lập gia đình Nhưng giáo dục mang tính chất tục áp dụng vào Miến Điện nửa sau kỷ XIX, nữ giới Miến Điện phép đến trường học (không thay đổi môi trường mà chương trình lẫn nội dung giảng dạy) Mơ hình – cách thức quản lý: Nền giáo dục truyền thống nhận bảo trợ Hoàng gia Miến Điện, sư trụ trì – Hiệu trưởng kyaung hồn tồn có quyền kiểm sốt hoạt động hành lẫn công tác giáo dục sở giáo dục họ Với hệ thống giáo dục (dù trường công hay trường tư) giáo dục tục đặt kiểm sốt phủ, từ hành chính, giáo trình, đội ngũ giáo viên, hình thức kiểm tra, đánh giá tạo nên đồng dây chuyền vận hành giáo dục Tác động: Hai mặt vấn đề giáo dục có mặt tích cực tiêu cực Nền giáo dục nhà chùa tồn hàng kỉ đóng vai trò quan trọng đưa Miến Điện trở thành quốc gia có trình độ văn hóa cao khu vực Đơng Nam Á; cung cấp hội, học tập rộng rãi cho nam giới Miến Điện đồng thời kết nối trì giá trị văn hóa, giáo dục phù hợp sống xã hội Miến Điện lúc giờ, giáo dục gói gọn mang tính chất phục vụ tơn giáo đạo đức xã hội Nền giáo dục mang tính chất tục quyền thuộc địa mang lại cung cấp hệ thống cấp học đa dạng, tạo nên nhiều hội lựa chọn, đào tạo nhóm người tri thức cho người dân Miến Điện, với kiến thức đại phương Tây mà quyền thuộc địa cung cấp xây dựng tảng quan trọng, khách quan tạo sở cho phong trào đấu tranh người dân Miến Điện lĩnh vực giáo dục (tiêu biểu phong trào giáo dục dân tộc đầu kỷ XX) giáo dục dĩ nhiên tồn tác động tiêu cực tạo hố sâu ngăn cách người đào tạo loại hình trường học khác nhau, khoảng cách thành thị nơng thơn, tín đồ Phật giáo với tín đồ tơn giáo khác Cũng giống Miến Điện q trình thực sách giáo dục, thực dân Anh ý thức vai trò sức mạnh to lớn Hồi giáo nói chung hệ thống giáo dục Hồi giáo nói riêng Đồng thời song hành với giáo dục ấy, thực dân Anh du nhập vào Malaya giáo dục “Tây hóa” Hệ thống giáo dục: Nếu giáo dục truyền thống (giáo dục Hồi giáo) người học phải trải qua ba bốn giai đoạn cụ thể từ thấp đến cao, cấp học không quy định cụ thể Nền giáo dục mang tính chất tục quyền thuộc địa du 68 nhập vào với phân chia loại hình trường: trường người Hoa, trường Tamil, trường tiếng Anh, trường Malay địa với hệ thống giáo dục kép giáo dục “tinh hoa” dành cho tầng lớp quý tộc (đầy đủ cấp học từ tiểu học đến đại học) giáo dục “thiên nông thôn” (chủ yếu giới hạn bậc tiểu học) dành cho số đơng dân chúng lại Nội dung giảng dạy: Kiến thức đạo đức giáo dục Hồi giáo ln đặt làm tiêu chí giảng dạy kiến thức tơn giáo trọng: học thuộc kinh Qu’ran, tập tục, lễ nghi truyền thống Hồi giáo Còn giáo dục mang tính chất tục với việc thành lập trường dạy tiếng Anh (chủ yếu dành cho q tộc Malaya), ngồi mơn đọc, viết, số học xuất mơn khoa học tự nhiên, xã hội nghề nghiệp như: địa lý, kỹ thuật gieo trồng, canh tác, giáo dục thể chất, lịch sử, văn học… Giáo dục dành cho nữ giới: Sự tồn giáo dục Hồi giáo ràng buộc hình thức giáo dục gia phố biến, khuyến khích bổn phận nghĩa vụ người phụ nữ gia đình Khi giáo dục mang tính chất tục du nhập vào Malaya trường nữ sinh Malaya thành lập, quy định nữ giới phép đến trường, việc giáo dục để lao động chân tay, làm vườn hay sản phẩm thủ cơng phụ nữ tiếp cận với môn học phổ thông như: viết, số học, địa lý với kỹ nông nghiệp, dệt vải Mô hình – cách thức quản lý: Thánh đường Hồi giáo trở thành trường học lúc giờ, trông coi thánh đường giáo viên tơn giáo có chức quản lí lớp học giáo dục mang tính chất tục, hệ thống giáo dục đặt kiểm sốt phủ Trước năm 1863 – giáo dục thần quyền, hệ thống giáo dục Philippin giáo sĩ Thiên Chúa giáo nắm độc quyền nhà thờ đảm nhiệm Nhưng kể từ sau công Cải cách giáo dục năm 1863 – nội dung giáo dục mang tính chất tục, q trình chuyển đổi vai trò quản lí từ nhà thờ sang nhà nước đảm nhiệm, bên cạnh hệ thống giáo dục phổ thơng có hệ thống giáo dục chun nghiệp Mơ hình – cách thức quản lý: Trước năm 1863 với giáo dục thần quyền, hệ thống giáo dục Philippin giáo sĩ nắm độc quyền, chịu chi phối Giáo hội Thiên chúa giáo từ việc thành lập trường, ban hành chương trình học đến tuyển chọn học sinh, giáo viên Nhưng kể từ sau năm 1863 với nội dung giáo dục mang tính chất tục, hệ thống giáo dục Chính phủ quản lý trực tiếp tạo nên thống chương trình dạy học, giáo trình, hệ thống lớp học 69 Nội dung giảng dạy: Nền giáo dục thần quyền trước 1863 với môn học nội dung giáo lí Kitơ giáo, mơn đọc, viết tiếng Tây Ban Nha Nội dung giáo dục mang tính chất tục sau năm 1863, ngồi giáo lí Kitơ giáo, có mơn học tục đưa vào chương trình giảng dạy số học, địa lí, toán, tiếng Anh Giáo viên giảng dạy: Giáo viên giảng dạy giáo dục thần quyền linh mục dòng tu sau Cải cách giáo dục 1863, trường sư phạm đào tạo giáo viên lập nên, giáo viên địa đào tạo chuyên môn lẫn nghiệp vụ giảng dạy Hệ thống cấp học: Nền giáo dục thần quyền trước 1863 với đời sớm trường Đại học, cao đẳng Santo Tomas, Sanjose…giáo dục tiểu học, trung học chưa quan tâm, qua giai đoạn sau, hệ thống giáo dục từ thấp đến cao với đầy đủ cấp học tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học (đặt biệt hệ thống giáo dục bắt buộc tiểu học), giáo dục chuyên nghiệp trường nghề quy định thực sau cải cách giáo dục năm 1863 Trường học dành cho nữ giới: Một số trường dành cho nữ giới lập ra, nội dung bó hẹp giáo lí may vá giáo dục thần quyền, đến sau 1863, giáo dục công lập dành cho nữ giới trọng việc với quy định thành lập trường cho nam sinh nữ sinh, nội dung khơng có may vá, cơng việc gia đình mà tiếp cận với mơn học phổ thơng âm nhạc, địa lí, lịch sử Tác động: Hệ thống giáo dục với nội dung giáo dục mang tính chất tục sau cải cách 1863 góp phần làm trỗi dậy ý thức dân tộc người Philipin, hệ thống đào tạo nhà lãnh đạo người Philippin trở thành nhân tố quan trọng cách mạng Philippin sau này, mà tiêu biểu Rose Rizal – người anh hùng Philippin hay Emilio Jacinto, Marcelo H del Pilar, Apolinario… nhận định Nguyễn An Ninh “Chúng ta bị thực dân phương Tây áp bức, đô hộ ý thức chống áp bức, đô hộ đến từ nước phương Tây”, ý thức có hay xuất phát sản phẩm từ giáo dục tục đem lại điều hoàn toàn nằm ý muốn người Tây Ban Nha nói riêng thực dân phương Tây nói chung Có thể nhận thấy q trình tiếp nhận giáo dục mang tính chất tục theo mơ hình phương Tây nước Đơng Nam Á Miến Điện, Malay hay Philippin thời thuộc địa làm cho giáo dục nước thoát khỏi yếu tố thần quyền giáo dục, tiếp nhận với giáo dục nhà nước đảm nhiệm, văn minh tiên tiến – văn minh phương Tây, môn học tục ngày vào chương trình giảng dạy với hệ thống cấp học đầy đủ từ bậc tiểu học đến đại học 70 đặt tảng để hoạch định sách phát triển giáo dục cách phù hợp, việc trọng giáo dục tiếng Anh, tạo hội bình đẳng giáo dục nam giới nữ giới, quan tâm đặc biệt cho giáo dục nghề nghiệp… trở thành mối lưu tâm tiên nước xu mở cửa hội nhập ngày 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê Văn Trường An (2015), “Quá trình xâm nhập Hồi Giáo vào Indonesia 10 11 12 13 14 15 16 17 B 18 Malaysia kỷ XIII – XVII”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Thị Anh Chương (2014), Giáo dục Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha (1571-1898), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế D.E.G Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, (bản dịch Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Tùng, Đồn Thắng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Q Đức (2013), Tình hình giáo dục Miến Điện thời thuộc Anh (18541948), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế Phạm Gia Hải (Chủ biên), Phạm Hữu Lư, Đặng Thanh Tịnh, Nguyễn Hồng Liên (1992), Lịch sử giới cận đại (1871-1918), NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Minh Hoa (CB) (2012), Giáo trình Lịch sử giới cận đại, Trường Đại học sư phạm Huế - Đại học Huế, Huế Corpuz (Xuân Huy dịch) (1979), Philippines, Ban Đông Nam Á, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Trần Khánh (Cb) (2012), Lịch sử Đông Nam Á, tập IV, NXB Khoa học, Hà Nội Lê Thị Liên (2011), Tình hình Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha (17621898), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế Phan Ngọc Liên (Cb) (1998), Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Trần Phi Long (2015), Tình hình Malaya giai đoạn 1786-1957, Luận văn thạc sĩ, ĐHKH Huế Dương Thị Bảo Ngọc (2016): “Chính sách giáo dục Anh Mianma (18541948) Malaysia (1824-1941)”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế Trịnh Hải Tuyến (2014), “Chính sách giáo dục Singapore thời thuộc địa Anh (1819-1959)”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (1), tr.48 – 52 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanmar, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Philippin, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lí Tường Vân (2011),“Chính sách giáo dục Anh cộng đồng người Malay địa (từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX)”,Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số (5), tr.11 – 23 Tiếng Anh Encanacion Alzona (1932), A history of education in the Philippines 1565-1930, University of the Philippines, Manila 72 C 23 Eufronio.M Alip, Ph Litt D (1964), Political and cultural history of the Philippines, Manila Alip and Sons, Inc, vol, Philippines Lily T K D, Colonial education in Burma and Malaya: The move away from Indian education policy, Malaysian Journal of History, Politics and Strategic Studies Mehmet Ozay (2011/1), A Brief Overview: Breaking of Islamic Tradition of Education in Malaya, M.U Ilahiyat Fakultesi Dergisi, p 137 – 152 Mehmet Ozay (2011), A Revisiting Cultural Transformation: Education System in Malaya During the Colonial Era, World Journal of Islamic History and Civilization Internet “Education in the Philippines during Spanish rule”, http://en.wikipedia.org 24 “History of the University of Santo Tomas”, http://en.Wikipedia.org 19 20 21 22 25 Joel Madijos, “Spaish influence on the Philippine Education all system”, http://www.scribd.com 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Ở HẠ MIẾN ĐIỆN GIAI ĐOẠN 1869 – 1927 Năm 1869 - 1870 1870 - 1871 1876 – 1877 1880 – 1881 1886 – 1887 1890 – 1891 1896 - 1897 Trường học tăng viện 26 46 986 2645 3975 1953 1094 Trường học tục 22 255 367 681 614 687 Năm 1889- 1890 1896 – 1897 1906 – 1907 1910 – 1911 1916 - 1917 1921 - 1922 1926 – 1927 Trường học tăng viện 2327 3069 2369 2208 3092 1434 1120 Trường học tục 704 1106 2899 2653 3678 3599 4770 Nguồn: Lily T K D, Colonial education in Burma and Malaya: The move away from Indian education policy, Malaysian Journal of History, Politics and Strategic Studies, p.109 74 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC RANGOOON NĂM HỌC 1929 – 1930 Nghành Nghệ thuật – Khoa học Luật Y tế Giáo dục Nông nghiệp Nam 1159 113 70 24 38 Nữ 171 Tổng số 1330 115 78 29 38 SV Nguồn: Lê Thị Q Đức (2013), Tình hình giáo dục Miến Điện thời thuộc Anh (18541948), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế, P.12 75 PHỤ LỤC TỔNG SỐ HỌC SINH ĐƯỢC TUYỂN VÀO CÁC TRƯỜNG CỦA ANH Ở FMS (TỶ LỆ %) Năm Tổng số Người Malay Ngườ Người Người châu Âu; Các tộc i Hoa Ấn Độ người lai Âu - Á người khác 1919 8.456 48 30 10 1920 9.208 10 48 30 10 1921 10.105 13 47 29 1922 10.450 15 46 29 1923 11.594 18 46 26 1924 12.806 18 48 24 1925 13.768 19 49 23 1926 14.509 19 49 23 1927 16.283 18 49 25 1928 16.185 17 49 26 1929 17.113 16 50 26 1930 17.997 16 49 27 1932 17.477 15 50 27 1933 16.417 17 49 27 1935 16.496 16 50 27 1937 17.161 15 50 28 Nguồn: Annual Reports on Education FMS 1917 to 1937, dẫn theo Philip Loh F.S, Seed ò Separatism: Educational Policy in Malaya 1874 – 1940, Kuala Lumpur, 1975, p 76 106, Dẫn lại Lí Tường Vân (2011),“Chính sách giáo dục Anh cộng đồng người Malay địa (từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX)”,Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (5), tr 20 77 PHỤ LỤC IV THƯ VIỆN CỦA ĐẠI HỌC SANTO TOMAS Ở MANILA NĂM 1887 Nguồn: History of the University of Santo Tomas”, http://en.Wikipedia.org 78 ... bạo loạn Xêlango Xembilan để đặt bảo hộ hai bang Năm 1888 đặt đô hộ bang Pahang Năm 1895, Anh hợp bang Pêrăc, Xêlango, Xembilan, Pahang thành Liên bang Mã Lai, viên công sứ Anh cai trị Năm 1909,... Anh buộc Xiêm kí kết hiệp ước Băng Cốc nhường cho bang Kêda, Kêlantan, Tơrenganu, Peclixơ, đặt đô hộ Giôhô Các bang hợp thành “Xứ bảo hộ Liên bang Mã Lai” [11, tr 56] Đến đầu kỉ XX, Mã Lai hoàn... Pênang, Ôênlêxây, Maclacca Naninh, thuộc địa trực trị -“Liên bang Mã Lai” gồm bang bảo hộ Pêrăc, Xêlango, Xembilan Pahang -“Xứ bảo hộ Liên bang Mã Lai” danh nghĩa độc lập, song thực tế thực dân Anh

Ngày đăng: 28/06/2018, 11:53

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

    5.2. Phương pháp ngiên cứu

    6. Đóng góp của đề tài

    7. Bố cục đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w