Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
145,91 KB
Nội dung
MỤC LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ CÔNG PHÚC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG VÀ GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình cá nhân tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Trịnh Tiến Việt Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn HỒ CÔNG PHÚC MỤC LỤC Trang Chương QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG, GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TỈNH 2.1 28 Quy định Bộ luật hình năm 1999 tình tiết tăng nặng trách Chương TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG, GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG 66 1.1 Sự cần thiết tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS HĐXX : BLHS : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân TNHS VKSND : TNHS : Viện kiểm sát nhân dân PLHS : PLHS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định Điều 45 BLHS năm 1999 (nay Điều 50 BLHS năm 2015), định hình phạt, Tòa án khơng vào quy định BLHS, vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, mà phải vào tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Như vậy, BLHS quy định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS cần thiết để Tòa án xem xét định hình phạt [32, tr.8] Quyết định hình phạt hoạt động áp dụng pháp luật quan trọng giai đoạn xét xử vụ án hình Quyết định hình phạt xác, khách quan sở để đạt mục đích hình phạt: trừng trị giáo dục, cải tạo người phạm tội; ngăn ngừa họ phạm tội mới; răn đe, ngăn ngừa người khác xã hội Chỉ hình phạt định cách xác mục đích hình phạt đạt được, giúp cho người bị kết án tự ý thức công pháp luật thân họ thấy rõ lỗi lầm, sai phạm mà tâm cải tạo trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Hình phạt định nhẹ so với tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm thực sinh người phạm tội người khác thái độ xem thường pháp luật, hình phạt định q nặng gây người bị kết án, người khác tâm lý oán hận, niềm tin, chống đối Nhà nước xã hội Nghiên cứu đề tài “Tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS định hình phạt theo PLHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh ” có ý nghĩa quan trọng việc đưa luận giải khoa học cho quy định chế hóa sách khoan hồng Nhà nước TNHS Đây vấn đề lập pháp đặt cho lý luận tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS cần phải giải Việc quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS PLHS bước cụ thể hóa góp phần giải vụ án hình khách quan, xác, cơng pháp luật, đồng thời thể sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta xử lý tội phạm Trong thực tiễn công tác xét xử năm qua cho thấy, vấn đề áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS quy định Điều 51 Điều 52 BLHS năm 2015 TAND tỉnh Hà Tĩnh xác thống Tuy nhiên, số vướng mắc, sai sót cần giải có khơng trường hợp Tòa án áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS chưa đầy đủ chưa xác; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS Tòa án lại vận dụng mức độ khác dẫn đến việc định hình phạt nặng nhẹ Mặt khác, Điều 51 Điều 52 BLHS năm 2015 quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS chưa hoàn toàn đầy đủ, có số trường hợp chưa rõ ràng dẫn đến việc hiểu vận dụng khác BLHS năm 2015 có sửa đổi quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS Việc nghiên cứu cách chuyên biệt chế định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS sở lý luận, thực tiễn để nhằm hiểu rõ áp dụng đắn tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS để nâng cao chất lượng xét xử tìm vấn đề vướng mắc áp dụng vào thực tiễn để từ đưa giải pháp bảo đảm áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS thực tiễn xét xử yêu cầu quan trọng cấp thiết Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài “Tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS định hình phạt theo PLHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh " rõ ràng có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS nói chung nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập với tư cách định hình phạt, nghiên cứu riêng rẽ tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt chưa có nhiều mà đề cập chung, chẳng hạn như: (1) Sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình - GS.TS Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [35]; - GS.TS Võ Khánh Vinh (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [36]; - TS Trần Thị Quang Vinh (2005) Các tình tiết giảm nhẹ TNHS Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33]; - PGS.TS Lê Văn Đệ, Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 [12]; - PGS.TS Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [15]; - Th.s Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [22]; - Th.s Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [25]; (2) Luận án, luận văn thạc sĩ luật học: - Dương Tuyết Miên (2004), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Phạm Mạnh Tồn (2012), Các tình tiết tăng nặng TNHS người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; - Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội - TS Trần Thị Quang Vinh (2002), Các tình tiết giảm nhẹ TNHS luật hình Việt Nam, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội (3) Các viết tạp chí chuyên ngành: - Bùi Kiến Quốc (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS BLHS Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 6; - TS Trịnh Tiến Việt (2004), Về ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS năm 1999 Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13; - TS Trịnh Tiến Việt (2006), Các tình tiết tăng nặng TNHS: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghề luật, số 4; - PGS.TS Dương Tuyết Miên (2003), Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng theo BLHS năm 1999, Tạp chí Tòa án nhân dân, số [14]; - TS Trịnh Tiến Việt (2004), Về ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ việc định hình phạt, Tạp chí Khoa học pháp lý, số [30]; - TS Trần Thị Quang Vinh (2001), Ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ TNHS chế định định hình phạt theo BLHS năm 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7; - Vũ Thành Long (2006), Áp dụng quy định BLHS năm 1999 tình tiết tăng nặng "phạm tội có tổ chức" phạm tội nhiều lần, Tạp chí Kiểm sát, số 21; - Vũ Thành Long (2006), Bàn việc áp dụng tình tiết tăng nặng “Xâm phạm tài sản nhà nước” người phạm tội tham ô tài sản, Tạp chí Kiểm sát, số 6; - Th.s Đinh Văn Quế (2009), Một số vấn đề tình tiết giảm nhẹ “ Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” Tạp chí Tòa án nhân dân, số [23]; - Nguyễn Đức Mai (2008), "Giết trẻ em" hay "Phạm tội trẻ em?", Tạp chí Tồ án nhân dân, số 16; - TS Phạm Thị Thanh Nga (2008), Những tình tiết giảm nhẹ TNHS thể ăn năn, hối cải người phạm tội - tồn tại, vướng mắc kiến nghị, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7; - Nam Phương (2011), Áp dụng tình tiết định khung tăng nặng hay tình tiết tăng nặng TNHS, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10; Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt, quy định BLHS Việt Nam năm 1999 tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS so sánh BLHS năm 2015, định hình phạt thực tiễn áp phải ghi rõ lý án Việc bổ sung quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, khuyến khích người phạm tội trốn tránh đầu thú để hưởng khoan hồng, giúp Nhà nước tiết kiệm chi phí phục vụ cho việc điều tra, truy nã sớm kết thúc vụ án Đối với tình tiết giảm nhẹ quy định điểm đ, l, p, x khoản Điều 51 điểm k khoản Điều 52 BLHS năm 2015 Thẩm phán cần nghiên cứu thêm Luật người cao tuổi, Luật Người khuyết tật để hiểu sâu quy định 3.1.2 Nội dung hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình định hình phạt - Hồn thiện quy định BLHS Việt Nam năm 2015 tình tiết tăng nặng TNHS Cho dù BLHS quy định tình tiết "Phạm tội động đê hèn" tình tiết tăng nặng TNHS điểm đ, khoản Điều BLHS năm 1999 tình tiết tăng nặng định khung tội cụ thể: tội giết người điểm q, khoản Điều 123 BLHS năm 2015, tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy điểm c khoản Điều 257 BLHS năm 2015 tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em điểm g khoản Điều 151 BLHS năm 2015 Liên quan đến tình tiết đến có văn hướng dẫn pháp lý hướng dẫn áp dụng tình tiết quy định tình tiết định khung tăng nặng Tình tiết phạm tội động đê hèn dù thức ghi nhận từ BLHS năm 1985 (điểm g Điều 39) sau 32 năm, với hai lần điểm hóa, năm lần sửa đổi bổ sung chưa có định nghĩa pháp lý rõ ràng quy định "phạm tội động đê hèn" phần chung BLHS Do đó, tình tiết khơng áp dụng tình tiết tăng nặng định khung phần tội phạm BLHS tạo nên nhận thức không thống với nhau, e dè việc áp dụng quan tiến hành tố tụng trình điều tra, truy tố đặc biệt xem xét áp dụng cá thể TNHS định hình phạt người phạm tội Do dẫn đến việc áp dụng tình tiết thực tiễn khơng cao Cho nên, dù có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn áp dụng chi tiết tình tiết định khung hình phạt Công văn 452-HS2, Nghị 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, Thông tư liên tịch số 17/2007, Thông tư liên tịch số 01/2013 liên ngành Trung ương văn quy định chung chung, thực tiễn tội phạm diễn phức tạp, tính nguy hiểm cho xã hội ngày cao Dẫn đến việc áp dụng đúng, đầy đủ tình tiết cá thể hóa TNHS định hình phạt người phạm tội chưa đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm xã hội Do đó, việc hồn thiện áp dụng tình tiết tăng nặng "phạm tội động đê hèn' tương vấn đề sức cần thiết Cũng giống cần thiết phải hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam nói chung, tình tiết phạm tội nhiều lần cần phải hoàn thiện để phù hợp với tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật để phù hợp với tình hình tội phạm Thứ nhất: Quy định phạm tội nhiều lần (phạm tội 02 lần trở lên - BLHS năm 2015) tình tiết định khung hình phạt tăng nặng với Điều luật tương đối đầy đủ Cho nên, thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần chưa điều chỉnh mặt lập pháp với khái niệm thống nên dẫn đến có nhiều cách hiểu khác khái niệm Cũng có khơng người cho phạm tội nhiều lần phạm tội từ hai lần trở lên tội phạm Nhận thức chưa thật đầy đủ Hậu nhận thức là, đánh giá tính chất nghiêm trọng tội phạm khác nhau, áp dụng pháp luật khác nhau, cụ thể là: có áp dụng khung hình phạt có mức phạt cao hay khơng, tình tiết tăng nặng TNHS theo quy định Điều 52 BLHS năm 2015 để định hình phạt Thứ hai: Khi mà nghiên cứu tình tiết phạm tội nhiều lần thấy việc phân biệt với tình tiết khác phạm tội có tính chất chun nghiệp hay phạm tội có tổ chức khó xác định Phạm tội có tính chất chun nghiệp phạm tội nhiều lần để xác định chun nghiệp phải vào mục đích phạm tội Có tính chất chun nghiệp mục đích để ni sống người phạm tội nguồn thu nhập chính, nguồn sống người phạm tội Tuy nhiên nguồn thu nhập chính, nguồn sống PLHS chưa có hướng dẫn cụ thể Cũng thực tế, có nhiều người tham gia thực hành vi phạm tội thực nhiều hành vi có vụ án phạm tội có tổ chức có vụ án phạm tội nhiều lần Còn vấn đề then chốt để phân biệt phạm tội có tổ chức phạm tội nhiều lần trường hợp "kế hoạch thống từ trước" Điều có nghĩa là: nhiều người phạm tội nhiều lần theo kế hoạch thống từ trước xác định phạm tội có tổ chức Còn nhiều người phạm tội khơng theo kế hoạch có từ trước phạm tội nhiều lần Tuy nhiên "kế hoạch thống từ trước" chưa pháp luật hướng dẫn cách cụ thể Qua xem xét cần thiết phải hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam nói chung phạm tội nhiều lần nói riêng, luận văn xin đưa số phương án để hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam phạm tội nhiều lần: Đối với trường hợp bị cáo phạm tội từ hai lần trở lên mà tội đáp ứng ba đặc điểm: thực hình thức lỗi, có tính chất (bạo lực, vụ lợi, chiếm đoạt, v.v.) xâm hại dến nhóm quan hệ xã hội nên quy định Chương phần tội phạm BLHS năm 2015 quy định Khi điều chỉnh mặt lập pháp trường hợp nêu phải bị phạm tội nhiều lần Nếu mà trường hợp thực với lỗi vơ ý nên quy định buộc phải coi phạm tội nhiều lần Nếu thực với lỗi vô ý nên quy định bị coi phạm tội nhiều lần - BLHS nên quy định tình tiết phạm tội nhiều lần thành điều khoản riêng biệt với định nghĩa pháp lý sau: Phạm tội nhiều lần phạm tội từ hai lần trở lên mà tội quy định điều luật Đối với trường hợp phạm tội từ hai lần trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật này, tính để xác định phạm tội nhiều lần điều tương ứng phần tội phạm Bộ luật quy định riêng Đối với tội thực trước mà người phạm tội miễn TNHS, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích chấp hành xong hình phạt theo quy định Bộ luật khơng tính để xác định phạm tội nhiều lần - Đề nghị TAND tối cao nên bổ sung thêm hướng dẫn để xác định nguồn sống tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghệp Đây điều quan trọng đặc điểm yếu để phân biệt hai tình tiết phạm tội có tính chất chun nhiệp - Đề nghị VKSND Tối cao, TAND tối cao cần sớm có văn hướng dẫn việc áp dụng khoản Điều BLHS năm 2015 “tình tiết Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng” [10, Điều 52, khoản 2], theo cần hướng dẫn rõ trường hợp phạm tội nhiều lần mà tổng lần phạm tội cộng lại có giá trị tài sản áp dụng tình tiết định khung hình phạt bị cáo khơng áp thêm tình tiết tăng nặng TNHS theo điểm g khoản Điều 52 BLHS năm 2015 (phạm tội 02 lần trở lên) bị cáo Từ thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thấy có nhiều đối tượng phạm tội phạm vào tội tội trộm cắp, tội cướp tài sản, cướp giật tài sản bị áp dụng tình tiết tăng TNHS phạm tội nhiều lần Do cần phải nghiên cứa đưa tình tiết phạm tội nhiều lần tình tiết tăng nặng định khung để tăng thêm nghiêm minh pháp luật tăng thêm tính răn đe người phạm tội - Hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam năm 2015 tình tiết giảm nhẹ TNHS Cho dù BLHS quy định tình tiết “Người phạm tội thành khẩn khai báo ăn năn hỗi cải” quy định điểm s, khoản Điều 51BLHS: Thực tế cho thấy, án thụ lý điều tra cấp huyện đa số án phạm tội tang Các vụ phạm tội tang vụ án hình khác người phạm tội hầu hết nhận tội, khai báo rõ ràng, vậy, bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ chiếm đa số Chỉ số vụ án phức tạp bị can, bị cáo khơng nhận tội, quanh co đối phó với quan tiến hành tố tụng, mà vụ án dù có khuyến khích họ khai báo thành khẩn khó với thái độ chống đối họ, đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải chứng minh để buộc tội Mục đích quy định tình tiết giảm nhẹ để khuyến khích bị cáo thành khẩn khai báo ăn năn hối cải Tuy nhiên, với đa số vụ án bị can, bị cáo thành khẩn khai báo khơng cần thiết phải quy định để đạt mục đích nêu Mặt khác, người phạm tội có khai báo hay không quyền họ, trách nhiệm chứng minh thật vụ án thuộc Nhà nước Ở muốn hướng đến quyền im lặng bị can, bị cáo Tình tiết “Người phạm tội người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập công tác” quy định điểm v khoản Điều 51 BLHS; nói, tình tiết giảm nhẹ áp dụng chủ yếu cho đối tượng cán công chức, viên chức nhà nước Xác định tình tiết người phạm tội người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập cơng tác tình tiết giảm nhẹ khơng đảm bảo tính cơng Bởi vì, với chế độ khen thưởng nay, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước khen thưởng luân phiên khen thưởng với hình thức khen thưởng chiến sĩ thi đua, khen, huân huy chương, v.v Thậm chí giấy khen Tòa án coi tình tiết giảm nhẹ Cán bộ, công chức nhà nước khen thưởng thời gian công tác, học tập sản xuất tặng thưởng, sau bị phát có hành vi tham nhũng (tội tham nhũng) tội phạm khác lại giảm nhẹ TNHS mâu thuẫn với sách hình Đảng Nhà nước ta ln quy TNHS nghiêm khắc người có chức vụ, quyền hạn, người đứng đầu quan, tổ chức, người lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức để phạm tội Mặt khác, đối tượng hưởng tình tiết giảm nhẹ này, họ thời gian cơng tác, học tập, chiến đấu có thành tích xuất sắc họ nhà nước ưu nâng chức vụ lên để tham nhũng áp dụng nhiều tình tiết giảm nhẹ cho họ dẫn đến hình phạt nhẹ hiệu đấu tranh phòng ngừa tội phạm tham nhũng bị giảm sút Tình tiết “Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” quy định điểm i khoản Điều 51 BLHS: Tình tiết giảm nhẹ quy định với mục đích khoan hồng người lần đầu thực tội phạm tội phạm thuộc trường hợp nghiêm trọng Có thể thấy, theo quy định tội phạm thuộc trường hợp nêu đương nhiên hưởng tình tiết giảm nhẹ TNHS Quy định cho thấy BLHS phân biệt phạm tội lần đầu với trường hợp phạm tội khác Tuy nhiên, quy định không đạt mục đích phòng ngừa xử lý tội phạm, thân người phạm tội trường hợp đề cập, khung pháp lý họ nhẹ trường hợp phạm tội khác, tiếp tục giảm nhẹ hiệu cơng hình phạt khơng đạt Việc thiết lập tình tiết giảm nhẹ phải thực đạt tiêu sách PLHS, tạo bình đẳng quan hệ pháp luật TNHS; khuyến khích người phạm tội lập cơng chuộc tội, ăn năn hối cải có tác dụng phòng ngừa, xử lý tội phạm 3.2 Một số giải pháp bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật hình năm 2015 tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình định hình phạt 3.2.1 Kiện tồn đội ngũ cán xét xử, xây dựng đội ngũ Thẩm phán giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Chất lượng xét xử vụ án hình năm gần ngành Tòa án ngày cải thiện, số án bị hủy cải sửa nghiêm trọng giảm đáng kể, Tòa án vận dụng quy định định hình phạt nói chung định tình tiết Cần chun nghiệp hóa đội ngũ Thẩm phán làm công tác xét xử Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán theo hướng Thẩm phán chuyên xét xử vụ án hình cơng việc họ xét xử hình sự, đặc biệt Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Đối với lớp Thẩm phán có, cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực xét xử họ, tập huấn cho họ kỹ xét xử Đối với nguồn kế cận, tập trung từ đào tạo Theo đó, đào tạo kiến thức kỹ chuyên sâu cho họ lĩnh vực hình điều hành cơng việc Song song với q trình nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ Thẩm phán cần phải nâng cao lực đội ngũ Hội thẩm nhân dân Đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng, công tác tuyển chọn để có đội ngũ Hội thẩm nhân dân hiểu biết quy định pháp luật am hiểu lĩnh vực hình tố tụng hình Cùng với đó, đội ngũ iểm sát viên Điều tra viên phải nâng cao trình độ nhận thức, nâng cao lực điều tra, kiểm sát điều tra, xét xử truy tố tội phạm Việc điều tra tình tiết tăng nặng TNHS, việc đề xuất áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS, trách nhiệm thuộc đội ngũ Điều tra viên Kiểm sát viên Cùng với đó, cần tăng cường tính chịu trách nhiệm trách nhiệm công việc chủ thể tiến hành tố tụng Theo đó, cần xử lý nghiêm trường hợp thực sai nghiệp vụ dẫn đến sai sót áp dụng pháp luật nói chung, áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Các chủ thể tiến hành tố tụng cần phải dành thời gian nghiên cứu vụ án, phát đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tình tiết tăng nặng TNHS Các quan tiến hành tố tụng cần có biện pháp phòng chống tiêu cực tham nhũng hoạt động tố tụng 3.2.2 Nâng cao lực tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân Chế định “Thực tiễn chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia” quy định Điều 22 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nhằm bảo đảm giám sát nhân dân hoạt động xét xử Tòa án Trong xét xử Hội thẩm ngang quyền với thẩm phán vấn đề kể định hình phạt, số lượng Hội thẩm hội đồng xét xử thường nhiều số lượng Thẩm phán, nên ý kiến Hội thẩm có vai trò quan trọng hoạt động xét xử Tòa án, Hội thẩm xét trình độ chun mơn, nghiệp vụ thua so với Thẩm phán Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy đội ngũ Thẩm phán yếu trình độ chun mơn, nghiệp vụ để có gánh vác trọng trách, đa số Hội thẩm có đại học luật phần lớn hệ chức công tác ngành liên quan đến việc áp dụng pháp luật Số lượng Hội thẩm nhiều lại tham gia xét xử, có năm khơng tham gia xét xử vụ án phần lớn Hội thẩm cán kiêm nhiệm quan nhà nước Do vậy, Tòa án cần tăng cường cơng tác tập huấn Hội thẩm nhằm trang bị kiến thức chuyên sâu cho Hội thẩm, tuyển chọn Hội thẩm có trình độ chun mơn định, Hội thẩm cán quan Nhà nước 3.2.3 Nâng cao hoạt động giám đốc kiểm tra để kịp thời giám đốc thẩm, bán án vi phạm nghiêm trọng để rút kinh nghiệm xét xử Hoạt động giám đốc kiểm tra có vai trò quan trọng việc phát kiến nghị nhằm khắc phục kịp thời sai sót trình áp dụng PLHS vào thực tiễn xét xử, hoạt động giám đốc kiểm tra giúp Chánh án nắm rõ tình hình xét xử tồn nghành để kịp thời đạo công tác xét xử Đây vai trò quan trọng cơng tác giám đốc kiểm tra tham mưu cho chánh án kháng nghị án sai lầm nghiêm trọng tố tụng hình sự, án sai lầm nghiêm trọng tố tụng hình sự, án có sai lầm lớn việc áp dụng PLHS Để nâng cao chất lượng giám đốc thẩm, tái thẩm, TANDTC tiếp tục hồn thiện quy trình tiếp nhận, thụ lý, giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm cho phù hợp với quy định pháp luật TAND tối cao phối kết hợp chặt chẽ với bộ, ban, ngành hoạt động xây dựng pháp luật, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, đồng thời xây dựng Quy chế phối hợp quan tư pháp việc giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tiểu kết chương Trên sở lý luận thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Hà Tĩnh nay, vào nguyên nhân gây tồn hạn chế việc áp dụng trách nhiệm hình tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện sở pháp lý xử lý trách nhiệm hình cách xác, khách quan, khơng bỏ lọt người phạm tội Một là, kiện tồn đội ngũ cán xét xử, xây dựng đội ngũ Thẩm phán giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Chúng ta thấy rằng, chất lượng xét xử vụ án hình năm gần ngành Tòa án ngày cải thiện, số án bị hủy cải sửa nghiêm trọng giảm đáng kể, Tòa án vận dụng quy định định hình phạt nói chung định tình tiết Tuy nhiên, bên cạnh số hạn chế định đội ngũ thẩm phán, vậy, cần chuyên nghiệp hóa đội ngũ Thẩm phán làm công tác xét xử Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán theo hướng Thẩm phán chuyên xét xử vụ án hình công việc họ xét xử hình sự, đặc biệt Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Hai là, nâng cao lực tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân Tòa án cần tăng cường cơng tác tập huấn Hội thẩm nhằm trang bị kiến thức chuyên sâu cho Hội thẩm, tuyển chọn Hội thẩm có trình độ chun mơn định, Hội thẩm cán quan Nhà nước Ba là, nâng cao hoạt động giám đốc kiểm tra để kịp thời giám đốc thẩm, bán án vi ph ạm nghiêm trọng để rút kinh nghiệm xét xử Để nâng cao chất lượng giám đốc thẩm, tái thẩm, TANDTC tiếp tục hoàn thiện quy trình tiếp nhận, thụ lý, giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm cho phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn khách quan vụ án KẾT LUẬN Tóm lại, việc nghiên cứu "Tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS định hình phạt theo PLHS từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh", chúng tơi rút số kết luận sau: Một là, đưa khái niệm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, ý nghĩa, phân loại vai trò tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt, quy định BLHS tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt từ năm 1945 đến nay, việc tiếp tục hoàn thiện giải pháp bảo đảm BLHS Việt Nam tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt Hai là, thực tiễn hoạt động xét xử TAND tỉnh Hà Tĩnh cho thấy, quy định PLHS Việt Nam tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt hợp lý Tuy nhiên, nhận thức trình độ, lực trách nhiệm Thẩm phán nên trình áp dụng pháp luật giải quyết, xét xử hình có sai sót, hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng hiệu xét xử án hình TAND tỉnh Hà Tĩnh Do vậy, cần phải đòi hỏi TAND tối cao phải ban hành văn giải thích, hướng dẫn Tòa án cấp thống áp dụng pháp luật (nhất hướng dẫn giải thích tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS), có đề án, giải pháp đồng tổ chức máy, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, thi tuyển chọn chức danh tư pháp, v.v Ba là, việc nghiên cứu tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt TAND tỉnh Hà Tĩnh cho thấy, hiệu việc áp dụng quy định phụ thuộc nhiều yếu tố, có vấn đề tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện BLHS góp phần giải vấn đề áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt người phạm tội cách cơng minh, có pháp luật, bảo vệnhân thân, quyền tự người cơng dân, hỗ trợ cho đấu tranh phòng chống tội phạm, cải tạo giáo dục tốt người bị kết án phù hợp sách tái hòa nhập họ trở với sống cộng đồng, đưa nguyên tắc thừa nhận chung Nhà nước pháp quyền vào đời sống thực tế Bốn là, để nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt BLHS nói riêng, khơng trọng tăng cường hoạt động lập pháp giải thích PLHS theo u cầu đòi hỏi ngày cao cải cách tư pháp mà phải thực tốt yếu tố bảo đảm nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng PLHS; coi trọng tăng cường phát triển Khoa học PLHS; hoạch định tốt sách hình cách hệ thống, khách quan toàn diện; tiếp tục đổi trọng công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán chuyên trách lĩnh vực tư pháp hình Năm là, qua học viên mạnh dạn đưa đề xuất giải pháp nâng cao lực, chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm xét xử hình gồm: Cần chuyên nghiệp hóa đội ngũ Thẩm phán làm cơng tác xét xử Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán theo hướng Thẩm phán chun xét xử vụ án hình cơng việc họ xét xử hình sự, đặc biệt Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Đối với lớp Thẩm phán có, cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực xét xử họ, tập huấn cho họ kỹ xét xử Đối với nguồn kế cận, tập trung từ đào tạo Song song với trình nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ Thẩm phán cần phải nâng cao lực đội ngũ Hội thẩm nhân dân Đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng, công tác tuyển chọn, v.v để có đội ngũ Hội thẩm nhân dân hiểu biết quy định pháp luật am hiểu lĩnh vực hình tố tụng hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Anh (2015), “Các tình tiết giảm nhẹ TNHS theo Luật hình Việt Nam sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắc Lắc”, Luận văn thạc sĩ ngành Luật hình tố tụng hình sự, người hướng dẫn: TS Cao Thị Oanh, năm bảo vệ 2015 trường Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam - Quyển (Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Soạn thảo (2014), Dự thảo Phần chung BLHS Việt Nam, Hà Nội, ngày 17/10 BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2014), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (1989), Về chất pháp lý quy phạm nguyên tắc định hình phạt quy định Điều 37 BLHS Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập IV, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm Trịnh Tiến Việt (2002), Nhân thân người phạm tội số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tòa án nhân dân, số Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu 500 tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Đình Dương (2008), Bàn tình tiết “Đầu thú ”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 9), tr.30 -33 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Th.s Lê Văn Đệ (2005), Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Luật hình Việt Nam (2000), Quyển 1, Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 14 PGS.TS Dương Tuyết Miên (2003) Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS theo BLHS năm 1999 Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1, tr.19 15 PGS.TS Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh hướng dân định tội danh tội phạm BLHS hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn số quy định Phần chung BLHS 18 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2016), “Các tình tiết giảm nhẹ TNHS theo Luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ ngành Luật hình tố tụng hình sự, mã số: 60 38 01 04, người hướng dẫn: TS Nguyễn Trung Thành, năm bảo vệ 2016 trường Học viện khoa học xã hội 19 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (1999) Thuật ngữ Luật hình Trong sách "Từ điển giải thích luật học” Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội, tr 116 21 TS Đinh Văn Quế (1997), "Người bị hại vụ án hình sự" Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12, tr.6 22 TS Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt theo Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 TS Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 TS Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 - Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 25 TS Đinh Văn Quế (2009), Một số vấn đề tình tiết giảm nhẹ “Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23, tr.14-18 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), BLHS 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Thị Sơn, Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Từ điển PLHS, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.118 86 28 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017), 100 Bản án 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 TS Trịnh Tiến Việt (2004), “Về ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ TNHS việc định hình phạt", Tạp chí Khoa học pháp luật, số, (1) 31 TS Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm TNHS, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 TS Trịnh Tiến Việt, “Về tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS” năm 1999 Tạp chí Tòa án nhân dân, tháng 7- 2004 (số 13), tr 33 TS Trần Thị Quang Vinh (2005) Các tình tiết giảm nhẹ TNHS Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đào Trí Úc, Luật hình Việt Nam (Quyển - Những vấn đề chung) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Võ Khánh Vinh (2005) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 http://www.hatinh.gov.vn 40 www.toaan.gov.vn 41 http://www.thuvienphapluat.vn 87 ... lý luận tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt Chương 2: Quy định BLHS Việt Nam năm 1999 tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Chương... tài Tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS định hình phạt theo PLHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh " rõ ràng có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ. .. cứu tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt theo PLHS Việt Nam - Về không gian, thời gian, luận văn tập trung đánh giá việc thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình