1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Vận tải Sông Đà

58 510 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

Xuất phát từ những nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Vận Tải Sông Đà em đã đi sâu nghiên cứu về kế toán phân phối lợi nhuận trong công ty. Em thấy đề tài này là rất cần thiết, có tác dụng củng cố một số kiến thức về kế toán và giúp cho công ty hạch toán tốt hơn. Do đó em chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Vận tải Sông Đà”

Trang 1

Phân phối lợi nhuận cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp Việc phân phối sử dụng đúng đắn, hợp ký kết quả kinh doanh sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển, đảm bảo cho yêu cầu quản lý vốn, phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo lợi ích kinh tế của Nhà nước, của doanh nghiệp và người lao động.

Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc phân phối lợi nhuận cũng còn nhiều bất hợp lý gây nên các hiện tượng “lãi giả lỗ thật” hoặc “lỗ giả lãi thật”, việc sử dụng các quỹ vốn còn nhiều tuỳ tiện chưa theo đúng mục đích của chúng Do đó để khắc phục những mặt tồn tại nêu trên yêu cầu kế toán với vai trò là công cụ quản lý kinh tế phải không ngừng hoàn thiện, đặc biệt là kế toán phân phối lợi nhuận

Trang 2

Xuất phát từ những nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Công ty

Cổ phần Thương mại và Vận Tải Sông Đà em đã đi sâu nghiên cứu về kế toán

phân phối lợi nhuận trong công ty Em thấy đề tài này là rất cần thiết, có tác dụng củng cố một số kiến thức về kế toán và giúp cho công ty hạch toán tốt hơn

Do đó em chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Vận tải Sông Đà”

Đề tài được trình bày trong luận văn tốt nghiệp có kết cấu như sau:

Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Vận Tải

Sông Đà

Chương II: Thực trạng kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần

Thương mại và Vận Tải Sông Đà

Chương III: Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ

phần Thương mại và Vận Tải Sông Đà

Em hy vọng các ý kiến và giải pháp đưa ra trong đề tài này sẽ có ý nghĩa

về mặt lý luận và có tính khả thi về mặt thực tế

Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các

cô chú trong phòng kế toán Công ty Cổ phần Thương mại và vận Tải Sông

Đà Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ đầy hiệu quả của các cán bộ kế toán công ty và thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Quang đã tận tình giúp đỡ

em hoàn thành bản chuyên đề thực tập này

Trang 3

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI SÔNG ĐÀ

Ngày 24 tháng 12 năm 2003 chính thức thành lập Công ty cổ phàn thương mại và vận tải Sông Đà, được chuyển từ Xí nghiệp Sông Đà 12-6 thuộc Công ty Sông Đà 12 - Tổng công ty Sông Đà

Công ty có trụ sở tại nhà B28 TT12 khu đô thi Văn Quán Hà Đông – Hà Tây

Công ty Cổ phần TM và VT Sông Đà là 1 thành viên của Tổng công ty Sông Đà có chức năng nhiệm vụ chính là:

Xây lắp các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng và dân dụng khác; kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị; nhập khẩu nguyên vật liệu, vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, vỏ bao xi măng, thép xây dựng, tấm lợp, kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ, sửa chữa gia công cơ khí; Vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ đường bộ, kinh doanh nhà đất khách sạn và dịch vụ du lịch; sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia bê tông; khai thác dầu mỏ, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xi măng và phụ gia bê tông.Công ty Cổ phần thương mại và vận tải Sông Đà được giao nhiệm vụ

Trang 4

cung cấp vật tư, thiết bị cho cỏc đơn vị thi cụng cỏc cụng trỡnh trọng điểm của Tổng Cụng ty Sụng Đà.

1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động:

Cơ quan cú thẩm quyền cao nhất của Cụng ty là Đại hội đồng và tất cả cỏc cổ đụng cú thẩm quyền bỏ phiếu đều được tham dự Đại hội đồng cổ đụng thường niờn tổ chức mỗi năm 1 lần

- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cụng ty, cú toàn quyền nhõn danh cụng ty để quyết định mọi vấn đề liờn quan đến mục đớch, quyền lợi của cụng

ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đụng Hội đồng quản trị gồm 5 thành viờn

- Ban giỏm đốc: giỏm đốc điều hành và 4 phú giỏm đốc

- Ban kiểm soỏt: 3 thành viờn

- Cỏc phũng: 5 phũng gồm: phũng tổ chức hành chớnh, phũng kinh tế ỹ thuật, phũng tài chớnh kế toỏn, phũng cơ khớ cơ giới, phũng kinh doanh

- Cỏc cụng ty phụ thuộc: gồm 12 đơn vị như là: Xớ nghiệp SOTRACO Bản Vẽ, Chi nhỏnh tại Sơn La, Đội xe vận tải, ĐXD số 1, ĐXD số 2…

Trang 5

* Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Doanh nghiệp

- Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh vât tư, vận tải xây lắp

- Tổng số Cán bộ công nhân viên: 183 người

Trong đó khối gián tiếp có 40 người

Đại Hội Cổ Đông

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phòng TCHC Phòng kinh

tế KH Phòng TCKT Phòng Kinh doanh Phòng đầu tư

Ban Kiểm soát

PGĐ Kinh Tế PGĐ Kỹ Thuật PGĐ Kinh doanh

PGĐ Cơ giới

Trang 6

Công ty CP Thương mại và vận tải Sông Đà có ngành nghề kinh doanh:Xây lắp các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng và dân dụng khác; kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị; nhập khẩu nguyên vật liệu, vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, vỏ bao xi măng, thép xây dựng, tấm lợp, kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ, sửa chữa gia công cơ khí; Vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ đường bộ, kinh doanh nhà đất khách sạn và dịch vụ du lịch; sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia bê tông; khai thác dầu mỏ, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xi măng và phụ gia bê tông.

1.4 Tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n:

Hình thức tổ chức công tác kế toán của công ty là theo hình thức tập trung Theo đó thì toàn bộ các công việc kế toán từ khâu thu nhận, xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, phân tích kinh tế doanh nghiệp đều được tập trung ở phòng kế toán đơn vị chính Các đơn vị phụ thuộc không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ có 1 số nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu thu nhận, kiểm tra, tổng hợp, phân loại chứng từ phát sinh ở đơn vị phụ thuộc sau đó gửi chứng từ về phòng kế toán đơn vị chính

Phòng Kế toán ở đơn vị chính có 9 nhân viên (trong đó có 1 thủ quỹ), các nhân viên kế toán này đều có trình độ đại học trở lên, 100% là tốt nghiệp các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế như: học viện tài chính, đại hoc kinh tế quốc dân, đại học thưong mại Phòng tài chính kế toán được chia làm các bộ phận và mỗi bộ phân có nhiệm vụ như sau:

Kế toán trưởng công ty: có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo về công tác Tài chính kế toán của Công ty

Phó kế toán trưởng công ty: phụ trách công tác hạch toán kế toán, công tác báo cáo quyết toán tháng, quý, năm theo đúng quy định của Tổng công ty Giải quyết các công việc khi trưởng phòng đi vắng

Trang 7

- Kế toán ngân hàng - thuế - công nợ - tài sản cố định

+ Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ lập kế hoạch tín dụng vay ngân hàng bao gồm kế hoạch vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo các dự án đầu tư

Kế toán ngân hàng, kiểm tra bộ chứng từ viết lệnh chuyển tiền thanh toán với khách hàng, hàng ngày theo dõi số dư trên tài khoản để lên kế hoạch sử dụng vốn

+ Kế toán công nợ: lập kế hoạch phải thu, phải trả khách hàng, đi báo

nợ, thu vốn các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty Kế toán công nợ phải thu, phải trả khách hàng, công nợ tạm ứng, công nợ phải thu, phải trả khác, công nợ phải thu, phải trả nội bộ Mở sổ theo dõi chi tiết công nợ, cuối tháng định kỳ phải có biên bản đối chiếu công nợ với khách hàng

+ Kế toán tài sản cố đinh: Kế toán tài sản cố đinh, tăng giảm tài sản cố đinh

Mở sổ theo dõi TSCĐ bao gồm: sổ TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ,

sổ khấu hao Định kỳ, cuối tháng thu thập các chứng cứ phát sinh tại các đội, trạm, để lập báo cáo tài chính

Trang 8

Tổ kế toán thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT, Vật tư-công cụ dụng cụ

+ Kế toán thanh toán: Kết hợp cùng các bộ phận kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ được giao Kế toán tiền mặt, hàng ngày viết phiếu thu chi, đối chiếu với thủ quỹ và chuyển chứng từ cho kế toán nhật ký chung

+ Kế toán vật tư-công cụ dụng cụ:

Định kỳ cùng các đội công trình, các bộ phận kinh doanh, các trạm đối chiếu lượng nhập, xuất, tồn Kiểm tra vật tư, công cụ dụng cụ khi nhập về đơn

vị bao gồm: Số lượng, mẫu, quy cách, chủng loại

+ Kế toán thuế, thủ quỹ:

Kế toán thuế: Hàng tháng kê khai thuế GTGT đối với các Cục thuế vào ngày 20 tháng sau, quyết toán thuế GTGT với các cục thuế theo quy định hiện hành Quyết toán, theo dõi lượng hoá đơn sử dụng hàng tháng, năm với Cục thuế theo quy định của Nhà nước

Căn cứ vào các phiếu thu, chi được Giám đốc, Kế toán trưởng duyệt làm thủ tục thu, chi tiền mặt cho khách hàng Mở sổ theo dõi số phiếu thu, chi cuối mỗi ngày chốt số dư tồn quỹ, đối chiếu số dư tồn quỹ với kế toán thanh toán để ký xác nhận số tiền mặt tồn quỹ

+ Kế toán đội xây dựng các công trình gồm có:

Kế toán đội XD Công trình Kiểm Huệ

Kế toán đội XD Công trình san nền An Khánh

Cụ thể như sau: Hàng tháng lập kế hoạch nhu cầu vốn; lập báo cáo thu vốn, khối lượng dở dang; Hàng tháng tập hợp chứng từ về Công ty; thanh toán lương cho đội xây dựng;…

Trang 9

*Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Các nhân viên kinh tế ở các đơn vị phụ thuộc

Phó Kế toán trưởng

Kế toán Đội xây dựng

Kế toán thuế, thủ quỹ

Kế toán TSCĐ

Kế toán công nợ

Kế toán ngân hàng

Trang 10

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

2.1 Cơ chế tài chính phân phối lợi nhuận

Sau một quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thu được một khoản lợi nhuận nhất định và phải tiến hành phân phối số lợi nhuận đó ở đây không kể đến trường hợp doanh nghiệp hoà vốn hay bị lỗ

Phân phối lợi nhuận không phải là việc phân chia số tiền lãi một cách đơn thuần mà là việc giải quyết tổng hợp các mối quan hệ kinh tế diễn ra đối với doanh nghiệp

Việc phân phối đúng đắn sẽ trở thành động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, sẽ tạo những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp tục công việc kinh doanh của mình

Việc phân phối lợi nhuận phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau :

- Doanh nghiệp cần phải giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và công nhân viên, trước hết cần làm nghĩa và hoàn thành trách nhiệm đối với nhà nước theo pháp luật quy định như nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

- Doanh nghiệp phải giành phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải quyết các nhu cầu kinh doanh cuả mình, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của các thành viên trong đơn vị mình

Nội dung của việc thực hiện phân phối lợi nhuận:

Theo nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 của chính phủ ban hành qui chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước, lợi nhuận thực hiện trong năm của doanh nghiệp sẽ được phân phối theo thứ tự sau:

Trang 11

1.Làm nghĩa vụ với Ngân sách nhà nớc dới hình thức nộp thuế thu nhập DN

2 Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nớc

3 Trừ các khoản tiền phạt vi phạm kỷ luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hành chính, phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn, các khoản chi phí hợp lệ cha đợc trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp;

4 Trừ các khoản lỗ cha đợc trừ vào lợi nhuận trớc thuế

5 Đối với doanh nghiệp kinh doanh trong một số ngành đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận thì sau khi nộp các khoản trên, doanh nghiệp trích lập các quỹ đó theo tỉ lệ do Nhà nớc quy định

6 Phần lợi nhuận còn lại đợc trích lập vào các quỹ của doanh nghiệp theo

δ Phần lợi nhuận cũn lại sau khi trớch đủ cỏc quỹ trờn, doanh nghiệp trớch quỹ phỳc lợi và quỹ khen thưởng theo quy định

+ Trớch tối đa khụng quỏ 3 thỏng lương thực tế nếu tỉ suất lợi nhuận trờn vốn năm nay khụng thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trờn vốn năm trước

+ Trớch tối đa khụng quỏ 2 thỏng lương thực tế nếu tỷ suất lợi nhuận trờn vốn năm nay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trờn vốn năm trước

Trong tổng số lợi nhuận được trớch lập vào hai quỹ khen thưởng và phỳc lợi Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp cú hội đồng quản trị), tổng giỏm

Trang 12

đốc hoặc giám đốc ( đối với doanh nghiệp độc lập không có hội đồng quản trị) sau khi tham khảo ý kiến công đoàn, doanh nghiệp quyết định tỷ lệ phân chia vào mỗi quỹ cho phù hợp.

Nếu lợi nhuận trích vào 2 quỹ khen thưởng và phúc lợi mà còn dư thì phần còn lại được chuyển toàn bộ vào quỹ đầu tư phát triển

Kết quả tài chính của doanh nghiệp được quy định chính xác sau khi quyết toán báo cáo năm của doanh nghiệp được thực hiện Nhưng để đảm bảo

có thể sử dụng kịp thời kết quả tài chính của doanh nghiệp cho các mục đích thì hàng kỳ doanh nghiệp tạm phân phối lợi nhuận tài chính theo nguyên tắc không được phân phối sử dụng quá số kết quả thực tế trong kỳ hạch toán, cụ thể:

* Thuế thu nhập doanh nghiệp:

Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu, thu trực tiếp vào thu nhập của doanh nghiệp Việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp là một

sự điều tiết của nhà nước đối với số lợi nhuận thu được của các đơn vị hoạt động kinh doanh nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và động viên một phần lợi nhuận của cơ sở kinh doanh cho ngân sách nhà nước, bảo đảm

sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hài hoà giữa lợi ích của nhà nước và của người lao động

Công thức xác định số thuế thu nhập phải nộp:

Thuế thu nhập Thu nhập chịu Thuế suất thuế

phải nộp thuế thu nhập

Trong đó thu nhập chịu thuế được xác định như sau:

Thu nhập chịu Doanh thu tính Chi phí Thu nhập Thuế thuế hợp lý thuế khác

Trang 13

Doanh thu tính thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ và bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng Đối với cơ sở kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế thì doanh thu tính thu nhập chịu thuế không bao gồm thuế giá trị gia tăng, còn đối với cơ sở kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ giá trị bên mua thanh toán đã bao gồm thuế giá trị gia tăng.

Các khoản chi phí được khấu trừ ở đây là các khoản chi phí thực tế có quan hệ với doanh nghiệp và mang tính chất hợp lý

Các khoản thu nhập chịu thuế khác là các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính, hoạt động bất thường

Để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như tăng tích luỹ, doanh nghiệp cần phải trích một phần lợi nhuận vào các quỹ

* Quỹ đầu tư phát triển: Quỹ này dùng để đầu tư phát triển kinh doanh, đổi mới máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật; trợ giúp thêm cho việc đào tạo nâng cao tay nghề và điều kiện làm việc trong doanh nghiệp: trích nộp để hình thành quỹ đầu tư phát triển, quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo tập trung của tổng công ty

* Quỹ dự phòng tài chính: được lập ra với mục đích để bù đắp các khoản chênh lệch từ những tổn thất thiệt hại về tài sản do thiên tai dịch hoạ, hoả hoạn hoặc nhiều rủi ro trong kinh doanh không được tính vào giá thành hoặc chi phí sản xuất kinh doanh và đền bù của cơ quan bảo hiểm Ngoài ra quỹ này còn được dùng để trích lập hình thành quỹ dự phòng tài chính cho tổng công ty

* Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: dùng để trợ cấp cho người lao động thường xuyên trong doanh nghiệp nay bị mất việc làm và chi đào tạo lại

Trang 14

chuyên môn kỹ thuật cho người lao động do thay đổi công nghệ hoặc chuyển sang làm công việc mới.

* Quỹ khen thưởng - phúc lợi:

+ Quỹ khen thưởng: Được lập ra với mục đích tạo điều kiện cho người lao động được hưởng quyền lợi của mình khi có đóng góp tích cực cho việc quản lý và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định về chính sách khen thưởng của Nhà nước và doanh nghiệp dưới các hình thức sau:

- Khen thưởng cuối năm hoặc thường kỳ cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

- Thưởng đột suất cho những cá nhân tập thể trong doanh nghiệp có những sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh doanh

- Thưởng cho những cá nhân của đơn vị ngoài doanh nghiệp có quan hệ hợp đồng kinh tế đã hoàn thành tốt những điều kiện của hợp đồng, có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Trích nộp để hình thành quỹ khen thưởng tập trung của công ty

- Trích nộp để hình thành quỹ phúc lợi tập trung của tổng công ty

Nguyên tắc phân phối lợi nhuận:

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ chỉ được phân phối chính thức khi báo cáo quyết toán năm được duyệt Nhưng trong kỳ

để đảm bảo nhu cầu của doanh nghiệp Nhà nước cho phép doanh nghiệp được

Trang 15

tạm phân phối lợi nhuận cho các đối tượng có liên quan như: người lao động, các bên liên doanh, các cổ đông, Nhà nước vì vậy quá trình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành theo 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Tạm phân phối theo kế hoạch được tiến hành hàng tháng, hàng quý Số tạm phân phối được chia như sau: Thuế và khoản thu trên vốn phải nộp hết; các khoản còn lại không được vượt quá 70% số lợi nhuận còn lại trong kỳ

Giai đoạn 2: Phân phối chính thức khi quyết toán năm được duyệt Doanh nghiệp tiến hành tổng hợp và điều chỉnh số được phân phối trong kỳ, nếu cần phân phối thêm thì phân phối thêm, nếu đã phân phối thừa thì phải điều chỉnh giảm theo số thực tế được phân phối

2.2 Kế toán phân phối lợi nhuận:

Như chúng ta đã biết, lợi nhuận luôn là mục tiêu theo đuổi hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty Cổ phần và TM Vận tảI Sông Đà nói riêng Kết thúc một kỳ hạch toán, Công ty thu được một khoản lợi nhuận nhất định và phải tiến hành phân phối khoản lợi nhuận đó Để lợi nhuận được phân phối một cách công bằng, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh thì ban lãnh đạo Công ty phải đưa ra được một nguyên tắc phân phối khoa học và hợp lý Câu hỏi đặt ra là công tác phân phối lợi nhuận của Công ty Cổ phần

và TM Vận tải Sông Đà hợp lý chưa và có đúng chế độ kế toán hay không Để trả lời được câu hỏi đó, chúng ta đi xem xét công tác phân phối lợi nhuận ở Công ty

Nguyên tắc phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận của Công ty được phân phối khi báo cáo quyết toán năm được duyệt Quá trình phân phối lợi nhuận ở Công ty được tiến hành theo trật tự ưu tiên như sau:

Trang 16

- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Trong 3 năm đầu áp dụng thuế thu nhập, đối với ngành than, thuế thu nhập doanh nghiệp, phải nộp là 25% của tổng lợi nhuận trước thuế.

- Nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước.Đối với ngành than thuế vốn phải nộp là 3,6% năm trên tổng số vốn ngân sách nhà nước có tại Công ty

- Phân lợi nhuận còn lại được trích vào quỹ của doanh nghiệp như sau:+ Trích lập theo quỹ dự phòng tài chính: Trích 10% số lợi nhuận còn lại+ Trích lập vào quỹ đầu tư phát triển: Trích 50% số lợi nhuận còn lại.+ Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 5% số lợi nhuận còn lại+ Phần lợi nhuận còn lạiđược trích lập vào quỹ khen thưởng và phúc lợi

Phương pháp kế toán phân phối lợi nhuận

Trong quá trình phân phối lợi nhuận tại Công ty, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

- Báo cáo quyết toán năm

- Phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng

- Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 17

Nợ TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối

Có TK333 (3334) : Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 431 : Quỹ khen thưởng phúc lợi

Trình tự kế toán phân phối lợi nhuận ở Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 18

Sơ đồ phân phối lợi nhuận

Ví dụ: Tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty trong năm 2000 là 751.637.792 đồng, Công ty tiến hành phân phối như sau:

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (25%

của lợi nhuận trước thuế)

Trang 19

- Nộp thu trên vốn:

Lợi nhuận sau thuế = 751.637.792 -187.909.448 = 563.728.344

Số vốn ngân sách nhà nước có tại Công ty trong năm 2001 là 101.331.532.074, trong đó:

Sau một kỳ hạch toán, kế toán tiến hành xác định kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Kế toán sử dụng tài khoản 911- Xác định kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp Tài khoản 911 được mở chi tiết theo từng hoạt động sản xuất – kinh doanh , hoạt động tài chính và hoạt động bất thường và từng loại hàng hoá, sản phẩm, lao

vụ

Do lĩnh vực kinh doanh của Công ty rất đa dạng, nên Công ty cho phép các đơn vị sử dụng nhiều tài khoản cấp 2, cấp 3 để theo dõi chi tiết từng hoạt động sản xuất kinh doanh Khi xác định kết qủa tài chính, kế toán sử dụng một số tài khoản liên quan sau:

- TK 511: Doanh thu bán hàng

- TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ trong doanh nghiệp

- TK 632: Giá vốn hàng bán

Trang 20

6321: Giá vốn hàng bán

6322: Giá vốn hàng bán ra cho nội bộ trong doanh nghiệp

- TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính

- TK 721: Thu nhập hoạt động bất thường

- TK 811: Chi phí hoạt động tài chính

- TK821: Chi phí hoạt động bất thường

- TK 136: Phải thu nội bộ

-Các khoản giảm trừ

-Giá vốn hàng bán

-Chi phí bán hàn

-Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tổng doanh thu: Là tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ

Các khoản giảm trừ: Bao gồm các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại chiết khấu bán hàng

Để xác định giá vốn hàng bán, Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm, hàng hoá và các dịch vụ cung ứng ra ngoài thị trường

Do mặt hàng kinh doanh của Công ty đa dạng, nên khi có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, tập hợp kê khai thuế GTGT theo mức thuế suất của từng loại hàng hoá theo hoá đơn

Trang 21

Tại các đơn vị thành viên, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định theo phương pháp thống nhất ở Công ty và có thể khái quát toàn bộ quá trình hạch toán tiêu thụ sản phẩm như sau:

1.580.600 1.580.600

- Chi phí bán hàng phát sinh tại các đơn vị là những khoản chi phí phục

vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ

- TK 641: Chi phí bán hàng

6411: Chi phí nhân viên bán hàng, BHXH, BHYT, KPCĐ

6412: Chi phí vật liệu bao bì

6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng

6414: Chi phí khấu hao TSCĐ

6417: Chi phí dịch vụ thuê ngoài

Trang 23

TK 338

253.405.888

- Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh tại các đơn vị thành viên chủ yếu bao gồm các khoản phải nộp cấp trên để hình thành quỹ quản lý cấp trên

và các khoản dự phòng phải thu khó đòi

- TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

6421: Chi phí nhân viên quản lý

6422: Chi phí vật liệu quản lý

* Kết quả hoạt động tài chính: Là phần chênh lệch giữa thu nhập hoạt

động tài chính và chi phí hoạt động tài chính

Sơ đồ hạch toán thu nhập tài chính

TK 911 TK711 TK112

10.059.030

TK131

12.740.871 2.681.841

Trang 24

Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính

112.827.863

752.497.982

4.930.711

49.445.046 1.000.985.754

1.397.018.411

Trang 25

TK159

TK 331

TK338

Trang 26

Sơ đồ hạch toán chi phí bất thờng

Trang 27

Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động bất thờng

TK 821 TK 911 TK 721

TK136

Trình tự kế toán kết qủa tài chính các đơn vị thành viên vào cuối kỳ đợc mô tả qua sơ đồ sau:

1.349.867.430 1.000.985.754

348.881.676

Trang 28

Sơ đồ mô tả qúa trình hạch toán KQTC tại các đơn vị thành viên

đã tiêu thụ

TK 531, 532, 521

Các khoản Giảm trừ

TK 511, 512 TK111,112,131

Doanh thu bán hàng

Kết chuyên doanh thu thuần

TK 333, (3331)

VAT phải nộp

TK 641

Kết chuyển chi phí bán hàng

TK 642

Kết chuyển chi phí quản lý

TK 811 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính

TK 821

Kết chuyển chi phí hoạt động bất thường

Trang 29

Tổng doanh thu tập hợp đợc là 39.116.263.943, căn cứ vào các hoá đơn bán hàng, hợp đồng, chứng từ nội bộ kế toán ghi các bút toán sau:

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w