1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyet minh hyundai county

56 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

bản thuyết minh + cad full

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 1.1: Công dụng yêu cầu phân loại ly hợp 1.1.1: Công dụng 1.1.2 Yêu cầu: .4 1.1.3: Phân loại CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG LY HỢP XE HUYNDAI COUNTY 12 2.1: Giới thiệu xe huyndai county 12 2.2: Kết cấu chi tiết hệ thống ly hợp xe huyndai country 13 2.2.1: Nguyên lý hoạt động hệ thống ly hợp xe huyndai country 13 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THƠNG LY HỢP XE HUYNDAI COUTRY 24 3.1 Xác định thông số kích thước ly hợp 24 3.1.1: Xác định bán kính vòng đĩa ma sát R2 24 3.1.2: Bán kính vòng đĩa ma sát R1 25 3.1.3: Bán kính trung bình đĩa ma sát Rtb 26 3.1.4: Lực ép cần thiết PCT 26 3.1.5: Chiều dày đĩa ma sát 26 3.1.6: Chiều rộng đĩa ma sát b .26 3.2 Xác định công trượt sinh q trình đóng ly hợp : 26 3.2.1 Mơ men qn tính quy dẫn Ja [ kg.m2 ] : 27 3.2.2 Mô men cản chuyển động quy dẫn Ma [N.m] : 29 3.2.3 Tính thời gian trượt ly hợp giai đoạn (t1 t2) 30 3.2.4 Tính cơng trượt tổng cộng ly hợp 31 3.2.5 Tính cơng trượt riêng ly hợp 31 3.2.6 Nhiệt sinh trượt ly hợp 32 3.3 Tính tốn sức bền số chi tiết chủ yếu ly hợp .33 3.3.1 Đĩa bị động 33 3.3.2: Xương đĩa 33 3.3.3 Đinh tán : 34 3.3.4 Giảm chấn xoắn: .36 3.3.6 Tính lò xo màng 38 3.3.7 Tính tốn lò xo giảm chấn điã ly hợp 41 3.3.8 Tính sức bền trục ly hợp 44 3.4: Tính tốn kiểm nghiệm hệ dẫn động thủy lực có trợ lực chân không 47 3.4.1: Xác định lực hành trình bàn đạp khơng có trợ lực 47 3.4.2: Tính tốn dẫn động thủy lực 48 3.4.3: Tính tốn kiểm nghiệm trợ lực chân khơng .51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 LỜI NÓI ĐẦU Với công nghiệp phát triển ngày đại, nhu cầu lao động sống người nâng cao Vấn đề vận chuyển hàng hóa, lại người nhu cầu cần thiết Ơ tơ loại phương tiện phát triển phổ biến giới Việt Nam để đáp ứng cho nhu cầu Trong loại ơtơ, xe tải phương tiện chủ yếu dùng để chuyên chở hàng hóa Là sinh viên ngành động lực, việc tìm hiểu, nghiên cứu, tính tốn thiết kế phận, cụm máy, chi tiết xe tải thiết thực bổ ích Trong khn khổ giới hạn đồ án môn học, em giao nhiệm vụ “Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống ly hợp xe Hyundai County” Công việc giúp cho em bước đầu làm quen với công việc thiết kế mà em học trường để ứng dụng cho thực tế, đồng thời giúp cho em cố lại kiến thức sau học mơn lý thuyết trước Dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo Dương Quang Minh nổ lực thân, sau khoảng thời gian cho phép em hoàn thành đồ án Vì bước đầu tính tốn thiết kế bỡ ngỡ không tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn Do vậy, em mong thầy thơng cảm bảo thêm để em hồn thiện trình học tập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 1.1: Công dụng yêu cầu phân loại ly hợp 1.1.1: Công dụng Ly hợp cụm chủ yếu ôtô-máy kéo Ly hợp dùng để nối trục khuỷu động với hệ thống truyền lực, để truyền mômen quay êm dịu cắt truyền động đến hệ thống truyền lực nhanh chóng, dứt khốt Ngồi ly hợp đảm bảo cho động động làm việc chế độ không tải cưỡng hệ thống truyền lực không bị tải momen q lớn 1.1.2 u cầu: Có u cầu lớn ly hợp là: - Đảm bảo truyền mômen quay lớn động mà không bị trượt điều kiện sử dụng - Đóng êm dịu để tăng từ từ momen quay lên trục hệ thống truyền lực, không gây va đập bánh Ngoài ly hợp đóng êm dịu ơtơ khởi hành tăng tốc từ từ không giật, làm cho người lái hành khách đỡ mệt - Mở dứt khoát nhanh chóng nghĩa cắt hồn tồn truyền động từ động đến hệ thống truyền lực thời gian ngắn - Mơmen qn tính chi tiết phần bị động ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh sang số, dễ gài số giảm mài mòn bề mặt ma sát đồng tốc - Phải làm nhiệm vụ phận an toàn để tránh tác dụng lên hệ thống truyền lực mômen lớn gặp q tải Vì mơmen ma sát phải khơng lớn q + Ngồi u cầu khác như: + Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ + Hệ số ma sát cao ổn định + Thoát nhiệt tốt + Làm việc bền vững tin cậy + Hiệu suất cao + Giá thành rẻ, kết cấu, sửa chữa, bảo dưỡng đơn giản + Kích thước nhỏ gọn 1.1.3: Phân loại Tuỳ theo tính chất truyền mơmen đặc điểm kết cấu v.v phân loại ly hợp loại sau: + Dựa theo tính chất truyền mơmen người ta phân loại ly hợp ma sát khí, ly hợp thuỷ lực, ly hợp điện từ + Dựa theo hình dạng phận ma sát khí chia ra: ly hợp ma sát đĩa (đĩa phẳng), ly hợp ma sát đĩa (đĩa bị động có dạng hình cơn), ly hợp ma sát hình trống (kiểu tang trông guốc ma sát ép vào tang trống) + Theo đặc điểm làm việc, chia ra: loại thường đóng khơng thường đóng • Ly hợp ma sát khí: + Ưu điểm: - Làm việc bền vững, tin cậy - Hiệu suất cao - Mômen quán tính chi tiết thụ động nhỏ Kích thước nhỏ gọn - Giá thành rẻ - Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa dễ dàng Theo hình dạng phận ma sát, ly hợp ma sát có ba loại: ly hợp ma sát đĩa (đĩa phẳng), ly hợp ma sát đĩa đĩa bị động có dạng hình cơn), ly hợp ma sát hình trống (kiểu tang trống guốc ma sát ép vào tang trống) Ly hợp ma sát có dạng hình hình trống mơ men quán tính phần bị động lớn, ảnh hưởng không tốt đến việc gài số nên ngày người ta không dùng Ly hợp ma sát đĩa phẳng dùng phổ biến Tuỳ theo cấu tạo có kiểu đĩa, kiểu hai đĩa nhiều đĩa + Ly hợp ma sát đĩa bị động sử dụng phổ biến hầu hết loại ôtô máy kéo nhờ kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, việc mở ly hợp dễ dứt khốt mơm n quán tính phần bị động nhỏ ảnh hưởng đến việc gài số + Kiểu ly hợp ma sát hai đĩa bị động dùng xe tải lớn (vì cần truyền mơ men quay lớn) Nhược điểm loại ly hợp kết cấu phức tạp, việc mở l y hợp khó d ứt khốt (khó cách ly đĩa bị động khỏi phần chủ động), nhiên việc đóng ly hợp êm dịu loại đĩa (nh tiếp xúc bề mặt ma sát tiến hành từ từ hơn) Hình 1.1: Sơ đồ ly hợp loại đĩa hai đĩa 1-trục khuỷu; 2-bánh đà; 3-đĩa bị động; 4-đĩa ép; - cácte ly hợp; 6-chụp bánh trước; - bulông ép; 8-gối đỡ cần ép; -cần ép; 10-vòng nhả li hợp; 11-trục ly hợp; 12-bàn đạp; 13-thanh kéo; 14-đòn bẩy; 15-lò xo hồi vị; 16-lò xo ép; 17,23chốt dẫn hướng; 18-gối đỡ; 19-lò xo ép tách đĩ a trung gian ; 20-bu lông điều nh đĩa ép trung gian; 21-đĩa chủ động;22-đĩa bị động sau; 24-đĩa trung gian; 25 -đĩa bị động trước + Theo đặc điể m kết cấu lò xo ép, chia ly hợp ma sát khí ra: ly hợp ma sát khí kiểu nhiều lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh Kiểu có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, độ tin cậy cao (nếu lò xo bị gẫy ly hợp làm việc được) Nhược điểm áp lực sinh bề mặt ma sát dễ không đều, loại sử dụng phổ biến xe tải, máy kéo số xe + Ly hợp ma sát khí kiểu lò xo ép trung tâm: Chỉ gồm lò xo hình (hoặc hai lò xo trụ) bố trí Nhờ áp suất sinh bề mặt ma sát đồng Tuy nhiên độ tin cậy thấp (nếu lò xo b ị gảy ly hợp tác dụng), kết cấu đòn mở phức tạp điều chỉnh khó khăn nên sử dụng + Ly hợp ma sát khí kiểu lò xo ép đĩa nón cụt: Chỉ có lò xo kiểu đĩa nón cụt bố trí nên áp lực phân bố lên bề mặt ma sát + Ly hợp lò xo kiểu có nhiều ưu điểm bật: Lò xo làm ln nhiệm vụ đòn mở nên kết cấu gọn nhẹ Đặc tính c lò xo phi tuyến nên lực để mở ly hợp không tăng thêm loại lò xo hình trụ, điều khiển nhẹ nhàng Nhược điểm khơng thể điều chỉnh khe hở đòn mở bạc mở tâm ma sát bị mòn nên ly hợp kiểu sử dụng xe du lịch khách cở nhỏ có đặc tính động lực tốt, sử dụng điều kiện đường tốt (ít phải sang số) Hình 1.2 Biểu đồ so sánh khả làm việc lò xo đĩa lò xo trụ Để hiểu rõ ưu điểm bật lò xo đĩa so với lò xo trụ, xem biểu đồ Ở điều kiện làm việc bình thường, nghĩa đĩa ly hợp hồn tồn mới, đặt vào đĩa ép ly hợp lực ép (P0) hai loại: loại lò xo trụ loại lò xo đĩa, ấn hết cỡ bàn đạp ly hợp, sức ép trở thành P2 P’2 Điều có nghĩa loại lò xo đĩa, lực cần phải ấn vào bàn đạp ly hợp nhỏ lò xo trụ với mức lệch thể “a” Còn độ mòn bề mặt tiếp xúc đĩa ly hợp vượt qua giới hạn cho phép, sức ép đặt lên đĩa ép ly hợp loại lò xo trụ giảm đến P’1 Mặt khác, sức ép đặt lên đĩa ép ly hợp loại lò xo đĩa P1, P0 Điều có nghĩa là, khả truyền công suất ly hợp kiể u lò xo đĩa khơng bị gi ảm giới hạn mòn đĩa Ngược lại, sức ép đặt lên đĩa ép ly hợp lò xo trụ giảm xuống P’1 Do đó, khả truyền cơng suất giảm xuống, làm cho ly hợp bị trượt Theo đặc điểm làm việc, chia ra: Ly hợp thường đóng ly hợp khơng thương đóng + Ly hợp thường đóng loại ly hợp kiểu lò xo ép thường xuyên đóng q trình làm việc, ly hợp mở thông qua hệ thống dẫn động tác dụng lực bàn đạp bàn đạp đạp ly hợp + Ly hợp khơng thường đóng loại ly hợp khơng có lò xo ép Đĩa bị động chủ động ép vào thông qua hệ thông đòn đặc biệt Việc đóng mở ly hợp phải thơng qua hệ thống đòn tác động lực điều khiển người lái Loại ly hợp có mơmen qn tính phần bị động ly hợp lớn nên thường phải có phanh riêng để hãm trục ly hợp trước gài số nhằm tránh va đập bánh gài số + Ly hợp ma sát thuỷ lực: Đây loại ly hợp mà mơmen ma sát hình thành ly hợp nhờ ma sát thuỷ lực ly hợp làm việc êm dịu (nhờ tính chất dể trượt chất lỏng) giảm tải trọng động cho hệ thống truyền lực cho động Tuy ly hợp thuỷ lực lại mở khơng dứt khốt ln có mơmen dư (dù số vòng quay động thấp) làm ảnh hưởng đến việc gài số Ngồi ly hợp thuỷ lực ln ln có trượt (ít 2-3%) gây tổn hao cơng suất động tăng tiêu hao nhiên liệu xe Mặt khác ly hợp thuỷ lực đòi hỏi cao độ xác kín khít mối ghép, u cầu có loại dầu đặc biệt (dầu có độ nhờn nhiệt độ đông đặc thấp, không sủi bọt v.v )nên giá thành ly hợp nói riêng giá thành ơtơ nói chung cao ly hợp ma sát khí thơng thường Do đó, loại ly hợp sử dụng hạn chế xe đặc biệt có cơng suất riêng lớn Ly hợp điện từ: loại ly hợp mà mơmen hình thành ly hợp nhờ mô men điện từ Li hợp điện từ truyền động êm dịu, kết cấu công kềnh trọng lượng đơn vị công suất truyền lớn nên dùng ôtô mà thường sử dụng tàu xe máy cơng trình cỡ lớn Ly hợp động thiết kế dùng để lắp xe tải nhỏ Qua phân tích tham khảo động mẫu ta chọn cụm ly hợp thiết kế ly hợp thường đóng, ly hợp ma sát khí loại đĩa bị động, sử dụng cấu ép lò xo đĩa côn Dẫn động ly hợp Trên ô tô máy kéo thường dùng hai loại dẫn động là: Dẫn động khí dẫn động thủy lực Ngồi để đảm bảo điều khiển nhẹ nhàng, giảm cườ ng độ lao động cho người lái tăng tính tiện nghi người ta dùng trợ lực khí nén trợ lực chân không + Dẫn động khí Hình 1.3: Sơ đồ ly hợp dẫn động kiểu đẫn động khí Bàn đạp, Thanh kéo, Đòn trung gian, Thanh đẩy, Càng mở (bên ngồi), Cần mở (bên trong), Lò xo hồi vị Ổ bi tỳ, Giá tỳ động, 10.Nạng mở, 11 Đĩa ép, 12 Bánh đà, 13 Tấm ma sát - Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền, làm việc tin cậy - Nhược điểm: hiệu suất thấp nh ất dẫn động dài động đặt xa người lái (do có nhiều khâu khớp) Độ cứng dẫn động thấp so với dẫn động thủy lực nhiều khe hở khâu khớp Khó lắp đặt ca bin kiểu lật + Dẫn động thủy lực: Hình 1.4 Sơ đồ ly hp dn ng kiu thu lc Bàn đạp ly hợp; Lò xo hồi vị;3 Xilanh chính;4 Piston xilanh chính; Đờng ống dẫn dầu ; Xilanh công tác; Càng mở ly hợp;8 Bạc mở ly hợp Hành trình toàn bàn đạp ly hợp thờng từ 130 150 mm Trong trình làm việc, tợng trợt tơng đối bề mặt ma sát, nên đĩa ma sát thờng bị mòn, hành trình tự bàn đạp ly hợp bị giảm xuống Khi bề mặt ma sát mòn tới mức hành trình tự ly hợp giảm tới mức tối đa, không tạo đợc cảm giác cho ngời lái nữa, đồng thời gây tợng tự ngắt ly hợp Trong trờng hợp khác, hành trình tự bàn đạp ly hợp lớn, làm cho ngời lái đạp bàn đạp hết hành trình toàn mà ly hợp cha mở hoàn toàn, tạo tợng trợt tơng đối bề mặt ma sát, gây mòn bề mặt ma sát cách nhanh chóng Trong hai trờng hợp nêu lợi, phải điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp miền cho phép - u điểm : Hiệu suất cao, độ cứng vững cao Dễ lắp đặt (nhờ sử dụng đường ống khớp nối mềm) Có khả hạn chế tốc độ dịch chuyển đĩa ép đóng ly hợp đột ngột, giảm tải trọng động - Nhược điểm : Kết cấu phức tạp, đòi hỏi độ kín khít cao, lực dẫn động lớn hiệu suất giảm nhiều nhiệt độ thấp, dao động chất lỏng làm việc làm cho đường ống bị rung động, giá cao Làm việc tin cậy có rò rỉ, bảo dưỡng sửa chữa phức tạp + Dẫn động thuỷ lực trợ lực khí nén: 10 io - tØ sè trun cđa trun lùc chÝnh io ih1 - tØ sè trun cđa hép sè ë sè trun ih1 = 4,53 = 4,12 if - tØ sè truyÒn cđa hép sè phơ ë sè trun thÊp if =  Mmax = = = 318,46 kGm M«men quay mà giảm chấn truyền đợc tổng mômen quay lực lò xo giảm chấn mômen ma s¸t Mmax = M1 + M2 = P1 R1 Z1 + P2 R2 Z2 Trong : M1 - Mômen quay lực lò xo giảm chấn dùng để dập tắt dao động cộng hởng tần số cao M2 - Mômen ma sát dùng để dập tắt dao động cộng hởng tần sè thÊp Thêng lÊy M2 = 25% Mmax = 25% 31846 = 7961,5 kGcm  M1 = Mmax - M2 = 31846 -7961,5 = 23884,5 kGcm R1 - b¸n kính đặt lò xo giảm chấn Ta chọn R1 = 40 mm Z1 - số lợng lò xo giảm chấn đặt moayơ Ta chọn Z1 = R2 - bán kính trung bình đặt vòng ma s¸t  Ta chän R2 = 65 mm Z2 - số lợng vòng ma sát (số đôi cặp ma sát)  Ta chän Z2 =  - hÖ sè ma sát vòng ma sát đĩa bị động P1 - lực ép lò xo giảm chấn  P1 = = = 1492,8 kG P2 - lùc tác dụng lên vòng ma sát P2 = = = 107,8 kG Khi cha trun m«men quay, tùa nối đĩa có khe hở , tới thành bên moayơ Theo hình ta có : 42 -Khe hở đặc trng cho biến dạng giới hạn lò xo truyền mômen từ động -Khe hở đặc trng cho biến dạng giới hạn lò xo truyền mômen bám từ bánh xe Độ cứng tối thiểu lò xo giảm chấn (hay gọi mômen quay tác dụng lên đĩa bị động để xoay đĩa 1o so với moayơ) Độ cứng đợc xác định theo công thức : S = 17,4 R12 K Z1 Trong ®ã : (kGcm) K - độ cứng lò xo (kG/cm).K = 1,3 kG/cm Z1 = - số lợng lò xo giảm chấn đặt moayơ S = 17,4 R12 K Z1 = 17,4 42 1,3 = 1447,68 kGcm C¸c cưa sổ đặt lò xo moayơ có kích thớc chiều dài A phải nhỏ chiều dài tự lò xo ít, lò xo trạng thái căng ban đầu, thờng chọn A = (25 27) mm Ta chän A = 25 mm Khi chuyÓn mômen quay từ động từ bánh xe qua phận giảm chấn giống nhauthì cửa sổ moayơ đĩa bị động có chiều dài nh giảm chấn có độ cứng khác nhau, chiều dài cửa sổ moayơ phải bé so với cửa sổ đĩa đoạn a = A1 A, thờng a = (1,4 1,6) mm Cạnh bên cửa sổ làm nghiêng góc (1 1,5o) Ta chọn 1,5o 43 §êng kÝnh tùa chän d = (10 12) mm đặt kích thớc lỗ B Ta chọn d = 12 mm Kích thớc lỗ B đợc xác định theo khe hở 1, Các trị số 1, 2 chän kho¶ng tõ (2,5  4) mm  Ta chän 1 = 2 = 3,5 mm  Vậy kích thớc đặt lỗ tựa : B = d + 1 + 2 = 12 + 3,5 + 3,5 = 19 mm ng suất xoắn lò xo đợc xác định theo công thức : =  [] (kG/cm2) Trong ®ã : D' - ®êng kÝnh trung bình vòng lò xo, thờng chọn D' = (14  19) mm  Ta chän D' = 16 mm d' - đờng kính dây lò xo, thờng chọn d' = (3  4) mm Chän d' = mm P1 - lực cực đại tác dụng lên lò xo giảm chấn (kG) Vật liệu chế tạo lò xo giảm chấn thép 65, có ứng suất xoắn cho phÐp lµ[] = (6500  8000) kG/cm2  Ta chän [] = 6500 kG/cm2  Pmax = P1  = = 1944 kG Số vòng làm việc lò xo đợc xác định theo công thức : 44 no = Trong : G - môđun đàn hồi dịch chun G = 105 kG/cm2  - ®é biến dạng lò xo giảm chấn từ vị trí cha làm việc đến vị trí làm việc, thờng chọn  = (2,5  4) mm  Ta chän  = mm  no = = = 4,82 vßng vòng Chiều dài làm việc vòng lò xo đợc tính theo công thức (ứng với khe hở vòng lò xo không) : l1 = no d = = 20 m Chiều dài vòng lò xo trạng thái tự : l2 = l1 +  + 0,5 d = 20 + + 0,5 = 25 mm 3.3.8 Tính sức bền trục ly hợp Trơc ly hợp vừa trục sơ cấp hộp số, đầu cuối trục có cặp bánh nghiêng ăn khớp Đầu trớc trục lắp ổ bi đặt khoang bánh đà, đầu sau lắp ổ bi thành vỏ hộp số a Chế độ tính toán trục ly hợp : Ta dùng mômen truyền từ động xuống trục ly hợp để tính toán, Me max = 18,6 kGm Vì mômen truyền từ bánh xe chủ động lên trục ly hợp (theo điều kiện bám) lớn mômen truyền từ động xuống trục ly hợp b Tính lực tác dụng lên cặp bánh ăn khớp : Các thông số bánh nghiêng ăn khớp : - Đờng kính đỉnh - §êng kÝnh vßng chia da = 126,05 mm d = 111,72 mm - Đờng kính chân df = 104,34 mm - Môđun pháp tuyến mn = 4,25 mm - Số Z = 25 = 25o ; góc ¨n khíp  = 20o - Gãc nghiªng cđa r¨ng - Bề rộng vành B = 33,55 mm 45 TÝnh lùc vßng : Pv1 = = = 332 N TÝnh lùc híng t©m : Pr1 = Pv1 = 332 =127 N TÝnh lùc däc trôc : Pa1 = Pv1 tg = 332 tg18o =108 N c Tính lực tác dụng lên cặp bánh gài số : Trục thứ cấp hộp số có đầu trục dới đợc lắp ổ lăn đặt vào khoang bánh ăn khớp Do mà trục ly hợp chịu phần lực tác dụng trơc thø cÊp g©y (ta tÝnh cho tay sè 1) Mômen tính toán trục thứ cấp tay số : Mt1 = Me max ih1 = 18,6 4,12 = 76,63 N TÝnh lùc vßng : Pv2 = = = 601 N Trong ®ã : Z - số bánh gài số Z = 51 m - môđun pháp tuyến m=5 Tính lực hớng t©m : Pr2 = Pv2 tg = 601 tg20o = TÝnh lùc däc trôc : Pa2 = 219 N (bánh trụ thẳng) d Tính phản lực tác dụng lên trục vị trí lắp ổ lăn : + Tính phản lực gối đỡ trục thứ cấp hộp số : Xét mặt phẳng (xOz) mặt phẳng (yOz) Giả sử phản lực có chiều nh hình vẽ Ta có hệ phơng trình sau : Fx = Fx23 - Pv2 + Fx25 = M3 (Fx) = Pv2 l3 - Fx25 (l3 + l4) = Fy = Fy23 - Pr2 + Fy25 = 46 M3 (Fy) = Pr2 l3 - Fy25 (l3 + l4) = Fx = Fx23 + Fx25 = 601 M3 (Fx) = 601 308 - Fx25 (308 + 107) = 185108 - F x25 415 =  Fx25 = 446 N Fx23 = 601 - 446 = 155 N Fy = Fy23 + Fy25 = 219 M3 (Fy) = 219 308 - Fy25 (308 + 107) = 67452 Fy25 415 =  Fy25 = 163 N Fy23 = 219 - 163 =56 N C¸c phản lực dơng nên chiều phản lực theo giả thiết + Tính phản lực hai gối đỡ trục ly hỵp : NhËn xÐt: NÕu ta gäi hai lùc trục thứ cấp tác dụng lên trục ly hợp vị trí có bánh nghiêng Fx13 Fy13 Hai lực có giá trị tuyệt đối hai lực Fx23 Fy23 trục thứ cấp, có điểm đặt vào bánh nghiêng ăn khớp, có phơng chiều ngợc với Fx23 Fy23 Nh ta có : Fx13 = Fx23 = 155 N Fy13 = Fy23 = 56 N Ta coi đờng tác dụng lực cđa hai lùc F x13 vµ Fy13 cïng n»m mặt phẳng chứa đờng tác dụng lực Pv1 Pr1 Xét mặt phẳng (xOz) mặt phẳng (yOz) Giả sử phản lực có chiều nh hình vẽ Ta có hệ phơng trình sau : 47 Fx = Fx10 - Fx11 + Pv1 - Fx13 = Mo (Fx) = Fx11.l1 - Pv1.(l1 + l2) + Fx13 (l1 + l2) = Fy = Fy10 - Fy11 + Pr1 + Fy13 = Mo (Fy) = Fy11.l1 - Pr1.(l1 + l2) - Fy13.(l1 + l2) + Pa1 = Fx = Fx10 - Fx11 = Fx13 - Pv1 = 155 - 332 = - 177 Mo (Fx) = Fx11.305 - 332 (305 + 41) + 155.(305 + 41) =0 = Fx1 305 - 114872 + 53630 =  Fx11 = 201 N Fx10 = 201 - 177 = 24 N Fy = Fy10 - Fy11 = - Pr1 - Fy13 = - 127 - 56 = - 183 Mo (Fy) = Fy11.305 - 127 346 - 56.346 + 108 = = Fy11.305 - 43942 - 19376 + 6033 =  Fy11 = 188N Fy10 = - 183 + 188 = N Các phản lực dơng nên chiều phản lực theo giả thiết 48 3.4: Tớnh toỏn v kim nghiệm hệ dẫn động thủy lực có trợ lực chân khơng 3.4.1: Xác định lực hành trình bàn đạp khơng có trợ lực Sơ đồ dẫn động l1 l2 d b c idd= Ta có: a = 360mm b = 50mm c = 180mm d = 50mm = 0,852 idd==18,72 Vậy lực bàn đạp : Qbd= ==256(N)  Xác định hành trình bàn đạp Hành trình bàn đạp xác định theo công thức: St= Slv+ S0 Trong : St : hành trình tổng( tồn bộ) bàn đạp ly hợp 49 a So: hành trình tự bàn đạp để khắc phục khe hở So tính: So = δ: khe hở bi mở đầu nhỏ lò xo, chọn : δ= 3mm  S0= 3.18,72=56,16 Slv: hành trình làm việc bàn đạp để khắc phục khe hở bề mặt ma sát , Slv= idd.L2 Hành trình đầu nhỏ lò xo đĩa l 2= Trong : l1 hành trình làm việc đầu to lò xo đĩa để mở ly hợp, chọn l1= 2mm  l2== 4,36(mm)  Slv= 18,72.4,36 =81,6(mm) Suy St= 81,6 + 56,16 = 138(mm) Hành trình nằm giới hạn cho phép [S t]= 150mm 3.4.2: Tính tốn dẫn động thủy lực a Thiết kế tính tốn xilanh cơng tác + Xác định kích thước Hành trình làm việc piston công tác S2 xác định : S 2= Trong hành trình bi mở S1 S1= l2+ δ =4,36 + = 7,36(mm) S2= 7,36.180/50 =26,5(mm) Ta xác định thể tích dầu xi lanh công tác: V2 = d2= 22 mm( giữ ngun đường kính xi lanh cơng tác) V2 = = 10068(mm3) Chọn chiều dày ống t =4mm b.Kiểm tra bền xilanh cơng tác Đường kính ngồi: D2= d2+ 2t = 22+2.4 = 30(mm) Rtb== = 13(mm) Nhận thấy t > 0,1Rtb2 nên ta kiểm tra bền xy lanh công tác theo ứng suất sinh ống dây: 50 Ứng suất hướng tâm: δ r= δ0= P P Trong đó: P: áp suất ống: P = = =3,05.106(N/m2) r :khoảng cách từ điểm xét đến đường tâm ống b: bán kính ngồi b = == 15mm a: bán kính a = == 11 mm Từ biểu đồ mômen ta thấy điểm nguy hiểm nằm mép A ống Theo thuyết bền ứng suất lớn = == ==8,9.106(N/ m2) Vật liệu chế tạo xylanh gang CY24-42 có [σ]= 2,4 107(N/ m2) So sánh < [σ], xylanh cơng tác đủ bền b.Tính tốn thiết kế xylanh * Xác định kích thước Hành trình xylanh : S3= S2 = 26,5.0,852=19,14(mm) Thể tích dầu thực tế xylanh fải lớn tính tốn hiệu suất dẫn động dầu đường kính màng sinh lực ===210(mm) Hành trình màng sinh lực Sm= S3=19,14(mm) Lấy Sm= 20(mm) c.Tính lò xo hồi vị màng sinh lực Khi cường hóa sinh hết lực lúc lò xo hồi vị chịu tải lớn Để xác định kích thước lò xo hồi vị ta chọn tải trọng lớn tác dụng lên là: Pmax= 15%Qc= 15%.1339=201(N) Lực lò xo ghép ban đầu Pbđ= 7%.Qc=94(N) Xác định số vòng làm việc lò xo; no= : độ biến dạng lò xo từ vị trí chưa làm việc đến vị trí làm việc =Sm= 20(mm) G: modun đàn hồi dịch chuyển G = 8.1010N/m2) d: đường kính dày làm lò xo,chọn d = 3(mm) D: đường kính trung bình lò xo giảm chấn Chọn D = 34(mm) Vậy no= =4,5 vòng Số vòng tồn lò xo : n = no+ = 5,5 vòng Giả thiết khe hở cực tiểu vòng lò xo mở hết ly hợp δ= 1,5mm.Nên chiều dài tự nhiên lò xo : l = nd + δd + Sm= 5,5.3 + 1,5.4,5 + 20 = 44(mm) Lò xo kiểm bền theo ứng suất xoắn = Trong k hệ số ảnh hưởng k = 1,13 => = = 3,4.108(N/m2) 53 Vật liệu chế tạo lò xo thép 60T có ứng suất cho phép []=7 10 8(N/m2) nên lò xo đủ bền 54 KT LUN Sau thời gian làm đồ án, đợc hng dẫn tận tình thầy Dng Quang Minh nh giúp đỡ thầy giáo khác môn, em hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp Tớnh toỏn kiểm nghiệm hệ thống ly hợp xe Hyundai County” Do hời gian có hạn vốn kiến thức hạn chế nên đồ án tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy giáo bảo để sửa chữa, rút kinh nghiệm để trường trở thành kỹ sư có trình độ vng vng hn Một lần em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình thầy Dng Quang Minh giúp đỡ tận tình thầy giáo khác môn! Sinh viờn thc hin Lê Anh Tài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan,2005, Tập giảng thiết kế tính toán Ôtô, Trờng ĐHBK Hà Nội [2] Phạm Vỵ-Dơng Ngọc Khánh,2004, Bài giảng cấu tạo ô tô, NXB Hà Nội [3] Lê Thị Vàng, 1992, Hớng dẫn đồ án môn học: Thiết kế hệ thống ly hợp Ôtô - Máy kéo, NXB H Ni [4] Lê Quang Minh-Nguyễn Văn Vợng, 2003, Sức bền vật liệu, NXB Giáo Dục [5] Trịnh Chất - Lê Văn Uyển,2000, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập 2, Trờng ĐHBK Hà Nội [6] Ninh Đức Tốn,2000, Bài giảng dung sai, Trờng ĐHBK Hà Nội [7] Lờ Quang Minh-Nguyn Vn Vng,2000, Sức bền vật liệu tập 1,2, NXB Giáo Dục [9] Nguyễn Khắc Trai,2003, Cấu tạo gầm xe con, NXB khoa häc vµ kü thuËt - Hµ Néi 56 ... Trong khn khổ giới hạn đồ án môn học, em giao nhiệm vụ “Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống ly hợp xe Hyundai County Công việc giúp cho em bước đầu làm quen với công việc thiết kế mà em học trường để ứng... hợp dẫn động thủy lực CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG LY HỢP XE HUYNDAI COUNTY 12 2.1: Giới thiệu xe huyndai county Thông số kỹ thuật Động Loại Cơng suất động (ps/vòng/phút) Momen xoắn lớn... lực 4x2R 7,00R16 Tang trống,thủy lực dòng trợ lực chân khơng 98,28 7,5 38,4 13 Hình 2.1: Xe hyundai county 2.2: Kết cấu chi tiết hệ thống ly hợp xe huyndai country 2.2.1: Nguyên lý hoạt động hệ

Ngày đăng: 27/06/2018, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w