Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam pdf ( Luận văn thạc sĩ)

82 237 0
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam pdf ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam pdf ( Luận văn thạc sĩ)Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam pdf ( Luận văn thạc sĩ)Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam pdf ( Luận văn thạc sĩ)Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam pdf ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRÀ MY THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NI CON NI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Tường Duy Kiên HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận băn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Người cam đoan Nguyễn Trà My MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NI CON NI 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc ni ni hình thức nuôi nuôi mặt pháp lý 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi nuôi 11 1.3 Thủ tục hành tiêu chí đánh giá thủ tục hành .14 1.4 Thủ tục hành lĩnh vực ni ni…………………………… 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NI CON NI Ở VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng thủ tục hành liên quan đến ni ni nước 22 2.2 Thực trạng thủ tục hành liên quan đến ni ni có yếu tố nước 31 2.3 Thực trạng thủ tục hành liên quan đến tổ chức ni nước ngồi Việt Nam 53 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NI CON NI Ở VIỆT NAM 60 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật thủ tục hành lĩnh vực nuôi nuôi .60 3.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thủ tục hành lĩnh vực ni nuôi 61 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục hành lĩnh vực nuôi nuôi Việt Nam 63 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ni nuôi tượng xã hội xảy nhiều quốc gia pháp luật nước điều chỉnh [2, tr.3] Ở nước ta, nuôi nuôi vấn đề có tính nhân đạo sâu sắc, thể tình yêu thương, trách nhiệm mối quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn người với người; biện pháp tích cực để khoảng 1.5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt [24, tr.19] ni dưỡng mơi trường tình cảm gia đình, đồng thời đáp ứng nhu cầu làm cha mẹ người nhận nuôi Sau gia nhập Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni, Việt Nam tích cực hồn thiện pháp luật ni ni để phù hợp với Công ước La hay, hệ thống pháp luật nước điều kiện kinh tế xã hội văn hóa Việt Nam Cụ thể, ngày 17 tháng năm 2010, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật Ni ni số 52/2010/QH12, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 (sau viết tắt Luật Ni ni), sau Chính phủ, Bộ Tư pháp số bộ, ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn thi hành (02 nghị định, 02 thông tư liên tịch, 05 thông tư) Sau 07 năm thực Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành, công tác giải việc nuôi nuôi đạt kết định nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có mái ấm gia đình thay nước nước ngồi; cơng tác quản lý nhà nước nuôi nuôi dần vào nếp, trọng tăng cường [13, tr.1] Bên cạnh kết đạt được, pháp luật ni ni, có quy định thủ tục hành (sau viết tắt TTHC) nuôi nuôi bộc lộ vướng mắc, bất cập Một số quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng gây khó khăn giải thủ tục vấn đề yêu cầu, điều kiện người nhận nuôi; việc lấy ý kiến người liên quan; định sở trợ giúp xã hội tham gia giải ni ni nước ngồi; đăng ký nhu cầu nuôi nuôi Một số quy định chưa hợp lý, gây phiền hà, tăng chi phí cho người thực thủ tục hồ sơ giải thủ tục ni ni cịn rườm rà, phức tạp, thời gian thực dài; cách thức thực thủ tục chưa đa dạng…Từ đó, dẫn đến thực tế số lượng lớn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa tìm gia đình thay thế, người muốn nhận ni chưa thực nguyện vọng; việc thực TTHC liên quan đến ni ni chưa thuận tiện, chi phí tn thủ TTHC cịn cao Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống, có tính chun sâu tương đối tồn diện pháp luật ni ni, tập trung vào quy định TTHC nuôi nuôi yêu cầu khách quan, cần thiết Việc nghiên cứu đề tài “Thủ tục hành lĩnh vực ni ni theo pháp luật Việt Nam” nhằm hồn thiện pháp luật ni ni nói chung pháp luật quy định TTHC lĩnh vực ni ni nói riêng đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nuôi nuôi nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác Tại Việt Nam, việc nuôi nuôi xem xét, nghiên cứu nhiều góc độ Trước Luật Ni ni ban hành, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, sách tham khảo làm sở khoa học cho việc hồn thiện thể chế ni nuôi số chuyên đề “Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế” (năm 1998) Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ với đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn nuôi nuôi theo quy định pháp luật Việt Nam” (năm 2000 năm 2007) tác giả Nguyễn Phương Lan; đề tài nghiên cứu khoa học cấp với nhan đề: “Hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Công ước La Hya 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế” (năm 2005) Tiến sĩ Vũ Đức Long làm chủ nhiệm Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo tảng sở lý luận, khoa học cho đởi Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, sau Luật Nuôi nuôi thông qua nay, số lượng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực ni ni nói chung khơng nhiều Có (01) số chuyên đề “Pháp luật nuôi ni” Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp (năm 2011) Đây số chuyên đề gồm 17 viết nhà khoa học, nhà quản lý nhằm giới thiệu pháp luật nuôi nuôi (Luật Nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP) – trình bày quy định văn QPPL nuôi nuôi, ưu điểm quy định so với quy định cũ trước lý giải lý việc quy định mà chưa đề cập đến thực trạng thực bất cập, hạn chế q trình thực khơng đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật ni ni Có (01) đề tài cấp nghiên cứu vấn đề nuôi nuôi “Dự án điều tra – Thực trạng nuôi nuôi” (năm 2012) Tiến sĩ Dương Thị Thanh Mai làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu thực trạng nuôi ni theo nhiều khía cạnh liên quan đến người nhận nuôi người nhận nhận nuôi góc độ điều tra xã hội học từ thời điểm Luật Ni ni có hiệu lực đến năm 2012 mà chưa đề cập nhiều đến vấn đề lý luận ni ni Có số luận văn liên quan đến nuôi nuôi Luận văn “Nuôi nuôi thực tế Việt Nam theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Mỹ Nhanh, trình bày pháp luật quy định nuôi nuôi thực tế, thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện; Luận văn “Quan hệ cha mẹ nuôi nuôi theo pháp luật Việt nam nay” tác giả Kiều Thị Huyền Trang, trình bày quy định pháp luật quan hệ cha, mẹ, nuôi, quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật này; Luận văn “Thực tiễn áp dụng pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Hải, trình bày thực tiễn áp dụng ni ni có yếu tố nước với trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể…Các luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến nuôi nuôi nuôi nuôi nước nuôi nuôi thực tế ni ni có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam, vấn đề TTHC cịn mờ nhạt Như vậy, nói vấn đề TTHC lĩnh vực nuôi nuôi chưa nhà khoa học nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ cơng trình nghiên cứu trước sau Luật Nuôi nuôi thông qua Vì vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ pháp luật TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Việt Nam cần thiết Do đó, nói, Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, tương đối tồn diện, có tính hệ thống chuyên sâu pháp luật quy định TTHC lĩnh vực nuôi nuôi khoa học pháp lý Việt Nam 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Luận văn: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận nuôi nuôi, TTHC lĩnh vực nuôi nuôi, đánh giá thực trạng thực TTHC nuôi nuôi Việt Nam, sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định TTHC lĩnh vực nuôi nuôi * Luận văn giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu số vấn đề lý luận nuôi nuôi, TTHC lĩnh vực nuôi nuôi với số khái niệm khái niệm nuôi nuôi, nuôi nuôi đầy đủ, nuôi nuôi thực tế, TTHC nói chung, TTHC lĩnh vực ni ni…Đây khái niệm làm sở cho việc nghiên cứu pháp luật quy định TTHC nuôi nuôi Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực TTHC lĩnh vực ni ni Việt Nam gồm tình hình, kết giải TTHC, khó khăn, bất cập, hạn chế trình thực Trên sở đó, đề xuất giải pháp sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật TTHC nuôi nuôi Việt Nam nay, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật nuôi nuôi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận nuôi nuôi, quy định TTHC nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định thực tế Việt Nam từ có Luật Ni ni năm 2010 đến Phạm vi nghiên cứu TTHC lĩnh vực nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Trên sở đó, đề tài nghiên cứu phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, thống kê, giả thuyết, dự báo kết hợp với phương pháp khác phương pháp lịch sử, logic, sơ đồ hóa Phương pháp lịch sử: Việc ni ni chịu chi phối điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử giai đoạn phát triển xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu nuôi nuôi pháp luật nuôi nuôi phải xuất phát từ điều kiện xã hội – lịch sử ảnh hưởng đến việc nuôi nuôi Phương pháp phân loại, hệ thống hóa, thống kê: Trên sở quy định văn quy phạm pháp luật (sau viết tắt QPPL) thực việc thống kê, hệ thống hóa, phân loại thành nhóm TTHC, quy định có liên quan lĩnh vực ni nuôi Đồng thời, sử dụng số liệu thống kê số lượng hồ sơ giải TTHC lĩnh vực nuôi nuôi, kết hợp với phương pháp sơ đồ hóa để đánh giá khách quan, xác thực trạng giải TTHC lĩnh vực nuôi ni Phương pháp phân tích, tổng hợp, giả thuyết, dự báo: Trên sở phân tích quy định TTHC nuôi nuôi thực trạng áp dụng quy định thực tế, đề xuất phương hướng, giải pháp để hồn thiện quy định TTHC ni nuôi, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật nuôi nuôi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn hệ thống lại khái niệm nuôi nuôi, ý nghĩa việc nuôi nuôi, yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi ni, hình thức ni ni mặt pháp lý Luận văn đưa khái niệm, đặc trưng nhận biết TTHC, TTHC lĩnh vực nuôi nuôi; vai trò, nguyên tắc quy định TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Luận văn làm rõ quy định TTHC lĩnh vực nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, cụ thể tên TTHC; trình tự thực hiện; cách thức thực hiện; thành phần, số lượng hồ sơ; thời gian giải quyết; đối tượng thực TTHC; quan giải TTHC; kết thực TTHC; yêu cầu, điều kiện; mẫu đơn, tờ khai; phí, lệ phí Luận văn làm rõ thực trạng thực TTHC (gồm tình hình, kết quả, tồn tại, hạn chế nguyên nhân), làm sở thực tiễn cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Việt Nam Kết nghiên cứu Luận văn tài liệu có giá trị để quan nhà nước có thẩm quyền tham khảo sửa đổi, bổ sung Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành; đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy chuyên ngành trường Đại học luật Những vấn đề trình bày, phân tích Luận văn giúp quan, người có thẩm quyền giải TTHC lĩnh vực nuôi nuôi rút kinh nghiệm định thực tiễn cơng tác Cơ cấu luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn bố cục thành ba chương, gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Chương 2: Thực trạng pháp luật TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NI CON NI 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc ni ni hình thức nuôi nuôi mặt pháp lý 1.1.1 Khái niệm nuôi nuôi Khái niệm nuôi nuôi xem xét góc độ xã hội pháp lý 1.1.1.1 Khái niệm ni ni góc độ xã hội Dưới góc độ xã hội, ni ni quan hệ xã hội thiết lập người nhận nuôi nuôi người nhận nuôi ni nhằm hình thành quan hệ cha mẹ thực tế với mối liên hệ gia đình mới, để thỏa mãn nhu cầu tình cảm, đạo đức lợi ích định bên [26, tr.19] Dưới góc độ này, việc ni ni nhằm tạo lập “gia đình mới” với mối quan hệ cha mẹ con, xã hội thừa nhận có giá trị quan hệ ruột thịt Là quan hệ xã hội, nuôi nuôi nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của người Các nhu cầu, lợi ích thể đa dạng, bao gồm nhu cầu, lợi ích vật chất nhu cầu, lợi ích tinh thần nhận ni ni để trì người nối dõi tơng đường, thời cúng tổ tiên; đảm bảo tín ngưỡng tơn giáo gia đình; để có thêm lao động cho gia đình, để cấp thêm đất đai; việc nuôi nuôi xuất phát từ yêu thương, cảm thông, muốn cưu mang, giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Theo đó, góc độ xã hội quan hệ cha mẹ ni ni công nhận bên thực thủ tục theo quy định pháp luật không cần công nhận mặt pháp lý tồn dựa tình cảm, đạo lý làm người dư luận xã hội 1.1.1.2 Khái niệm nuôi nuôi góc độ pháp lý Khoản Điều Luật Nuôi nuôi quy định: “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi” Dưới góc độ pháp lý, ni ni quan hệ pháp luật (gồm chủ thể, khách thể nội dung quan hệ pháp luật) [31, tr.442] Chủ thể quan hệ nuôi nuôi cha mẹ nuôi (là người nhận nuôi sau việc nuôi ni quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký) nuôi (là người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký) Khi tham gia vào quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức phải đáp ứng yêu cầu lực chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi) ... 1.3 Thủ tục hành tiêu chí đánh giá thủ tục hành .14 1.4 Thủ tục hành lĩnh vực nuôi nuôi…………………………… 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI... Việt Nam 53 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI Ở VIỆT NAM 60 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật thủ tục hành lĩnh. .. luận TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Chương 2: Thực trạng pháp luật TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật TTHC lĩnh vực nuôi nuôi Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 27/06/2018, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan