1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài ca nhân CTXH thảo

13 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời đầu tiên, nhóm và cá nhân tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã sắp xếp và tạo điều kiện cho lớp Công tác xã hội K1 nói chung và nhóm thực tế nói riêng được Thực hành công tác xã hội II. Điều đó rất giúp ích cho chúng tôi trong việc vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học ở trường vào thực tiễn và có thể hoàn thiện bản thân mình hơn về chuyên môn cũng như kỹ năng sống đối với mỗi thành viên. Nhóm thực tế cũng xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng nói chung và cán bộ trung tâm nói riêng đã luôn quan tâm, giúp đỡ tận tình nhóm trong thời gian vừa qua để chúng tôi có thể hoàn thành đợt thực tế một cách tốt nhất.

  • Với yêu cầu và đòi hỏi kiến thức thực tiễn của môn Công tác xã hội nhóm và phát triển cộng đồng, chúng tôi sinh viên lớp Công tác xã hội K1 đã tiến hành chia nhóm xuống cộng đồng khảo sát và thực hành chuyên ngành. Nhóm chúng tôi gồm 11 thành viên đã xin thực tế tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng từ ngày 31/10/2016 đến ngày 27/11/2015. Trong quá trình thực tế nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa luật và Quản lý xã hội, cùng với các thầy cô trong bộ môn công tác xã hội đã truyền đạt, quan tâm, giúp đỡ, chúng tôi hoàn thành đợt thực tế chuyên môn này.

  • Báo cáo thực tế của tôi còn rất nhiều thiếu sót do năng lực và kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế, cộng đồng tại nơi sinh viên thực tế còn nhiều khó khăn, độ nhận thức còn hạn chế. Vì vậy nhóm rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo để bài báo cáo của nhóm được hoàn chỉnh hơn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • 1. Lịch sử vấn đề can thiệp

    • 2.2 Nhiệm vụ

    • + Nắm bắt và mô tả được những nét cơ bản về cơ sở thực tế.

  • 3. Đối tượng và phạm vi can thiệp

    • 3.1 Đối tượng can thiệp

    • 3.2 Phạm vi can thiệp

    • 1. Tâm lý học xã hội.

    • Tôi đã vận dụng vào quá trình họp nhóm, để tạo ra bầu không khí vui vẻ, thuận lợi để nhóm thân chủ thấy thoải mái và tham gia các hoạt động nhiệt tình hơn.

    • Tôi vận dụng kiến thức môn học này để hiểu được tâm lý chung của trẻ gặp hoàn cảnh khó khăn đặc biệt, các em luôn cảm thấy tự ti, hoài nghi, cần tình thương, mong có một cuộc sống tốt hơn, thù ghét những đứa trẻ khác mà không rõ lý do khi họ hơn nó về gia thế. Hay phân chia bè phái, có tính tự lập

    • 2. Hành vi con người và môi trường xã hội

    • 3. Chính sách xã hội

    • Vận dụng kiến thức vào thực tế, tôi nắm bắt được các chính sách mà  trẻ gặp hoàn cảnh khó khăn đặc biệt đang được thụ hưởng như: Bảo hiểm ý tế, miễn giảm học phí cho các em, trợ cấp hàng tháng cho các em để các em sinh hoạt hàng ngày, các chính sách liên quan đến giáo dục và giải quyết việc làm như: Tập huấn cho các em về kỹ năng sống, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe cho bản thân và cho những người xung quanh, giáo dục về giới tính.

    • 4. Nhập môn công tác xã hội

    • 5. Công tác xã hội với cá nhân

    • Tôi cũng vận dụng kiến thức của công tác xã hội cá nhân vào tiếp cận với các cá nhân để tìm hiểu hoàn cảnh, nhu cầu, mong muốn của thân chủ là gì và các chính sách hỗ trợ mà họ được nhận.

    • Thực hiện kế hoạch tiếp cận từng cá nhân trong nhóm để có thể trực tiếp quan sát thái độ, hành vi, biểu hiện của thân chủ khi nhắc đến những biến cố đã phải trải qua…qua đó có thể góp phần đánh giá một cách khách quan và chính xác mức độ vấn đề thân chủ gặp phải để nhân viên xã hội kịp thời lên kế hoạch giải quyết vấn đề, giúp họ cảm thấy mình được quan tâm và là một cá nhân riêng biệt cần giúp đỡ không bị dung hòa với các cá nhân trong nhóm. Phỏng vấn kết hợp với lắng nghe những chia sẻ về những khó khăn trong cuộc sống, những tâm tư và nguyện vọng của thân chủ, đồng thời có thể quan sát thái độ tích cực hay tiêu cực của họ trong hoàn cảnh, mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm.

    • 6. Công tác xã hội nhóm

    • 7. Các phương pháp và kỹ năng chính

    • 7.1. Phương pháp công tác xã hội cá nhân

    • 7.2. Phương pháp công tác xã hội với nhóm

    • 7.3. Kỹ năng lắng nghe

    • 7.4. Kỹ năng quan sát

    • 7.5. Kỹ năng đặt câu hỏi

    • 7.6. Kỹ năng giao tiếp

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lời đầu tiên, nhóm nhân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên xếp tạo điều kiện cho lớp Cơng tác xã hội K1 nói chung nhóm thực tế nói riêng Thực hành cơng tác xã hội II Điều giúp ích cho chúng tơi việc vận dụng kiến thức, kỹ học trường vào thực tiễn hồn thiện thân chun mơn kỹ sống thành viên Nhóm thực tế xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng nói chung cán trung tâm nói riêng ln quan tâm, giúp đỡ tận tình nhóm thời gian vừa qua để chúng tơi hồn thành đợt thực tế cách tốt Qua đây, nhóm mong rằng, Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên thực tế nhiều để sinh viên nắm củng cố kiến thức kỹ học lớp vào với thực tế Đó hành trang quý báu cho nhân, thực nhiệm vụ Nhân viên Công tác xã hội tương lai Với yêu cầu đòi hỏi kiến thức thực tiễn mơn Cơng tác xã hội nhóm phát triển cộng đồng, sinh viên lớp Cơng tác xã hội K1 tiến hành chia nhóm xuống cộng đồng khảo sát thực hành chuyên ngành Nhóm chúng tơi gồm 11 thành viên xin thực tế Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng từ ngày 31/10/2016 đến ngày 27/11/2015 Trong trình thực tế nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo Khoa luật Quản lý xã hội, với thầy cô môn công tác xã hội truyền đạt, quan tâm, giúp đỡ, chúng tơi hồn thành đợt thực tế chuyên môn Báo cáo thực tế tơi nhiều thiếu sót lực kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế, cộng đồng nơi sinh viên thực tế nhiều khó khăn, độ nhận thức hạn chế Vì nhóm mong nhận sự góp ý, bổ sung thầy giáo để báo cáo nhóm hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! I.THƠNG TIN CHUNG Thơng tin nhân: - Họ tên: Nguyễn Thị Phương Thảo; - Ngày, tháng, năm sinh: 27/10/1991 - Học viên lớp: Công tác xã hội - Khóa I năm học 2013- 2018 Cao Bằng - Cơ sở đào tạo: Trung tâm Giáo dục thường xuyên Tỉnh Cao Bằng Thời gian,địa điểm thực tập: - Thời gian thực tập: 31/10-27/11/2016 - Địa điểm thực tập: Trung tâm Bảo Trợ Xã Hội II KẾ HOẠCH CHUNG Lịch sử vấn đề can thiệp Từ giai đoạn đầu hình thành phát triển đến nay, ngành CTXH nói riêng ngành có liên quan đến cơng tác hỗ trợ, chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung, có nhiều nghiên cứu viết vấn đề chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em mồ cơi Vì vậy, phần nhóm chúng tơi xin phép đề cập tới số viết nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến lĩnh vực, vấn đề mà đề tài nghiên cứu hướng tới Bài viết “ Về đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn,mồ cơi dựa vào cộng đồng, giai đoạn 2005 – 2010” tác giả Vũ Thị Hiểu tạp chí Lao động – xã hội số 267 Tác giả nêu lên thực trạng cơng tác chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ cơi, trẻ em khuyết tật .trong thời kỳ trước năm 2005 Thực trạng cho thấy, trẻ em mồ cơi nói riêng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nói chung có điều kiện sống sức khỏe khó khăn nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan Những trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nước ta sự trợ giúp từ nhiều sách, nguồn kênh khác nhau, đáp ứng nhu cầu lương thực giảm bớt số trẻ em lang thang, nhỡ, góp phần ổn định trị - xã hội Bên cạnh đó, em hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm Cùng với hình thức chăm sóc trung tâm sở từ thiện, nhà nước thực sách vận động cộng đồng nhận thay thế, chăm sóc theo hình thức nhận ni để đảm bảo lợi ích tốt dành cho trẻ em sống vật chất – văn hóa tinh thần Đánh giá khoản chi ngân sách cho trẻ em đặc biệt khó khăn hạn hẹp, chưa đáp ứng hết nhu cầu Bài viết nêu lên mục tiên giải pháp chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn cộng đồng giai đoạn 2005 – 2010 Trong có nội dung, tăng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn hưởng trợ cấp xã hội, chăm sóc thay cộng đồng trợ giúp y tế - giáo dục lên từ 30% đến 65%, thực thí điểm đưa nghìn em mồ côi – tàn tật từ sở bảo trợ xã hội chăm sóc cộng đồng thơng qua hình thức gia đình nhân nhận nuôi để thực mục tiêu này, viết đưa giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh đạo, hợp tác, bổ sung kinh phí hồn thành tốt mục tiêu Bài viết “ Vấn đề chăm sóc thay trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn,mồ cơi số nước khả áp dụng Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Hồi, tạp chí Lao động – xã hội, số 277 Bài viết giải thích ý nghĩa cụm từ “ Chăm sóc thay thế” dịch vụ chăm sóc tạm thời gia, cung cấp sự chăm sóc gia đình thay thời gian Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp 2.1 Mục tiêu - Vận dụng linh hoạt, có hiệu kiến thức học phần cơng tác xã hội với nhóm vào q trình tiếp cận, nhận diện xây dựng kế hoạch giải vấn đề nhóm thân chủ - Thiết lập mối quan hệ với nhóm thân chủ - Đạt kĩ làm việc với nhóm phát triển sự tự tin làm việc với nhóm - Tạo mối quan hệ tốt với sở thực tế để nhận sự giúp đỡ tận tình cán bộ, nhân viên - Giải đáp ứng nhu cầu thành viên tham gia vào nhóm - Rút kinh nghiệm q trình thực tế, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn công tác xã hội với nhóm - Hiểu vai trò người làm công tác xã hội việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội, nắm vững chức năng, nhiệm vụ quyền hạn công việc - Hình thành ý thức, đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện phát triển tác phong chuyên nghiệp nhân viên công tác xã hội làm việc với nhóm thân chủ 2.2 Nhiệm vụ + Nắm bắt mô tả nét sở thực tế + Lựa chọn liên hệ cho nhóm địa điểm thực tế nhóm thân chủ cụ thể để làm việc + Thu thập thông tin, phân tích, nhận diện vấn đề thân chủ Từ nhóm thân chủ lên kế hoạch giải vấn đề + Hỗ trợ nhóm thân chủ việc sinh hoạt nhóm giải vấn đề + Lượng giá, xem xét vấn đề làm chưa làm được, rút học kinh nghiệm cho thân nhóm thực tế +Viết báo cáo thực tế Đối tượng phạm vi can thiệp 3.1 Đối tượng can thiệp Nhóm Trẻ em mồ côi 3.2 Phạm vi can thiệp + Phạm vi không gian: Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng, Tổ 16, P.Sông Bằng, TP Cao Bằng ( 06 thành viên ) + Phạm vi thời gian: 30/10/2016 – 27/11/2016 Phương pháp can thiệp Với dự kiến địa điểm thực tế lựa chọn trước Trung tâm bảo trợ xã hội Đối tượng nhóm Trẻ mồ cơi, đối tượng có đặc điểm, có nhu cầu giống Nhóm thực tế chúng tơi định lựa chọn phương pháp can thiệp với đối tượng cơng tác xã hội nhóm Đó phương pháp mà nhân viên xã hội sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm để giúp nhân tương tác với nhau, chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ, kinh nghiệm nhằm thay đổi thái độ, hành vi tăng cường khả giải vấn đề thỏa mãn nhu cầu nhóm viên Đối tượng mà nhóm nhiệm vụ trợ giúp tồn nhóm,là tất thành viên nhóm Cơng cụ tác nghiệp dựa vào mối quan hệ, sự tương tác thành viên nhóm thơng qua buổi sinh hoạt Kết hợp với chương trình hành động để nhân củng cố, nâng cao kiến thức Trong phương pháp nhân viên xã hội đóng vai trò người điều phối, hướng dẫn định hướng hoạt động cho nhóm người tham gia, thực chủ yếu nhóm can thiệp Ln giúp thành viên xác định mục đích, mục tiêu nhóm vị trí, vai trò, nhiệm vụ nhóm viên hoạt động Theo dõi, giám sát đánh giá hoạt động nhóm Với đặc điểm nhóm đối tượng này, nhóm nhiệm vụ lựa chọn mơ hình sinh hoạt mang tính chất giáo dục, nâng cao nhận thức chủ yếu để giúp thân chủ thoải mái, tự tin với III NHIỆM VỤ, NHẬT KÝ NHÂN Nhiệm vụ Trong ngày thực tập Trung tâm Bảo trợ xã hội phân công công việc sau - Phụ Trách Phần :Lịch sử vấn đề can thiệp, tóm tắt q trình tiếp cận thân chủ - Ngày 13/11/2016 tơi trưởng nhóm phân cơng nhiệm vụ phụ trách Lịch sử can thiệp vấn đền tóm tắt trình tiếp cận thân chủ, thực tập nhóm tơi tìm hiểu làm phần sau: + Lịch sử can thiệp vấn đề: Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, sự hội nhập quốc tế khu vực ngày lớn mạnh, tảng quan trọng để nước nhà phát triển nguồn nhân lưc, trình độ dân trí tay nghề lao động Nhiều nhân tập thể đem lại thành tựu đáng kể cho sự đổi phát triển không ngừng kinh tế, nhiên, hậu chiến tranh nhiều chứng bệnh trẻ em kéo theo nhiều vấn đề nan giải cho xã hội Một vấn đề nhiều trẻ em tự kỉ, trí tuệ khơng minh mẫn, trẻ em khuyết tậ, tàn tật, …Nó ngày, làm cho bậc phụ huynh phải đau đầu em mình, Nhà nước tổ chức nhân phi phủ phải đứng lên chi nhiều khoản tiền vào trại điều dưỡng để chăm sóc, dạy dỗ em để em trở thành người có ích cho xã hội để họ xóa bỏ nỗi lo toan kỹ bản, ngày mai ám ảnh họ Những trẻ em tự kỉ, chậm phát triển trí tuệ thường rơi vào tình trạng suy nghĩ không hợp lý, mệt mỏi sự hòa đồng họ với xã hội khó khăn Họ tự giải vấn đề mà cần sự trợ giúp, tư vấn từ bên ngồi Cơng tác xã hội nhân phận cơng tác xã hội có vai trò quan trọng việc trợ giúp đối tượng trẻ em khuyết tật, trẻ chậm phát triển trí tuệ trở lại sống bình thường, lạc quan, hành động để tự tin giao tiếp, tăng cường khả giải vấn đề không mà tương lai Cơng tác hỗ trợ cho trẻ em mồ cơi tồn xã hội quan tâm, điều thể báo cáo, sự kiện, hội thảo, chương trình, hoạt động dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Tất nói lên tầm quan trọng việc trợ giúp em vượt qua rào cản, khó khăn, hỗ trợ mặt để vươn lên, để tự tin sống Tiêu biểu có số báo, báo cáo, hội thảo… Các hoạt động tình nguyện qun góp, giúp đỡ cho trẻ em mồ cơi tổ chức hàng năm nhiều nơi Mặc dù em Trung tâm bảo trợ có sự quan tâm xã hội bên cạnh em chịu nhiều thiệt thòi, hoạt động đáp ứng phần sống em, hầu hết hoạt động đáp ứng nhu cầu vật chất, hoạt động giành cho vấn đề tinh thần em Vì vậy, vấn đề can thiệp lần theo hướng công tác xã hội, trợ giúp cho em mặt vật chất mà mặt tinh thần, giúp cho em thoát khỏi tâm lý e ngại, rụt rè, sự kỳ thị để họ tự tin vươn lên sống + Tóm tắt q trình tiếp cận thân chủ: Đây bước lập kế hoạch thực kế hoạch để đạt mục tiêu Các mục tiêu thực trình làm việc trực tiếp với nhóm đối tượng Việc thực kế hoạch đề nhiệm vụ vơ khó khăn nhóm đối tượng buộc nhóm đối tượng phải thay đổi suy ngĩ, thái độ, hành vi trước thói quen lập trình sẵn não Vì thế, nhóm CTXH cần thường xuyên giám sát, động viên hỗ trợ nhóm đối tượng Nếu khó khăn phát sinh vấn đề, đôi bên thảo luận để có hướng khắc phục Việc lập kế hoạch dựa vào mục đích giúp nhóm đối tượng xóa bỏ mặc cảm, tự ti có nghị lực sống Giúp nhóm đối tượng giải khó khăn mặt tâm lý, nâng cao đời sống tinh thần sống lạc quan Trong buổi đầu đến sở gặp gỡ với ban Lãnh đạo Trung tâm bảo trợ xã hội Cô Nông Thị An, trao đổi quy định, quy chế sở Đồng thời cô giới thiệu qua đối tượng trẻ em mồ côi trung tâm Sau tìm hiểu, thu thập thơng tin đối tượng Trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ xã hội – tỉnh Cao Bằng, nhóm nhờ An giới thiệu cho nhóm em độ tuổi từ .đến 15 tuổi Bước đầu nhóm đến gặp em để tìm hiểu rõ tình vấn đền mà em gặp phải làm quen với em Qua tiếp xúc ban đầu nhờ sự giúp đỡ An, chúng tơi lấy lòng tin em buổi tiếp xúc Các em tỏ thân thiện sẵn sàng tham gia cho buổi hoạt tới Nhật ký nhân Thời gian Hoạt động 30/10/2016 Em nhóm Họp nhóm nhiệm vụ bầu nhóm trưởng nhóm thảo luận thống chọn địa điểm để thực tế Và sau chọn sở thực tế nhóm thống thời gian xuống sở 2/11/2016 Em nhóm xuống sở thực tế gặp Lãnh đạo Trung tâm để trình giấy giới thiệu thực tế chuyên môn làm quen với ban điều hành Trung tâm Được phép tham quan sở thực tế hẹn gặp buổi làm việc 4/11/2016 Em nhóm gặp lãnh đạo Trung tâm: trình bày mục đích nhóm đợt thực tế chuyên môn Sau xin ý kiến để ban lãnh đạo Trung tâm giới thiệu thành viên Trung tâm để nhóm thành lập nhóm nhỏ 6/11/2016 Em nhóm sau tìm hiểu hồn cảnh gia đình đối tượng trung tâm thành lập nhóm can thiệp gồm em có hồn cảnh mồ cơi có độ tuổi từ 6-15t lên kế hoạch tổ chức họp nhóm, trò chuyện đưa mục đích, mục tiêu Cả nhóm thống thành lập trang facebook để thành viên dễ liên lạc, chia sẻ thơng tin 7/11/2016 Em nhóm sinh hoạt nhóm can thiệp: Trò chuyện tìm hiểu thành viên hình thức người đứng lên giới thiệu mình, cảm nhận tham gia vào nhóm Tổ chức giao lưu, tạo khơng khí thoải mái ,giảm bớt căng thẳng mệt mỏi 10/11/2016 Sinh hoạt tìm hiểu vấn đề thân chủ gặp phải: Lăng nghe thân chủ chia sẻ vấn đề gặp phải Quan sát hành động, cử chỉ, thái độ họ chia sẻ 12/11/2015 Họp nhóm nhiệm vụ, phân cơng nhiệm vụ, báo cáo cho thành viên nhóm 13/11/2016 Lên kế hoạch giải vấn đề thân chủ : Nhóm nhiệm vụ thân chủ thảo luận đưa hoạt động để hồn thành mục đích đề 15/11/2016 Họp nhóm chuẩn bị cho buổi Ngoại khóa lên kế hoạch tổ chức chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Xây dựng khung chương trình 17/11/2016 Tổ chức luyện tập văn nghệ cho buổi tọa đàm 20/11 Cùng nhóm can thiệp làm báo tường chủ đề ngày 20/11 19/11/2016 Tổng duyệt trương trình văn nghệ 20/11/2016 Tổ chức buổi tọa đàm giao lưu văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 24/11/2016 Sinh hoạt nhóm Tổng kết hoạt động đạt chưa đạt 27/11/2016 Liên hoan chia tay tổ chức giao lưu văn nghệ 28/11/2016 Hồn thành báo cáo nhóm 16/12/2016 IV VẬN DỤNG KIẾN THỨC Để thực thực hành Công tác xã hội em vận dụng kiến thức học môn Tâm lý học xã hội Tơi vận dụng vào q trình họp nhóm, để tạo bầu khơng khí vui vẻ, thuận lợi để nhóm thân chủ thấy thoải mái tham gia hoạt động nhiệt tình Tơi vận dụng kiến thức môn học để hiểu tâm lý chung trẻ gặp hồn cảnh khó khăn đặc biệt, em ln cảm thấy tự ti, hồi nghi, cần tình thương, mong có sống tốt hơn, thù ghét đứa trẻ khác mà không rõ lý họ gia Hay phân chia bè phái, có tính tự lập Hành vi người môi trường xã hội Tôi vận dụng thuyết nhu cầu Maslow vào thực tế, để biết nhu cầu trẻ gì? Và em nhu cầu nào? Và mong muốn trẻ gì? Đồng thời qua kiến thức mơn, tơi biết hành vi nhóm trẻ, yếu tố tác động đến hành vi trẻ mặc cảm tự ti Qua đó, tìm giải pháp để giúp đỡ thân chủ mắc phải vấn đề Chính sách xã hội Vận dụng kiến thức vào thực tế, tơi nắm bắt sách mà trẻ gặp hồn cảnh khó khăn đặc biệt thụ hưởng như: Bảo hiểm ý tế, miễn giảm học phí cho em, trợ cấp hàng tháng cho em để em sinh hoạt hàng ngày, sách liên quan đến giáo dục giải việc làm như: Tập huấn cho em kỹ sống, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe cho thân cho người xung quanh, giáo dục giới tính Nhập mơn cơng tác xã hội Tơi áp dụng nguyên tắc chung công tác xã hội như: - Tạo mối quan hệ: Tôi thiết lập mối quan hệ với nhóm thân chủ, đặc biệt trẻ có hồn cảnh khó khăn tạo lòng tin, sự gắn bó với nhóm thân chủ - biệt hóa: Coi nhóm trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhóm riêng biệt khơng hòa lẫn với nhóm khác, mang đặc điểm riêng biệt Công tác xã hội với nhân Tôi vận dụng kiến thức công tác xã hội nhân vào tiếp cận với nhân để tìm hiểu hoàn cảnh, nhu cầu, mong muốn thân chủ sách hỗ trợ mà họ nhận Thực kế hoạch tiếp cận nhân nhóm để trực tiếp quan sát thái độ, hành vi, biểu thân chủ nhắc đến biến cố phải trải qua…qua góp phần đánh giá cách khách quan xác mức độ vấn đề thân chủ gặp phải để nhân viên xã hội kịp thời lên kế hoạch giải vấn đề, giúp họ cảm thấy quan tâm nhân riêng biệt cần giúp đỡ khơng bị dung hòa với nhân nhóm Phỏng vấn kết hợp với lắng nghe chia sẻ khó khăn sống, tâm tư nguyện vọng thân chủ, đồng thời quan sát thái độ tích cực hay tiêu cực họ hoàn cảnh, mối quan hệ thành viên nhóm Cơng tác xã hội nhóm Tơi vận dụng mơn vào q trình làm việc tương tác thành viên nhóm nhiệm vụ, nhóm thành viên phải thống với nhau, đoàn kết hỗ trợ với cơng việc Trong q trình làm việc với nhóm thân chủ tơi thành viên nhóm phải vận dụng kiến thức, kỹ làm việc nhóm để làm việc với nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cách khoa học để đạt kết tốt rút ngắn thời gian thực Các phương pháp kỹ 7.1 Phương pháp cơng tác xã hội nhân Tôi vận dụng phương pháp vào trình làm việc với nhân nhóm thân chủ Đặc biệt làm việc với trẻ em thiệt thòi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần trợ giúp 7.2 Phương pháp cơng tác xã hội với nhóm Phương pháp giúp tơi nhóm tận dụng tối đa sức mạnh nguồn lực nhóm để giải vấn đề hỗ trợ thành viên nhóm với 7.3 Kỹ lắng nghe Tôi vận dụng kỹ vào trình vấn, tìm hiểu, thu thập thơng tin Tơi lắng nghe cách tích cực nghe có chọn lọc Khi nghe tơi tránh để em nói lan man, khơng trọng tâm Khi nghe tơi có ghi chép lại quan trọng để phục vụ cho việc thu thập thông tin giải vấn đề 7.4 Kỹ quan sát Tôi vận dụng kỹ nhiều q trình làm việc Khi khảo sát trung tâm tơi quan sát tổng quát hết điều kiện sở vật chất như: phòng ở, hội trường, bếp ăn, khu vui chơi giải trí em…Để có đánh giá sơ trung tâm Trong trình tiếp xúc với nhóm thân chủ tìm hiểu thơng tin tơi có sự quan sát tỉ mỉ nhân vấn hành vi, thái độ, họ Quan sát nét mặt, hành động, cử người vấn để xác nhận thông tin cách tốt 7.5 Kỹ đặt câu hỏi Tôi vận dụng kỹ tốt trình vấn nhân để tìm hiểu thông tin Tôi sử dụng câu hỏi mở “Ước mơ sau em gì? ” hay “ Em làm để thực ước mơ đó?” Các câu hỏi đóng “ Em có hài lòng với sách mà hưởng khơng?” Trong q trình vấn tơi ln sử dụng câu hỏi dễ hiểu không sử dụng từ chun mơn, khoa học khiến thân chủ khó hiểu 7.6 Kỹ giao tiếp Tôi vận dụng kỹ giao tiếp nhiều linh hoạt đảm bảo hiệu công việc Khi giao tiếp với thân chủ cần tỏ thái độ tơn trọng, gần gũi, thấn thiện không áp đặt họ gây áp lực Khi làm việc với cán trung tâm giao tiếp ln rõ ràng, mạch lạc, logic có thái độ tơn trọng, lễ phép V THUẬN LỢI KHÓ KHĂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thuận lợi - Được sự quan tâm, tạo điều kiện ban lãnh đạo trung tâm, sự hướng dẫn đạo nhiệt tình cán - Các nhân nhóm có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình cơng việc nhóm phân cơng - Nhóm đối tượng tương đối ngoan, dễ gần Khó Khăn - Một số đối tượng e ngại hồn cảnh mình, khơng muốn tiết lộ sợ bị phân biệt, kì thị - Đa số đối tượng trẻ dân tộc thiểu số, chưa nói nhiều tiếng phổ thơng nên giao tiếp gặp nhiều khó khăn - Đơi đối tượng mải chơi chưa tập trung vào trò chuyện tiếp xúc - Thời gian tiếp cận với nhóm đối tượng hạn chế Bài học kinh nghiệm Để làm tốt cơng việc nói chung ngành cơng tác xã hội nói riêng khơng có kiến thức lý thuyết mà cần phải có kinh nghiệm thực tế Kinh nghiệm thực tế khơng đơn giản ngành học Mà cần phải có thêm kinh nghiệm kỹ mềm : kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm đối chiếu lý thuyết với thực tế bên ngồi, giúp tơi củng cố kiến thức cho thân, có nhìn sâu rộng ngành học nhiều điều bổ ích cho cơng việc tương lai Qua kì thực tập kéo dài tháng, tiếp xúc với cán trung tâm, trao đổi thực tế với đối tượng tơi nhận thấy khó khăn cán cơng tác chăm sóc, giáo dục cháu khó khăn đối tượng tiếp xúc với môi trường qua đợt thực tập tơi học hỏi, tích lũy nhiều kinh nghiệm cho thân để áp dụng cho tập thực hành chuyên môn áp dụng cho công tác Mỗi công việc không đòi hỏi kỹ lý thuyết Khi thực tập Trung tâm Bảo Trợ Xã Hội tỉnh Cao Bằng nhận thấy làm để vận dụng kiến thức học đem lại hiệu thực tế quan trọng Chính thân cần phải nỗ lực học tập tốt kiến thức học hỏi kinh nghiệm thực tế để không ngừng nâng cao chuyên môn, kinh nghiệm thực tế cho công việc sau VI KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: Khơng có Người thực Nguyễn Thị Phương Thảo ... Đối tượng phạm vi can thiệp 3.1 Đối tượng can thiệp Nhóm Trẻ em mồ côi 3.2 Phạm vi can thiệp + Phạm vi không gian: Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng, Tổ 16, P.Sông Bằng, TP Cao Bằng ( 06 thành... động để cá nhân củng cố, nâng cao kiến thức Trong phương pháp nhân viên xã hội đóng vai trò người điều phối, hướng dẫn định hướng hoạt động cho nhóm người tham gia, thực chủ yếu nhóm can thiệp... với cá nhân Tôi vận dụng kiến thức công tác xã hội cá nhân vào tiếp cận với cá nhân để tìm hiểu hoàn cảnh, nhu cầu, mong muốn thân chủ sách hỗ trợ mà họ nhận Thực kế hoạch tiếp cận cá nhân nhóm

Ngày đăng: 27/06/2018, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w