Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
831,49 KB
Nội dung
[tắt] Mời tham gia thảo luận Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017! Gia Long Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với định nghĩa khác, xem Gia Long (định hướng) Gia Long 嘉嘉 Vua Việt Nam (chi tiết ) Chân dung phổ biến vua Gia Long Nguyễn vương Đăng quang 1780 Tiền nhiệm Nguyễn Phúc Thuần Nguyễn Phúc Dương Kế nhiệm Thay đổi tước hiệu Hồng đế Việt Nam Trị 1802 – 1820 Đăng quang tháng năm Nhâm Tuất (1802) Tiền nhiệm Sáng lập triều đại Kế nhiệm Minh Mạng Thông tin chung Thê thiếp Thừa Thiên Cao hoàng hậu Thuận Thiên Cao hồng hậu Đức phi Lê Ngọc Bình nhiều thê thiếp khác Hậu duệ Nguyễn Phúc Cảnh Nguyễn Phúc Đảm tổng cộng 15 hồng tử 18 cơng chúa Tên húy Nguyễn Phúc Ánh (阮阮阮) Niên hiệu Gia Long (阮阮) Thụy hiệu Cao Hoàng đế (阮阮阮) (đầy đủ) Miếu hiệu Thế Tổ (阮阮) Triều đại Nhà Nguyễn Hoàng gia ca Đăng đàn cung Thân phụ Nguyễn Phúc Luân Thân mẫu Hiếu Khang hoàng hậu Sinh tháng năm 1762 Huế, Việt Nam Mất tháng 2, 1820 (57 tuổi) Huế, Việt Nam An táng Thiên Thọ Lăng, Huế Gia Long (chữ Hán: 阮阮; tháng năm 1762 – tháng năm 1820), tên thật Nguyễn Phúc Ánh (阮阮阮), thường gọi tắt Nguyễn Ánh (阮阮), vị hoàng đế thành lập nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Ơng trị từ năm 1802 đến qua đời năm 1820, truy tôn miếu hiệu Nguyễn Thế Tổ (阮阮阮) Là cháu nội chúa Nguyễn Phúc Khoát, vị chúa Nguyễn cuối Đàng Trong, sau gần toàn gia tộc bị quân Tây Sơn bắt giết năm 1777, Nguyễn Ánh phải trốn chạy bắt đầu chiến 25 năm với Tây Sơn để khôi phục lại nghiệp dòng tộc Sau nhiều thất bại lớn phải cầu viện giúp đỡ Xiêm La Pháp, ông giữ vững Nam Hà đến năm 1802 đánh bại qn Tây Sơn, lên ngơi hồng đế, thống Việt Nam sau nhiều kỷ nội chiến Triều đại Gia Long đánh dấu việc thức sử dụng quốc hiệu Việt Nam với cương thổ thống rộng lớn thời đó, kéo dài từ biên giới với Trung Quốc tới vịnh Thái Lan, gồm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; thay cải cách triều Tây Sơn sách điều hành xã hội giáo dục gắn chặt với giá trị Nho giáo truyền thống từ triều đại trước nhằm củng cố xây dựng ổn định đất nước; việc định Phú Xn Ngồi ra, ơng người mở đường cho ảnh hưởng người Pháp Việt Nam qua việc mời họ giúp xây dựng thành trì lớn, huấn luyện quân đội khoan thứ cho việc truyền đạo Công giáo Dưới cai trị ông, Việt Nam trở thành lực quân hùng mạnh Đông Dương, Xiêm La phân chia ảnh hưởng Chân Lạp Lào Mục lục [ẩn] 1Thời trẻ 2Thất Nam Hà o 2.1Xưng vương o 2.2Quan hệ với Xiêm La o 2.3Thất trước Tây Sơn o 2.4Cầu viện Xiêm La o 2.5Lưu vong Xiêm Hiệp ước với Pháp 3Củng cố lực o 3.1Về nước o 3.2Người Pháp giúp đỡ o 3.3Ổn định Nam Hà 3.3.1Tổ chức quyền kinh tế 3.3.2Chính sách quân ngoại giao 4Bắc tiến thắng lợi o 4.1Tây Sơn suy yếu o 4.2Thống quốc gia o 4.3Trả thù Tây Sơn 5Cai trị o 5.1Tổ chức quyền o 5.2Chính sách đối ngoại o 5.3Chính sách kinh tế o 5.4Chính sách xã hội 5.4.1Chính sách tơn giáo o 5.5Chính sách qn 6Các vụ án công thần 7Qua đời o 7.1Chôn cất thờ cúng 8Truyền cho Minh Mạng 9Cuộc sống cá nhân o 9.1Ngoại hình tính cách o 9.2Gia quyến 10Nhận định 11Chú giải 12Chú thích tham khảo o 12.1Ghi o 12.2Thư mục 13Đọc thêm 14Liên kết Thời trẻ[sửa | sửa mã nguồn] Nguyễn Ánh sinh vào ngày 15 tháng năm Nhâm Ngọ (tức ngày tháng năm 1762), trai thứ ba Nguyễn Phúc Ln Nguyễn Thị Hồn[1] Khi nhỏ Nguyễn Ánh có tên khác Nguyễn Phúc Chủng (阮阮阮) Nỗn (阮) Ơng nội ơng chúa Vũ muốn truyền lại cho cha ông Nguyễn Phúc Luân Nhưng năm ông tuổi, cha ông bị quyền thần Trương Phúc Loan bắt giam chết ngục Năm ông tuổi (1771), khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ Năm ông 13 tuổi (1775), chúa Nguyễn bị chúa Trịnh quân Tây Sơn đánh kẹp từ hai mặt Nguyễn Ánh bốn anh em nhà theo chúa Nguyễn Phúc Thuần chạy vào Quảng Nam vượt biển vào Gia Định[1][2] Trong thời gian Gia Định, nội chúa Nguyễn xảy tranh chấp phe ủng hộ Nguyễn Phúc Thuần Đỗ Thanh Nhơn phe ủng hộ Nguyễn Phúc Dương Lý Tài, Nguyễn Ánh trú Ba Giồng với quân Đông Sơn[3] Đầu năm 1777, quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy tiến đánh Sài Gòn Thái Thượng Vương Nguyễn Phúc Thuần, Tân Chính Vương Nguyễn Phúc Dương vài người anh em ruột Nguyễn Ánh nhiều người khác gia tộc chúa Nguyễn bị Nguyễn Huệ bắt giết hết, có ơng nạn Long Xun[2][4][5][6] Nguyễn Ánh chạy tiếp đảo Thổ Chu[5][6] Tại đây, Nguyễn Ánh gặp gỡ Giám mục Công giáo thuộc Hội Thừa sai Ba Lê tên Bá Đa Lộc (Pigneau de Behaine) che chở[7][8][9][10] Thất Nam Hà[sửa | sửa mã nguồn] Xưng vương[sửa | sửa mã nguồn] Lược đồ số địa danh Gia Định cuối kỷ thứ 18 xuất viết Bản đồ chứa đựng hầu hết địa danh miền nam Việt Nam khu vực lân cận xuất viết (riêng địa danh Long Xuyên kỷ 18 Cà Mau, Long Xuyên đồ địa danh từ cuối kỷ 19 thuộc Pháp) Sau chừng tháng trốn chạy, Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ Quy Nhơn Nguyễn Ánh lại trở lại Long Xuyên, tiến lên Sa Đéc với Đỗ Thanh Nhơn Lê Văn Quân[5]; ông hịch cáo quân thu nhận thêm đội quân tướng Nguyễn Văn Hoằng, Tống Phước Khuông, Tống Phước Luông Hồ Văn Lân[5] Tháng 11 âm lịch năm 1777, ông tập hợp đạo quân mặc toàn áo tang bất ngờ cơng dinh Long Hồ sau nhanh chóng đuổi quan trấn thủ Tây Sơn Gia Định Tổng đốc Chu (hay Tổng đốc Châu), lấy lại thành Sài Gòn tháng 12 năm[11] Năm 1778, Nguyễn Ánh 17 tuổi, tướng tôn ông làm Đại nguyên súy Nhiếp quốc chính[12] Ngay lập tức, vào tháng năm 1778, Tây Sơn phái Tổng đốc Chu, Tư khấu Uy Hộ giá Phạm Ngạn vào đánh Gia Định Họ nhanh chóng đánh chiếm vùng Trấn Biên, Phiên Trấn số khu vực ven biển[13] Nguyễn Ánh để Đỗ Thanh Nhơn giữ Gia Định Lê Văn Quân Nguyễn Văn Hoằng đánh quân Tây Sơn khu vực Bến Lức Tại Bến Lức, quân Nguyễn chặn Tây Sơn sau mở phản công, ngăn chặn đẩy lùi thủy binh Tây Sơn Tư khấu Uy huy Bến Nghé chiếm lại Trấn Biên[13] Thủy binh Phạm Ngạn bị Lê Văn Duyệt phá, buộc ông phải rút lại Quy Nhơn[13] Suốt năm 1778 1779, Nguyễn Ánh sức củng cố mở mang Phiên An trấn (vùng Sài Gòn-Gia Định-Long An giờ) với mục đích biến vùng thành địa chống Tây Sơn[14] Ông cho tổ chức phân chia hành chính[15] đất Gia Định cố vấn Bá Đa Lộc[16], đặt quan coi giữ, đóng thuyền, trữ lương chuẩn bị, xây dựng chiến lũy phòng thủ củng cố lực lượng thủy bộ[1][17] [18] Trong Nguyễn Ánh đặc biệt quan tâm tới thủy binh: sau vừa tôn làm đại ngun sối, ơng liền cho đóng 50 chiến hạm đầu nhọn gọi Long Lâm Thuyền[19] Hai năm sau, tướng Đỗ Thanh Nhơn lại đưa sáng kiến đóng thủy sư hai bánh (thuyền hai lái) với bánh lái dài biển bánh lái tròn sơng, phía thuyền có gác sàn che phiên tre hai bên bảo vệ thủy binh chèo thuyền, phía binh xung kích Đây xem sáng kiến cho kỹ thuật đóng thuyền thời giờ[19] Năm 1779, Chân Lạp xảy nội loạn tranh giành vua, Nguyễn Ánh sai Đỗ Thanh Nhơn, Hồ Văn Lân Dương Công Trừng đánh Chân Lạp giữ quân lại bảo hộ[18][20] Tháng năm 1780, Nguyễn Ánh xưng vương, dùng theo niên hiệu Cảnh Hưng nhà Lê lấy ấn "Đại Việt quốc Nguyễn chúa Vĩnh Trấn chi bửu" làm ấn truyền quốc[21], phong cho Đỗ Thanh Nhơn chức Ngoại hữu, Phụ chính, Thượng tướng công[22] Cùng năm, người Miên Trà Vinh huy tù trưởng Ốc Nha lợi dụng tình hình lên chống Nguyễn Ánh, ơng sai Đỗ Thanh Nhơn Dương Công Trừng đánh dẹp[23][24] Nguyễn Ánh ngồi cho đặt quan hệ ngoại giao với Xiêm La[20] Đỗ Thanh Nhơn có nhiều cơng lớn nên Nguyễn Ánh trọng đãi[25], lại có biểu bạo, cậy công lấn lướt quyền hành với Nguyễn Ánh, tạo thêm vây cánh chí muốn giành quyền lực[25][26] Thấy vậy, tướng Tống Phúc Thiêm bày mưu để giết Đỗ Thanh Nhơn[25] Tháng năm 1781, Nguyễn Ánh Tống Phúc Thiêm lập mưu giả bệnh, gọi Thanh Nhơn đến sai võ sĩ giết chết[25][26] Đây việc gây nhiều tai hại cho Nguyễn Ánh: sau dù ơng nhanh chóng đưa sách chia cắt để làm suy yếu quân Đông Sơn Đỗ Thanh Nhơn họ phản lại Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh phải sức đánh dẹp mãi, việc đánh dẹp Thống binh Tống Văn Phước tử trận[20][25] Quan hệ với Xiêm La[sửa | sửa mã nguồn] Tháng 10 âm lịch năm 1781, vua Xiêm La Taksin sai hai anh em đại tướng Chakri (Chất Tri) Sô Si huy quân sang đánh Chân Lạp Nguyễn Ánh cho sai Nguyễn Hữu Thụy Hồ Văn Lân mang quân sang cứu Chân Lạp Khi qn Việt qn Xiêm đánh Xiêm La, vua Taksin, có lẽ bị rối loạn tâm thần, bắt giam vợ hai tướng Chakri, Xiêm lại xảy loạn tướng Phraya San (Phan Nha Văn Sản - Oan Sản) cầm đầu Hai tướng Xiêm Chất Tri Sô si buộc phải thỏa hiệp với Nguyễn Hữu Thụy, thề cứu lúc hoạn nạn, rút quân nước dẹp loạn Phan Nha Văn Sản giết Taksin Chất Tri đoạt ngôi, xưng vua Rama I Xiêm La, mở đầu nhà Chakri[20] Chính biến Xiêm khiến quan hệ Nguyễn Ánh Xiêm thay đổi: từ chỗ đối kháng trở thành đồng minh[27] Thất trước Tây Sơn[sửa | sửa mã nguồn] Hình trang bìa tác phẩm Gia Long tẩu quốc Tân Dân Tử (1875-1955) mô tả trình trốn chạy Nguyễn Ánh Trong văn hóa Việt, q trình Nguyễn Ánh bơn tẩu khắp chốn Nam Hà làm nảy sinh cụm từ "Gia Long tẩu quốc" (Gia Long bơn tẩu nước) Về sau, cụm từ sau trở thành chủ đề văn học viết thành tiểu thuyết, chuyển thể thành cải lương, in chạm vào sản phẩm gốm sứ miền Nam Việt Nam [28][29] Đến thời điểm mùa hè năm 1781, quân đội Nguyễn Ánh phát triển lên đến khoảng vạn người với 80 chiến thuyền biển, thuyền lớn[30] tàu đánh thuê Bồ Đào Nha Giám mục Bá Đa Lộc giúp Nguyễn Ánh mời được[25][31] Ơng tổ chức cơng Tây Sơn đánh tới tận đất Phú Yên sau phải rút chạy gặp binh mạnh Tây Sơn[31] Tức giận tốn khơng thu kết quả, quan lại Gia Định người phụ việc Bá Đa Lộc cai Manuel[a] lập mưu giết chết tay lính đánh thuê Bồ Đào Nha cướp tàu họ[31] Tháng năm 1782, Nguyễn Huệ vua anh Thái Đức mang quân thuỷ Nam tiến Tây Sơn đụng trận dội sông Ngã Bảy cửa biển Cần Giờ với quân Nguyễn Nguyễn Ánh huy Dù lực lượng thuyền Tây Sơn yếu hơn, nhờ lòng can đảm họ phá tan quân Nguyễn đồng thời buộc Manuel tự sát, thiệt hại nhiều binh lực[32] Nguyễn Ánh thất trận bỏ chạy Ba Giồng, có trốn sang tận rừng Romdoul, Chân Lạp[33] (rừng Romdoul khoảng khu vực phía bắc tỉnh Svay Rieng) Tây Sơn đuổi theo vào cuối tháng âm lịch, bắt vua quan Chân Lạp Ang Eng hàng phục buộc tất người Việt phải nước Nguyễn Ánh lại trốn kịp Tướng Tống Phước Thiêm bị quân Đông Sơn bắt giết.[34] Vua Thái Đức chiếm lại Nam Bộ gặp phải chống đối mạnh người Hoa ủng hộ Nguyễn Ánh Tháng âm lịch năm 1782, tiết chế dinh Bình Thuận Tơn Thất Dụ đem Tả chi Trần Xuân Trạch, thuộc tướng Trần Văn Tự, thuộc tướng đạo Hòa Nghĩa Trần Công Chương vào cứu viện Nguyễn Ánh Quân Nguyễn Ánh giết Hộ giá Tây Sơn Phạm Ngạn cầu Tham Lương[34] Đô đốc Phạm Ngạn, người vốn thân thiết với Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ, tử trận đồng thời binh lính Tây Sơn thương vong nhiều đánh dẹp[35][36] Hay tin, Nguyễn Nhạc đau đớn cho người Hoa có tham gia đội quân Hòa Nghĩa giết Phạm Ngạn[34] Để trả thù, ông tiến hành tàn sát vạn người Hoa vùng Gia Định tàn phá nặng nề vùng Cù Lao Phố[35][36] Vụ tàn sát cộng với vụ tương tự trước Tây Sơn thực Hội An khiến cho cộng đồng người Hoa giàu có, trước có cảm tình nhiều với Nguyễn Ánh, quay sang ủng hộ Nguyễn Ánh hết lòng hết chiến khiến cho ông có nguồn lực kinh tế lớn[37][38] Ngồi ra, việc cản chân Tây Sơn việc truy bắt Nguyễn Ánh, khiến cho Nguyễn Ánh có hội quay trở Giồng Lữ (Lữ Phụ), đô đốc Tây Sơn Nguyễn Học đem quân đuổi theo Ánh bị quân Nguyễn bắt giết khiến cho Nguyễn Ánh có 80 thuyền Tây Sơn Nguyễn Ánh thấy định kéo chiếm lại Gia Định gặp Nguyễn Huệ dàn binh quay lưng sông đánh bại khiến Nguyễn Ánh phải chạy, lưu thủ Thăng Tiên phong Túy đón Nguyễn Ánh miền Hậu Giang[39] Nguyễn Ánh sai Nguyễn Hữu Thụy, Trần Xuân Trạch cai Cao Phước Trí mượn đường Chân Lạp sang Xiêm cầu viện quân Chân Lạp lại hợp tác với Tây Sơn, giết tướng Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh lui Rạch Giá, Chân Lạp lại cho 30 chiến thuyền vây đánh đến Sơn Chiết, Tiên phong Túy chặn quân Chân Lạp Nguyễn Ánh lại rút tiếp Hà Tiên theo thuyền nhỏ trốn Phú Quốc[38][39] Tháng âm lịch năm 1782, nhận thấy Nguyễn Ánh phản kháng, anh em Tây Sơn rút quân Quy Nhơn, để lại hai hàng tướng quân Đông Sơn Đỗ Nhàn Trập Hộ Lãnh (hoặc Bá) lãnh 3.000 quân đóng đồn Bến Nghé để trấn giữ Gia Định[39][40] Châu Văn Tiếp, tướng trước theo Tây Sơn, Nguyễn Phước Mân (Tơn Thất Mân) lại từ Bình Thuận mang quân vào đánh chiếm Gia Định đón Nguyễn Ánh trở Quân Tây Sơn Đỗ Nhàn Trập huy rút chạy Quy Nhơn[41] Ngay Nguyễn Ánh tìm cách tổ chức lại Gia Định qn ơng yếu ớt thất bại trước, buộc ông phải sai sứ Lê Phước Điển Lê Phước Bình[42] sang Xiêm kết giao trước để đề phòng Tây Sơn[41], đồng thời ủy thác cho Bá Đa Lộc chuẩn bị trước thuyền bè để Tây Sơn đến có đường mà đi[43] Sau đó, Nguyễn Ánh cho tướng lập đồn binh sông Vàm Cỏ Gia Định để tăng sức phòng thủ trước Tây Sơn.[44] Tháng âm lịch năm 1783, Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ mang quân tiến đánh Gia Định Quân Tây Sơn từ biển Cần Giờ ngược dòng tiến lên đánh Gia Định Dù Nguyễn Ánh lập tuyến phòng thủ trước bị quân Tây Sơn phá tan trận đánh cửa Cần Giờ[45][46] Tướng Nguyễn Ánh Nguyễn Phước Mân bị giết chết, Dương Công Trừng bị bắt sống, riêng Châu Văn Tiếp chạy thoát Bản thân Nguyễn Ánh buộc phải bỏ chạy Ba Giòng tướng Nguyễn Kim Phẩm với tầm 100 quân[44][47] Tháng âm lịch, Nguyễn Ánh sai Nguyễn Kim Phẩm làm tiên phong Nguyễn Huỳnh Đức huy đạo quân người Chân Lạp làm hậu ứng, tập hợp tướng Tôn Thất Dụ, Nguyễn Đình Huyên, Lại Hồ Đồng, Binh Minh, Tham nghị Trần Đại Thể, Tham mưu Trần Đại Huề (con Đại Thể), Hoảng làm Tả chi, Nguyễn Văn Quý làm Hữu chi, quay đóng quân Đồng Tuyên[42][43] Nguyễn Huệ hay tin, kéo quân đánh phá Đồng Tuyên, quân Nguyễn Ánh thua to Trong trận này, Đồng bị Tây Sơn bắt, Minh, Quý, Thuyên Huề chết [43] Riêng Nguyễn Ánh chạy sông Lật Giang (nay đoạn sông Vàm Cỏ Đông ngang Bến Lức) truy sát Tây Sơn, tới khúc sông gặp nước chảy mạnh, nhiều tùy tùng chết đuối, Nguyễn Ánh nhờ biết bơi nên bơi qua Chạy đến sông Đăng Giang, sông nhiều cá sấu, bơi qua được, may lúc có trâu nước nằm bên bờ, Nguyễn Ánh cỡi trâu sang sông Qua sông, Nguyễn Ánh Mỹ Tho dong thuyền đem theo mẹ vợ đảo Phú Quốc[48] Cùng lúc, Nguyễn Ánh sai Tôn Thất Cốc tướng quân Hòa Nghĩa Trần Đĩnh trở cửa biển Cần Giờ dò xét qn Tây Sơn Vì Cốc có mâu thuẫn nên giết Đĩnh Việc khiến hai thuộc hạ người Hoa Đĩnh Tổng binh Trần Hưng Lâm Húc dậy chiếm giữ Hà Tiên chống Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh sai Nguyễn Kim Phẩm lấy lại Hà Tiên cho Thái trưởng công chúa Ngọc Đảo (con gái thứ bảy chúa Nguyễn Phúc Khoát, gả cho Trương Phước Nhạc Cai thuyền Nghi Giang) lo việc quân nhu Trần Hưng dẫn quân đánh úp, giết chết Phẩm công chúa Nguyễn Ánh tức giận, tự mang quân đến đánh, phe Hưng thua chạy Tướng Xiêm Vinh Li Ma đảo Cổ Long mang chục chiến thuyền 200 quân tới Hà Tiên theo Nguyễn Ánh.[49] Có quân binh tay, Nguyễn Ánh cho tổ chức tầm 2-3 đợt cướp vùng Hà Tiên để kiếm khí giới lương thực cho binh lính, hoạt động khiến cho nơi trú ẩn Nguyễn Ánh bị lộ.[50] Tháng âm lịch, Nguyễn Ánh lui đóng đảo Điệp Thạch (hòn Đá Chồng) thuộc Phú Quốc thống suất quân Tây Sơn Phan Tuấn Thuận bất ngờ kéo quân truy kích, tình bách tướng Lê Phước Điển dùng kế hy sinh mặc áo ngự đóng giả Nguyễn Ánh khiến Tây Sơn bắt nhầm[21][42][42][50][50][51] Nguyễn Ánh thuyền khác chạy đảo Cơn Lơn thuộc tướng khác bị Tây Sơn bắt giết sau dụ hàng không được[49] Tháng âm lịch, dò biết Ánh đóng ngồi đảo (là đảo sử liệu chép khác nhau: Huỳnh Minh ghi Phú Quốc[51], Tạ Chí Đại Trường cho Cổ Long[52], Thực Lục lại chép Cơn Lơn[53]), Nguyễn Huệ sai phò mã Trương Văn Đa Tây Sơn kéo quân vây đánh vòng trùng trùng điệp điệp Nhưng lúc bất ngờ có bão biển, mây mù kín mít, thuyền Tây Sơn phải giãn số bị đánh đắm[54] Nguyễn Ánh thừa lên thuyền trốn sau bảy ngày đêm lênh đênh biển, ơng quay Cổ Cốt lại Phú Quốc[21][55] Thời gian này, thiếu lương thực binh sĩ Nguyễn Ánh phải hái cỏ, tìm củ mà ăn ^ a ă Nguyễn Khắc Thuần 2005, tr 20 285 ^ a ă â b c d đ e ê Trần Trọng Kim 1971, tr 173 286 ^ a ă Trần Trọng Kim 1971, tr 174 287 ^ Nguyễn Thế Anh 2008, tr 13 288 ^ a ă Trần Trọng Kim 1971, tr 174-175 289 ^ a ă â b c Trần Trọng Kim 1971, tr 176 290 ^ a ă â b Trần Trọng Kim 1971, tr 177 291 ^ a ă â Trần Trọng Kim 1971, tr 178 292 ^ a ă Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung 2008, tr 282-283 293 ^ a ă â Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung 2008, tr 283 294 ^ Nguyễn Khắc Thuần 2005, tr 306 295 ^ Nguyễn Quang Trung Tiến 2008 296 ^ Nguyễn Phan Quang 2004, tr 174 297 ^ a ă Nguyễn Phan Quang 2004, tr 146 298 ^ Nguyễn Khắc Thuần 2012, tr 29 299 ^ a ă â Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung 2008, tr 286-287 300 ^ a ă Nguyễn Phan Quang 2004, tr 137 301 ^ Nguyễn Phan Quang 2004, tr 130 302 ^ Nguyễn Phan Quang 2004, tr 131-132 303 ^ Nguyễn Phan Quang 2004, tr 126 304 ^ a ă Nguyễn Phan Quang 2004, tr 131-138 305 ^ Nguyễn Phan Quang 2004, tr 138 306 ^ Nguyễn Phan Quang 2004, tr 139-142 307 ^ Nguyễn Phan Quang 2004, tr 142-43 308 ^ a ă Trần Trọng Kim 1971, tr 176-177 309 310 ^ Sơn Nam 2009, tr 78-79 311 ^ Buttinger 1958, tr 241 ^ Như dụ tôn giáo ngày tháng năm 1804 ông lệnh kiểm sốt tơn giáo cách phòng ngừa sau: "đạo Bồ Đào Nha (tức Công giáo) đạo ngoại lai truyền cách chùng khắp nước dù phủ cố gắng hủy bỏ đạo dị đoạn Hỏa ngục 312 chỗ ghê gớm đạo dùng để làm cho kẻ ngu xuẩn khiếp sợ, thiên đàng mà đạo hứa ban cho người lành thành ngữ kêu để quyến rũ người khờ khạo Một số lớn dân chúng nước bị thấm nhiễm tà đạo quen giữ lề luật cách mù quáng thiếu suy nghĩ nên không mở mắt họ Do từ tổng, làng có nhà thờ người Công giáo, cấm sửa chữa xây dựng lại nhà thờ bị hư nát, cất nhà thờ nơi chưa có bị cấm hẳn" Bên cạnh đó, diệt xong Tây Sơn, ông sắc lệnh bênh vực người Công giáo từ chối không tham gia cúng lễ làng: "Phải người Công giáo người dân nước? Họ trả thuế người khác Nếu người dân tin tưởng vào thần linh, khơng cấm đốn họ, có người khác khơng tin tưởng vào vị ấy, khơng nên bắt buộc họ thơng công vào việc tế tự vào vị thần mà họ khơng tin tưởng" Ngồi ra, Gia Long khơng dụ biệt đãi dành cho Công giáo; khơng có vụ bắt đạo ghi nhận thời ông Nguyễn Văn Kiệm 2013, tr 149-151 ^ Nguyễn Văn Kiệm 2013, tr 149-151 313 ^ Mối quan hệ Nho giáo Công giáo Việt Nam, Nguyễn Hồng Dương, Thông báo Hán Nôm học 2008; tr.196-211 314 ^ a ă Trần Kim Nhung 2013, tr 74 315 ^ Nguyễn Phan Quang 1999, tr 23 316 ^ Trần Kim Nhung 2013, tr 78 317 ^ a ă â b c Trần Trọng Kim 1971, tr 182-184 318 ^ a ă â b c d đ Taylor 2013, tr 411 319 320 ^ a ă â b Choi 2004, tr 57 ^ a ă â Dương Quảng Hàm 1968, tr 103 321 ^ a ă Woodside 1971, tr 102 322 ^ a ă â b c d Taylor 2013, tr 412 323 ^ a ă â Trần Trọng Kim 1971, tr 184 324 325 ^ Taylor 2013, tr 411-412 ^ Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung 2008, tr 284-285 326 ^ Portuguese Studies Review International Conference Group on Portugal 2001 tr 202 327 ^ Wynn Wilcox (2010) Vietnam and the West: New Approaches SEAP Publications tr 50 ISBN 9780-87727-782-8 328 ^ Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung 2008, tr 285 329 ^ Lê Hưng VKD (17 tháng 10 năm 2012) “Hồi cứu y sử: Bệnh trạng cuối đời vua Gia Long” (PDF) Hội Khoa Học Lịch sử Bình Dương Truy cập 27 tháng 02 năm 2014 330 ^ Trần Mạnh Thường, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính Việt Nam - Văn hóa du lịch Nhà xuất Thơng Tấn tr 900–901 GGKEY:X1DWC7X639W 331 ^ a ă Gia tộc Nguyễn Phước 2006b 332 333 ^ Choi 2004, tr 57-58 334 ^ a ă McLeod 1991, tr 24 ^ a ă Tạ Chí Đại Trường 1973, tr 96 335 ^ a ă Michel Đức Chaigneau, Souvernirs de Hué, Hồi Ký Huế, nxb Thuận Hóa, 2011, tr 131 336 ^ a ă â Tạ Chí Đại Trường 1973, tr 96, 97 337 ^ Sử Ký Đại Nam Việt, nxb Saigon Imprimerie de la Misson Tan Dinh, 1903, tr 19 338 ^ Sử Ký Đại Nam Việt, nxb Saigon Imprimerie de la Misson Tan Dinh, 1903 tr.81 339 ^ a ă Sử Ký Đại Nam Việt, nxb Saigon Imprimerie de la Misson Tan Dinh, 1903 tr.82 340 ^ Tạ Chí Đại Trường, Lịch sử nội chiến Việt Nam 1771 - 1802, tr.95 341 ^ Tạ Chí Đại Trường, Lịch sử nội chiến Việt Nam 1771 - 1802, 2015, tr.96 342 ^ Tạ Chí Đại Trường 1973, tr 98 343 344 ^ a ă Vo 2011, tr 35-36 345 ^ a ă Vo 2011, tr 38 ^ The New Encyclopaedia Britannica: Micropaedia (10 v.) Encyclopaedia Britannica 1983 tr 526 ISBN 978-085229-400-0 346 ^ Joseph Buttinger (1972) A dragon defiant: a short history of Vietnam Praeger tr 56 347 348 ^ Taylor 2013, tr 412-413 ^ Michel Đức Chaigneau, Souvernirs de Hué, Hồi Ký Huế, nxb Thuận Hóa, 2011, tr 131 Michel Đức Chaigneau tuổi diện kiến Gia Long Phú Xuân (năm 1811) lúc Gia Long già, gần 50 tuổi 349 ^ Gia tộc Nguyễn Phước 2006 350 ^ a ă Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện biên, II: Truyện Hoàng tử 351 ^ Vũ Ngọc Khánh 2008, tr 145 352 ^ a ă Trần Cao Sơn (2009), Nguyễn Ánh - ẩn số lịch sử Gia Long triều Nguyễn - thực thể vương quyền Đại Việt, Tạp chí Sơng Hương số 175 (92009) Truy cập 25/7/2016 353 ^ a ă Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung 2008, tr 287-288 354 ^ a ă Nguyễn Lương Bích & Phạm Ngọc Phụng 1976, tr 88 355 ^ Đinh Gia Khánh 2000, tr 173 356 ^ Lý Khôi Việt (1988) Hai ngàn năm Việt Nam & Phật giáo Phật học Việt Quốc tế tr tr 183 357 358 ^ Khánh Linh 2008 359 ^ Phan Huy Lê 2008 ^ Nguyễn Văn Kiệm 2013, tr 151-152 360 ^ a ă Việt Sử toàn thư, tr 417 361 ^ Nguyễn Phan Quang 2005, tr 665-666 362 ^ Mai Thảo,Bàn việc tổ tiên ta làm ngày trước, Tạp chí Sáng Tạo 10-1958 (xuất Sài Gòn), tr 363 ^ Keat Gin Ooi (2004) Southeast Asia: A Historical Encyclopedia, from Angkor Wat to East Timor ABC-CLIO tr 612– ISBN 978-1-57607770-2 364 ^ Alexander Woodside (1971) Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century Harvard Univ Asia Center tr 127 ISBN 978-0-67493721-5 The debate in Vietnam over the merits and disadvantages of this shift of capitals in 1802 has never ended Some Vietnamese historians have argued that the change was disastrous, that the mountains of central Vietnam isolated Hue from the rest of the country This effect was exacerbated by Hue's lack of a position on a critical river system In Vietnamese history the mountainous central area had specialized in harboring successful rebel movements but only shortlived dynasties Other historians have argued with some ingenuity that the change was culturally 365 beneficial Vietnamese literati, instead of concentrating themselves in one northern city, lived after 1802 in all parts of Vietnam Central and southern Vietnamese writer like Nguyễn Du (Vietnam's greatest poet, who however came from ther north central area and was regarded by Minh-mạng as a northerner) and Nguyễn Đình Chiểu thrived under the Huế-based dynasty, while northern writers-like Cao Bá Quát and Hồ Xuân Hương- wrote with a greater, more iconoclastic freedom Possibly there is truth in both opinions ^ Christopher Goscha (30 tháng năm 2016) The Penguin History of Modern Vietnam: A History Penguin Books Limited tr 55– 56 ISBN 978-0-14-194665-8 366 Thư mục[sửa | sửa mã nguồn] Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược 2, Sài Gòn: Trung tâm Học liệu Xu Giáo dục Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử Nội Chiến Việt Nam 1771- 1802, Sài Gòn Sử Học Sơn Nam (2009), Lịch sử Khẩn Hoang Miền Nam (ấn 1), Thành phố Hồ Trẻ Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nhà xuất Văn Học Nguyễn Quang Trung Tiến (1999), “Hệ cách mạng 1789 tiến Việt Nam chủ nghĩa tư Pháp "tấn bi kịch Gia Long"”, Tạp chí Thơng Cơng nghệ số (23) Nguyễn Phan Quang (2005), Theo dòng Lịch sử Dân tộc 2, Nhà xuất Tổn Hồ Chí Minh Trần Thanh Tâm (2000), Quan chức nhà Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa Lê Thành Khơi (2014), Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến kỷ XX, T (Bản dịch tiếng Pháp từ L’Histoire du Vietnam: Des origines 1858, Nhà xuất bả Paris, 1982 mục V (chương VII), chương IX Le Viet-Nam, histoire et Paris, 1955) Huỳnh Minh (2006), Gia Định xưa, Nhà xuất Văn Hóa-Thơng tin Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế & xã hội Việt Nam triều vua nhà N Văn Học Đặng Việt Thủy; Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, Hà Nộ Quân đội Nhân dân Nguyễn Văn Kiệm (2013), Nguyễn Ánh (Gia Long) đạo Thiên chúa, I "Triều Nguyễn& Lịch sử chúng ta" (ấn 3), Việt Nam: Nhà xuất Hồng Xưa Nay Đinh Dung (2013), Quan hệ ngoại giao vua Gia Long triều Thanh đầ Tập sách "Triều Nguyễn& Lịch sử chúng ta" (ấn 3), Việt Nam: Nh Đức & Tạp chí Xưa Nay Phạm Văn Sơn (2013), Vua Gia Long giao thiệp với Pháp Mỹ, In Tậ Nguyễn& Lịch sử chúng ta" (ấn 3), Việt Nam: Nhà xuất Hồng Đức & Nay Trần Kim Nhung (2013), Những bất ổn sách quốc phòng Nhà kỷ XIX, In Tập sách "Triều Nguyễn& Lịch sử chúng ta" (ấn 3), Hồng Đức & Tạp chí Xưa Nay Chu Tuyết Lan (2013), Quan hệ Ngoại giao Triều Nguyễn Phương Tâ Tập sách "Triều Nguyễn& Lịch sử chúng ta" (ấn 3), Việt Nam: Nh Đức & Tạp chí Xưa Nay Tơn Nữ Quỳnh Trân (2013), Vua Gia Long ngành đóng thuyền Nam Bộ "Triều Nguyễn& Lịch sử chúng ta" (ấn 3), Việt Nam: Nhà xuất Hồng Xưa Nay Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam 5, Việt Nam Thời Đại Lê Nguyễn (2010), Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nhà xuất Công Gia tộc Nguyễn Phước (2006), “Nguyễn Phước gia phả” (PDF), Phả Đồ Họ N Nguyễn Phước), truy cập 10 tháng năm 2008[liên kết hỏng] Gia tộc Nguyễn Phước (11 tháng năm 2017), “Đức Thế tổ Cao Hoàng đế hú Ánh (1762 - 1820)”, Đế phả Nguyễn Phước Tộc (Gia tộc Nguyễn Phước), truy cậ 2008[liên kết hỏng] Khánh Linh (2008), Đột phá nhận thức chúa Nguyễn, triều Nguyễn, cập 16 tháng 10 năm 2008 Phan Huy Lê (2008), Xác lập nhận thức chúa Nguyễn, triều Nguyễn, V cập tháng năm 2009 Nguyễn Quang Trung Tiến (2008), Triều Nguyễn - cảm nhận đa chiều (kỳ 1), cập tháng 12 năm 2014 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục biên, Tập một: T biên-Kỷ thứ (từ 1558 đến 1819) , Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Khâm định Việt sử Thông giám cương mụ Nội: Nhà xuất Giáo dục Thi Long (1998), Nhà Nguyễn chín Chúa mười ba Vua, Nhà xuất Đà Nẵn Nguyễn Lương Bích; Phạm Ngọc Phụng (1976), Tìm hiểu thiên tài quân c Nhà xuất Quân đội Nhân dân Đinh Gia Khánh (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn] Quốc sử quán Triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục biên Việt Nam: Nhà xuất Giáo dục Nhiều tác giả (2007) Sài Gòn Xưa Và Nay Việt Nam: Nhà xuất Trẻ Nguyễn Đắc Xuân (2004) Kiến Thức Về Triều Nguyễn Huế Xưa Việt Nam: Nhà xuất Thuận Hố Tơn Thất Bình (2001) 12 danh tướng triều Nguyễn Việt Nam: Nhà xuất Thuận Hoá Nguyễn Khắc Thuần (2004) Thế Thứ Các Triều Vua Việt Nam Việt Nam: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Phan Quang (2006) Một số cơng trình sử học Việt Nam Việt Nam: Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Liên kết ngồi[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh phương tiện truyền tải Gia Long Wikiquote có sưu tập danh ngơn về: Gia Long Gia Long Bách khoa toàn thư Việt Nam Soạn Quốc sử Việt Nam sửa đổi sách giáo khoa lịch sử Tiêu đề chuẩn WorldCat VIAF: 162630835 LCCN: n97073081 GND: 1069354015 Lịch sử Việt Nam Chủ đề Lịch sử Thể loại: Sinh 1762 Mất 1820 Vua nhà Nguyễn Người Huế Gia Long Trình đơn chuyển hướng Chưa đăng nhập Thảo luận cho địa IP Đóng góp Mở tài khoản Đăng nhập Viết nháp Đọc Sửa đổi Sửa mã nguồn Xem lịch sử Khác Tìm kiếm Xem Trang Chính Bài viết chọn lọc Tin tức Bài viết ngẫu nhiên Thay đổi gần Phản hồi lỗi Quyên góp Tương tác Hướng dẫn Giới thiệu Wikipedia Bài viết Thảo luận Cộng đồng Thảo luận chung Giúp sử dụng Liên lạc Gõ tiếng Việt Trợ giúp Tự động [F9] Telex (?) VNI (?) VIQR (?) VIQR* Tắt [F12] Bỏ dấu kiểu cũ [F7] Đúng tả [F8] Công cụ Các liên kết đến Thay đổi liên quan Các trang đặc biệt Liên kết thường trực Thông tin trang Khoản mục Wikidata Trích dẫn trang In/xuất Tạo sách Tải dạng PDF Bản để in Tại dự án khác Wikimedia Commons Ngôn ngữ khác Bahasa Indonesia Bahasa Melayu Deutsch English Franỗais Portuguờs 阮阮 15 Sửa liên kết Trang sửa đổi lần cuối lúc 07:17 ngày tháng năm 2017 Văn phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công– Chia sẻ tương tự; áp dụng điều khoản bổ sung Với việc sử dụng trang web này, bạn chấp nhận Điều khoản Sử dụng Quy định quyền riêng tư Wikipedia® thương hiệu đăng ký Wikimedia Foundation, Inc., tổ chức phi lợi nhuận Quy định quyền riêng tư Giới thiệu Wikipedia Lời phủ nhận Nhà phát triển Tuyên bố cookie Phiên di động ... ông tụ tập lại khoảng 1000 người[73] Khi Xiêm, người Xiêm gọi Nguyễn Ánh Ong Chiang Su (阮阮阮阮阮 阮阮阮阮 阮, Chiang Sue) tức Ông Thượng Sư, sau nhiều tài liệu khác Thái Lan hay đề cập tới Nguyễn Ánh... chiếm lại Trấn Biên[13] Thủy binh Phạm Ngạn bị Lê Văn Duyệt phá, buộc ông phải rút lại Quy Nhơn[13] Su t năm 1778 1779, Nguyễn Ánh sức củng cố mở mang Phiên An trấn (vùng Sài Gòn-Gia Định-Long An... chết[25][26] Đây việc gây nhiều tai hại cho Nguyễn Ánh: sau dù ơng nhanh chóng đưa sách chia cắt để làm suy yếu quân Đông Sơn Đỗ Thanh Nhơn họ phản lại Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh phải sức đánh dẹp mãi, việc