1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại ban quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị mới thủ thiêm

106 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 560,5 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THẢNH NGUYỄN THỊ THẢNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN VĂN TÀI HÀ NỘI - 2013 HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chương 14 MỞ ĐẦU BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 1.2 Các khái niệm đề tài Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm 14 20 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 29 BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM 2.1 Những yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực tình hình tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư – xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm Chương YÊU CẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT 29 35 46 ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM 3.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm 3.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 46 49 74 81 84 89 chữ viết tắt luận văn Viết đầy đủ Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Khoa học – công nghệ Khu đô thị Thủ Thiêm Ban Quản lý Khu Thủ Thiêm Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Giải phóng mặt Quyết định đầu tư Đầu tư xây dựng ViÕt t¾t NNL PTNNL KH-CN KĐTMTT BQLKTT UBND UBNDTPHCM GPMB QĐĐT ĐTXD Quy hoạch chi tiết Dự án đầu tư Hạ tầng kỹ thuật QHCT DAĐT HTKT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển xã hội đại, với việc phát huy tiềm lực khoa học công nghệ, nguồn tài chính, lực tiếp cận thị trường chất lượng nguồn nhân lực nhân tố bảo đảm tính cạnh tranh quốc gia Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành đòi hỏi thiết quan trọng hàng đầu, nhằm đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp nhu cầu thiết yếu khác Chính vậy, Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố thúc đẩy phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, với đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá hội nhập quốc tế cần phải đa dạng hố loại hình đào tạo, bồi dưỡng; thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động để phát triển nguồn nhân lực Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, năm qua, Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm quan tâm, đầu tư vào người thông qua sách tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm đãi ngộ tiền lương, nhằm tạo động lực, tăng gắn kết, cống hiến người lao động với Ban Quản lý Tuy nhiên, qua thực tiễn tồn nhiều bất cập, hạn chế quản lý, tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhân lực Mặc dù, đội ngũ nhân lực có trình độ định thể qua cấp chức danh đảm nhiệm trình độ chuyên mơn, lực giải cơng việc thực tế lúng túng, chí có trường hợp biểu yếu thực chức trách Một nguyên nhân hạn chế vấn đề hoạt động bồi dưỡng chưa thực theo qui trình, mang tính kinh nghiệm, chưa khoa học; việc kết hợp phương pháp, hình thức bồi dưỡng chưa đa dạng; người lao động chưa tích cực, chủ động tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất lực thân, Do vậy, vấn đề đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nhân lực phải tiến hành thường xuyên, liên tục với sách bước thích hợp với tính chất, đặc điểm, chức nhiệm vụ Ban Quản lý Trên thực tế, phương diện lý luận có số cơng trình khoa học nghiên cứu nguồn nhân lực, phát triển nhân lực phương diện khác Tuy nhiên, góc độ khoa học quản lý giáo dục vấn đề bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm chưa nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Phương Tây, từ lâu, nhà kinh tế học nhận thức thấy tầm quan trọng NNL PTNNL Chẳng hạn, Adam Smith nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục nhiều điểm khác “Sự giàu có quốc gia”, ông đưa nội dung “năng lực hữu ích học tất thành viên xã hội” vào khái niệm “vốn cố định” (Smith A., 1937) Afred Marshall nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục “một đầu tư quốc gia” theo quan điểm ông “vốn giá trị tất loại vốn vốn đầu tư vào người” (Principles of Economics, 1930) Tuy nhiên, sau nhà kinh tế học đại không trọng nhiều đến NNL tăng trưởng kinh tế số nhà kinh tế học cổ điển Smith Marshall làm Có lẽ vốn tự nhiên đo đạc mối quan hệ vốn đầu minh chứng mức độ tin cậy cách rõ ràng số nhà kinh tế học đại dường bỏ qua yếu tố NNL phát triển kinh tế Khái niệm vốn người Gary S Becker (1964) Theodore Schultz (1961) đưa Thuyết vốn người cung cấp khn khổ cho sách phủ kể từ năm 60 trở thành lý thuyết có ảnh hưởng lớn giáo dục phương Tây Nó đưa minh chứng thuyết phục vai trò giáo dục đào tạo yếu tố chủ chốt thúc đẩy tham gia tổ chức, cơng ty, tập đồn lớn, chí toàn quốc gia kinh tế toàn cầu Lý thuyết xác nhận tầm quan trọng học tập giáo dục trình tạo động lực cho việc xây dựng lợi cạnh tranh cho cơng ty, tổ chức, tồn quốc gia Đầu tư vào giáo dục tích luỹ vốn người, chìa khố để trì tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập Giáo dục, đặc biệt giáo dục (giáo dục phổ thông sở) góp phần làm giảm đói nghèo nhờ tăng suất lao động tầng lớp lao động nghèo, giảm sinh đẻ tăng cường sức khoẻ, giúp người có hội tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội phát triển kinh tế Ngoài ra, giáo dục giúp tăng cường chức xã hội dân sự, xây dựng tiềm củng cố quản lý đất nước Tất điều ngày công nhận yếu tố thiết yếu việc thực có hiệu sách kinh tế xã hội khó khăn Giáo dục góp phần vào tăng trưởng kinh tế, thân giáo dục tạo tăng trưởng Sự tăng trưởng nhanh đạt kinh tế thị trường cạnh tranh hàng hoá nhân tố sản xuất đầu tư vào người lẫn vật chất Những thị trường sản phẩm yếu tố ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường lao động hiệu quả, hoà nhập với thương mại quốc tế nguồn cơng nghệ từ bên ngồi Sự tăng trưởng kinh tế thể phần nguồn lao động vốn vật chất Một phận cấu thành quan trọng tăng trưởng sinh từ cải tiến chất lượng lực lượng lao động, kể tăng cường giáo dục y tế, với tiến khoa học kỹ thuật hiệu kinh tế nhở qui mô (T.W Schultz 1961: Denison 1967; Ngân hàng Thế giới 1991) Những thuyết tăng trưởng kinh tế cho công nghệ thay đổi nhanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Về phần mình, cơng nghệ thay đổi nhanh lực lượng lao động có trình độ cao Vì vậy, tích luỹ vốn người, đặc biệt kiến thức, tạo điều kiện phát triển cơng nghệ nguồn trì tăng trưởng (Romer 1986; Lucas 1988; Azariadis Drazen 1990, Barro 1991) Ở Việt Nam vào năm 1991-1992 với tài trợ Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), UNESCO phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo bắt đầu triển khai Đề án nghiên cứu tổng thể giáo dục nguồn nhân lực VIE-89/022 Từ năm đầu 90 nay, nhà nghiên cứu Việt Nam bắt đầu có nghiên cứu sâu NNL PTNNL Các cơng trình nghiên cứu đa dạng thường tiến hành thông qua chương trình nghiên cứu cấp nhà nước, cấp bộ, hội thảo báo khoa học Nội dung nghiên cứu NNL/PTNNL học giả Việt Nam tiến hành đa dạng đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề Tác giả Phạm Minh Hạc đưa khái niệm: “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia công việc lao động đó, tức người lao động có kĩ (hay khả nói chung), đường đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá” (Phạm Minh Hạc, 2001) Về PTNNL, ông cho “phát triển người đơn vị động lực nguồn nhân lực, thức tỉnh, tích tụ, phát huy, sử dụng tiềm thành sức lao động xã hội tạo giá trị cho cho người Phát triển nguồn nhân lực người trước hết đào tạo người có lực lao động, phát triển thân thực chủ thể lao động đủ trách nhiệm phát huy lực, tạo sản phẩm lao động; sở sách sử dụng lao động, thị trường việc làm, vào chế độ quản lý nguồn nhân lực” Theo nghĩa hẹp hơn, tác giả Đỗ Minh Cương cho “NNL toàn lực lượng lao động kinh tế quốc dân (hay gọi dân số hoạt động kinh tế), nghĩa bao gồm người độ tuổi định đó, có khả lao động thực tế có việc làm người thất nghiệp Về độ tuổi, có nhiều quy định khác Đa số nước có quy định tuổi tối thiểu (thường 15 tuổi), độ tuổi tối đa thường trùng với tuổi nghỉ hưu không giới hạn Ở Việt nam, lực lượng lao động bao gồm người độ tuổi lao động, có việc làm” (Đỗ Minh Cương, 2002) Ông cho “PTNNL hoạt động (đầu tư) nhằm tạo NNL với số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời đảm bảo phát triển cá nhân” Vũ Văn Tảo coi “PTNNL hiểu gia tăng giá trị cho người, mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực , làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất cao hơn, tạo nên nguồn vốn, nguồn tài nguyên người có chất lượng lao động cao hơn, khai thác, sử dụng, phát huy để phát triển đất nước” (Vũ Văn Tảo, 2002) Nguyễn Đức Trí phân tích “NNL, theo quan niệm chung, bao hàm tiềm phát triển người NNL trở thành động lực phát triển đất nước phát huy cách phát triển (PTNNL) thơng qua đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng, tạo hành lang pháp lý, chế độ, sách phù hợp cho Như vậy, khái niệm PTNNL cần hiểu đầy đủ ý tưởng quản lý 10 NNL PTNNL bao gồm ba mặt phải quản lý: Đào tạo, sử dụng nuôi dưỡng môi trường cho NNL, chủ yếu môi trường việc làm” (Nguyễn Đức Trí, 2002) Khi bàn PTNNL tác giả Nguyễn Minh Đường Phan Văn Kha phân biệt PTNNL theo nghĩa hẹp trình giáo dục, đào tạo đào tạo lại Còn PTNNL theo nghĩa rộng “phát triển nhân cách, sinh lực/thể lực, đồng thời tạo dựng mơi trường xã hội thuận lợi, gìn giữ môi trường sinh thái bền vững cho người phát triển để lao động chung sống, nhằm mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội phục vụ người” (Nguyễn Minh Đường Phan Văn Kha, 2006) Theo tác giả Trần Khánh Đức: “Phát triển nguồn nhân lực trình tạo biến đổi, chuyển biến số lượng, cấu chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội cấp độ khác (quốc gia, vùng, miền, địa phương v.v ) nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết cho lĩnh vực hoạt động sản xuất - dịch vụ đời sống xã hội Thông qua trình phát triển nguồn nhân lực mà phát triển tiềm người, lực hành nghề , tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống chất lượng sống, địa vị kinh tế, xã hội tầng lớp dân cư qua đóng góp chung cho phát triển xã hội” (Trần Khánh Đức, 2010) Trong thời gian qua, có số đề tài khoa học, luận án tiến sĩ luận văn cao học nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cán phần PTNNL thời kỳ Đó Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Ngọc Mỹ “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học Kỹ thuật Lý Tự Trọng” (2002) Đã có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng tổ chức hoạt động bồi dưỡng NNL lĩnh vực hoạt động khác Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Sơn Thành “Một số biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hải Phòng đến năm 2010” (2004) Luận văn thạc sĩ tác giả Dương Đức Sáu “Các 92 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán Ban Quản lý ) Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm” Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Mỗi câu hỏi, trí với vấn đề đồng chí đánh dấu (x) vào ô (*) bên cạnh, câu hỏi chọn phương án trả lời Rất mong giúp đỡ, cộng tác đồng chí! Câu Theo đồng chí lực tiến hành tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư – xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm chủ thể quản lý là: - Tốt  o - Khá o - Trung bình o - Còn nhiều bất cập o Câu Đồng chí đánh giá việc phát huy vai trò, trách nhiệm quản lý tổ chức Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm việc tổ chức bồi dưỡng nhân lực nào? - Phát huy tốt o - Chưa phát huy đầy đủ o - Khơng phát huy o - Khó trả lời o Câu Việc quản lý tổ chức bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm sát, với đặc điểm, nhiệm vụ, mục tiêu yêu cầu mức độ nào? - Sát đúng, phù hợp o 93 - Chưa phù hợp o - Khó trả lời o Câu Theo đồng chí việc tổ chức quản lý chất lượng bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm nào? - Tương xứng, phù hợp o - Chưa tương xứng, chưa phù hợp o - Khó trả lời o Câu Theo đồng chí việc phối hợp lực lượng (cơ quan, phận Ban) việc tổ chức quản lý nhân lực phát huy mức độ nào? - Rất tốt o - Tốt o - Chưa nhịp nhàng, ăn khớp o - Khó trả lời o Xin chân thành cảm ơn đồng chí; 94 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho nhân viên, người lao động Ban Quản lý) Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm” Đề nghị anh (chị) cho biết ý kiến vấn đề Ở câu hỏi, trí với ý kiến nào, anh (chị) đánh dấu (x) vào ô(*), câu hỏi chọn phương án trả lời Rất mong giúp đỡ, cộng tác anh (chị)! Câu 1: Theo anh (chị), việc tổ chức quản lý nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm cần thiết mức độ nào? Rất cần o Cần Không cần o o Câu 2: Anh (chị), phổ biến, quán triệt tiêu chí bồi dưỡng nhân lực nào? Rất tốt o Tốt Chưa tốt o o Câu 3: Theo anh (chị), hoạt động tổ chức bồi dưỡng nhân nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm thực nào? Khách quan o Chưa khách quan o Khó nói o Câu 4: Việc tự đánh giá chất lượng học tập, bồi dưỡng tự bồi dưỡng anh (chị) (trong học kỳ, năm học) tiến hành nào? Nghiêm túc o Chưa nghiêm túc o Khó nói o Câu 5: Chất lượng đánh giá hoạt động tổ chức bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm nào? Tốt o Khá o Trung bình o Yếu o 95 Câu 6: Việc đánh giá kết bồi dưỡng cấp quản lý với anh (chị) có bảo đảm xác, cơng bằng, khoa học không? Bảo đảm tốt o Bảo đảm o Chưa bảo đảm o Câu 7: Việc quản lý tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhân lực Ban có thúc đẩy anh (chị) nâng cao kết quả, xác định tốt mục tiêu phấn đấu? Có o Khơng o Khó nói o Câu 8: Ý kiến anh (chị) quy trình tổ chức bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm ? Hợp lý o Tương đối hợp lý o Chưa hợp lý o Câu 9: Việc phối hợp lực lượng, quan tổ chức bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm ? Rất tốt: o Tốt: o Chưa nhịp nhàng, ăn khớp: o Khó trả lời: o Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! 96 Phụ lục 3: Thống kê kết khảo sát tính cần thiết biện pháp TT Tên biện pháp Tính cần thiết Điểm Thứ TB bậc Thường xuyên nâng cao nhận thức vị trí, vai trò cần thiết phải X tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực cho Ban Coi trọng bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, trình độ mặt cho đội ngũ X cán bộ, công chức, người lao động tồn Ban Kế hoạch hố hoạt động bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây X dựng Khu đô thị Thủ Thiêm Đa dạng hố phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng khác phù hợp với đối tượng hoạt X động Ban Phát huy tính tích cực đội ngũ cán bộ, cơng chức, người lao động tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng phẩm chất, lực thân X 97 Thường xuyên kiểm tra, sơ tổng kết, X rút kinh nghiệm kịp thời tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm Phụ lục Thống kê kết khảo sát tính khả thi biện pháp TT Tên biện pháp Thường xuyên nâng cao nhận thức vị trí, vai trò cần thiết phải tổ chức bồi dưỡng nâng cao X chất lượng nhân lực cho Ban Coi trọng bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, trình độ mặt cho đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động tồn Ban Kế hoạch hố hoạt động bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm Đa dạng hố phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng khác phù hợp với đối tượng hoạt động Ban Phát huy tính tích cực đội ngũ cán bộ, cơng chức, người lao động tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng phẩm chất, lực thân Tính khả thi Điểm Thứ TB bậc X X X X 98 Thường xuyên kiểm tra, sơ tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm X Phụ lục KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOAT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm thành lập theo Quyết định số 103/2001/QĐ-UB ngày 01 tháng 11 năm 2001 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (UBNDTPHCM) có tên giao dịch đối ngoại INVESTMENT & CONSTRUCTION AUTHORITY FOR THUTHIEM URBANIZED AREA (THUTHIEM I.C.A), trụ sở đặt số 177 Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, TPHCM Về cấu tổ chức, Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm quan trực thuộc UBNDTPHCM, có chức giúp UBNDTP tổ chức kêu gọi đầu tư, thực việc quản lý hành Nhà nước đầu tư xây dựng theo chế độ “một cửa”; phối hợp với quan chức có liên quan Thành phố Uỷ ban nhân dân Quận để quản lý hoạt động khác có liên quan đến đầu tư, xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm; có trách nhiệm xem xét tổng thể tổ chức đầu tư, quản lý hạ tầng kỹ thuật dịch vụ cơng ích thị Khu đô thị Thủ Thiêm; đề xuất UBNDTP cho thành lập, uỷ quyền quản lý cho đơn vị chức UBND Quận Thành phố hoạt động quản lý đầu tư hạ tầng đô thị 99 - Vị trí: Nằm bán đảo Thủ Thiêm, đối diện với trung tâm quận qua sơng Sài Gòn, gồm phường An Khánh, Thủ Thiêm, An Lợi Ðơng, phần phường Bình An, Bình Khánh thuộc địa bàn quận - Giới hạn: Phía Bắc giáp sơng Sài Gòn (quận Bình Thạnh) phần đất phường An Khánh (quận 2) Phía Nam giáp sơng Sài Gòn (quận 7) Phía Ðơng giáp phường An Khánh, Bình Khánh (quận 2) Phía Tây giáp sơng Sài Gòn (quận quận 4) - Quy mô: Ðược xác định theo Quyết định số 367/TTg ngày 04/6/1996 Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn từ đến 2020 Diện tích khu đất quy hoạch: 770 ha, đó: Diện tích mặt đất sơng rạch 640 diện tích mặt nước sơng Sài Gòn 130 Từ đầu năm 1990, UBND Thành phố đạo nghiên cứu quy hoạch xây dựng bán đảo Thủ Thiêm thành KĐTM Chủ trương Bộ Chính trị đồng ý Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng KĐTM Thủ Thiêm Quyết định số 367/TTg ngày 04/6/1996 KĐTM Thủ Thiêm xác định quy hoạch tổng thể Thành phố trung tâm Thành phố, trung tâm hữu trở thành trung tâm TP kỷ 21, văn minh đại, giàu sắc dân tộc Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần VIII Nghị số 21/2002/NQ-HĐND ngày 29/6/2002 HĐND TP kỳ họp lần thứ khoá VI xác định KĐTM Thủ Thiêm chương trình, cơng trình kinh tế mang tính đòn bẩy Thành phố, với mục tiêu “Xây dựng KĐTM Thủ Thiêm thành trung tâm đô thị văn minh, đại, trung tâm tài dịch vụ - thương mại - cao cấp Thành phố khu vực theo chế tổ chức quản lý nhằm tạo bước đột phá đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng dịch vụ, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện Thành phố giai đoạn mới” 100 KĐTM Thủ Thiêm xem mở rộng trung tâm Thành phố phía Đơng Đây khu đô thị đơn mà trung tâm đại TP kỷ 21 với chức trung tâm tâm tài chính, thương mại dịch vụ cao cấp mang đẳng cấp khu vực quốc tế (như trung tâm ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, chứng khốn, dịch vụ đầu tư, vận tải, khoa học công nghệ…), trung tâm văn hố, nghỉ ngơi giải trí; đảm nhiệm số chức mà trung tâm thành phố hữu thiếu hạn chế phát triển KĐTM Thủ Thiêm cơng trình chiến lược, mở hội tăng tốc phát triển mặt nâng cấp Thành phố ngang tầm đô thị đại khu vực quốc tế Theo quy hoạch duyệt, quy mơ KĐTM Thủ Thiêm 737 ha, đó: Khu đô thị phát triển 657 ha, Khu đô thị chỉnh trang 80 Tổng số dân định cư 130.000 người, số người làm việc thường xuyên 350.000 người/ngày, khách vãng lai: triệu người/ngày Tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 6.000.000 m² Thời gian thực phát triển KĐTM Thủ Thiêm theo quy hoạch dự kiến 20 năm với 04 giai đoạn phát triển dự kiến: - Từ năm 2005 đến năm 2010: phát triển mạnh ban đầu diện tích 350ha bao gồm phận lớn Khu Lõi trung tâm tồn Khu dân cư phía Đơng - Từ năm 2010 đến năm 2015: phát triển diện tích đất 180 Hoàn tất Khu hạt nhân trung tâm Khu Đa chức Đại lộ Đông - Tây - Từ năm 2015 đến năm 2020: phát triển diện tích 87 chủ yếu cho Khu dân cư mật độ trung bình phía Bắc thị - Từ năm 2020 đến năm 2025: diện tích 120 lại phát triển, tập trung chủ yếu phía Nam đại lộ Đông - Tây 101 Theo QHCT tỷ lệ 1/2000 phê duyệt, KĐTM Thủ Thiêm khu trung tâm đô thị Thành phố, mạnh mẽ, động đa dạng Các mục đích sử dụng thương mại, nhà ở, cơng sở, văn hố, giáo dục khơng gian mở Hệ thống hạ tầng quy hoạch hoàn chỉnh, phù hợp tiêu chuẩn khu văn phòng đại, dân cư cao cấp, thương mại dịch vụ tiên tiến * Ban Quản lý Thủ Thiêm (BQLTT) Được thành lập theo Quyết định số 103/2001/QĐ-UB ngày 01/11/2001 UBND Thành phố Ngày 17/6/2011, UBND Thành phố ban hành Quyết định số 42/2011/QĐ-UBND ban hành Quy chế tổ chức hoạt động BQLTT - Chức BQLTT thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực ĐTXD KĐTM Thủ Thiêm theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt quy định có liên quan Nhà nước BQLTT thực vai trò chủ đầu tư, đầu mối tiếp nhận DAĐT tham mưu cho UBND Thành phố xây dựng kế hoạch đầu tư, tổ chức thực quy hoạch đầu tư đồng theo kế hoạch hướng dẫn, thẩm định, trình duyệt DAĐT Thủ Thiêm BQLTT thực việc quản lý xuyên suốt trình CBĐT, triển khai xây dựng, quản lý, khai thác cơng trình HTKT theo quy chế cụ thể thống - Nhiệm vụ quyền hạn Về lĩnh vực quản lý quy hoạch- kiến trúc Căn quy hoạch chung tỷ lệ 1/5000, quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 (trước QHCT tỷ lệ 1/2000) hướng dẫn thiết kế đô thị cấp có thẩm quyền phê duyệt, Trưởng Ban BQLTT tổ chức hướng dẫn thẩm định, phê duyệt đồ án QHCT xây dựng tỷ lệ 1/500 phạm vi ranh giới, diện tích quản lý đảm bảo phù hợp với QHCT 1/2000 duyệt; Có nhiệm vụ theo dõi, triển khai việc thực quy hoạch Đề xuất cấp có thẩm quyền điều 102 chỉnh QHCT phù hợp với quy định, quy trình thực tế áp dụng Lập quy trình thực phê duyệt phù hợp với yêu cầu, đặc điểm loại đồ án Trong trình thực hiện, BQLTT mời đơn vị tư vấn nước ngồi nước có pháp nhân chức hành nghề phù hợp với yêu cầu, đặc điểm loại đồ án tham gia nghiên cứu góp ý theo hình thức hợp đồng tư vấn, để tiến hành chọn lựa giải pháp tối ưu, xử lý đánh giá chất lượng cơng việc theo trình tự thủ tục, nội dung quy định pháp luật Về lĩnh vực quản lý xây dựng Phối hợp với quan chuyên ngành Thành phố hướng dẫn, kiểm tra thực quy định QLNN chất lượng cơng trình xây dựng; Kiểm tra việc thực xây dựng theo quy hoạch duyệt, phát vi phạm, đề xuất CQNN có thẩm quyền xử lý theo quy định; Chủ trì thực thẩm định, có ý kiến TKCS dự án nhóm B, C, dự án ĐTXD cơng trình dân dụng 20 tầng thuộc nhóm A địa bàn KĐTM Thủ Thiêm theo phân cấp UBND TP; Hướng dẫn cấp phép xây dựng cơng trình theo phân công UBND Thành phố; Phê duyệt dự án nhà KĐTM Thủ Thiêm theo phân công UBND TP Tổ chức thẩm định, phê duyệt hồ sơ đấu thầu theo uỷ quyền UBND TP dự án BQLTT không làm chủ đầu tư Về lĩnh vực quản lý đầu tư Xây dựng chế sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư vào KĐTM Thủ Thiêm ưu tiên cho loại cơng trình HTKT CTCC quan trọng, trình cấp có thẩm quyền định để triển khai thực hiện; Xây dựng phương án thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước ngồi nhiều hình thức phù hợp với quy định pháp luật; nghiên cứu DAĐT trọng điểm tổ chức thực đầu tư theo đạo UBND Thành phố; thực uỷ nhiệm UBND Thành phố, tiến hành đàm phán khoản vay viện trợ cho 103 dự án phát triển sở hạ tầng công cộng KĐTM Thủ Thiêm theo quy định quản lý đầu tư quản lý nợ công ; Đề xuất UBND Thành phố tiếp nhận, lựa chọn nhà đầu tư cho dự án KĐTM Thủ Thiêm; hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ tổ chức thẩm định DAĐT để trình CQNN có thẩm quyền phê duyệt đầu tư cấp GCNĐT theo quy định; theo dõi, kiểm tra việc triển khai thực DAĐT sau phê duyệt cấp GCNĐT; Phân cấp cho BQLTT QĐĐT dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách Nhà nước BQLTT có ý kiến thiết kế sở không thuộc đối tượng phải lập TKCS thiết kế vẽ thi công Về công tác đấu thầu đấu giá quyền sử dụng đất KĐTM Thủ Thiêm Thẩm định, phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án ĐTXD nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách Nhà nước BQLTT QĐĐT; Báo cáo quan thẩm quyền thẩm định trình UBND Thành phố phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án nhóm A sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước Thành phố; Phối hợp với sở- ngành chức tổ chức đấu giá QSĐĐ, cho thuê đất theo quy định pháp luật UBND TP khu vực đất giao Về lĩnh vực quản lý đất đai- môi trường Là quan đầu mối, phối hợp với CQNN có liên quan Thành phố thực việc quản lý sử dụng đất KĐTM Thủ Thiêm theo quy định; tiến hành điều tra, khảo sát, đo đạc, lập đồ địa lập kế hoạch sử dụng đất theo quy hoạch theo phân cấp; tổ chức lập trình CQNN có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị phê duyệt Phối hợp với quan liên quan triển khai cắm mốc ranh giới thực địa theo quy định; Xây dựng quản lý hệ thống tài liệu, số liệu, đồ mạng lưới, mốc cao độ, toạ độ, tài liệu liên quan phục vụ việc quản lý đất đai quy định chế độ cung cấp thông tin cho nhà đầu tư; Căn QHCT phê duyệt nội dung phương thức đầu tư, đề xuất hình thức 104 giao, cho thuê đất phù hợp với quy định pháp luật hành khai thác có hiệu quỹ đất phạm vi dự án; Là đầu mối tham mưu, đề xuất trình UBND Thành phố ban hành định giao đất, cho thuê đất DAĐT quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật Phối hợp với quan có chức lập thủ tục ký hợp đồng thuê đất, cấp GCNQSDĐ, QSHNƠ tài sản khác gắn liền với đất KĐTM Thủ Thiêm cho tổ chức, cá nhân theo quy định; Tổ chức, phối hợp kiến nghị cấp thẩm quyền thu hồi QSDĐ, thuê đất dự án chậm triển khai đầu tư triển khai không mục đích đầu tư theo quy định… Về lĩnh vực quản lý xây dựng khai thác hệ thống cơng trình HTKT khơng gian ngầm thị Quản lý thống lĩnh vực ĐTXD khai thác cơng trình HTKT khơng gian ngầm thị theo quy hoạch duyệt ; Tổ chức lập trình UBND Thành phố ban hành quy định quản lý khai thác cơng trình HTKT, khơng gian ngầm đô thị KĐTM Thủ Thiêm; Tổ chức lưu trữ hồ sơ thiết kế kỹ thuật hồ sơ hồn cơng cơng trình Làm đầu mối tổ chức, hướng dẫn bàn giao cho quan có liên quan đưa cơng trình vào khai thác sử dụng ; Phối hợp với UBND quận quan liên quan thành phố để đề xuất đặt tên đường, cấp số nhà theo quy định Về lĩnh vực quản lý khác Quản lý hoạt động dịch vụ KĐTM Thủ Thiêm theo quy định Nhà nước ; Có trách nhiệm thực tốn thu, chi kết thúc năm tài lập dự tốn năm sau gửi Sở Tài xem xét, phê duyệt; Quan hệ phối hợp với quan chức có liên quan Thành phố quận nhằm đảm bảo an ninh, trị, quản lý hành chính, trật tự an tồn KĐTM Thủ Thiêm; Thực chế độ báo cáo lưu trữ bảo mật theo quy định 105 Có trách nhiệm tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư, công bố công khai quy hoạch, kế hoạch chế độ, sách, thủ tục hành chính, thời gian giải quyết, chế độ thu phí lệ phí có liên quan, giải thủ tục hành theo yêu cầu nhà đầu tư Phối hợp với sở ngành địa phương hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra hoạt động nhà đầu tư để xử lý hành vi vi phạm theo quy định Về tổ chức máy Gồm có 05 phòng chun môn 02 đơn vị trực thuộc, tổng số CBCNV 81 người (gồm 63 người thuộc biên chế hành chính, 18 người biên chế nghiệp) * Kết thực Cơng tác CBĐT Đã hồn tất lập trình, duyệt QHCT KĐTM Thủ Thiêm tỷ lệ 1/2000 Quyết định 6566/QĐ-UBND ngày 27/122005; hoàn tất lập trình, duyệt QHCT tỷ lệ 1/500 KĐTM Thủ Thiêm (phần Hạ tầng kỹ thuật) Quyết định 1061/QĐ-UBND ngày 07/3/2011, QHCT tỷ lệ 1/500 (phần quy hoạch kiến trúc) Khu Công viên tri thức Việt- Nhật, QHCT xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu dân cư tái định cư Bình Khánh (38,4ha) Hiện nay, BQLTT triển khai lập điều chỉnh cục quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 KĐTM Thủ Thiêm theo Quyết định số 5061/QĐ-UBND ngày 12/11/2010 UBND Thành phố Công tác BTGPMB tái định cư Luỹ kế từ đầu dự án đến ngày 18/4/2012, bồi thường: 14.021/14.224 hồ sơ (trong đó, có 11.938 hồ sơ nhà, đất; 74 hồ sơ quan, đơn vị, sở tôn giáo; 2.009 hồ sơ mồ mã), đạt tỷ lệ 98,57%; với diện tích đất 612,92/623,2905ha (bao gồm 106 105,3716 đất giao thông sông rạch), đạt tỷ lệ 98,5% diện tích; với tổng số tiền 16.054,097 tỷ đồng Các dự án triển khai thực - Dự án ĐTXD 04 tuyến đường KĐTM Thủ Thiêm - ĐTXD Khu dân cư 38,4 phường Bình Khánh, gồm 6.200 hộ phục vụ tái định cư KĐTM Thủ Thiêm - Dự án Công viên tri thức Việt - Nhật với quy mô 10,3 - Dự án khu nhà thấp tầng phía Nam đại lộ Đông- Tây với quy mô khoảng 34,64 ha, diện tích đất khai thác khoảng 14,41 Thực chức QLNN lĩnh vực đầu tư, xây dựng KĐTM Thủ Thiêm Việc thực chức tham mưu cho UBND TP thực chức QLNN lĩnh vực ĐTXD KĐTM Thủ Thiêm lĩnh vực: cấp phép đầu tư; quản lý đầu tư, xây dựng; quản lý quy hoạch, kiến trúc,… Với chức Chủ đầu tư Theo mơ hình BQLTT khơng tổ chức theo Nghị định số 52/1999/NĐCP, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP (trước đây) Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, khơng có dự án tổng nguồn vốn xác định cụ thể nên thời gian qua, BQLTT làm Chủ đầu tư cơng trình có nguồn vốn từ ngân sách có nguồn gốc từ ngân sách ... hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư – xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư – xây dựng Khu đô thị Thủ. .. bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm 1.2.1 Nội dung bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư – xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm Nội dung bồi dưỡng nguồn nhân. .. xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm 3.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Ban Quản lý đầu tư

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1998), Tổng quan về tổ chức và quản lý, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về tổ chức và quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2. C. Mác, Ph. Ăngghen toàn tập (2004), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác, Ph. Ăngghen toàn tập
Tác giả: C. Mác, Ph. Ăngghen toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
3. C. Mác, Ph. Ăngghen toàn tập (2004), tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác, Ph. Ăngghen toàn tập
Tác giả: C. Mác, Ph. Ăngghen toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
4. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001 ), Văn Kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trungương Đảng lần thứ 2 (khóa VIII)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn Kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấphành Trung ương Đảng (khóa IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 BCHTƯ (khoá X) về tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 BCHTƯ(khoá X) về tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cán bộ từ nay đến năm2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
10. Nguyễn Minh Đạo (2003), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
11. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạo trên thế giới, tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạotrên thế giới
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Đào Duy Định (2010), Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trường sĩ quan hiện nay, Luận văn thạc sĩ QLGD, HVCT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáodục ở các trường sĩ quan hiện nay
Tác giả: Đào Duy Định
Năm: 2010
13. Đổi mới tư duy giáo dục, kỷ yếu hội thảo khoa học (2005), Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy giáo dục, kỷ yếu hội thảo khoa học
Tác giả: Đổi mới tư duy giáo dục, kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm: 2005
14. Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước tatrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
15. Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam – Đổi mới và phát triển hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam – Đổi mới và phát triển hiệnđại hoá
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
16. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thếkỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt nam
Năm: 2010
17. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vàocông nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
19. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959,1980 và 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959,1980 và 1992)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
20. Mai Văn Hóa (2008) Nghiên cứu giải pháp bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ quản lý giáo dục nhà trường quân đội, Đề tài khoa học HVCT, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp bồi dưỡng kiến thức cho cán bộquản lý giáo dục nhà trường quân đội
21. Lê Đình Huấn (2010), Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước, Đề tài khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũgiảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước
Tác giả: Lê Đình Huấn
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w