Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
554,5 KB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ TUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN KINH TẾ NƠNG THƠN HÀ NỘI HIỆN NAY BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHNH TR Lấ TH TUYT TáC động đô thị hóa đến kinh tế nông thôn hà nội HÀ NỘI - 2013 Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ TUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN KINH TẾ NƠNG THƠN HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN NHIỆM HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Công nghiệp hóa, đô thị hóa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Giải phóng mặt bằng Khoa học công nghệ Khu công nghiệp Kinh tế - xã hội Chủ nghĩa xã hội CHỮ VIẾT TẮT CNH, ĐTH CNH, HĐH GPMB KHCN KCN KT - XH CNXH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG 12 1.1 CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN KINH TẾ NÔNG THÔN HÀ NỘI Những vấn đề chung về tác động đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội Thực trạng tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội 12 1.2 và những vấn đề đặt cần giải NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN KINH TẾ NƠNG THƠN HÀ NỘI Những quan điểm bản Những giải pháp chủ yếu 25 Chương 2.1 2.2 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 54 63 88 90 95 DANH MỤC BẢNG BẢNG Tên bảng Bảng Cơ cấu kinh tế ngành thành phố Hà Nội Bảng 2: Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Hà nội Bảng 3: Báo cáo doanh thu thương nghiệp, dịch vụ khu vực ngoại thành Bảng 4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản x́t ngành nơng nghiệp Bảng 6: Tình hình thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội Trang 30 31 33 34 35 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đô thị hóa là quá trình tất yếu các quốc gia chậm phát triển bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường và hội nhập Đơ thị hóa có tác động tích cực, sâu sắc tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung, tới khu vực nông thôn nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, quá trình thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải như: việc làm cho nông dân mất đất sản xuất; xây dựng sở hạ tầng; an ninh xã hội Nếu không có chiến lược giải pháp cụ thể, sẽ gặp phải nhiều vấn đề vướng mắc và lúng túng quá trình giải quyết, đơi làm nảy sinh những vấn đề phức tạp Trong những năm qua, ngoại thành Hà Nội là những nơi có tốc độ thị hóa nhanh của Việt Nam Quá trình đó có tác động tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, nhất là cư dân nông thôn Cơ cấu kinh tế được dịch chuyển theo hướng tích cực, ngày càng hợp lý; tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp tổng GDP, góp phần tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh cho Hà Nội Tài nguyên thiên nhiên của thành phố, như: đất đai, sông, hồ, xanh, nguồn nước bước đưa vào khai thác và sử dụng có hiệu quả Tuy nhiên, quá trình thị hóa Hà Nội cũng nảy sinh nhiều vấn đề, tác động tiêu cực như: biến động của dân số, lao động, việc làm nhất là về cấu dân số gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý Sự chuyển dịch và mất cân đối cấu kinh tế ngành, vùng phát triển theo chiều rộng, tính tự phát cao làm hạn chế tốc độ tăng trưởng và phát triển bền vững của kinh tế Hà Nội Hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị được xây dựng, phát triển thiếu đồng bộ, “mạnh ai, nấy làm”, gây cản trở phát triển kinh tế và cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống dân cư Đất đai được khai thác, sử dụng thiếu quy hoạch, để hoang hóa, lãng phí; nhiều sơng, hồ bị vùi lấp, lấn chiếm làm nhà ở, xanh bị chặt phá, nguồn nước ngầm khai thác quá mức, thiếu quy hoạch gây ngập úng về mùa mưa, hạn hán về mùa khô; môi trường sinh thái bị ô nhiễm nặng Các khu đô thị phát triển mạnh ở ven đô, thường là các dự án nhỏ lẻ, không đồng bộ, phần lớn các chủ đầu tư xây nhà để bán, xa nơi làm việc, trường học, bệnh viện, chợ và các trung tâm giao tiếp nên dân cư đổ xô vào các trung tâm cũ theo trục giao thông hướng tâm Điều này tạo bất cập về giao thông và các vấn đề kinh tế, xã hội khác, gây quá tải ở trung tâm dòng người nhập cư khơng thức ở nông thôn thành phố càng nhiều Như vậy, vấn đề đô thị hóa ở Hà Nội tác động không nhỏ tới mọi mặt kinh tế - xã hội nhất là tới kinh tế kinh tế khu vực nơng thơn Vấn đề này đòi hỏi phải có nghiên cứu, giải đáp, nhằm cung cấp sở khoa học cho các cấp, các ngành, các lực lượng, quan chức thành phố Hà Nội phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của đô thị hóa đến nông thôn Hà Nội Với lý đó, vấn đề: “Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội hiện nay” được tác giả lựa chọn là đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, ở nước ta vấn đề thị hóa có số cơng trình, đề tài, sách, bài viết các báo, tạp chí nghiên cứu, đó tiêu biểu là: “Đơ thị hóa sách phát triển thị q trình CNH, HĐH Việt Nam”, PGS, TS Trần Ngọc Hiên và PGS, TS Trần Văn Chử đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, ấn hành năm 1998; sách “Đơ thị hóa cấu trúc thị Việt Nam trước sau đổi 1979- 1989 1989- 1999” của tác giả Lê Thanh Sang, Viện khoa học nông thôn Nam Bộ thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, ấn hành năm 2008; thông tin phục vụ nghiên cứu, giảng dạy “Đơ thị hóa số nước châu Á: vấn đề giải pháp” của Viện thông tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, ấn hành năm 2006; thông tin chuyên đề “Những tác động văn hóa xã hội trình thị hóa Việt Nam Ơxtrâylia” Khoa Văn hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Trung tâm nghiên cứu thị và xã hội Trường đại học cơng nghệ SWiburme Ơxtrâylia phối hợp nghiên cứu, Khoa văn hóa Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ấn hành năm 1997; Bài viết “Đơ thị hóa giá đất vùng ven đô thị đồng sông Cửu Long” của TS, Lê Khương Minh, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số tháng 5- 2009 Các cơng trình của tác giả nghiên cứu những lý thuyết về phát triển đô thị và đô thị hóa như: phát triển đô thị lấy kinh tế làm trọng tâm, phát triển đô thị lấy người làm trọng tâm; lý thuyết đô thị hóa tiếp cận góc độ dân số học Tổng quan về quá trình thị hóa, các xu hướng, hình thái thị hóa và biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa những sách, kinh nghiệm của các địa phương và ngoài nước về đô thị hóa Mặc dù những vấn đề đó không liên quan trực tiếp đến kinh tế nông thôn Hà Nội, là những tư liệu quý để tác giả tiếp thu làm sáng tỏ khái niệm và nội dung đô thị hóa Hà Nội Đồng thời, có số cơng trình khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu được công bố như: - “Tác động xã hội vùng KCN nước Đông Nam Á Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2009 Kỷ yếu là tập hợp bao gồm các tham luận của nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản, Việt Nam và các nước Đông Nam Á, số địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng Nội dung nghiên cứu, khảo sát về tình hình phát triển KCN - KCX tại vùng Đồng bằng sông Hồng và số nước Đông Nam Á Các báo cáo cho thấy ngoài tác động tích cực quá trình phát triển KCN KCX cũng gây các hiệu ứng tiêu cực cho vùng như: ô nhiễm môi trường nông thôn, phá vỡ kết cấu văn hóa - xã hội truyền thống, thu hẹp đất canh tác và nông dân thiếu việc làm Đặc biệt, đời sống người lao động các KCN - KCX cũng đặt nhiều vấn đề bức xúc, nhất là về nhà ở và tổ chức sống vật chất - tinh thần cho họ Các nhà nghiên cứu đưa mơ hình khả thi được nhiều nước Đông Nam Á áp dụng là: mơ hình KCN KCX gắn với tổ chức các khu nhà ở - đô thị vệ tinh cho công nhân và người lao động bán khính khơng quá xa để họ có thể về thuận tiện, hay gọi “Mơ hình sáng - tối về” - “Một số vấn đề nông thôn Việt Nam điều kiện mới”, Đặng Kim Sơn Báo cáo khoa học đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội, 2010 Đề tài nghiên cứu sở lý luận, các lý thuyết về phát triển nông thôn, nông nghiệp và nông dân; đánh giá thực trạng nông thôn và nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi và tương lai của nền nông nghiệp kỷ nguyên toàn cầu hóa Đề tài nêu bật những vấn đề bức xúc, nan giải của nơng thơn nước ta vấn đề tích tụ - tập trung ruộng đất, vấn đề thu hồi đất và chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất dịch vụ - công nghiệp, kéo theo là việc phân công lại lao động và di chuyển phận lớn dân cư từ nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ; yêu cầu phát triển những hình thức tổ chức kinh doanh hiệu quả ở nông thôn phù hợp với sản xuất hàng hóa và thị trường, vấn đề ứng dụng KHCN, có công nghệ sinh học là có ý nghĩa định đảm bảo nền nông nghiệp hàng hóa có tính cạnh tranh - “Những vấn đề KT - XH nơng thơn q trình CNH-HĐH”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010 Nội dung đề cập toàn diện các vấn đề “tam nông” giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH hiện ở nước ta Đó là các vấn đề xã hội nảy sinh từ sách thu hồi đất đai nông nghiệp, phân hóa giàu nghèo nông thôn, các thách thức xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn; biến đổi lợi ích kinh tế của nông dân tác động của CNH - HĐH, vấn đề đào tạo nghề, đảm bảo việc làm và thu nhập cho nông dân; vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, ảnh hưởng của di chuyển lao động tới cấu kinh tế hộ gia đình nông dân; vấn đề thu hẹp đất canh tác và đảm bảo an ninh lương thực, vấn đề phát triển thị trường đất đai và chuyển đổi mục đích sử dụng đất hiện nay; các vấn đề bức xúc về ô nhiễm môi trường, xuống cấp về văn hóa, lối sống và phát triển bền vững nông thôn nước ta; vấn đề phát triển các KCN - KCX, phát triển làng nghề, CNH - HĐH nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; số nghiên cứu các thay đổi nơng thơn tại số địa phương điển Hà Nội, Thanh Hóa, Thái Bình , các kinh nghiệm và bài học của quốc tế, có Trung Quốc và phát triển nông nghiệp, nông thôn - “Đô thị hóa lao động việc làm Hà Nội”, Hoàng Văn Hoa, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2007 Tác giả nêu lên các khái niệm và lý thuyết về ĐTH, lao động việc làm Đánh giá tình hình thị hóa nhanh ở Hà Nội thời gian qua, cho thấy bức tranh có cả mặt tích cực và tiêu cực Theo kết quả điều tra, chiếm tỷ lệ lớn người dân bị thu hồi đất không được học nghề và chuyển đổi nghề; số được học nghề tỷ lệ người tìm được việc làm cũng rất thấp Nguyên nhân là, giữa đào tạo nghề nhà trường và thực tế nhu cầu công việc không ăn khớp; không có gắn kết, chia sẻ trách nhiệm giữa sở đào tạo và doanh nghiệp Có tình hình đào tạo khơng bố trí được việc làm; doanh nghiệp lại thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực, chí là thiếu cả lao động phổ thông - “Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành q trình thị hóa địa bàn thành phố Hà Nội”, Nguyễn Tiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 Các tác giả nghiên cứu các khái niệm và lý thuyết về nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nông thôn, nguồn nhân lực nông thôn cho CNH- HĐH Đánh giá tình hình nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành Hà Nội, cho thấy tình trạng yếu kém, nhất là về chất lượng, Hà Nội thiếu nhân lực chất lượng cao phục vụ cho CNH- HĐH Từ đây, các tác giả đề xuất các phương án đào tạo nghề cho những địa bàn ngoại thành khác nhau, để phù hợp với hoàn cảnh, yêu cầu và khả của các địa phương - “Bàn cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng thơn”, Đào Thế Tuấn, Kỷ yếu hội thảo Hậu GPMB, Hà Nội, 2009 Tác giả nghiên cứu số mơ hình CNH- HĐH nông nghiệp giới của Trung Quốc tại khu vực sông Châu Giang Chỉ rằng giới theo đường hình thành các siêu thị thị và tạo nên đối lập nông thôn - thành thị Còn Trung Quốc theo đường khác, đó là phi tập trung hóa và phát triển các khu cụm công nghiệp vừa và nhỏ xen lẫn nông thôn, tạo nên hài hoà giữa hai khu vực nông thôn và thành thị Từ đây, đề xuất mô hình CNH- HĐH nơng thơn Hà Nội nên theo hướng phi tập trung để hạn chế lấy đất nông nghiệp và giảm thiểu mâu thuẫn giữa hai khu vực, gắn kết giữa hai quá trình thị hóa, công nghiệp hóa với phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Theo tác giả, Hà Nội dựa vào mạnh các làng nghề và truyền thống thâm canh lâu đời, với các sản phẩm và ngành nghề độc đáo, có thể theo hướng phát triển các khu cụm hay vành đai làng nghề - du lịch sinh thái gắn với thâm canh nông nghiệp công nghệ cao - “Hồn thiện sách nhà nước thu hồi đất bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất”, Đặng Hùng Võ, Báo cáo Hội thảo của WB sách đất đai tại Việt Nam, Hà Nội, 2010 Tác giả phân tích những hạn chế của chế hai giá việc thu hồi đất đai nơng nghiệp thời gian qua, đó là mang tính chất hành bao cấp và vi phạm lợi ích của người sử dụng đất Điều này gây những tổn thất lớn cho ngân sách và tình trạng tham nhũng, lãng phí về đất đai Mặt khác, người dân được bồi thường không thoả đáng và nảy sinh khiếu kiện, tranh chấp đất đai ngày càng phức tạp, gây bất ổn xã hội Từ đây, nêu những kiến nghị hoàn thiện Luật Đất đai nhằm khẳng định quyền quản lý, định đọat thống nhất của nhà nước; đồng thời thừa nhận quyền sử dụng đất của nông dân thứ hàng hóa đặc biệt; áp dụng chế giá thị trường thu hồi đất và chế tự thoả thuận giữa nhà đầu tư với người sử dụng đất; chuyển việc xử lý tranh chấp khiếu kiện về đất đai sang cho quan tài phán; đồng thời phát triển các định chế thị trường nhà đất giúp cho công tác định giá,bồi thường thu hồi đất - “Việc làm nông dân sau thu hồi đất”, Nguyễn Văn Nam, Kỷ yếu Hội thảo đề tài Hậu GPMB, Hà Nội, 2009 Tác giả phân tích các bức xúc về giải lao động việc làm cho người nông dân ven đô bị mất nông nghiệp Chỉ rằng, công nghiệp hóa và đô thị hóa thành công chuyển đổi được người nông dân thành công dân đô thị, giúp cho họ tránh được các “cú sốc” để hội nhập vào đời sống đô thị và văn minh thị trường công nghiệp Một những khả này là tạo cho họ quỹ đất dịch vụ và giúp cho người dân có tổ chức kinh tế độc lập của Ví dụ, các hợp tác xã mua bán hay kinh doanh ngành nghề dịch vụ nhằm đáp ứng cho các nhu cầu dân sinh thiết yếu vùng đô thị hóa Đây cũng là giải pháp cải thiện chất lượng sống và chất lượng đô thị hóa - “Tác động CNH - ĐTH tới cộng đồng dân cư nông thôn sách sử dụng đất”, Đặng Ngọc Dinh, Kỷ yếu Hội thảo Hậu GPMB, Hà Nội, 2009 Cơng trình điều tra đánh giá các tác động tích cực và tiêu cực tới đời sống, kinh tế, xã hội nông thơn vùng đồng bằng sơng 63 khích cũng khơng ngăn cấm Tuy nhiên, để phát huy tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của quá trình thị hóa, cần phải tập trung vào các nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, phải tăng cường quản lý đăng ký nhân khẩu, hộ ở nơi đến theo phường, quận, huyện Trên sở đó tăng cường quản lý trật tự an toàn xã hội để nắm được những biến động của lao động Bên cạnh đó, có biện pháp sử dụng số lao động này có hiệu quả thông qua việc xếp công việc, điều phối công việc hoặc có biện pháp thu hút số lao động này theo các mục đích kinh tế khác Theo hướng đó, vừa sử dụng lao động nông nhàn mùa vụ có hiệu quả, vừa tạo cho họ những hội được đem sức lao động kiếm sống, không bị các khâu trung gian bóc lột, tránh được thiệt thòi cho người lao động Chính qùn quận, hụn, phường có hồ sơ lao động, từ đó lên kế hoạch tổ chức đào tạo dạy nghề, thu học phí theo mức từ thấp đến cao tùy theo công việc và thu nhập mà họ được làm sau đào tạo Thứ hai, thông tin cho người lao động về những làng nghề, những sở sản xuất kinh doanh có nhu cầu thu hút lao động xung quanh Hà Nội, để cho họ có hội tìm việc làm nhiều hơn, đồng thời góp phần giảm sức ép việc làm cho nội thành Có thể hình thành các sở sản xuất vệ tinh cho các nhà máy lớn, các khu, cụm công nghiệp, các khu chế xuất Thứ ba, theo định kỳ tổ chức rút kinh nghiệm qua các mơ hình thí điểm, xếp lại trật tự và quản lý đối tượng lao động di cư vào các khu đô thị mới, cũng khu vực nội thành tìm việc theo các hướng: quản lý tạm trú theo địa bàn cư trú; tại các nơi có nhà trọ cụm dân cư Tổ dân phố cần trì tốt việc quản lý số người đến tìm việc ở thành phố Ngành công an có trách nhiệm quản lý số nhà trọ, yêu cầu chủ nhà trọ phải thực hiện khai báo theo quy định Kiên xóa bỏ các tụ điểm đứng chờ việc ở địa bàn công cộng Có nội quy cho người lao động và chủ sử dụng lao động, tránh tình trạng người lao động tranh giành việc làm và người sử dụng lao động tự ép giá Thứ tư, có phân định giữa công dân của Hà Nội với người lao động di dân tự đến Hà Nội Ưu tiên giải việc làm cho những người có hộ ở Hà Nội, những người từ tỉnh khác đến phải có kế hoạch với phương châm giảm dần bước Đây là vấn đề hết sức phức tạp và tế nhị, đó đòi hỏi các trung tâm dịch vụ việc làm, quyền địa phương cần phải có vai trò lớn quản lý người lao động ngoại tỉnh hiện 64 * Chính sách phát triển thị trường lao động Thị trường lao động hiện ở Hà Nội chưa thực phát triển và bị chia cắt thành các khu vực: khu vực thành thị và nơng thơn, hoặc khu vực thức và khơng thức Sự chia cắt này làm cho tính động của lao động bị hạn chế Điều đó dẫn đến, ngăn cản việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, khả tạo việc làm bị hạn chế Thực trạng diễn ra, có địa phương tình trạng thất nghiệp khá trầm trọng, đó có địa phương khác lại thấp nhiều Do đó, phát triển thị trường lao động trước hết phải là xoá bỏ mọi rào cản giữa các khu vực, xây dựng thị trường lao động quốc gia thống nhất Để xoá bỏ những rào cản này, trước hết những quy định mang tính chất hành cấm đoán hoặc hạn chế việc di chuyển tìm kiếm việc làm của người dân giữa các vùng, địa phương cần được xoá bỏ Nếu điều tiết, nên sử dụng các công cụ gián tiếp và cũng nên điều tiết ở mức độ nhất định Mặt khác, phải ứng xử với người lao động theo đúng các nguyên tắc của chế thị trường Để phát triển thị trường lao động đòi hỏi Nhà nước phải tác động để ổn định cung cầu về lao động Chính sách cung lao động Theo dự báo, những năm tới cung về lao động ở mức cao Vì vậy, ổn định dân số cần được coi là nội dung của chiến lược phát triển Để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, tạo việc làm cho người lao động, phát triển nguồn nhân lực là nội dung quan trọng Theo hướng đó, Thành phố cần chú trọng nâng cao chất lượng người lao động, thực hiện công bằng xã hội giáo dục - đào tạo Đồng thời, nâng cao sức khoẻ thể lực cho người lao động bằng việc phát triển y tế; thể dục, thể thao; cải thiện điều kiện dinh dưỡng và môi trường Chính sách cầu lao động Để tăng cầu về lao động, Nhà nước cần thực hiện các biện pháp sau: Thứ nhất, Có chế sách khuyến khích đầu tư nước và đầu tư nước ngoài Thực hiện tự hóa kinh doanh theo phương châm người dân được quyền kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm, phát triển kinh tế nhiều thành phần để tạo nhiều chỗ làm việc và cung cấp nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội 65 Thứ hai, kết hợp phát triển các ngành kinh tế hiện đại với các ngành truyền thống Những ngành kinh tế hiện đại công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học có vai trò rất quan trọng với tương lai của nền kinh tế Tuy nhiên, trình độ cơng nghệ càng cao, cầu việc làm càng giảm Vì vậy, điều kiện hiện nay, việc phát triển những ngành này gặp khó khăn không nhỏ giải việc làm cho người lao động Trong đó, các ngành truyền thống nông nghiệp, dệt may, giày dép lại có khả rất lớn tạo việc làm Do đó, kết hợp phát triển các ngành kinh tế hiện đại với các ngành truyền thống là cần thiết điều kiện hiện Thứ ba, tiếp tục cải cách kinh tế Nhà nước theo hướng thị trường Vì nhiều lý do, hiện kinh tế Nhà nước chưa thể là khu vực đóng góp chủ yếu tạo việc làm Tuy nhiên, việc cải cách kinh tế Nhà nước theo hướng thị trường sẽ có ý nghĩa quan trọng tạo môi trường cho các khu vực kinh tế khác phát triển, từ đó tác động đến khu vực kinh tế nông thôn Thứ tư, đẩy mạnh xây dựng và thực hiện các chương trình quốc gia về giải việc làm Cụ thể như: hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thực hiện các dự án, hoạt động thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm phù hợp với thực tiễn; nâng cao hiệu quả thực hiện các dự án cho vay vốn tạo việc làm, ưu tiên tạo việc làm cho khu vực phi kết cấu, lao động niên, nhóm lao động yếu thế; tăng cường nguồn lực từ chương trình để hỗ trợ phát triển thị trường nước, tập trung đầu tư nâng cao lực các trung tâm giới thiệu việc làm; thực hiện đa dạng hóa thị trường và các tổ chức kinh tế tham gia xuất lao động; tăng cường quản lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động ở nước ngoài, hỗ trợ đẩy mạnh xuất lao động tại các huyện và các xã nghèo * Hoàn thiện sách đất đai, đền bù thu hồi đất nơng nghiệp trình thị hóa Đối với sách giao đất, tài đất đai Trên thực tế, sách giao đất thời gian qua của chúng ta thường ưu đãi đối các dự án có quy lớn mà không xét theo hiệu quả sử dụng đất Trong đó, số dự án lớn lại gây lãng phí lớn về đất đai, hiệu quả kinh tế thấp, các dự án vừa và nhỏ có hiệu quả lại khơng được quan tâm Vì vậy, gian tới phải thay đổi sách giao đất cho các tổ chức, cá nhân sử dụng theo hướng, cứ vào hiệu quả mà không cứ vào quy 66 mô dự án; giao đất thông qua đấu thầu phải được tổ chức công khai, minh bạch nhằm chọn được nhà đầu tư đủ lực Sử dụng hợp lý cơng cụ thuế và phí nhằm thu lại phần địa tô chênh lệch chuyển đổi công và mục đích sử dụng đất các dự án để tái đầu tư cho các chương trình an sinh và hỗ trợ người dân mất đất Đánh thuế nặng vào các dự án đầu đất không triển khai, gây lãng phí và rối loạn thị trường đất đai Quy định trách nhiệm cá nhân, xử lý hành và kể cả phạt tiền cơng chức máy qùn khơng hoàn thành nhiệm vụ, giao đất cho các tổ chức cá nhân mà khơng dựa vào luật pháp và tính hiệu quả, gây lãng phí đất đai, kéo dài thời gian giải phóng mặt bằng Trên thực tế, số người giàu lên nhờ quy hoạch đô thị, đó lại khơng chịu nghĩa vụ tài nào Ngược lại, số người bị thiệt hại cách vô lý, người dân ở mặt tiền bị giải tỏa với giá đền bù thường thấp giá thị trường Theo điều 5, Khoản 3, Điểm C Luật đất đai hiện hành quy định, điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư của người sử dụng đất mang lại Vì vậy, cần cụ thể hoá điều khoản này bằng sách thuế và phí để thu khoản địa tơ về cho ngân sách và bù đắp thiệt thòi giữa những người dân vùng dự án Chính sách đền bù thu hồi đất đai để phục vụ dự án kinh tế – xã hội Vấn đề phức tạp nhất hiện giải phóng mặt bằng là, thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp Quyền sử dụng đất được luật pháp hóa đầy đủ bằng văn bản (sổ đỏ) Về mặt lợi ích kinh tế, quyền sử dụng đất được thừa nhận là tài sản của người dân và có đủ các điều kiện để trở thành hàng hóa quan hệ trao đổi Nhà nước có quyền thu hồi đất đó được dùng cho mục đích cơng cộng, tức là phù hợp với lợi ích của chủ thể sở hữu (toàn dân) Ngay trường hợp này, việc đền bù cũng phải tính đầy đủ chi phí hội của mảnh đất hay giá trị thị trường của nó Nghĩa là phải có thỏa thuận giữa nhà nước với người sử dụng đất Nếu thu hồi khơng thuộc mục đích cơng cộng, là chủn giao cho các dự án kinh doanh mọi hình thức, giữa người sử dụng đất và chủ doanh nghiệp phải thương lượng theo chế thị trường Cơ quan nhà nước là người xác nhận tính chất hợp pháp của các thỏa thuận đó và thu lệ phí chuyển đổi mục đích quyền sử dụng đất vào ngân sách Quyền sử dụng đất của người nông dân có thể được 67 chuyển hóa thành tiền, cổ phần hoặc việc làm lâu dài doanh nghiệp hay các hình thức khác là thỏa thuận giữa các chủ thể, không nhất thiết phải có can thiệp của nhà nước Tuy nhiên, thời gian qua cả nước nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng áp dụng cách thức thu hồi quyền sử dụng đất nhau, các dự án có mục đích khác Điều đó dẫn đến những vấn đề xã hội phức tạp Trong nhiều trường hợp quan qùn gây áp lực hành chính, kể cả sử dụng sức mạnh của hệ thống chuyên với người dân bị thu hồi đất, làm lợi không đúng cho các doanh nghiệp và gây thiệt hại cho nông dân Do đó, làm suy giảm uy tín và lòng tin vào chế độ vào Đảng và Nhà nước Vì vậy, sách đền bù của nhà nước phải làm cho người dân khơng cảm thấy bị thiệt thòi sau thu hồi đất Ngoài ra, nhà nước cũng cần có những sách hỗ trợ cho người dân sau bị thu hồi đất như: hỗ trợ tìm kiếm việc làm, chuyển đổi ngành nghề, cấu trồng vật nuôi, để họ yên tâm sản xuất và ổn định sống Cụ thể việc bồi thường quyền sử dụng đất được thực hiện theo các sách sau: Xây dựng Quỹ hỗ trợ thành phố cho người dân vùng mất đất 30% diện tích Quỹ này được ngân sách thành phố cấp ban đầu, ngoài hàng năm được xem xét cấp bổ sung và dựa vào việc trích 30% nguồn kinh phí hỗ trợ của các nhà đầu tư được giao đất và đóng góp tự nguyện của các đối tượng khác Quỹ này dùng để toán tiền học phí cho nơng dân bị ảnh hưởng trực tiếp bằng cách, cấp thẻ học nghề cho người lao động Với địa phương bị thu hồi 30% đất nông nghiệp, thành phố ưu tiên cho các hộ bị thu hồi được thuê lại các diện tích đất xen kẹt, ưu tiên đấu thầu kinh doanh dịch vụ tại các khu đô thị; cho các hộ bị thu hồi đất vay vốn kinh doanh dịch vụ Thực hiện xã hội hóa hoạt động cung cấp dịch vụ tại các khu công nghiệp và khu đô thị xây dựng đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng, thành lập các cơng ty cổ phần hay hợp tác xã dịch vụ dựa đóng góp cổ phần của người dân từ tiền bồi thường hỗ trợ mất đất, ưu tiên tuyển dụng lao động là người dân mất đất * * * Đô thị hóa là vấn đề tất yếu quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Quá trình thị hóa là quá trình mang tính hai mặt, cả tác động tích cực và tiêu cực tới phát triển kinh tế của khu vực nơng thơn Vì vậy, đòi hỏi Thành phố Hà Nội phải 68 đổi tư duy, đổi hệ thống sách kinh tế; có giải pháp đồng bộ, toàn diện, triệt để nhằm phát huy những tác động tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất tác động tiêu cực của quá trình thị hóa tới kinh tế nông thôn Vấn đề đặt là phải có quan điểm đạo thống nhất, phù hợp với qua điểm của Đảng; các giải pháp phải đồng bộ, khắc phục được những tác động tiêu cực của đô thị hóa tới kinh tế nông thôn, vừa khơng kìm chế quá trình đó Nói cách khác, đó là quá trình thúc đẩy thị hóa cách bền vững 69 KẾT LUẬN Đô thị hóa là quá trình tất yếu diễn tiến trình phát triển của cả nước nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng Quá trình đó có tác động không nhỏ tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là kinh tế nông thôn Trên góc độ kinh tế, đô thị hóa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; cải tạo và nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế và góp phần cải thiện đời sống của dân Tuy nhiên, quá trình thị hóa cũng dẫn đến những hệ quả không mong muốn như: thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp; vấn đề nghèo đói thị; gia tăng tình trạng di dân tự do; đặc biệt là vấn đề ô nhiễm mơi trường và vấn đề xã hội Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời gian qua làm cho quá trình thị hóa ở Thành phố Hà nội diễn mạnh mẽ Đặc biệt là từ năm 2008, thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành Quá trình đó đưa Hà Nội trở thành những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước; cấu kinh tế của khu vực nông thôn có chuyển dịch nhanh chóng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn được cải thiện rõ nét; đời sống của cư dân nông thôn thành phố được cải thiện Tuy nhiên, quá trình đó cũng làm cho đất sản xuất của nông dân ngày thu hẹp; phân cách giàu nghèo của cư dân nông thôn ngày càng tăng Đặc biệt Thành phố phải đối mặt với vấn đề giải việc làm cho lượng không nhỏ dân di cư vào các khu đô thị và vấn nạn ô nhiễm môi trường sống Để thúc đẩy quá trình thị hóa diễn cách bền vững, thành phố Hà Nội cần giải rất nhiều vấn đề, cả về kinh tế và xã hội Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến: mật độ dân số ở thành thị tăng cao nơng dân khơng đất sản x́t phải vào thành phố kiếm sống; tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hoá giàu nghèo; vấn đề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở thị Quá trình thị hóa là quá trình có tính hai mặt, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Vì vậy, việc xử lý những tác động tiêu cực của đô thị hóa đến kinh tế nơng thơn khơng làm cản trở quá trình đó Quá trình thị hóa phải được thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch, lộ trình được phê duyệt và phải dựa tinh thần nghị của Đảng và nhiệm vụ phát triển thủ tình hình Trên sở đó, để phát huy tốt những tác 70 động tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất tác động tiêu cực của đô thị hóa, Thành phố phải thực hiện đồng các giải pháp được xác định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bẩy Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng Bắc Bộ tác động tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố thuộc khu vực này, Luận án tiến sĩ kinh tế, H, Học viện Chính trị quân sự, 2001 Trương Tuấn Biểu (2008), Tác động của đô thị hóa ngoại thành Hà Nội đến xây dựng tiềm lực kinh tế khu vực phòng thủ thành phố hiện nay, Đề tài cấp học viện, Học viện Chính trị Bộ KHCN & M, “Dự án quy hoạch tổng thể Đồng sông Hồng”, Báo cáo nền số 24: Quy hoạch đô thị nông thôn, Tập đoàn Công ty tư vấn Binnie &Partner Snowy Moutains Engineering Corporation Ltd-AACM International Pty Ltd Delft Hydraulics Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Nghị định 69-CP năm 1995 thành lập quận Tây Hồ Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Nghị định 74-CP năm 1996 thành lập quân Thanh Xuân, Cầu Giấy Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Nghị định 132/2003 thành lập quận Long Biên, Hồng Mai Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Quyết định 19/NQ năm 2009 việc xác lập địa giới hành C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, H 2013 11 Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Tổng hợp báo cáo doanh thu thương nghiệp, khách sạn nhà hàng, dịch vụ, H 2012 12 Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Thống kê lao động việc làm thành phố 2012 13 Phạm Hùng Cường, Chuyển đổi cấu trúc làng xã vùng ven đô thị lớn đồng bằng sông Hồng thành đơn vị ở quá trình thị hóa, Luận án TS, Trường đại học xây dựng, Năm 2001 14 Đặng Ngọc Dinh “Tác động của CNH - ĐTH tới cộng đồng dân cư nơng thơn và sách sử dụng đất”, Kỷ ́u Hội thảo Hậu GPMB, Hà Nội, 2009 15 Đảng thành phố Hà Nội (khóa 14), Báo cáo Hội nghị lần thứ 20 Ban Chấp hành ngày 6/7/2010 16 Trần Ngọc Hiên và Trần Văn Chử, “Đô thị hóa sách phát triển thị CNH, HĐH Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nôi, 1998 17 Hoàng Văn Hoa, “Đơ thị hóa lao động việc làm Hà Nội”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2007 18 Đỗ Thị Thanh Hoa, Di cư tự vào Hà Nội quá trình thị hóa và những ảnh hưởng của nó tới số khía cạnh môi trường xã hội đô thị Hà Nội, Luận án TS, Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 19 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế học trị Mác Lênin, Nxb CTQG, H 1999, tr484 20 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế học trị Mác Lênin, Nxb CTQG, H 1999, tr485 21 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tác động xã hội vùng KCN nước Đông Nam Á Việt Nam, Hà Nội, 2009 22 Trịnh Kim Liên (2012), Phát triển các sản phẩm xuất của làng nghề Hà Nội, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Thành phố, Hà Nội 23 Ngô Thắng Lợi tại Hội thảo “Phát triển bền vững thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình” về “Đơ thị hóa ở Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bền vững”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 09:03 08/10/2010 24 Vũ Thị Mai, (2007) Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng q trình thị hố Hà Nội, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2007 25 Nguyễn Văn Nam Việc làm của nông dân sau thu hồi đất, Kỷ yếu Hội thảo đề tài Hậu GPMB, Hà Nội, 2009 26 Đỗ Văn Nhiệm, Đơ thị hóa ngoại thành Hà Nội từ góc nhìn quốc phòng an ninh, Tạp chí Nghiên cứu Chiến thuật, chiến dịch, số 54 (105) 27 Thúy Nga, “Tạo đà cho kinh tế ngoại thành”, Báo HNM, ngày 14/01/2010 28 Nhóm phóng viên Nội chính, Quy hoạch cần trước bước, Hà Nội Online Chủ Nhật 06:02 21/07/2013 29 Những vấn đề KT - XH ở nông thôn quá trình CNH-HĐH, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010 30 Lê Khương Ninh, Đô thị hóa và giá đất vùng ven đô thị ở đồng bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5- 2009 31 Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa: “Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nông thôn ngoại thành Hà Nội: Thực trạng và giải pháp”, Sách tham khảo, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 32 Phòng xã hội học thị 2007, Báo cáo đề tài: Biến đổi kinh tế xã hội vùng ven Hà nội q trình thị hóa, Thư viện Viện Xã hội học 33 Phòng nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Từ Liêm, Báo cáo thực trạng qũy đất nông nghiệp 2011 34 Đàm Trung Phường, Đô thị Việt Nam, Tập 1, Bộ XD Chương trình KC11, Nxb XD, Hà Nội 2005 35 Lê Thanh Sang, Đơ thị hóa cấu trúc thị Việt Nam trước sau đổi 1979 – 1989 1989 – 1999, Nxb KHXH, Hà Nội, 2008 36 Đặng Kim Sơn “Một số vấn đề về nông thôn Việt Nam điều kiện mới”, Báo cáo khoa học đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội, 2010 37 Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội (2005), Những luận khoa học thực chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2006 - 2010, Báo cáo tổng hợp đề tài thành phố Hà Nội 38 Sở giao thơng Cơng thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo kết xây dựng hệ thống giao thông nông thơn Hà Nội, Tổng kết quá trình xây dựng nơng thôn Hà Nội 2011 39 Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng hợp thực trạng đất nông nghiệp, Báo cáo nguồn chương trình NCKH trọng điểm 01X 13, Hà Nội 40 Mạnh Tuấn, Mười năm phát triển kinh tế Hà Nội, thành tựu và số vấn đề đặt công tác quản lý, Báo Đảng cộng sản Việt Nam, 8/10/2010 41 Đào Thế Tuấn “Bàn về công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn”, Kỷ yếu hội thảo Hậu GPMB, Hà Nội, 2009 42 Nguyễn Tiệp “Nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành q trình thị hóa địa bàn thành phố Hà Nội”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 43 Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình (2012), Khảo sát mức sống hộ nông dân 2011, www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID 44 Trung tâm KHXH và nhân văn quốc gia, Đô thị hóa q trình cơng nghiệp hóa, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 45 Ủy Ban nhân dân thành phố Hà Nội, đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Báo cáo tổng hợp thẩm tra chung về tình hình kinh tế xã hội năm 2012, mục tiêu nhiệm vụ 2013 46 Viện thông tin khoa học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Đơ thị hóa ở số nước châu Á- Vấn đề và giải pháp, Thông tin phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, 2006 47 Đặng Hùng Võ “Hoàn thiện sách nhà nước thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất”, Báo cáo Hội thảo WB sách đất đai Việt Nam, Hà Nội, 2010 48 Dương Chí Thiện, Trả lời vấn của Hà Nội Online: hanoimoi com.vn/Danhmuc-tin/221/Dien-dan-Online, 07:00 17/07/2012 49 Tổng cục môi trường, Trung tâm tư vấn và công nghệ môi trường, Báo cáo thực trạng môi trường làng nghề Hà Nội dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/4223/1/01050000973.pdf 50 VTC-News www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24 (Thứ năm 06/06/2013 10:53), Hà Nội: Cần 1.350 tỷ đồng xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích – Dân số - Đơn vị hành ngoại thành Hà Nợi đến 31-122011 Toàn thành Sóc Sơn Đông Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Mê Linh Hà Đơng Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xuyên Ứng Hòa Mỹ Đức Diện tích (km2) 306,51 182,14 114,73 75,63 62,93 142,51 48,34 113,53 424,03 117,19 77,35 82,47 147,01 184,59 232,41 123,85 127,39 171,10 183,75 231,47 Dân số (Ng/km2) 299,6 359,5 244,0 463,1 211,6 201,9 252,8 130,9 256,8 165,7 146,4 201,1 167,7 184,9 299,4 176,9 228,7 184,0 186,3 176,7 Mật độ dân số 977 1974 2127 6123 3362 1417 5230 1153 606 1414 1893 2438 1141 1002 1288 1428 1795 1075 1014 763 Đơn vị hành Phường xã Thị trấn 25 23 20 15 15 16 17 15 30 22 15 19 20 22 39 20 28 26 28 21 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Niên Giám thông kê 2011 Phụ lục 2: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm nợi địa Đơn vị tính: % Năm Tổng số 2009 107,37 2010 111,07 2011 110,14 Ngành kinh tế A- Nông nghiệp, lâm nghiệp 102,01 100,12 106,44 104,40 và thủy sản B- Khai khoáng 104,21 C- Công nghiệp chế biến, chế 112,81 103,03 106,34 99,67 111,55 88,52 109,36 tạo D- Sản xuất và phân phối điện, 109,92 114,90 106,66 106,64 khí đốt, nước nóng, nước 2008 110,65 và điều hòa khơng khí E- Cung cấp nước, hoạt động 111,18 123,18 118,14 133,97 107,76 107,15 113,95 113,67 112,09 111,77 109,18 109,43 111,32 114,14 108,41 107,64 107,43 114,97 115,25 110,58 106,95 113,51 112,43 112,49 110,53 113,79 hàng và bảo hiểm L- Hoạt động kinh doanh bất 113,45 110,32 113,59 110,10 động sản M- Hoạt động chuyên môn, 109,88 110,46 108,78 109,92 khoa học và công nghệ N- Hoạt động hành và 112,50 113,55 108,35 110,35 dịch vụ hỗ trợ O- Hoạt động của Đảng cộng 113,50 109,34 111,57 110,43 hội bắt buộc P- Giáo dục đào tạo 112,83 Q- Y tế và HĐ trợ giúp xã hội 111,79 R- Nghệ thuật, vui chơi và giải 102,28 107,20 107,20 120,45 106,89 108,08 107,56 108,31 108,38 109,69 trí S- Hoạt động dịch vụ khác 110,68 T- HĐ làm thuê các công việc 107,46 111,70 105,56 106,81 106,58 105,88 104,94 102,50 109,76 110,37 quản lý và xử lý rác thải, nước thải F- Xây dựng 109,69 G- Bán buôn và bán lẻ; Sửa 110,18 chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động khác H- Vận tải, kho bãi I- Dịch vụ lưu trú và ăn uống J- Thơng tin và trùn thơng K- Hoạt động tài chính, ngân sản, tổ chức CT-XH, quản lý NN và an ninh QP đảm bảo xã các hộ gia đình, SXSP vật chất và DV tự tiêu dùng của hộ gia đình U- Hoạt động của các tổ chức 101,69 và quan quốc tế Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Niên Giám thông kê 2011 [Tr77] Phụ lục 3: Diện tích đất Nơng Lâm nghiệp, Thủy sản Đơn vị tính: Ha Tổng số Tổng số Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Mê Linh Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xun Ứng Hòa Mỹ Đức Các quận 188601,1 18042,6 9250,2 6223,3 2873,1 3462,9 8010,6 4935,4 29188,5 6491,5 3569,5 4272,1 9090,9 9016,1 14047,3 8571,9 7869,5 11166,0 12730,1 14396,3 5393,3 Đất nông Đất lâm nghiệp nghiệp 152378,6 13207,9 8630,9 5931,3 2774,9 2587,9 7652,6 4050,1 17143,4 6010,5 3352,1 4126,2 7324,4 6265,8 12998,6 8217,9 6987,6 9882,0 11625,5 9408,6 4200,4 24257,7 4436,6 39,2 3,1 719,4 10901,8 1470,6 2468,5 303,8 3914,7 - Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác 10720,7 343,5 615,3 198,8 66,1 866,7 333,8 164,9 1114,9 408,5 211,0 111,1 272,0 200,1 600,0 333,2 876,6 789,4 1026,7 1026,7 1161,4 1244,1 54,6 4,0 54,0 32,1 8,3 21,1 1,0 28,4 72,5 6,4 34,8 23,9 81,7 144,9 20,8 5,3 494,6 77,9 46,3 31,5 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Niên Giám thông kê 2011 [Tr293] ... TIỄN TÁC ĐỘNG 12 1.1 CỦA ĐÔ THỊ HĨA ĐẾN KINH TẾ NƠNG THƠN HÀ NỘI Những vấn đề chung về tác động đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội Thực trạng tác động của đô thị hóa đến kinh tế. .. TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN KINH TẾ NÔNG THÔN HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung tác đợng thị hóa đến kinh tế nơng thôn Hà Nội 1.1.1 Quan niệm đô thị hóa và kinh tế nông thôn * Quan niệm đô. .. phần kinh tế Tuy nhiên, các thành phần kinh tế của kinh tế nông thôn có những đặc điểm riêng biệt của kinh tế nông thôn Hiện kinh tế nông thôn nước ta bao gồm: Kinh tế tập thể; kinh tế