1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các thành phần sử dụng trong bảng tuần hoàn

2 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng. Các nguyên tố được biểu diễn theo trật tự số hiệu nguyên tử tăng dần, thường liệt kê cùng với ký hiệu hóa học trong mỗi ô. Dạng tiêu chuẩn của bảng gồm các nguyên tố được sắp xếp thành 18 cột và 7 dòng, với hai dòng kép nằm riêng nằm bên dưới cùng.Các hàng trong bảng gọi là các chu kỳ, trong khi các cột gọi là các nhóm, một số có tên riêng như halogen hoặc khí hiếm. Bởi vì theo định nghĩa một bảng tuần hoàn thể hiện những xu hướng tuần hoàn, bất kỳ bảng dưới dạng nào cũng có thể dùng để suy ra mối quan hệ giữa các tính chất của nguyên tố và tiên đoán tính chất của những nguyên tố mới, chưa được khám phá hoặc chưa tổng hợp được. Do đó, một bảng tuần hoàndù ở dạng tiêu chuẩn hay các biến thểcung cấp khuôn khổ hữu ích cho việc phân tích thuộc tính hóa học, và các bảng như vậy được sử dụng rộng rãi trong hóa học và các khoa học khác.Mặc dù có những người tiên phong trước đó, Dmitri Ivanovich Mendeleev thường được xem là người công bố bảng tuần hoàn phổ biến đầu tiên vào năm 1869. Ông đã phát triển bảng tuần hoàn của mình để minh họa các xu hướng tuần hoàn trong thuộc tính các nguyên tố đã biết khi đó. Mendeleev cũng tiên đoán một số thuộc tính của các nguyên tố chưa biết mà ông hi vọng sẽ lấp vào những chỗ trống trong bảng này. Hầu hết những tiên đoán của ông tỏ ra chính xác khi các nguyên tố đó lần lượt được phát hiện. Bảng tuần hoàn của Mendeleev từ đó đã được mở rộng và hiệu chỉnh với sự khám giá hoặc tổng hợp thêm những nguyên tố mới và sự phát triển của các mô hình lý thuyết để giải thích thuộc tính hóa học.

Các thành phần sử dụng bảng tuần hoàn: ( An deep try ) ) 1\ Gía trị Z ( số proton hạt nhân) ghi phía bên trái ô nguyên tố Như biết nguyên tử xem hệ gồm có hạt proton, nơtron hạt nhân giá trị Z đề cập nêu số p hạt nhân nguyên tử nguyên tố Lưu ý: tên gọi số Z, số p, số proton hạt nhân Ví dụ minh họa: Nhìn vào số ( giá trị nằm bên trái nói) ta thấy ngun tố hidro ) hidro có proton hạt nhân số giá trị Z hidro Nhìn vào thứ 19 ( giá trị 19 nằm bên trái nêu) ta thấy ngun tố Kali ) hạt nhân kali có 19 hạt p, hay số Z nguyên tử nguyên tố kali 19 Vậy giá trị Z dùng để làm ??? Khi biết giá trị Z này, ta có thể:  Nhìn vào bảng tuần hồn xem nguyên tố ( dùng tốn tìm ngun tố)  Biết ngun tố thuộc chu kỳ nhóm bảng tuần hoàn  Và số ứng dụng khác dùng hóa phóng xạ( thi HSG) 2\ Chu kỳ bảng tuần hồn: Nhìn bên trái bảng tuần hồn ta thấy có đánh số theo cột dọc từ -)7 chu kỳ bảng tuần hồn, số chu kỳ chu kỳ 2,… chu kỳ muốn biết nguyên tố nằm chu kỳ bảng tuần hồn ta việc tìm vị trí ( ) ngun tố nằm đâu dò theo hàng ngang coi ngun tố nằm chu kỳ Ví dụ: ta nhìn thấy ngun tố Nitơ ta dò theo hàng ngang thấy nằm hang ngang đánh số -) Nitơ thuộc chu kỳ Tại ô số 45 ta thấy nguyên tố Rh ( Rođi ) dò theo hàng ngang thấy thuộc dòng số ) Rh thuộc chu kỳ Định nghĩa chu kỳ : Là tập hợp nguyên tố có số lớp electron từ trái sang phải chu kỳ nguyên tố xếp theo chiều tăng dần giá trị số Z 3\ Nhóm nguyên tố hay nói đơn giản nhóm Vd: nhóm IA,IIA,VIB,… Định nghĩa: tập hợp ngun tố có cấu hình electron khác số lớp có electron hóa trị dẫn đến việc chúng có hóa trị Nhìn lên hàng dọc thấy có đánh giá trị IIA,IIIA,IB… v,,v Nhóm xét theo hàng dọc ( trái ngược với chu kỳ xét theo hàng ngang ) Ví dụ: Nhìn vào số 11 ( nguyên tố natri) ta dò theo hàng dọc thấy natri nằm hang IA -) natri thuộc nhóm IA Nhìn vào số 34 ta thấy ngun tố Se dò theo hàng dọc nằm hàng VIA -) Se nguyên tố thuộc nhóm VIA ỨNG DỤNG CỦA NHÓM CÓ THỂ XEM LÀ QUAN TRỌNG HƠN SO VỚI CHU KỲ: Khi biết nguyên tố thuộc nhóm ta biết chúng có hóa trị số oxi hóa Số oxi hóa nguyên tố với giá trị nhóm(nói nhóm A) Ví dụ: Natri nằm nhóm IA -) số oxi hóa hay nói hóa trị 1, Cacbon nằm nhóm IVA ) số oxi hóa cacbon hay nói hóa trị ... Nhìn vào số 34 ta thấy ngun tố Se dò theo hàng dọc nằm hàng VIA -) Se ngun tố thuộc nhóm VIA ỨNG DỤNG CỦA NHĨM CÓ THỂ XEM LÀ QUAN TRỌNG HƠN SO VỚI CHU KỲ: Khi biết nguyên tố thuộc nhóm ta biết

Ngày đăng: 25/06/2018, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w