1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú hòa, tỉnh phú yên

107 153 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN VĂN HẢI TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ HỊA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN VĂN HẢI TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ HỊA, TỈNH PHÚ N LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ-ĐHNT, ngày 10/5/2017 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM XUÂN THỦY ThS ĐẶNG HOÀNG XUÂN HUY Chủ tịch Hội đồng PGS.TS ĐỖ THỊ THANH VINH Phòng Đào tạo Sau Đại học KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn Các thông tin, số liệu, kết nêu luận văn trung thực khách quan tác giả thu thập phân tích, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ báo cáo hay cơng trình nghiên cứu khoa học khác Nha Trang, tháng 01 năm 2018 Học viên cao học Trần Văn Hải iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn quí thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Nha Trang, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế, Phòng Đào tạo Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn - TS Phạm Xuân Thủy ThS Đặng Hồng Xn Huy hết lòng ủng hộ hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cám ơn Huyện ủy, UBND huyện Phú Hòa, Trung tâm GDNN – GDTX huyện, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Phú Yên, Phòng LĐTX&XH huyện quý hộ dân, doanh nghiệp, quan hành chính, nghiệp địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập thông tin, tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn ! Nha Trang, tháng 01 năm 2018 Học viên cao học Trần Văn Hải iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ix DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC CÁC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Vấn đề việc làm 2.1.1.1 Việc làm 2.1.1.2 Thiếu việc làm 2.1.1.3 Thất nghiệp 2.1.1.4 Giải việc làm 2.1.1.5 Việc làm 2.1.2 Việc làm lao động nông thôn 2.1.2.1 Nông thôn 2.1.2.2 Lao động nông thôn 2.1.2.3 Việc làm lao động nông thôn 2.1.3 Tạo việc làm cho lao động nông thôn 2.2 Các lý thuyết liên quan 2.2.1 Mơ hình lý thuyết cung – cầu lao động 2.2.2 Mơ hình dự báo cung – cầu lao động 10 v 2.2.2.1 Dự báo cung lao động 10 2.2.2.2 Dự báo cầu lao động 11 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 11 2.4 Khung phân tích nghiên cứu 14 2.4.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn 14 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 15 2.4.2.1 Các yếu tố tác động đến tạo việc làm cho lao động 15 2.4.2.2 Dự báo cung - cầu lao động 16 2.5 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số nƣớc giới 17 2.5.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn Trung Quốc 17 2.5.2 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn Đài Loan 18 2.5.3 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn Thái Lan 18 2.5.4 Một số học kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn dành cho Việt Nam 18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu/ quy mô mẫu 21 3.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 21 3.3.2 Lựa chọn hộ đối tƣợng vấn 21 3.4 Loại liệu thu thập liệu cho nghiên cứu 22 3.4.1 Số liệu thứ cấp 22 3.4.2 Số liệu sơ cấp 22 3.5 Các phƣơng pháp phân tích liệu 22 3.5.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 22 3.5.2 Phƣơng pháp phân tích so sánh 22 3.5.3 Phƣơng pháp chuyên gia 22 3.5.4 Phƣơng pháp dự báo 23 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Hòa 24 4.1.1 Khái quát huyện Phú Hòa 24 4.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 4.1.1.2 Đặc điểm kinh tế 24 4.1.1.3 Đặc điểm xã hội 28 vi 4.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc làm cho cho lao động nông thôn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 29 4.1.2.1 Chính sách lao độngviệc làm 29 4.1.2.2 Số doanh nghiệp địa bàn 30 4.1.2.3.Vốn cho sản xuất, kinh doanh 31 4.1.2.4 Số lƣợng sở dạy nghề 32 4.1.2.5 Quy mô dân số địa phƣơng 34 4.1.2.6 Trình độ học vấn, chuyên môn ngƣời lao động 35 4.1.5 Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012 – 2016 36 4.1.5.1 Việc làm phân theo khu vực giới tính 37 4.1.5.2 Việc làm phân theo ngành kinh tế 38 4.1.5.3 Việc làm phân theo thành phần kinh tế 39 4.1.5.4 Việc làm phân theo vị 41 4.1.5.5 Thu nhập lao động huyện Phú Hòa 42 4.1.6 Đánh giá chung tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Hòa 43 4.1.6.1 Những kết đạt đƣợc 43 4.1.6.2 Hạn chế 45 4.1.6.3 Nguyên nhân 45 4.2 Dự báo cung, cầu lao động huyện Phú Hòa đến năm 2025 47 4.2.1 Dự báo cung lao động huyện Phú Hòa đến năm 2025 47 4.2.1.1 Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành dịch vụ đến năm 2025 48 4.2.1.2 Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành công nghiệp, xây dựng đến năm 2025 49 4.2.1.3 Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành nông nghiệp đến năm 2025 49 4.2.2 Dự báo cầu lao động huyện Phú Hòa đến năm 2025 50 4.2.3 So sánh cung cầu lao động huyện Phú Hòa đến 2025 51 4.3 Dự báo cung, cầu lao động tỉnh Phú Yên đến năm 2020 52 4.3.1 Dự báo cung lao động đến năm 2020 52 4.3.2 Dự báo cầu lao động đến năm 2020 54 4.3.2.1 Phƣơng pháp dự báo 54 4.3.2.2 Kết dự báo 54 4.4 Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo 54 4.4.1 Nhân lực theo trình độ chuyên môn, kỹ thuật kỹ nghề nghiệp 54 4.4.1.1 Phƣơng pháp dự báo (Phƣơng pháp tỷ lệ) 54 4.4.1.2 Kết dự báo 55 vii 4.4.2 Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo 55 4.4.2.1 Nhân lực theo trình độ chun mơn, kỹ thuật kỹ nghề nghiệp 55 4.4.2.2 Dự báo lao động ngành kinh tế mũi nhọn 57 4.4.2.3 Nhân lực theo ngành chủ yếu 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Gợi ý sách 64 5.2.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Hòa 64 5.2.1.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 64 5.2.1.2 Phƣơng hƣớng tạo việc làm huyện giai đoạn 2017 – 2025 65 5.2.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Phú Hòa 67 5.2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 67 5.2.2.2 Hỗ trợ vốn cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Hòa 69 5.2.2.3 Chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 70 5.2.2.4 Thu hút đầu tƣ, phát triển Cụm công nghiệp, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động 72 5.2.2.5 Tăng cƣờng hoạt động xuất lao động địa bàn 75 5.2.2.6 Phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp 77 5.2.2.7 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 79 5.2.2.8 Phát triển thị trƣờng lao động địa bàn 82 5.3 Những hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 83 5.3.1 Những hạn chế đề tài 83 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu liên quan đến đề tài 84 KẾT LUẬN 85 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Từ viết tắt Nghĩa cụm từ viết tắt CB, CC Cán bộ, cơng chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân NLĐ Ngƣời lao động SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nƣớc 10 XKLĐ Xuất lao động ix DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 – 2016 25 Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 - 2016 27 Bảng 4.3: Dân số huyện Phú Hòa từ năm 2013 đến năm 2016 28 Bảng 4.4: Số lƣợng doanh nghiệp chia theo nhóm ngành kinh tế địa bàn huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 - 2016: 30 Bảng 4.5: Số lƣợng quy mô đào tạo năm 2016 sở dạy nghề hoạt động địa bàn huyện Phú Hòa 33 Bảng 4.6: Cơ cấu lao động địa bàn huyện Phú Hòa theo trình độ chun mơn từ 2012 - 2016 35 Bảng 4.7: Tình trạng việc làm huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 - 2016 36 Bảng 4.8: Quy mơ cấu lao độngviệc làm chia theo khu vực giới tính huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 – 2016 37 Bảng 4.9: Quy mô cấu lao động làm việc theo ngành kinh tế huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 – 2016 38 Bảng 4.10: Quy mơ cấu lao độngviệc làm giai đoạn 2012-2016 chia theo thành phần kinh tế huyện Phú Hòa 40 Bảng 4.11: Lao động phân theo vị việc làm huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 - 2016 42 Bảng 4.12: Thu nhập bình quân ngƣời lao động huyện Phú Hòa giai đoạn 2012 – 2016 43 Bảng 4.13: Dân số huyện Phú Hòa từ 10 tuổi trở lên giai đoạn 2012 – 2016 dự báo đến năm 2025 47 Bảng 4.14: Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành dịch vụ đến năm 2025 48 Bảng 4.15: Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành công nghiệp, xây dựng đến năm 2025 49 Bảng 4.16: Dự báo cung lao động qua đào tạo ngành nông nghiệp đến năm 2025 50 Bảng 4.17: Cầu lao động doanh nghiệp giai đoạn 2012-2016 dự báo đến 2025 51 Bảng 4.18: So sánh cung cầu lao động huyện Phú Hòa đến 2025 52 Bảng 4.19: Dự báo dân số lao động tỉnh Phú Yên đến năm 2020 53 Bảng 4.20: Nhu cầu lao động đƣợc đào tạo địa tỉnh Phú Yên giai đoạn 2016 - 2025 56 Bảng 4.21: Nhu cầu lao động đƣợc đào tạo ngành kinh tế mũi nhọn 57 Bảng 4.22: Dự báo lao động qua đào tạo ngành dịch vụ 59 Bảng 4.23: Dự báo lao động qua đào tạo ngành công nghiệp, xây dựng 60 Bảng 4.24: Dự báo lao động qua đào tạo ngành nông nghiệp đến năm 2025 61 x - Tăng cƣờng công tác tƣ vấn giúp cho lao động lựa chọn hình thức học nghề, cấu ngành nghề cần học phƣơng thức tự tạo việc làm phù hợp với thân mình; đồng thời giới thiệu điển hình cá nhân tập thể tiên tiến, mơ hình làm hay, làm tốt dạy nghề gắn với việc làm đƣợc tuyên truyền, quảng bá nhân rộng, góp phần đạt đƣợc mục tiêu chung chất lƣợng công tác đào tạo nghề giải việc làm cho NLĐ * Điều kiện thực Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội, đồng thời tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy đảng, tập trung đạo địa phƣơng vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền sách Đề án nhiều hình thức đến ngƣời lao động, đội ngũ niên độ tuổi lao động nhằm giúp cho họ hiểu đƣợc lợi ích từ việc học nghề, qua đăng ký tham gia ngày hiệu quả; - Có chiến lƣợc khảo sát, điều tra nhu cầu học nghề ngƣời lao động nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, sở SXKD để từ thực cơng tác đào tạo nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, sở SXKD năm đƣợc hiệu hơn; - Tăng cƣờng công tác đạo, phân công gắn trách nhiệm cấp, ngành đoàn thể, quyền cấp huyện, cấp xã Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Nâng cao chất lƣợng hoạt động sở dạy nghề lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với nhu cầu thực tế doanh nghiệp đào tạo theo nhu cầu ngƣời lao động học nghề xong phải có việc làm từ 80% trở lên; - Chú trọng nâng cao chất lƣợng giáo viên dạy nghề; cần quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần giáo viên dạy nghề, giúp họ ổn định sống họ cống hiến hết cho công tác giảng dạy - Quan tâm đầu tƣ tập trung nguồn lực tài sở đào tạo nghề, đảm bảo đủ điều kiện sở vật chất thiết bị dạy nghề đáp ứng theo nhu cầu dạy nghề học nghề lao động nông thôn; - Phát huy mạnh mẽ vai trò, trách nhiệm Ban đạo cấp, sở thông tƣ số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BTC-BTTTT ngày 12/12/2012 phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban đạo, đôi với 81 tăng cƣờng kiểm tra, giám sát thực Đề án với tham gia đầy đủ cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng, hội đồn thể doanh nghiệp, cơng tác tuyên truyền, vận động tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động tham gia học nghề tìm đƣợc việc làm phù hợp sau học nghề 5.2.2.8 Phát triển thị trƣờng lao động địa bàn * Mục tiêu - Đến năm 2020 hoàn thiện sàn giao dịch việc làm huyện Phú Hòa, đầu tƣ xây dựng Trung tâm dịch vụ việc làm cấp huyện nhằm đa dạng hoá kênh giao dịch việc làm thị trƣờng lao động huyện, nhằm cung cấp thông tin đào tạo nghề, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp nhu cầu tìm kiếm việc làm ngƣời lao động địa bàn - Các cán làm công tác tƣ vấn việc làm cần đáp ứng đƣợc yêu cầu, đủ trình độ tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho NLĐ huyện Phú Hòa - Sàn giao dịch việc làm đƣợc trang bị hệ thống thông tin điện tử đại, đồng * Nội dung - Phòng LĐTB&XH huyện Phú Hòa cần phối hợp chặt chẽ với Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh nhằm quản lý nhà nƣớc thị trƣờng lao động huyện - Quy hoạch, nâng cao lực hoạt động đại hóa trung tâm dịch vụ việc làm nhằm đẩy mạnh phát triển thị trƣờng lao động - Đồng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động từ tỉnh đến huyện nhằm cung cấp thông tin cho ngƣời lao động nhanh chóng, kịp thời, xác có hiệu - Trang bị hệ thống thông tin điện tử đồng bộ, thiết lập sàn giao dịch việc làm, tạo sở vật chất đồng - Chú trọng, quan tâm tới đội ngũ cán nhân viên làm việc Trung tâm dịch vụ việc làm, đặc biệt đội ngũ nhân viên làm công tác tƣ vấn, giới thiệu việc làm thơng qua sách lƣơng, thƣởng, khen thƣởng, kỷ luật chế độ đãi ngộ khác Để phát triển thị trƣờng lao động giai đoạn 2016 - 2020 giai đoạn 2020 – 2025 cần thể rõ quan điểm: phát triển thị trƣờng lao động phải đáp ứng mục tiêu tăng trƣởng bền vững, hỗ trợ tăng trƣởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế huyện gắn với phát triển ngƣời; trình phát triển phải bảo đảm thực tốt ba chức thị trƣờng lao động: 82 - Tôn trọng quy luật thị trƣờng, trọng nâng cao vai trò, lực doanh nghiệp vai trò tổ chức cơng đồn thị trƣờng lao động huyện; - Phân bố lao động hợp lý, phân chia điều tiết thu nhập, phân tán hạn chế rủi ro nhằm phân phối công thành đạt đƣợc tăng trƣởng cho ngƣời; - Cần đẩy mạnh gắn kết cung - cầu lao động, phát triển đồng hệ thống định hƣớng nghề nghiệp với hệ thống dịch vụ việc làm hệ thống thông tin thị trƣờng lao động; nâng cao nhận thức đối tƣợng lao động thị trƣờng lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa nâng cao hiệu quản lý thị trƣờng lao động * Điều kiện thực - Chú trọng nâng cao, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán tƣ vấn, giới thiệu việc làm địa bàn huyện - Bổ sung sở vật chất đầy đủ để hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm hiệu 5.3 Những hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Những hạn chế đề tài Qua nghiên cứu mình, tác giả phát hạn chế sách tạo việc làm huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên nhƣ: chƣa phát triển mạnh doanh nghiệp địa bàn để tạo nhiều việc làm tốt hơn; quy mơ xuất lao động thấp, thị trƣờng lao động chƣa linh hoạt, chƣa góp phần thúc đẩy đƣợc việc hỗ trợ thông tin việc làm cho ngƣời lao động, chất lƣợng đào tạo nghề chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu phát triển thị trƣờng lao động Trên sở luận văn đề xuất đƣợc giải pháp sách tạo việc làm cho ngƣời lao động huyện để công tác tạo việc làm đạt hiệu tốt thời gian tới Tuy nhiên, tác giả nhận thấy đề tài có hạn chế sau: - Chƣa sử dụng mơ hình định lƣợng để xác định nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên - Số lƣợng phiếu điều tra ít, chƣa khắp địa bàn huyện - Chƣa so sánh đƣợc kết dự báo cung – cầu lao động huyện Phú Hòa với Huyện, Thành phố khác tỉnh Phú Yên 83 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu liên quan đến đề tài Tạo việc làm cho lao động nông thôn vấn đề lớn mối quan hệ với phát triển kinh tế, có quan hệ đan xen với nhiều cấp, nhiều ngành khác nên cần phải có nghiên cứu để giải hiệu vấn đề trên, cụ thể: - Sử dụng mơ hình hồi quy để lƣợng hóa nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng nhân tố; qua gợi ý cho quan quản lý nhà nƣớc sách cụ thể, tăng mức độ tin cậy ban hành sách - Tăng số lƣợng phiếu điều tra, khắp địa bàn huyện Những vấn đề đƣợc thân tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu nhằm mục tiêu hỗ trợ cho công tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Hòa mà thân phụ trách KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng tác giả tổng hợp nội dung luận văn nhƣ tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu… Đồng thời đƣa kết luận gợi ý sách tạo việc làm thời gian đến, tập trung vào sách sau: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; hỗ trợ vốn cho lao động nông thôn; trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; thu hút đầu tƣ; phát triển Cụm công nghiệp, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động; tăng cƣờng hoạt động xuất lao động địa bàn, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, phát triển thị trƣờng lao động địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Tác giả hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu 84 KẾT LUẬN Luận văn giải vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú hòa, tỉnh Phú Yên Mục tiêu đề tài nghiên cứu thực trạng việc làm lao động nơng thơn địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, để xác định yếu tố tác động đến việc làm ngƣời lao động nông thơn Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thơn địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú n Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp vừa sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành phƣơng pháp vấn chuyên gia thảo luận nhóm Chọn mẫu theo phƣơng pháp lựa chọn điển hình Các số liệu sơ cấp thứ cấp đƣợc xử lý phần mềm Excel nêu rõ phƣơng pháp phân tích liệu nhƣ: thống kê mơ tả, phân tích so sánh, phƣơng pháp chun gia phƣơng pháp dự báo Dựa kết nghiên cứu đó, đề tài đề xuất đƣợc số hàm ý sách để tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, lao động nơng thơn, quyền địa phƣơng bao gồm: - Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; - Hỗ trợ vốn cho lao động nông thôn; - Chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; - Thu hút đầu tƣ; phát triển Cụm công nghiệp, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động; - Tăng cƣờng hoạt động xuất lao động địa bàn; - Phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp; - Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề; - Phát triển thị trƣờng lao động địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2010), Vấn đề lao động việc làm phát triển nguồn nhân lực nơng thơn nay, Tạp chí Lao động Xã hội, số 4/2010: p 24-32 Hoàng Tú Anh (2012), Luận văn thạc sĩ, Giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Trần Xuân Cầu (2013), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Đình Chín Nguyễn Dũng Anh (2014), “Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Con số kiện”, Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Luận văn thạc sỹ: Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, đại học Đà Nẵng Lƣơng Mạnh Đông (2008), Luận văn thạc sỹ: Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, trƣờng đại học Thái Nguyên Phạm Mạnh Hà (2013), Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình thời q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Hằng (2003), Đẩy mạnh xuất lao động nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Cộng Sản 11 Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nông nghiệp, NXB Phƣơng Đông 12 Đinh Phi Hổ (2014), Tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến trình độ phát triển kinh tế chất lượng sống, Tạp chí Phát triển kinh tế 282 (04/2014) 13 Nguyễn Trọng Hoài (2010), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động 14 Nguyễn Văn Hội (2000), Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động phát triển ngành nghề nơng thơn, Tạp chí Lao động Xã hội, số 8/2000: p 2-4 86 15 Trần Văn Luận 2005 Sử dụng nguồn lao động nông thơn Tạp chí Kinh tế Dự báo số 3/2005: p 45-52 16 Hoàng Văn Lƣu (2006), Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân 17 Nguyễn Thị Hồng Ninh (2007), Luận văn thạc sỹ: Việc làm cho người lao động nông thôn Hà Tĩnh, học viện Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 18 Dƣơng Ngọc Thành Nguyễn Minh Hiếu (2014), Thực trạng lao động việc làm nông thôn Việt Nam, tạp chí khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ 19 Nguyễn Thị Thơm Phí Thị Hằng (2009), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Thị Thủy (2014), Luận án tiến sỹ: Việc làm cho nông dân thu hồi đất Hà Nội, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 21 Tổng Cục thống kê (2013), Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm năm 2012 22 Đồng văn Tuấn (2011), Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, đề tài cấp bộ, trƣờng đại học Thái Nguyên 23 Trần Việt Tiến (2012 ), Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện, Tạp chí kinh tế phát triển 24 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Nhà xuất Lao động xã hội 25 Đỗ Thị Thanh Vinh (2016), Giáo trình kinh tế phát triển nguồn nhân lực, Đại học Nha Trang 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách chuyên gia Họ tên STT Chức vụ, Đơn vị công tác Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên; 01 Đinh Công Thạch Trƣởng ban đạo đề án 1956 huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Trƣởng phòng LĐTBXH huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên; 02 Đặng Thị Hạnh 03 Nguyễn Tài Soa 04 Lê Văn Phổ 05 Nguyễn Hữu Trình 06 Nguyễn Nỹ 07 Hồng Tự Đức Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Việc làm Phú Yên Nguyễn Thị Mỹ Thu Trƣởng phòng Nội vụ huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 08 Thƣờng trực ban đạo đề án 1956 huyện Phú Hòa Trƣởng phòng việc làm ATLĐ, Sở LĐTBXH tỉnh Phú Yên Trƣởng phòng dạy nghề, Sở LĐTBXH tỉnh Phú Yên Giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Chủ tịch UBND xã Hòa Quang Bắc, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Thoa 09 Bùi Xuân Bảo 10 Võ Thị Hƣờng 11 Nguyễn Thế Nhân Giám đốc, Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Tín Phát (Hòa Quang Nam, Phú Hòa, Phú Yên) Giám đốc, Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ NTD (Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) Giám đốc Xƣởng An Thịnh - Công ty cổ phần may xuất An Hƣng (Hòa An, Phú Hòa, Phú n) Phó Giám đốc, Phụ trách kỹ thuật – Cơng ty Cổ phần 12 Nguyễn Văn Hiền Tƣ vấn Xây dựng Gia Phát (Hòa Quang Bắc, Phú Hòa, Phú Yên) 13 Nguyễn Văn Thuận 14 Lâm Tố Hữu 15 Tô Đê Hạng Giám đốc HTX Nông nghiệp – Kinh doanh tổng hợp Hòa Quang Nam Giám đốc cơng ty TNHH chế biến Hạt điều Hòa Thắng Giám đốc Cơng ty TNHH Đầu tƣ Phát triển Song An Phát (Hòa Quang Bắc, Phú Hòa, Phú Yên) Phụ lục 2: Phiếu điều tra khảo sát Thực trạng việc làm LĐNT địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên PHIẾU ĐIỀU TRA Khảo sát Thực trạng việc làm LĐNT địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Tại thời điểm: 8/2017 (Dành cho cá nhân sinh từ năm: 1975 - 2002) Xin anh (chị) gia đình cho biết số thơng tin thân qua nội dung sau (đánh dấu X vào mục a, b, c, … ): Họ tên: ………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh: /……/…… a Nam: b Nữ: Hộ thƣờng trú: Khu phố (Thôn):…… ……Thị trấn (Xã):…………… Đặc điểm ngƣời lao động: 4.1 Trình độ: + Văn hóa: a Đã tốt nghiệp THCS b Đã tốt nghiệp THPT + Chuyên môn: a Cao học b Đại học c Cao đẳng d Trung cấp 4.2 Cơ cấu người lao độngviệc làm theo ngành kinh tế: - Bạn làm việc lĩnh vực sau ? a Nhà lãnh đạo ngành, cấp, đơn vị b Nhà chuyên môn bậc cao/trung c Nhân viên trợ lý văn phòng d Nhân viên dịch vụ bán hàng e Lao động lĩnh vực nông nghiệp (nông, lâm thủy sản) g Lao động thủ cơng nghề nghiệp có liên quan h Thợ lắp ráp vận hành máy móc, thiết bị i Lao động giản đơn 4.3 Cơ cấu lao động độ tuổi: Bạn thuộc vào nhóm tuổi đây? a Từ 15 đến 18 tuổi b Từ 18 đến 25 tuổi c Từ 25 đến 35 tuổi d Từ 35 đến 40 tuổi Đặc điểm tình hình lao động: 5.1.Tình hình việc làm người lao động: a Đã có việc làm b Việc làm ổn định c Việc làm chƣa ổn định d Chƣa có việc làm 5.2 Tình hình thất nghiệp người lao động: a Thất nghiệp tạm thời b Thất nghiệp cấu c Thất nghiệp thời vụ d Thất nghiệp chu kỳ 5.3 Tình hình thu nhập người lao động: a Thu nhập từ 1,3 triệu đến triệu đồng b Thu nhập từ triệu đến triệu đồng c Thu nhập từ triệu đến triệu đồng d Từ triệu đồng trở lên Đặc điểm hoạt động giải việc làm cho ngƣời lao động: 6.1 Bạn tư vấn nghề nghiệp Trung tâm dịch vụ việc làm chưa? a Có b Khơng 6.2 Bạn học nghề từ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Huyện, Tỉnh chưa? a Có b Khơng 6.3 Bạnviệc làm cách thức nào? a Tự tìm kiếm: b Từ trung tâm giới thiệu việc làm: 6.4 Bạn xuất lao động chưa? a Có b Khơng 6.5 Bạn hỗ trợ nguồn vốn chưa? a Có b Không 6.6 Bạn hỗ trợ từ các nguồn vốn nào? a Nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội Huyện b Các nguồn vốn khác 6.7 Bạn tham gia lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật Huyện, Tỉnh chưa? a Có b Không Rất cảm ơn bạn tham gia chúng tôi! Phụ lục 3: Phiếu điều tra khảo sát cầu lao động doanh nghiệp đăng ký hoạt động địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên PHIẾU ĐIỀU TRA Khảo sát cầu lao động doanh nghiệp đăng ký hoạt động địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Tại thời điểm:8/2017 Tên DN: Điện thoại: Email: Fax: Website: Tình trạng hoạt động: 01 Đang hoạt động 02 Không hoạt động 03 Hoạt động cầm chừng Địa DN (Văn phòng chính): - Thơn/ Khu phố: - Xã (Thị trấn): ., huyện Phú Hòa, Tỉnh Phú Yên Tên Cụm công nghiệp: Loại hình DN/HTX: (Chọn khoanh tròn mã ) 01 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 07 Cơng ty Cổ phần khơng có vốn nhà nƣớc 02 Công ty TNHH Nhà nƣớc 08 Công ty Cổ phần có vốn nhà nƣớc ≤ 50% 03 Cơng ty Cổ phần, Công ty TNHH 09 Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi có vốn nhà nƣớc > 50% 10 Doanh nghiệp nhà nƣớc liên doanh với nƣớc 04 Doanh nghiệp tƣ nhân ngồi 05 Cơng ty hợp danh 11 Doanh nghiệp khác liên doanh với nƣớc 06 Công ty TNHH tƣ nhân, Cơng ty ngồi TNHH có vốn nhà nƣớc ≤50% 12.Hợp tác xã nông nghiệp KDTH Ngành nghề sản xuất - kinh doanh sản phẩm DN/HTX? (Chọn điền mã tương ứng theo ngành nghề kinh doanh ngành chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản xuất kinh doanh thời điểm điều tra Nếu không xác định giá trị sản xuất kinh doanh vào ngành có doanh thu lớn ngành sử dụng nhiều lao động nhất) 01 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 12 Hoạt động kinh doanh bất động sản 13 Hoạt động chun mơn, khoa học 02 Khai khống cơng nghệ 03 Công nghiệp chế biến, chế tạo 14 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 04 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, 15 Hoạt động ĐCS, tổ chức CT – XH, QLNN, ANQP, BĐXH bắt buộc nƣớc điều hòa khơng khí 05 Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nƣớc thải 06 Xây dựng 16 Giáo dục đào tạo 17 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 07 Bán buôn bán lẻ; Sửa chữa tơ, mơ tơ, xe máy xe có động khác 18 Nghệ thuật,vui chơi giải trí 08 Vận tải, kho bãi 19 Hoạt động dịch vụ khác 09 Dịch vụ lƣu trú ăn uống 20 Hoạt động làm thuê công việc 10 Thơng tin truyền thơng hộ gia đình 11 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Tổng Số lao động làm việc DN (Người): Trong đó: - Số lao động ngồi tỉnh - Số lao động trực tiếp - Số lao động nữ - Số lao động ký hợp đồng Tổng số lao động Nữ - Số lao động ngƣời nƣớc Tổng số Nữ - Số lao động tốt nghiệp Trung học phổ thông Số lao động làm việc DN chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật (Người): 9.1 Khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật 9.2 Cơng nhân kỹ thuật khơng có bằng/chứng 9.3 Ðào tạo thƣờng xuyên 9.4 Sơ cấp nghề 9.5 Trung cấp 9.6 Cao đẳng/Đại học 9.7 Sau đại học 10 Số lao động làm việc DN chia theo lĩnh vực giáo dục – đào tạo (Người): 10.1 Kinh tế - xã hội 10.2 Khoa học tự nhiên 10.3 Kỹ thuật công nghệ 10.4 Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản thú y 10.5 Y tế, môi trƣờng dịch vụ khác 10.6 Chƣa qua đào tạo 11 Số lao động làm việc DN chia theo nhóm nghề (Người): 11.1 Nhà lãnh đạo ngành, cấp, đơn vị 11.2 Nhà chuyên môn bậc cao/trung 11.3 Nhân viên trợ lý văn phòng 11.4 Nhân viên dịch vụ bán hàng 11.5 Lao động có kỹ nãng lĩnh vực nông nghiệp (nông, lâm thủy sản) 11.6 Lao động thủ công nghề nghiệp có liên quan 11.7 Thợ lắp ráp vận hành máy móc, thiết bị 11.8 Lao động giản đơn 12 Tiền lƣơng (1.000.000đ/ngƣời/tháng): 12.1 Tiền lƣơng bình quân tháng đầu năm 12.2 Tiền lƣơng thấp tháng đầu năm 12.3 Tiền lƣơng cao tháng đầu năm 13 Nhu cầu tuyển dụng lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật (Người): 13.1 Khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật 13.2 Cơng nhân kỹ thuật khơng có bằng/chứng 13.3 Ðào tạo thƣờng xuyên 13.4 Sõ cấp nghề 13.5 Trung cấp 13.6 Cao đẳng/đại học 13.7 Sau Ðại học Ngƣời ghi chép Đại diện DN (Ghi rõ họ tên) (Ghi rõ họ tên) ... giải vấn đề tạo việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Phú hòa, tỉnh Phú Yên Mục tiêu đề tài nghiên cứu thực trạng việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, để xác... trạng việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Hòa nhƣ nào? Những yếu tố tác động đến việc tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Hòa? Những giải pháp chủ yếu nhằm tạo. .. cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên - Phát yếu tố

Ngày đăng: 21/06/2018, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN